Luận văn thạc sĩ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực

130 108 0
Luận văn thạc sĩ  Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: HẢI PHÒNG, NĂM 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Giáo dục tiểu học với đề tài “Kiểm tra, đánh giá kết học tập phân môn Tập làm văn HS lớp số trường tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển lực” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, giáo; bạn đồng nghiệp người thân Qua trang viết này, xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Hiên trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, Khoa Giáo dục tiểu học mầm non, Phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp đơn vị cơng tác tơi gia đình, giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải thích BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo GV giáo viên HS học sinh KT - KN kiến thức - kỹ PLNL phát triển lực PPDH phương pháp dạy học SGK sách giáo khoa SGV sách giáo viên TT Thông tư iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp Luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Một số lí thuyết liên quan đến việc dạy học Tập làm văn theo hướng phát triển lực 14 1.1.1 Lí thuyết ngơn ngữ học văn 14 1.1.2 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 19 1.1.3 Lí thuyết làm văn 23 1.2 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá dạy học Tập làm văn tiểu học 25 1.2.1 Khái quát chung kiểm tra, đánh giá 25 1.2.2 Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực 28 1.3 Cơ sở thực tiễn 35 1.3.1.Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 35 v 1.3.3 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá phân môn Tập làm văn lớp số trường tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng 42 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 54 2.1 Nguyên tắc tổ chức kiểm tra, đánh giá 54 2.1.1 Phải đánh giá lực khác HS 54 2.1.2 Đảm bảo tính khách quan 55 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 56 2.1.4 Đảm bảo tính phát triển 56 2.1.5 Đảm bảo tính giáo dục 57 2.2 Mục đích tiêu chí đánh giá lực phân môn Tập làm văn lớp 57 2.2.1 Mục đích đánh giá 57 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá 59 2.3 Nội dung phương pháp đánh giá lực phân môn Tập làm văn lớp 60 2.3.1 Nội dung đánh giá 60 2.3.2 Phương pháp đánh giá 60 2.4 Một số biện pháp đánh giá lực HS lớp phân môn Tập làm văn 61 2.4.1.Vận dụng hình thức đánh giá truyền thống thực đánh giá theo hướng dẫn, qui định Bộ Giáo dục Đào tạo 61 2.4.2 Vận dụng số hình thức đánh giá để đánh giá lực học sinh phân môn Tập làm văn 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 vi 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 85 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Kết thực nghiệm 87 3.5.1 Đo nghiệm kết thực nghiệm 87 3.5.2 Nhận xét kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Các KN làm văn cần phát triển cho HS lớp 36 1.2 Nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá 40 1.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên 43 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập Tập làm văn HS 47 1.5 Kết tập thực hành KT - KN làm văn HS 50 3.1 Phân công dạy thực nghiệm đối chứng 86 3.2 Thống kê kết kiểm tra đầu vào nhóm I nhóm II 86 3.3 Thống kê kết kiểm tra đầu vào kiểm tra kết đầu nhóm I 88 3.4 Thống kê kết kiểm tra đầu vào kiểm tra kết đầu nhóm II 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ, biểu đồ Trang 1.1 Mạch lạc liên kết văn 18 1.2 Nội dung kiến thức chương trình Tập làm văn lớp 35 3.1 Thống kê kết kiểm tra đầu vào, đầu nhóm I 89 3.2 Thống kê kết kiểm tra đầu vào, đầu nhóm II 89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Phát triển lực (PTNL) chiến lược dạy học đại Việc đào tạo học sinh (HS) dựa lực nhằm hướng đến mục tiêu giúp HS làm chủ kĩ kỹ sống cần thiết cá nhân hòa nhập tốt vào hoạt động ngồi xã hội.Chính vậy, Nghị số 29 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) xác định: “giáo dục đào tạo Việt Nam cần đổi cách bản, toàn diện” Theo đó, chủ trương chuyển đổi cách tiếp cận chương trình giáo dục từ hướng cung cấp nội dung sang cách tiếp cận hình thành phát triển lực đổi đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, toàn diện tất yếu tố trình giáo dục, dạy học: từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đến vấn đề kiểm tra, đánh giá…Trong đó, đổi kiểm tra, đánh giá xem hệ tất yếu việc đổi mục tiêu, nội dung dạy học Mục tiêu mà trình dạy học cần hướng tới theo định hướng tiếp cận lực giúp cho HS làm sau học, khơng tập trung vào xác định HS cần học để có kiến thức tồn diện lĩnh vực chun mơn Mục tiêu, nội dung dạy học đòi hỏi việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học chủ yếu phải hướng tới việc phát khuyến khích, phát triển lực thực tiễn HS Mục tiêu đánh giá trước hết giúp giáo viên (GV) nắm lực HS, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cụ thể HS, để biết HS đâu tiến qua q trình học tập Trên sở đó, GVcó hình thức, biện pháp thích hợp hỗ trợ em, giúp em đọc, viết, nói, nghe có lực tư tốt hơn, qua nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đó, kết đánh giá sở quan trọng để xây dựng tài liệu đổi phương pháp dạy học cho giai đoạn sau đánh giá Như vậy, khẳng định, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Đánh giá vừa song song vừa khép lại trình ấy, đồng thời định hướng, điều khiển, điều chỉnh, mở trình Mọi đổi khơng thực khơng đạt mục tiêu việc đánh giá không “khai thông” không đồng hành khâu khác Do vậy, quan tâm đến đổi mục tiêu, nội dung giáo dục nói chung, dạy học nói riêng khơng thể khơng quan tâm đến đổi kiểm tra, đánh giá 1.2 Với môn học Tiếng Việt bậc học Tiểu học, đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng PTNL người học mục tiêu quan trọng Trong đó, việc đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá phân mơn mơn học có ý nghĩa định Trong phân môn thuộc môn học Tiếng Việt bậc Tiểu học, phân môn Tập làm văn có vai trò chủ đạo, trực tiếp cung cấp kiến thức, hình thành hiểu biết, tri thức ngơn ngữ, văn học tri thức đời sống xã hội cho HS; đồng thời rèn luyện cho em kĩ dùng từ, đặt câu để tạo lập số loại văn biết tổ chức, sử dụng linh hoạt loại văn cho mục đích giao tiếp khác Việc kiểm tra, đánh giá dạy học phân môn Tập làm văn cho HS tiểu học không đơn kiểm tra, đánh giá việc hiểu, nắm thể loại văn tạo lập chúng theo yêu cầu thể loại Vấn đề đặt cần phải có biện pháp, hình thức kiểm tra, đánh để đo lường khơng việc hiểu tiếp nhận tri thức HS cách khoa học nhất, mà phải đồng thời đánh giá lực, kĩ sử dụng từ ngữ, sử dụng câu; kĩ tạo lập sử dụng loại văn vào trình học tập, giao tiếp khơi gợi, huy động tự đánh giá khả biết phát huy kế đánh giá tự đánh giá để phát triển lực ngôn ngữ - lực tiếng Việt nói chung em cách hiệu Chủ điểm: TÌM HIẾU VẺ ĐẸP CON NGƯỜI (Tiết 4) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tự thể lực trình bày có tranh ảnh - Tự tổ chức, hướng đẫn trò chơi cho bạn nhóm khác tham gia - Có lực đánh giá kết học tập bạn, nhóm bạn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên + Phần thưởng cho nhóm + Phiếu chấm điểm cho nhóm - Học sinh: + Các sản phẩm trưng bày tư liệu sưu tầm treo trước vào tiết học + Nội dung trò chơi, thuyết trình + Các dụng cụ trò chơi + Phần thưởng cho hoạt động trò chơi CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Thời Hoạt động GV Hoạt động HS gian 2’ Khởi động - Hát vận động theo Bài nhạc hát a Giới thiệu Hôm tiếp tục học theo chủ điểm Tìm - Lắng nghe, quan sát hiểu vẻ đẹp người Tiết học tổ chức hội truyền thông cho nhóm trình bày sản phẩm hoạt động trò chơi nhóm tổ chức Ghi bảng: Tìm hiểu vẻ đẹp người 36' b.Các hoạt động hướng dẫn cụ thể qui định biểu chấm điểm (đọc biểu qui định chấm điểm cho lớp biết) - Yêu cầu nhóm lên thuyết trình tổ chức trò - Thứ tự nhóm lên chơi (Qui định cho nhóm thực vòng 15 phút cho hoạt động thuyết trình tổ chức trình bày tổ chức trò chơi trò chơi) (Thứ tự theo thứ tự nhóm) - Theo dõi, khuyến khích HS đặt câu hỏi cho - Mỗi nhóm: bạn + HS lên thuyết trình - Theo dõi, hướng dẫn HS tổ chức trò chơi cho HS nhóm khác đặt bạn câu hỏi, HS nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi bạn + Tổ chức trò chơi - Tổng kết, nhận xét trao thưởng HS chọn theo dõi, tự chấm điểm cho nhóm Theo dõi, nhận phần thưởng - Khen tặng HS làm việc tích cực, có - Rút kinh nghiệm cho câu hỏi hay, tham gia tích cực vào trò chơi, lần sau HS có viết hay, sưu tầm nhiều báo viết, tranh ảnh hợp với chủ đề, 2’ Củng cố, dặn dò - Vẻ đẹp người bao gồm nhiều mặt: Ngoại hình, trí tuệ, sức khỏe, đạo đức Vì vậy, muốn người đẹp cần phải chăm lo học hành, rèn luyện sức khỏe, trau dồi phấm chất, đạo đức thật tốt để trở thành chủ nhân tương lai đủ sức đủ tài góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp 1.Nhận xét tiết học trình làm việc tích cực để thực chủ điểm Tìm hiểu vẻ đẹp người 2.Chuẩn bị cho chủ điểm sau: Học tập vui chơi - Lắng nghe VÍ DỤ : TRỊ CHƠI TỰ THIẾT KẾ THEO NHĨM TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ BÍ MẬT (Nhóm 2- Chủ điểm: Tìm hiểu vẻ đẹp người) Cách chơi: Chia người chơi thành nhóm Cho nhóm bốc thăm xem nhóm trả lời trước Nhóm trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho nhóm khác Nhóm phát chữ bí mật, đội đội chiến thắng chữ bí mật gồm có 11 chữ Các câu hỏi dành cho ô chữ hàng ngang: Khi điểm 10, bạn cảm thấy gì? (từ gồm có chữ) 2.Khi bạn làm việc tốt, bố mẹ, thầy thường làm để động viên bạn? (Từ gồm có chữ) Một học sinh đeo khăn quàng đỏ gọi gì? (Từ gồm có chữ) Để ln khỏe mạnh, bạn cần làm gì? (Từ gồm có 15 chữ) Đồ dùng khơng thể thiếu mơn Mĩ thuật? (Từ gồm có ô chữ) Luôn tin vào thân, phẩm chất gì? (Từ gồm có chữ) 7.Nhiều trường học phát động phong trào “Trường học ” gì? (Từ có chữ) Muốn vượt qua khó khăn, bạn cần có điều gì? (Từ gồm có 10 chữ) Muốn trở thành ngoan, trò giỏi, ta phải làm gì? (Từ gồm có 14 chữ) 10.Bạn học giỏi bạn khơng kiêu căng, đức tính gì? (Từ gồm có chữ cái) 11 Bạn cần làm người thân gia đình? (Từ gồm có chữ) Đáp án: Vui mừng Thân thiện Khen ngợi Ý chí mạnh mẽ Đội viên Chăm học chăm làm Rèn luyện thân thể 10 Khiêm tốn Sáp màu 11 Quan tâm Tự tin Ơ chữ bí mật: vẻ đẹp tâm hồn PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU DỰ ÁN Sau học phân môn Tập làm văn phương pháp dạy học dự án học tập em thấy nào? A Rất thích (15/4 7) B Thích (28/47) C.Bình thường (3/47) D Khơng thích (1/47) Em thấy học môn Làm văn phương pháp dạy học theo dự án học tập? A Rất hiệu (5/47) B Hiệu (38/47) C Bình thường (3/47) D Khơng hiệu (1/47) 3.Nếu em chọn lựa phương pháp học phân môn Tập làm văn em chọn phương pháp sau Vì sao? A Phương pháp truyền thống (3/47) (Không cần làm việc nhiều, không phức tạp, khơng muốn làm việc nhóm) B Phương pháp dạy học theo dự án học tập (44/47) (Được tự sáng tạo, làm việc nhóm chung với bạn, không nhàm chán buồn ngủ, ) Sau thực dự án, em thấy tiến phương diện nào? A Kiến thức kiểu văn tả cảnh (44/47) B Kĩ làm việc nhóm (45/47) C Kĩ sáng tạo, tự lập học tập (40/47) PHỤ LỤC THIẾT KẾ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHO ĐỀ TẬP LÀM VĂN THEO HƯỚNG MỞ Đề bài: Mỗi người trở nên đẹp hơn, đáng quý lao động: Thầy cô giáo giảng cho HS, bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân, bán hàng thoăn gói hàng cho khách, bác nông dân gặt lúa, cô nhân viên vệ sinh quét dọn đường phố, thợ xây làm việc giàn giáo, cảnh sát giao thông đứng bục điều khiển xe cộ, người nghệ nhân tinh tế chạm khắc thớ gỗ Em có dịp nhìn thấy (chú, bác) làm việc Hãy tả lại Bước 1: Mục đích đề bài: - Kiến thức: Kiểm tra cấu trúc văn tả người, tả đặc điểm bật đối tượng đặc trưng người định tả - Kỹ năng: Biết cách làm văn tả người theo hướng mở - Thái độ: Hình thành cho HS thái độ trân trọng yêu quý nghề nghiệp người lao động Bước 2: Hình thức đề kiểm tra: Đề tự luận Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Tả người lao động Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nhận - Hiểu - Biết cách tổ diệnđược giá trị chức văn dạng để mở sống người viết - Nhận lao động đem lại - Vận dụng linh biếtđược thể cho người hoạt kỹ loại nhân - Nhận niềm phát hiện, phân vật đam mê tình u tích số chi tiết nghề người - Biết viết bật lao động (thông số câu sử dụng người lao qua cơng việc, biện pháp nghệ động tính cách thuật nhân hoá, so sánh 5.0 điểm 2.0 điểm 2.0 điểm Sáng tạo Cộng - Bài viết linh hoạt, sáng tạo theo cách riêng - Bày tỏ ý kiến cá nhân giá trị sống người lao động - Bài viết có nhiều câu văn hay, độcđáo sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh 1.0 điểm 10.0 Bước 4: Xây dựng đáp án thang điểm: * Đáp án HS bố cục theo nhiều cách khác đáp ứng nội dung sau: Ý 1: Viết văn có cấu tạo đủ phần: Mở bài, thân kết Ý 2: Nêu thao tác công việc người lao động cần tả Ý 3: Biết vận dụng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa để miêu tả cơng việc người lao động theo nhìn liên tưởng sáng tạo Ý 4: Nêu quan điểm thân tình cảm thái độ trân trọng người viết đối tượng tả * Thang điểm Điểm 10: Đáp ứng hai yêu cầu KT-KN Bài làm có giọng điệu riêng, sáng tạo, bộc lộ chủ kiến người viết, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, tưởng tượng tốt Điểm 9: Đáp ứng hai yêu cầu KT-KN Bài làm có giọng điệu riêng, bộc lộ chủ kiến người viết Điểm 7: Cơ đáp ứng yêu cầu KT-KN Còn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt dùng từ Điểm 5: Bài làm nêu đặc điểm người nghệ sĩ nhìn chung, sơ sài Phần rút học liên hệ thân, nhìn chung hình thức, chiếu lệ, thiếu chân thực Điểm 4: Bài làm sơ sài, thiếu ý, lúng túng triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi loại Điểm 2: Bài viết sơ sài, nhiều sai sót, khơng hiểu rõ khơng biết triển khai vấn đề Điểm 1: Không làm lạc đề hoàn toàn Bước 5: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: - Về nội dung - Về hình thức trình bày - Đối chiếu với ma trận đề - Đối chiếu với chuẩn KT - KN yêu cầu viết theo phân phối chương trình PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CHỦ ĐIỂM: TÌM HIỂU VẺ ĐẸP CON NGƯỜI Họ tên học sinh : Lớp : ……………… Trường: Em đọc báo hay câu chuyện nói vể vẻ đẹp người? Em đọc báo hay câu chuyện đâu? Bài báo hay câu chuyện nói ai? Người có vẻ đẹp gì? (về ngoại hình, trí tuệ, phẩm chất, đạo đức ) Những vẻ đẹp người đáng để người noi theo? Em thích vẻ đẹp người ? Suy nghĩ, tình cảm em nhân vật: Em muốn có vẻ đẹp gì? (ngoại hình, trí tuệ, đạo đức): Hãy viết đoạn văn từ đến câu tả vẻ đẹp người đó? PHIẾU THUYẾT TRÌNH NHĨM Tên nhóm: Lớp Số lượng thành viên nhóm: Người thuyết trình: Số lượng tài liệu sưu tầm được: Phân loại tài liệu: Nội dung giới thiệu: (gắn liền với tên nhóm) - Nội dung báo, viết, mà nhóm sưu tầm được: - Qua đó, em thấy vẻ đẹp người thể mặt nào? - Qua báo, viết, nhóm thích nhân vật nhất? Hãy kể nhân vật đó? - Qua đó, em thấy người đẹp gì? - Những vẻ đẹp người đáng để người noi theo? - Suy nghĩ, tình cảm chúng em nhân vật: - Để trở thành người đẹp tồn diện chúng em phải làm gi? PHIẾU THIẾT KẾ TRÒ CHƠI Tên nhóm: Tên trò chơi: - Mục đích trò chơi: - Cách thức thực trò chơi: - Nội dung trò chơi: Các đồ dùng chuẩn bị cho trò chơi: Phân công chuẩn bị nhóm: a Người viết mơ tả trò chơi b Người chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cho trò chơi: c Người làm trọng tài: Người hướng dẫn trò chơiNgười chấm điểm KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TẬP LÀM VĂN SAU THỰC NGHIỆM Họ tên : …………………………………… Lớp : 5………………………………… Trường: ……………………………… Câu 1: Sắp xếp câu thành đoạn văn hoàn chỉnh tả cảnh buổi sáng theo trình tự hợp lí cách đánh số thứ tự vào ô trống A) Trời sáng dần B) Màn sương cuối loãng biến không trung C) Bầu trời lúc rạng đông thật huyền ảo D) Những xe buýt mở hàng cho ngày bắt đầu chuyển bánh E) Đầu tiên mây phía chân trời đơng rạng hồng dần vệt son mờ F) Những lùm xanh òa tươi nắng sớm G) Những nhà cao tầng thức tỉnh nắng mai hồng H) Những người tập thể dục rảo bước trở nhà I) Một ngày bắt đầu J) Mặt trời nhô lên, vệt mây hồng trở nên trắng muốt voan mỏng Câu 2: Gạch từ tả sức sống cảnh vật mưa xuân: Cơn mưa xuân đến đánh thức tâm hồn vạn vật Cảnh vật say ngủ se lạnh mùa đông Những mưa xuân dịu dàng lướt qua Mưa giăng mặt hồ mờ ảo sương Nước hồ xao động, lăn tăn Mạch đất gặp mưa xuân mở lòng cho chồi non vươn lên xanh mượt Những mầm thóc cựa dệt nên thảm mạ xanh non Câu 3: Đọc văn sau ghi lại nhận xét: Sáng sớm, sương phủ dày nước biển Đỉnh Đê Ba lên đảo Sương tan dần Các chóp núi lên Sương lượn lờ chân núi dải lụa Cả thung lũng tranh thủy mặc Làng định cư bừng lên nắng sớm Những sinh hoạt ngày bắt đầu Thanh niên rừng gỡ bẫy gà, bẫy chim Phụ nữ quây quần, giặt giũ bên giếng nước đào Em nhỏ đùa vui trước sân Các cụ già làng chụm đầu bên ché rượu cần Các bà, chị sửa soạn khung cửi dệt vải Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vòi vọi Nắng to khơng gay gắt Gió từ đồng miền biển thổi lên mát mẻ, dễ chịu Buổi trưa làng thường vắng Đồng bào làm ruộng, làm rẫy tập thể đến chiều Rừng chiều Đê Ba lên sừng sững Nắng nhạt dần làm sáng lên cụm bơng lau gió Trên bắp ngơ, mớ râu non trắng cước… Sương lam nhẹ nhàng bò sườn núi Mặt trời gác bóng, tia nắng hắt lên vòm Đình Trung A) Bài văn tả cảnh gì? B) Tác giả miêu tả vật gì? C) Tác giả quan sát vật giác quan nào? D) Những biện pháp nghệ thuật sử dụng bài? Câu 4: Đọc văn sau ghi nhận xét vào chỗ trống để trả lời câu hỏi: Đang mùa mưa Mưa rả suốt ngày Trời lúc mọng nước Lúa chín rũ xuống Bơng lúa ướt nhép vàng sậm Trời xám Đường màu bùn, nhày nhụa Dấu chân người bước nhòe nhoẹt Vũng nước đọng màu xám ngắt Vài hạt lúa rơi đường chưa kịp lẫn vào sình, vàng chói Trên thân dừa đầu ngã ba bóng nhẫy nước mưa, hiệu giấy ướt sũng Những dòng chữ kẻ xanh rõ ràng nét, tựa khắc hẳn vào thân Tiếng vịt ăn mảnh ruộng gặt xong nghe rào rào, làm ta ngỡ trời mưa lớn Ngoài cửa sổ, mưa bụi mờ Mưa lụa mỏng tang phủ lên vật Mưa chảy thành dòng lớn trước mái hiên, làm thành mành che cửa Nền nhà ẩm Tất bàn ghế nhà thu gọn lại chỗ để lấy nơi tãi lúa Mọi thứ nia, giần, sàng, chiếu, ván… huy động để tãi lúa… - Các vật mưa miêu tả nào? - Cây cối: - Bầu trời: - Con vật: - Con đường: Câu 5: Viết câu văn có hình ảnh cách sử dụng từ láy biện pháp so sánh, nhân hóa: a.Tả thuyền trôi sông: b.Tả mặt trăng: BIỂU QUY ĐỊNH CHẤM ĐIỂM NĂNG LỰC LÀM VĂN CỦA HỌC SINH Tổng số điểm: 100 điểm a Có nhiều viết, vở, xếp hợp lí: 30 điểm trở lên - Số lượng tài liệu từ 20 trở lên: 15 điểm - Số lượng tài liệu từ 10 đến 19: 05 điểm - Vẽ minh họa trình bày tài liệu: tối đa 10 điểm b Trò chơi hoạt động: 20 điểm - Nội dung trò chơi gắn với chủ điểm vẻ đẹp người: 10 điểm - Tổ chức tốt trò chơi: 10 điểm c Bài giới thiệu đủ ý hay: 20 điểm d Phần trả lời câu hỏi đủ, rõ: 10 điểm e Bài viết: 20 điểm - Bài viết cấu trúc đoạn văn ( hay văn) văn tả người ( điểm) - Có kỹ viết sáng tạo, biết sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa phù hợp (15 điểm) Số điểm trừ - Vi phạm thời gian: trừ 1-5 điểm cho hoạt động tùy theo ngắn hay dài - Kỉ luật: không tập trung, ồn ào: trừ lần điểm Biểu chấm điểm cho nhóm Người chấm: Nhóm: Tài liệu Thuyết trình (7 phút) Hoạt động trò chơi (7 phút) Bài viết Điểm trừ Nhóm Số Trình Phần Thời Nội lượng bày giới gian dung thiệu Tổ Nội Hình Thời Kỷ luật dung chức thức gian Tổng điểm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm A - B –J - C – E – F – G – D – H – I Mạch đất – mở lòng cho chồi non vươn lên 0.5 Mầm thóc cựa – dệt thảm mạ 0.5 Bài văn tả cảnh ngày Đê Ba 0.5 Tác giả miêu tả vật: sương, trời, 1,5 nắng, gió, mặt trời … Giác quan: mắt, tai 0.5 Những biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh Cây cối: lúa chín rũ xuống, lúa ướp nhẹp 1,5 vàng sậm; dừa – bóng nhẫy nước mưa; … Bầu trời: mọng nước; Con vật: tiếng vịt ăn nghe rào rào - mưa lớn Câu văn có hình ảnh cách sử dụng từ láy biện pháp so sánh, nhân hóa: - Tả thuyền trơi sơng: ví dụ - Tả mặt trăng: ... ƠN Luận văn thạc sĩ Giáo dục tiểu học với đề tài Kiểm tra, đánh giá kết học tập phân môn Tập làm văn HS lớp số trường tiểu học quận Kiến An, thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển lực kết. .. văn cần phát triển cho HS lớp 36 1.2 Nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá 40 1.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên 43 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập Tập làm văn. .. khái niệm đánh giá theo lực đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn HS” [6] nêu hai hình thức đánh giá lực ngữ văn là: đánh giá thông qua dự án học tập đánh giá thông qua hồ sơ học tập HS”

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan