Vietjet (Vietjet Air) là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam được thành lập năm 2007 với 3 cổ đông chính là Tập đoàn TC, Sovico Holdings và HD Bank. VietJet là hãng hàng không hàng đầu tại Việt Nam với thị phần nội địa đứng thứ 2 và đang vươn lên vị trí dẫn đầu, tương đương khoảng 41% so với 42% của Vietnam Airlines, dựa trên số lượt hành khách di chuyển trong Việt Nam được vận chuyển bởi các hãng hàng không Việt Nam trong 12 tháng 2016 theo CAAV. Công ty tập trung vào cung cấp các dịch vụ bay tầm ngắn và trung với tần suất cao trên các đường bay nội địa và quốc tế, và đã triển khai thành công mô hình LCC hiệu quả dựa trên cung cấp các dịch vụ chất lượng cao với mức giá cạnh tranh. VietJet bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại đầu tiên vào ngày 24122011. Đường bay chính đầu tiên kết nối 2 địa điểm nổi tiếng nhất tại Việt Nam là Tp.HCM và Hà Nội. Chỉ sau một năm, Công ty mở thêm 8 đường bay nội địa đến Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt và Huế. Đến thời điểm 31122016, Công ty đã đạt 41% thị phần nội địa theo CAAV. Tính đến 31122016, VietJet có tổng cộng 05 căn cứ khai thác: Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang và Hải Phòng, khai thác 37 đường bay nội địa, 23 đường bay quốc tế và nhiều tuyến bay thuê chuyến. Mạng đường bay của Công ty tập trung vào các tuyến đường bay ngắn và tầm trung đến các sân bay trong và xung quanh các tỉnh, thành phố đông dân cư và các điểm đến du lịch tại Việt Nam, trung bình khoảng 900km cho các đường bay nội địa và 2.200 km cho các đường bay quốc tế với khoảng thời gian bay bình quân tương ứng là 1 giờ 45 phút và 3 giờ bay. Các thị trường quốc tế chiến lược quan trọng bao gồm Thái Lan, Myanmar, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore và Hàn Quốc. VietJet dự kiến sẽ tăng số đường bay nội địa lên 45 đường bay vào năm 2019 và tăng số đường bay quốc tế lên 36 đường bay vào năm 2018. Công ty cũng sẽ tăng tần suất chuyến bay ở các đường bay đang khai thác, gồm Tp.HCM – Hà Nội, Tp.HCM – Đà Nẵng và Hà Nội – Đà Nẵng; các đường bay này tổng cộng đóng góp hơn 40.5% lượt vận chuyển của Công ty trong năm 2016. Hiện nay, Vietjet có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng với 664 cổ đông theo danh sách chốt đến ngày 1212017. Trong đó có 3 cổ đông lớn sở hữu trên 5% vốn điều lệ là Công ty TNHH Đầu tư Hướng Dương Sunny (23,24%), bà Nguyễn Thị Phương Thảo (9,42%) và Quỹ đầu tư GIC của Chính phủ Singapore (5,48%). Bà Thảo Tổng giám đốc của Vietjet – đồng thời là chủ sở hữu 100% vốn của công ty Hướng Dương Sunny. Như vậy bà Thảo hiện trực tiếp và gián tiếp sở hữu 32,66% cổ phần của Vietjet. Bên cạnh đó, chồng bà Thảo, ông Nguyễn Thanh Hùng cũng sở hữu 1,06% cổ phần. Hai công ty có liên quan đến bà Thảo là HDBank và Sovico Holdings sở hữu lần lượt là 4,5% và 4,9% cổ phần. Cổ đông nước ngoài hiện sở hữu 24,35% cổ phần. Ngoài GIC, quỹ VEIL thuộc Dragon Capital cũng sở hữu hơn 3% cổ phần của Vietjet.VJC đã có những bước phát triển thần tốc chỉ sau một thời gian ngắn. Áp dụng thành công mô hình hàng không giá rẻ, sử dụng nguồn vốn hiệu quả để mở rộng đội bay và quảng bá thương hiệu bài bản đã giúp công ty khai phá thị trường nội địa tiềm năng mà những doanh nghiệp đi trước không làm được. Sau 5 năm hoạt động, thị phần của Vietjet đã tăng lên từ 8% năm 2012 lên mức 2 con số là 41,5% vào năm 2016. Vietjet hiện là 1 trong 2 hãng hàng không lớn nhất của thị trường hàng không Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines – là hãng hàng không đã nắm thế độc quyền tại Việt Nam trong thời gian dài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - - TIỂU LUẬN MƠN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ Giảng viên hướng dẫn khoa học: ThS Ngơ Sĩ Nam Nhóm sinh viên thực D02-0 Tp HCM, tháng năm 2018 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV THÀNH VIÊN SĐT 030631150913 Trương Văn Phương 0165.2637.873 030631150713 Lê Thị Minh Thư 030631151621 Lê Đăng Quang 030631150335 Phan Thị Huỳnh Như 030631151543 Dương Thị Ánh Tuyết 030631151996 Lưu Thị Bảo Trân LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn vơ sâu sắc, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường Đại học ngân hàng TP HCM dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Th.S Ngô sĩ Nam tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, tiểu luận nhóm em hồn thành cách suất sắc Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Ban đầu em bỡ ngỡ vốn kiến thức em hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn học lớp luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng TP HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2018 Nhóm sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Lời mở đầu 10 Chương 1: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần hàng không Vietjet (VJC) 12 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 12 1.1 Lịch sử hình thành phát triển giai đoạn 2007-2016 12 1.2 Giới thiệu thông tin chung công ty 14 1.3 Vốn điều lệ tóm tắt q trình tăng vốn điều lệ công ty 16 Cơ cấu tổ chức công ty 19 2.1 Văn phòng đại diện Tp.HCM (Trụ sở hoạt động) 19 2.2 Phòng vé Hà Nội Tp.HCM 19 2.3 Chi nhánh miền Trung 19 Cơ cấu quản lý công ty 19 3.1 Đại hội đồng cổ đông 19 3.2 Hội đồng quản trị 20 3.3 Ban Kiểm soát 20 3.4 Ban Tổng Giám đốc 20 3.5 Phòng Hành văn phòng 20 3.6 Phòng Mua hàng 21 3.7 Phòng Nhân 21 3.8 Phòng Tài Kế tốn 21 3.9 Khối Thương mại 21 3.10 Phòng Dịch vụ khách hàng 22 3.11 Phòng Kiểm tốn - Kiểm soát nội 22 3.12 Phòng Pháp chế 22 3.13 Khối Hợp đồng, Bảo hiểm, Cung ứng 23 3.14 Khối Khai thác – Dịch vụ Mặt đất 23 3.15 Khối Khai thác bay 23 3.15.1 Đoàn bay 23 3.15.2 Đoàn Tiếp viên 23 3.15.3 Trung tâm điều hành bay 24 3.15.4 Phòng Kỹ thuật khai thác bay 24 3.16 Phòng An tồn Đảm bảo chất lượng 24 3.17 Phòng An ninh 24 3.18 Trung tâm Đào tạo 25 3.19 Khối Kỹ thuật 25 3.20 Phòng Cơng nghệ thơng tin 25 Danh sách cấu cổ đông công ty 26 4.1 Cổ đông sáng lập 26 4.2 Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% vốn cổ phần (có quyền biểu quyết) Công ty thời điểm ngày 12/01/2017 27 4.3 Cơ cấu cổ đơng tính đến thời điểm 12/01/2017 27 Hoạt động kinh doanh 27 5.1 Sản lượng sản phẩm, giá trị dịch vụ qua năm 27 5.1.1 Chi tiết mạng đường bay VietJet Air thời điểm 31/12/2016 sau: 28 5.1.2 Đội máy bay VietJet Air thời điểm 31/12/2016: 29 5.1.3 Doanh thu hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2012-2016 31 5.2 Nguyên vật liệu 34 5.2.1 Nguồn nguyên nhiên vật liệu ổn định nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu 34 5.2.2 Ảnh hưởng giá sản phẩm từ nhà cung cấp tới doanh thu, lợi nhuận 34 5.3 Chi phí hoạt động sản xuất 35 5.4 Trình độ cơng nghệ 36 5.5 Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm 37 5.6 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ 37 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 38 6.1 Một số tiêu hoạt động năm 2014, năm 2015 năm 2016 38 6.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh năm 2015 2016 40 6.2.1 Thuận lợi: 40 6.2.2 Khó khăn: 41 Chương 2: Tổng quan bối cảnh ngành hàng không triển vọng phát triển ngành 41 Vị Công ty so với doanh nghiệp khác ngành 41 1.1 Tổng quan ngành hàng không khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á 41 1.1.1 Ngành hàng khơng khu vực châu Á – Thái Bình Dương 41 1.1.2 Ngành hàng không khu vực Đông Nam Á 41 1.2 Tổng quan ngành hàng không Việt Nam 42 1.2.1 Việt Nam có lợi vị trí chiến lược khu vực Đông Nam Á 42 1.2.2 Du lịch lại máy bay Việt Nam 42 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế lại máy bay Việt Nam 43 1.2.4 Tốc độ tăng dân số đô thị hóa 43 1.2.5 Thời gian lại theo phương thức vận chuyển 43 1.3 Vị Công ty ngành giai đoạn 2012-2016 2017 đến 44 Triển vọng phát triển ngành 47 2.1 Triển vọng phát triển ngành hàng không Đông Nam Á 47 2.2.1 Hạ tầng hàng khơng Việt Nam có cải thiện đáng kể thời gian qua: 49 2.2.2 Ngành du lịch Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng ấn tượng tương lai: 50 2.2.3 Tốc độ thị hóa tăng cao 50 2.3 Triển vọng phát triển đội máy bay 50 2.4 Đánh giá phù hợp định hướng phát triển Công ty với định hướng ngành, sách Nhà nước xu chung giới 51 2.4.1 Tổng quan định hướng phát triển ngành 51 2.4.2 Đánh giá phù hợp định hướng phát triển Công ty 52 Chương 3: Phân tích chiến lược tăng trưởng công ty cổ phần hàng không Vietjet giai đoạn 2012-2016 53 Các chiến lược Marketing bán hàng công ty 53 1.1 Hoạt động Marketing chiến lược marketing công ty 53 1.2 Hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ công ty 54 1.2.1 Internet điện thoại động 54 1.2.2 Đại lý Internet 55 1.2.3 Phòng vé trung tâm dịch vụ khách hàng VietJet 55 1.2.4 Khác 55 1.2.5 Cơng tác chăm sóc khách hàng 56 Chiến lược phát triển sản phẩm 56 2.1 Phân tích SWOT 56 Bảng 6: Ma trận SWOT công ty Vietjet Air giai đoạn 2007-2016 57 2.2 Chiến lược marketing Vietjet Air 57 2.2.1 Định vị 57 2.2.2 Chiến lược giá 58 2.2.3 Chiến lược phân phối 58 2.2.4 Xây dựng thương hiệu 59 2.2.5 Tiếp tục với hình ảnh hãng hàng khơng bikini 59 2.3 Chiến lược phát triển thị trường 60 2.3.1 Hàng không giá rẻ, xu hướng lớn khu vực 60 2.3.2 Khủng hoảng sinh người dẫn đầu 62 2.3.3 Nơi mở vùng trời 64 2.3.4 Giấc mơ trở thành “Consumer Airline” 67 2.4 Chiến lược phát triển đưa sản phẩm thu hút thị trường 68 2.4.1 Chiêu tiếp thị độc đáo 68 2.4.2 Khởi động hãng hàng không giá rẻ 68 2.4.3 Hành động thực để hỗ trợ phụ nữ việc phát triển nghiệp 69 Vietjet – Tăng trưởng nhanh chóng đến vị trí dẫn đầu thị trường sau vượt qua thử thách ban đầu 70 Chiến lược tăng trưởng VJC – thị trường nước động tăng trưởng chủ lực vòng 2-3 năm tới 73 Chương 4: Đánh giá chiến lược triển vọng tăng trưởng phát triển tương lai tảng cải thiện hiệu lực cạnh tranh 86 Triển vọng tăng trưởng phát triển tương lai tảng cải thiện hiệu lực cạnh tranh 86 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Của công ty Gia đoạn sau 2016 đến 90 2.1 Điểm mạnh: 90 2.2 Điểm yếu: 96 2.3 Cơ hội 100 2.4 Thách thức 104 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 109 Kế hoạch năm Vietjet 109 Triển vọng kinh doanh khả quan dài hạn 111 Kết luận 113 Tài liệu tham khảo 116 Lời mở đầu Vietjet (Vietjet Air) hãng hàng không tư nhân Việt Nam thành lập năm 2007 với cổ đơng Tập đồn T&C, Sovico Holdings HD Bank VietJet hãng hàng không hàng đầu Việt Nam với thị phần nội địa đứng thứ vươn lên vị trí dẫn đầu, tương đương khoảng 41% so với 42% Vietnam Airlines, dựa số lượt hành khách di chuyển Việt Nam vận chuyển hãng hàng không Việt Nam 12 tháng 2016 theo CAAV Công ty tập trung vào cung cấp dịch vụ bay tầm ngắn trung với tần suất cao đường bay nội địa quốc tế, triển khai thành cơng mơ hình LCC hiệu dựa cung cấp dịch vụ chất lượng cao với mức giá cạnh tranh VietJet bắt đầu khai thác chuyến bay thương mại vào ngày 24/12/2011 Đường bay kết nối địa điểm tiếng Việt Nam Tp.HCM Hà Nội Chỉ sau năm, Công ty mở thêm đường bay nội địa đến Đà Nẵng, Hải Phòng, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt Huế Đến thời điểm 31/12/2016, Công ty đạt 41% thị phần nội địa theo CAAV Tính đến 31/12/2016, VietJet có tổng cộng 05 khai thác: Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang Hải Phòng, khai thác 37 đường bay nội địa, 23 đường bay quốc tế nhiều tuyến bay thuê chuyến Mạng đường bay Công ty tập trung vào tuyến đường bay ngắn tầm trung đến sân bay xung quanh tỉnh, thành phố đông dân cư điểm đến du lịch Việt Nam, trung bình khoảng 900km cho đường bay nội địa 2.200 km cho đường bay quốc tế với khoảng thời gian bay bình quân tương ứng 45 phút bay Các thị trường quốc tế chiến lược quan trọng bao gồm Thái Lan, Myanmar, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc VietJet dự kiến tăng số đường bay nội địa lên 45 đường bay vào năm 2019 tăng số đường bay quốc tế lên 36 đường bay vào năm 2018 Công ty tăng tần suất chuyến bay đường bay khai thác, gồm Tp.HCM – Hà Nội, Tp.HCM – Đà Nẵng Hà Nội – Đà Nẵng; đường bay tổng cộng đóng góp 40.5% lượt vận chuyển Công ty năm 2016 Hiện nay, Vietjet có vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng với 664 cổ đông theo danh sách chốt đến ngày 12/1/2017 Trong có cổ đơng lớn sở hữu 5% vốn điều lệ Công ty TNHH Đầu tư Hướng Dương Sunny (23,24%), bà Nguyễn Thị Phương Thảo (9,42%) Quỹ đầu tư GIC Chính phủ 10 Hình 24 Số du khách Trung Quốc đến Việt Nam tăng trưởng hàng năm (%): từ 2009 đến tháng 9/2017 Hãng hàng khơng dự tính mở đường bay đến Nga Nhật Bản, thị trường nguồn lớn thứ 6, tương lai gần Nhật Bản dần trở thành thị trường chiến lược chủ yếu, sau Vietjet hợp tác với hãng hàng không Japan Airlines vào tháng năm 2017 Hình 25: Nhóm 10 thị trường nguồn lớn Việt Nam (% tổng số du khách): 2016 Úc Mĩ, thị trường lại top 10 thị trường nguồn Việt Nam, yêu cầu có máy bay thân rộng (cũng hầu hết điểm đến Nga) năm gần đây, Vietjet nghiên cứu cho máy bay đường dài vào hoạt động, nhiên ưu tiên hãng tìm kiếm hội thị trường bay quốc tế phát triển nhanh quanh khu vực Mạng lưới giao thông Vietjet dựa hồn tồn vào chuyến bay thẳng, điển hình hãng hàng không giá rẻ giai đoạn đầu phát triển Tuy nhiên, Vietjet tâm theo đuổi thương quyền vận tải hàng không thứ (quyền lấy hành khách, hàng hố, thư tín từ quốc gia thứ hai đến quốc gia thứ ba qua lãnh thổ thuộc nước nhà khai thác) 102 "Điều mở giai đoạn phát triển thị trường nội địa dần trở nên bão hòa Việt Nam có vị trí địa lí lý tưởng cho việc lại Đông Nam Đông Bắc Á", CAPA nhận định Theo CAPA, tạo thêm liên kết giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thách thức, mà mặt sân bay sở vật chất hạn chế Tuy nhiên phủ tính đến phương án xây dựng sân bay đưa TP.HCM trở thành điểm trung chuyển Trong đó, Vietjet mở thêm đường bay Hà Nội vài thành phố cấp tỉnh khác Một vài cung đường bay theo kế hoạch thành thực Vietjet thu hút thêm điểm liên kết giao thông "Vietjet cần đầu tư cấp thiết vào sản phẩm công nghệ chuyển giao – bao gồm hệ thống đặt chỗ - để tăng khả hỗ trợ giao thông liên chuyến hãng", CAPA đánh giá Các chuyến bay liên danh Vietjet có chiến lược theo đuổi hợp tác chuyến bay liên danh Việt Nam điểm đến nhiều hãng hàng không ngoại quốc, vài số mang lại lợi ích cho thị trường nội địa Các hãng hàng khơng nước ngồi tìm kiếm thêm liên kết thị trường Việt Nam có lựa chọn thị trường nội địa Việt Nam thị trường lưỡng độc quyền – bao gồm Vietnam Airlines Vietjet Vietnam Airlines thành viên SkyTeam, để lại Vietjet với thành viên oneworld Star, số hãng hàng khơng tên tuổi khác Vietjet vượt lên để trở thành thành viên chương trình đối tác Star "Vietjet quan tâm đến chuyến bay liên danh chiều – điều lạ hãng hàng không giá rẻ Bán chuyến bay qua hãng hàng không khác cho Vietjet hội mở rộng mạng lưới vượt khỏi Đơng Á Ít tương lai gần, Vietjet giữ kế 103 hoạch sử dụng đội máy bay thân hẹp hi vọng có hội bán chuyến bay đường dài hãng hàng không khác", CAPA nhìn nhận CAPA cho rằng, có lẽ điều quan trọng chuyến bay liên danh đa dạng hóa sở lợi nhuận Vietjet tối đa hóa sản lượng Với sản lượng thấp cạnh tranh căng thẳng thị trường nội địa, Vietjet hưởng lợi đáng kể từ việc vận chuyển khách nước đến Việt Nam – đến nước Đông Á khác – chuyến bay hãng hàng không khác Một lần nữa, CAPA khuyến nghị, Vietjet cần đầu tư cấp thiết vào hệ thống đặt vé cơng nghệ để hỗ trợ tốt cho chuyến bay liên danh Đây điều tối quan trọng cho Vietjet việc hưởng lợi từ việc hợp tác với Japan Airlines kí thêm hợp đồng với công ty tiềm khác 2.4 Thách thức Cuộc cạnh tranh Theo CAPA, tập đồn hàng khơng hàng đầu Đông Nam Á AirAsia Lion, nhắm đến việc mở thêm chi nhánh Việt Nam Ngày 31/3/2017, Tập đồn AirAsia thơng báo việc ký hợp đồng với nhà đầu tư Việt Nam, Lion tìm kiếm đối tác Việt Nam Một start-up hàng không khác Việt Nam, VietStar, có giấy phép kinh doanh chuẩn bị để khởi động dịch vụ vào cuối năm 2017 năm 2018 Bất hoạt động khởi nghiệp thị trường nội địa Việt Nam dẫn đến tải, gây sức ép lên sản lượng vốn yếu “Vietjet đơn vị dẫn đầu thị trường nước, điều cho hãng lợi cạnh tranh lớn Tuy nhiên, AirAsia Lion lại lớn nhiều thị trường Đông Nam Á quy mơ lớn hãng đặt nhiều nguồn lực vào thương vụ liên doanh Họ đối thủ cạnh tranh mạnh”, CAPA cho hay 104 Vietjet phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng hãng hàng không khác nước, Jetstar Pacific Jetstar Pacific hãng hàng không giá rẻ Việt Nam, bắt đầu hoạt động vào năm 2008, sau nhiều năm khơng có tăng trưởng nào, họ bắt đầu chiến lược mở rộng thị phần nhanh chóng năm 2014 Jetstar Pacific đối thủ đáng gờm thành phần quan trọng chiến lược tổng thể Vietnam Airlines CAPA đánh giá rằng, thị trường hàng không Việt Nam khơng đủ khả để hấp thụ dự án khởi nghiệp Nếu AirAsia mắt thành công Việt Nam, Lion mắt Batik Việt Nam, cạnh tranh khốc liệt xảy Tăng trưởng nước chậm CAPA nhìn nhận, thị trường nội địa Việt Nam dường tiếp tục phát triển mức hai số (20% đến 30%) giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 “Tăng trưởng thị trường nội địa chậm lại năm 2017 dường ngày giảm, có khả rơi xuống số Tăng trưởng nước chậm gây áp lực lên Vietjet, buộc họ phải dựa chủ yếu vào thị trường quốc tế đầy thử thách Khả tăng trưởng nước chậm đặc biệt đáng lo ngại, cạnh tranh, kể từ doanh nghiệp thành lập, tăng lên đáng kể”, CAPA nhận định Sự chậm lại tăng trưởng thị trường nội địa tránh khỏi, thị trường kích thích nhiều vài năm qua Phần lớn người dân Việt Nam đổi từ xe buýt tàu sang máy bay di chuyển nước Giá vé máy bay trung bình rẻ giá vé trung bình tàu xe buýt lại thành phố chính: thành phố Hồ Chí Minh (phía Nam), Hà Nội (phía Bắc) Đà Nẵng (miền Trung) Năm 2013, lần đầu tiên, lượng hành khách bay nội địa vượt lượng hành khách tàu hỏa Năm 2016, lượng hành khách nội địa gấp lần so với tàu hỏa Nhu cầu du lịch nước tiếp tục tăng với gia tăng dân số phát triển kinh tế Tuy nhiên, theo CAPA, tốc độ tăng trưởng hành khách nước gấp 4-5 lần so với 105 tốc độ tăng trưởng GDP khó trì Tỉ lệ mức gấp đơi so với tăng trưởng GDP thực tế tương lai gần trung hạn , chậm hạn chế sở hạ tầng Ùn tắc sân bay Sân bay Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) hoạt động vượt mức công suất thiết kế Các đường băng chỗ đậu sân bay hạn chế, đặc biệt cao điểm CAPA cho hay, thang lên tàu bay không đủ để hỗ trợ chuyến bay qua đêm, buộc hãng hàng để máy bay thành phố khác Kể sân bay khu vực chứa máy bay, chuyến bay nội vùng nhìn chung lợi nhuận gặp khó khăn việc th phi hành đồn Một dự án nâng cấp thành phố Hồ Chí Minh khởi cơng, nâng cơng suất sân bay lên đến 40 triệu lượt hành khách Tuy nhiên, sân bay tồn số hạn chế thành phố Hồ Chí Minh cần sân bay Một sân bay cách xa trung tâm thành phố (Long Thành) thiết kế để thuận tiện cho 100 triệu hành khách hàng năm, giai đoạn dự án chưa hoàn tất đấu thầu Có thể năm trước giai đoạn hoàn thành Kế hoạch nâng cấp Hà Nội Đà Nẵng tiến hành, trở thành sân bay lớn thứ hai thứ ba Việt Nam để bắt kịp nhu cầu Kế hoạch xây dựng đường băng nhà ga thứ hai phác thảo cho sân bay Nha Trang, với nhà ga cho sân bay Hải Phòng Tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang Hải Phòng có Vietjet Tuy nhiên, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam trung tâm thương mại quan trọng Hầu hết nhu cầu tập trung đây, theo đánh giá CAPA, viễn cảnh hạn chế sở hạ tầng nhiều năm có tác động lớn đến khả phát triển Vietjet 106 Quá tải số lượng tàu bay CAPA cho rằng, Vietjet gặp khó khăn để đạt số lượng gần 200 máy bay mà hãng đặt hàng, hạn chế sở hạ tầng tăng trưởng chậm dự đoán thị trường nội địa Việt Nam Thị trường quốc tế có nhiều hứa hẹn hơn, trở thành đích đến cho Vietjet năm 2017, nhiên đầy cạnh tranh thách thức Vietjet không sở hữu danh mục bay AirAsia hay Lion Hãng có vị trí vững Việt Nam, nhiên thị trường Việt Nam không đủ khả chứa 100 máy bay Năm 2016, định đặt hàng 100 máy bay 737 MAX từ Boeing Vietjet khiến nhiều người ngạc nhiên Việc sử dụng loại máy bay thân hẹp không phổ biến hãng hàng không giá rẻ Vietjet Khi Boeing bắt đầu chuyển giao máy bay 737 MAX vào cuối năm 2019, Vietjet lên kế hoạch đẩy nhanh tốc độ phát triển đội tàu bay Làm để Vietjet ứng phó với khoảng 30 lần chuyển giao năm thập kỷ tới thực điều đáng quan tâm Kế hoạch ngắn hạn trung hạn Vietjet cho đội bay tương đối hợp lý Hãng dự kiến mở rộng đội bay lên thêm 14 máy bay vào năm 2018 thêm 12 vào năm 2019 Những thách thức lớn đội bay – mối đe dọa lớn nói chung cho Vietjet - xuất dài hạn Bảng 9: Ma trận SWOT công ty giai đoạn Strengths (Điểm mạnh) Weaknesses (Điểm yếu) -Tiềm lực tài lớn, có khả chịu -Kinh nghiệm ngành DVHK rủi ro tài pháp luật -Kinh nghiệm điều hành -Đội bay mới, nhiều phát triển mạnh -Các chương trình dịch vụ Marketing -Máy bay mới, thời gian khai thác cao -Quá tải hay bị trì hoãn chuyến bay -Đội ngũ nhân viên trẻ trung, chuyên - Chiến lược liên doanh nghiệp nhiệt tình - Giá vé thấp 107 - Việt Nam – thị trường - Thương hiệu hệ thống phân phối yếu nước ngồi phát triển nhanh giới - Vietjet nhanh chóng chiếm thị - Bán thuê lại (Sale and leasebacks) phần đáng kể - Chi phí thấp - Các khoản phụ thu - Thương hiệu mạng lưới phân phối mạnh Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) -Thị trường hàng không tiềm năng, khả -Thị trường mở cửa, cạnh tranh gay gắt với phát triển cao hãng hàng không nước, đặc biệt, đối -Chính phủ có sách hỗ trợ cho doanh thủ quốc tế dẫn đến cạnh nghiệp kinh doanh ngành DNHK tranh -Công nghệ đại, ứng dụng cao - Tăng trưởng nước chậm hơn, nhu ngành dịch vụ khách hàng cầu khách hàng ngày cao, hành vi KH -Máy bay đại: chất lượng tốt, hiệu thường xuyên thay đổi hơn, tiêu tốn nhiên liệu, tiết kiệm chi -Các điều kiện tự nhiên mưa, bão,… phí,… thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng - Du lịch phát triển quốc tế bay chuyến bay - Mạng lưới giao thông ngày mở rộng, - Ùn tắc sân bay, tải số lượng tàu đặc biệt, lựa chọn phương tiện hàng không bay, giá liên nhiệu đầy biến động liên tục thay đổi bất ổn không xa xỉ - Các chuyến bay liên danh ngày mở rộng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 108 Bảng 10 Các yếu tố quan trọng mơ hình kinh doanh hàng khơng Các yếu tố u cầu Lãnh đạo Lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược tốt mạnh mẽ Quản lí chi phí Quản lí chi phí nghiêm ngặt Các nguồn thu nhập Đa dạng hóa nguồn thu phụ Cơng nghệ thơng tin Sử dụng hiệu công nghệ thông tin vận hành cuối Môi trường làm việc Du lịch phát triển quốc tế Mạng lưới giao thơng Các chuyến bay liên danh Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Kế hoạch năm Vietjet Kế hoạch Thông tin chi tiết Mục tiêu Mở rộng nước Phát triển mạng lưới theo chiều sâu lẫn chiều rộng, tập trung vào khả sinh lời chuyến bay Củng cố vị trí dẫn đầu ngành hàng khơng nước Xây dựng mạng lưới quốc tế Tăng cường tuyến bay ngắn vừa, nhiều hành khách Châu Á, tăng số tuyến bay từ 17 lên 36 vào cuối năm 2018 Xây dựng mơ hình nhượng quyền thương hiệu (franchise) với đối tác nước tham gia hợp tác bay nối chuyến với hãng hàng không khác Tăng cường hoạt động quốc tế cách mở thêm số tuyến ngắn vừa đến nơi Châu Á Tăng số máy bay hạn chế số năm hoạt động máy bay Dự kiến mua thêm máy bay mới, tiết kiệm nhiên liệu Airbus A320, A321 and A320 neo Tăng tổng số máy bay lên 78 Hạn chế số năm hoạt động máy bay Khai thác tối đa cơng suất, giảm chi phí/chỗ ngồi, giữ lợi cạnh tranh chi phí 109 Kích thích tăng trưởng doanh thu phụ Tập trung vào doanh thu phụ, đặc biệt bán hàng trước sau chuyến bay Sử dụng sở hạ tầng thương mại điện tử để phát triển gói sản phẩm đặc thù, bao gồm ngân hàng, hàng không bán lẻ, giúp hợp toàn tập đoàn Tận dụng kiến thức số liệu từ thương mại điện tử để phát triển sản phẩm độc nhất, đặc thù Dịch vụ phụ, với biên lợi nhuận cao, chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh thu, phù hợp với xu hướng hãng hàng không giá rẻ giới Tập trung vào nhân lực Tăng cường chương trình huấn luyện, xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt, chuẩn bị cho hệ Liên tục nâng cao chất lượng chương trình huấn luyện Vietjet Training Center, lập kế hoạch thực dự án Vietjet Aviation Academy, dự kiến trở thành nguồn lợi nhuận lớn Xây dựng môi trường làm việc quốc tế, chuyên nghiệp, kích thích sáng tạo nhiệt huyết nhân viên Giảm chi phí hoạt động 18% ASK năm 2015 Tăng hiệu suất hoạt động tích cực kiểm sốt tiêu thụ nhiên liệu Tập trung vào quản lý Quản lý hiệu hàng tồn kho nhân lực, chi phí hiệu hoạt tích cực quản lý chi phí thơng qua hợp tác động với Airbus, CFM P&W từ năm 2015 trở Đầu tư, cải thiện nhiều sở hạ tầng CNTT để tăng cường hiệu suất hoạt động Giữ vững vị dẫn đầu với chi phí đơn vị thấp hiệu hoạt động cao Củng cố thương hiệu “Vietjet” Xây dựng độ nhận biết thương hiệu cao uy tín dịch vụ khách hàng Tận dụng hệ thống quản lý rủi ro an toàn hiệu uy tín lớn Triển khai chương trình tri ân khách hàng năm 2016 để giữ khách tốt Mua máy bay nhiều nguồn vốn khác Đa dạng hóa nguồn vốn Tiếp cận thị trường vốn quốc tế xây dựng quan hệ với ngân hàng quốc tế 110 Tăng cường số khách hàng trung thành Đa dạng hóa nguồn vốn Đầu tư vào cổng hành khách sân bay nước Hợp tác với nhà đầu tư nước để giành quyền điều hành cổng hàng không sân bay lớn nước Đầu tư 10% vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán Giảm chi phí hoạt động, cải thiện việc xếp chuyến bay dịch vụ hành khách Triển vọng kinh doanh khả quan dài hạn Từ 2014 đến 2016 ghi nhận thời kỳ tăng trưởng ngoạn mục VJC doanh thu tăng mạnh từ 8.699 tỷ đồng năm 2014 lên mức 27.499 tỷ đồng năm 2016, ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu 128,1% năm 2015 tăng trưởng 38,6% năm 2016 Mặc dù năm 2016 đà tăng chững lại quy mô doanh nghiệp đạt tới mức cao gần đạt tới giới hạn tăng trưởng mảng vận tải hàng không nội địa, nhiên mức tăng trưởng 38,6% năm 2016 mức tăng trưởng cao công ty ngành hàng không VJC Lợi nhuận gộp tăng mạnh từ mức 873 tỷ đồng năm 2014 lên 3.902 tỷ đồng năm 2016, ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận gộp năm 2015 đạt 141% năm 2016 đạt 84,9%, năm ghi nhận mức tăng trưởng cao điều kiện VJC mở rộng nhanh chóng quy mô hoạt động Chúng nhận thấy mảng bán máy bay ngày chiếm tỷ trọng cao cấu doanh thu VJC, thực tế phản ánh phát triển mạnh mẽ VJC năm qua Đặc điểm hãng hàng không lớn giai đoạn mở rộng mạnh mẽ thông qua việc tăng nhanh số lượng tầu bay tuyến bay hãng thường đặt hàng mua máy bay với số lượng lớn, đến máy bay hoàn thành để đưa vào khai thác hãng hàng không thường sử dụng nghiệp vụ bán lại máy bay cho cơng ty cho th tài thuê lại máy bay để vận hành Thực nghiệp vụ giúp hãng hàng không ghi nhận lợi nhuận từ chênh lệc giá mua bán may bay (thường giá may bay có xu hướng tăng từ đặt mua nhận, bên cạnh việc mua với số lượng lớn tầu bay chiết khấu giảm giá lớn tổng giá trị mua, chênh lệch lợi nhuận cho hãng hàng không sau này) Trong năm tới nhận thấy kế hoạch mở rộng đội tầu bay VJC lớn xu hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp vào doanh thu lợi nhuận mảng bán máy bay tiếp tục diễn 111 Tính đến năm 2016, Vietjet có 30 máy bay Airbus A320 15 Airbus A321 đội tàu bay Vietjet có máy bay cho Thái – Vietjet thuê khai thác Thái – Vietjet công ty nhượng quyền thương mại Vietjet Thái Lan, Vietjet sở hữu 9% Vietjet sở hữu đội tàu bay trẻ Việt Nam với độ tuổi trung bình 3,12 năm Vietjet vận hành 38 tuyến nội địa 35 tuyến quốc tế Công ty đưa vào khai thác thêm 11 tuyến nội địa tuyến quốc tế vào năm 2016 Trong nửa đầu năm 2017, công ty khai thác 21 tuyến bay quốc tế Để bắt kịp với dự báo đà tăng trưởng ngành hàng không, VJC đặt mua 77 máy bay A320/321 với quyền chọn thuê thêm 100 Boeing B737Max200 trị giá 11,3 tỷ USD Cả đơn hàng dự kiến giao giai đoạn 2019-2023 VJC ký hợp đồng mua 20 Airbus A320/321Neo cho giai đoạn 2017-2020 Hợp đồng trị giá 2,39 tỷ USD Nhìn chung, Vietjet dự kiến khai thác 78 máy bay vào năm 2019 112 Kết luận Sau 100 năm kể từ ngày chuyến bay thương mại giới thực hiện, ngành hàng không trở thành ngành công nghiệp đóng vai trò khơng thể thay giao thương quốc gia, xét mặt kinh tế, văn hóa, trị Năm 2017, tổng doanh thu ngành vận tải hàng không dự kiến đạt 754 tỷ USD, tăng trưởng +6.3%, xấp xỉ 0.95% GDP toàn cầu, thực khoảng 36.9 triệu chuyến bay, phục vụ 4.081 tỷ lượt hành khách Mức độ tập trung ngành hàng không Việt Nam cao với hãng hàng khơng lớn chiếm gần tồn thị trường nội địa (~100%), Vietnam Airline Vietjet Air chia chiếm khoảng 40% thị phần hãng, Jetstar Pacific chiếm khoảng 10%, hãng lại chiếm 1% Xu hướng chung giai đoạn 2012-2017 vừa qua thị phần hãng giá rẻ mở rộng, thị phần hãng full-service (Vietnam Airline) giảm tương đối nhanh Đây xu hướng chung giới Tại Việt Nam, cuối năm 2011 Vietjet Air bay chuyến bay thương mại đầu tiên, ngành hàng không Việt Nam chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng Với Sự phát triển mơ hình kinh doanh hàng khơng giá rẻ giới Mơ hình hàng khơng giá rẻ tăng tốc thị phần 20 năm tới Theo báo cáo dự báo thị trường hàng không giai đoạn 2015-2034 Airbus, mơ hình LCC dự báo mở rộng nhanh đường bay thị phần toàn giới nhờ cấu đội tàu đơn giản, thời gian quay vòng nhanh cấu chi phí hợp lý Sản lượng hành khách hàng không dự báo tăng trưởng mạnh mẽ sách giá rẻ LCC Thị phần LCC toàn giới dự báo 21% cho năm 2034, tăng điểm phần trăm so với mức thị phần 17% năm 2014 Mức độ mở rộng LCC cao thị trường khu vực châu Âu (với 40% ASK), thị trường nội địa nước Châu Á (khoảng gần 65% ASK) Mơ hình hàng khơng giá rẻ bắt đầu mở rộng nước châu Phi Trung Đông 113 Tốc độ tăng trưởng lượt hành khách từ năm 2012 – 2016 mức hai số, vượt xa tăng trưởng khu vực, tương ứng với mức 22.3% 9.2% Số lượt hành khách chuyển chở qua đường hàng không năm 2017 dự báo mức 46.4 triệu lượt (+240% so với năm 2011), đó, số hành khách quốc tế đạt 10.9 triệu lượt (GSO) Xu hướng tích cự dự báo tiếp tục thời gian tới IATA (trong báo cáo năm 2015) ước lượng Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành hàng không thứ giới vào năm 2035 với lượt hành khách dự báo đạt 150 triệu lượt năm VietJet tạo thị trường cho riêng đua giành thị phần Trở thành hãng hàng không nội địa hàng đầu Việt Nam sau năm hoạt động Các hãng hàng không Việt Nam bao gồm: Vietnam Airlines (HVN), Jestar Pacifics Airlines (JPA), VietJet Air VASCO Trong đó, HVN theo đuổi mơ hình hàng không truyền thống hãng hàng không lại theo chiến lược chi phí thấp, nhiên có Vietjet Air thành cơng vượt bậc nhờ chiến lược marketing hiệu với cấu sở hữu tư nhân VJC vượt trội đối thủ để khẳng định thương hiệu thơng qua chương trình khuyến chương trình giá vé đồng vào dịp lễ tết, việc tài trợ cho kiến lớn Việt Nam hay phủ rộng phương tiện truyền thông thông qua website công ty, qua Facebook (2,4 triệu người dùng) hay Youtube (5,4 triệu lượt xem) Theo báo cáo Axis Research năm 2015, mức độ nhận diện thương hiệu khách hàng VietJet 96% Chính sách giá rẻ VJC tạo nhu cầu cho ngành hàng không, tạo thị trường khách hàng giúp VJC tránh cạnh tranh trực tiếp cơng ty có thị phần số HVN Tính chung cho giai đoạn 2012-2015, năm có khoảng 70% lượng khách hàng lựa chọn VJC Là hàng hóa có cầu co giãn với giá, tham gia hãng hàng không giá rẻ thực tạo nên chuyển biến lớn ngành công nghiệp hàng không, kéo giá vé xuống mức hợp lý hơn, phù hợp với thu nhập phần đông dân số Sự tham gia Vietjet Air hãng giá rẻ đem đến ảnh hưởng tương tự đến ngành hàng khơng Việt Nam Ngồi hai động lực dẫn dắt tăng trưởng gia tăng tầng lớp trung lưu nhu cầu du lịch tăng, nhân tố khác ảnh hưởng đến ngành phát triển sở hạ tầng 114 (sân bay), giá nhiên liệu, sách quan quản lý, ổn định trị, nhân tố nhân học,… Nhìn chung, yếu tố đa phần có tác động tích cực đến tăng trưởng ngành thời gian tới, ngoại trừ giá dầu có xu hướng tăng rõ ràng Với điều kiện thuận lợi vậy, ngành hàng khơng giới nói chung Việt Nam nói riêng hứa hẹn tiếp tục chu kỳ tăng trưởng mình, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững 115 Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo thường niên năm 2017, 2016 - Công ty cổ phần Hàng không VIETJET [2] Công ty cổ phần Hàng không VietJet (HOSE) (http://s.cafef.vn) [2] Báo cáo tài hợp năm 2017, 2016, 2015, 2012, 2011 VJC - Công ty cổ phần Hàng không VIETJET [2] Bảng cáo bạch Công ty cổ phần hàng không Vietjet, Báo cáo chi tiết 15/09/2017- MBS [5] Bảng cáo bạch Công ty cổ phần hàng không Vietjet, Báo cáo giới thiệu cổ phiếu niêm yết 23 tháng 02 năm 2017-BVCS [6] Công ty cổ phần hành không Vietjet (VJC) (https://www.vietjetair.com) [7] Bảng cáo niêm yết Công ty cổ phần hàng không Vietjet ngày 24/02/2017 - VCSC [8] PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, Ths Trần Hữu Hải, Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê - 2009 [9] PGS.TS Ngơ Kim Thành (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân [10] Bảng thơng tin tóm tắt cơng ty cổ phần hàng khơng Việt Nam - CTCP [11] Báo cáo tổng quan ngành hàng không Việt Nam ngày 21/12/2016 - ACBS [12] Báo cáo HĐQT công ty CPHK Vietjet ngày 20 tháng năm 2016 [13] Luật hàng không dân dụng ngày 29 tháng 06 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11- Luật số: 61/2014/QH13, ngày 21 tháng 11 năm 2014 [14] Công ước hàng không dân dụng quốc tế, ký Chicago ngày 07 tháng 12 năm 1944 [15] Công ty Cổ phần Hàng không VietJet công bố cáo bạch niêm yết lần đầu phụ lục (http://s.cafef.vn/vjc-210503/vjc-ban-cao-bach-niem-yet-lan-dau-va-cac-phu-luc.chn) 116 ... phát triển Công ty 52 Chương 3: Phân tích chiến lược tăng trưởng cơng ty cổ phần hàng không Vietjet giai đoạn 2012- 2016 53 Các chiến lược Marketing bán hàng công ty ... 04-16/VJC-ĐHĐCĐ- NQ lệ 20% (cổ phiếu ngày 17/11 /2016 thưởng) - Nghị Hội Đồng Quản Trị 29b-16/VJC-HĐQT-NQ ngày 17/11 /2016 Nguồn: Công ty 18 Cơ cấu tổ chức công ty Công ty Cổ phần Hàng không VietJet tổ chức... 1,06% cổ phần Hai cơng ty có liên quan đến bà Thảo HDBank Sovico Holdings sở hữu 4,5% 4,9% cổ phần Cổ đơng nước ngồi sở hữu 24,35% cổ phần Ngoài GIC, quỹ VEIL thuộc Dragon Capital sở hữu 3% cổ phần