1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đo lường cho trẻ 5 6 tuổi (2014)

64 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 790 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỖ THỊ THU TRANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐO LƯỜNG CHO TRẺ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Nguyễn Thị Hương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Những ý kiến giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Trưng Nhị, trường mầm non Phúc Thắng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em thực đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thơng qua hai đợt thực tập năm cuối Trong trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1.1 Đặc điểm nhận thức biểu tượng tốn kích thước trẻ - tuổi 1.1.2 Đo phép đo 1.1.3 Định hướng hình thành kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 1.1.3.1 Mục đích 1.1.3.2 Nội dung 1.1.3.3 Phương pháp 1.1.3.4 Hình thức tổ chức dạy học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Chương 2: Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 17 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 17 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 17 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức 18 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 18 2.1.4 Đảm bảo tính phát triển 19 2.1.5 Đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức trẻ trình hình thành kỹ đo lường 20 2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 21 2.2.1 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo độ dài đối tượng 21 2.2.1.1 Dạng 1: Đo nhiều đối tượng có kích thước thước đo 21 2.2.1.2 Dạng 2: Đo nhiều đối tượng có kích thước khác thước đo 22 2.2.1.3 Dạng 3: Đo đối tượng thước đo khác 24 2.2.1.4 Dạng 4: Đo đối tượng khác thước đo khác 26 2.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo thể tích, dung tích 27 2.2.2.1 Dạng 1: Đo nhiều đối tượng có dung tích dụng cụ đo 27 2.2.2.2 Dạng 2: Đo dung tích nhiều đối tượng có dung tích khác dụng cụ đo 29 2.2.2.3 Dạng 3: Đo dung tích đối tượng nhiều dụng cụ đo khác 31 2.2.2.4 Dạng 4: Đo đối tượng có dung tích khác dụng cụ đo khác 33 2.2.3 Một số biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người Trong đó, hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non hoạt động quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non có vị trí quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Nó đặt móng cho phát triển tư duy, phát triển lực nhận biết trẻ, góp phần phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thơng Trẻ nhận biết kích thước vật nhờ có tham gia tích cực giác quan mà chủ yếu thị giác xúc giác Sau đó, trẻ dùng ngơn ngữ để khái qt nhận biết kích thước Chính vậy, hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ, việc hình thành kỹ đo lường góp phần phát triển tính ổn định tri giác kích thước, hình thành kỹ phân biệt kích thước dấu hiệu vật thể, phát triển tư duy, ngôn ngữ, hình thành nhu cầu nhận biết, tạo sở cho việc nắm vững kích thước khái niệm toán học sau Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, việc rèn kỹ đo lường quan trọng Nó có tác dụng phát triển tri giác kích thước vật trẻ làm cho xác Mặt khác, việc trẻ nắm vững kỹ đo lường đơn giản giúp góp phần hồn thiện khả đánh giá kích thước mắt trẻ, có ảnh hưởng tới xuất yếu tố hoạt động học tập Trẻ học cách nắm mục đích hoạt động, tuân theo luật, nắm tính chất trình tự diễn thao tác, biết giải nhiệm vụ thực tiễn học tập cách đồng thời Việc học dạy trẻ thực nhiệm vụ giao cách xác cẩn thận Vì vậy, cần thiết phải rèn kỹ đo lường cho trẻ lứa tuổi Trong trường mầm non nay, nhiệm vụ hình thành kỹ đo lường cho trẻ - tuổi nhiệm vụ quy định chặt chẽ chương trình “Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non” Trong năm qua, chương trình thể nhiều ưu điểm Tuy nhiên, việc tổ chức dạy trẻ - tuổi phép đo lường trường mầm non chưa đạt hiệu cao, cách thức tiến hành hiệu hoạt động có nhiều hạn chế Trẻ tiếp thu kiến thức đo lường máy móc, đo lường thiếu xác, trẻ khơng biết vận dụng chúng vào sống Mặt khác, giáo viên mầm non thiếu linh hoạt, sáng tạo việc soạn giáo án Phần lớn họ dạy theo kinh nghiệm, thói quen Trong hoạt động học đo lường có chủ đích, trẻ luyện tập, đồng thời giáo viên ý tới việc cho trẻ thực hành đo Vì vậy, trẻ khơng có kỹ đo, kỹ đo thiếu xác Mặt khác, việc tổ chức cho trẻ đo lường thường bị giáo viên giới hạn tiết học, trẻ không ứng dụng vào hoạt động khác Từ dẫn đến mức độ nắm kỹ đo lường trẻ thấp Là sinh viên ngành giáo dục mầm non, nhận thức tầm quan trọng kỹ đo lường trẻ mẫu giáo lớn, nên định lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi” nhằm củng cố kỹ đo lường cho trẻ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Tìm hiểu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi Từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu học cho trẻ - tuổi nói riêng bậc mầm non nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài về: + Đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi + Đo phép đo + Định hướng hình thành kỹ đo lường cho trẻ - tuổi - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng việc rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi trường mầm non - Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ tuổi - Đề xuất số biện pháp để nâng cao việc sử dụng tập Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trẻ - tuổi số trường mầm non thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + Trường mầm non Hoa Hồng + Trường mầm non Trưng Nhị + Trường mầm non Phúc Thắng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điều tra Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức biểu tượng toán kích thước trẻ tuổi 1.1.2 Đo phép đo 1.1.3 Định hướng hình thành kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Nội dung điều tra 1.2.3 Phương pháp điều tra 1.2.4 Kết điều tra Chương 2: Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.3 Một số biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức biểu tượng tốn kích thước trẻ - tuổi So với hai giai đoạn trước, nhận thức trẻ - tuổi có phần vượt trội Hệ thống tín hiệu thứ khơng chiếm ưu giai đoạn trước thay vào phát triển mạnh hệ thống tín hiệu thứ hai Cụ thể, nhận thức biểu tượng toán sau: Trẻ nhận biết ba chiều kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) vật thể cách nhanh chóng biện pháp so sánh phản ánh lời mối quan hệ kích thước Ở giai đoạn này, phần lớn phát triển khả ước lượng mắt kích thước đồ vật trẻ Các nghiên cứu cho thấy khả ước lượng kích thước mắt phát triển với lớn lên trẻ Trẻ lớn độ xác cao Do đó, cần dạy trẻ thủ thuật ước lượng kích thước mắt Trẻ mẫu giáo nhỡ sử dụng thao tác tay để khảo sát đồ vật Ở giai đoạn trẻ sử dụng thao tác tay cách thành thạo, kết hợp q trình tri giác, ghi nhớ, phân tích tổng hợp Thể việc trẻ thực thao tác đo lường, sử dụng thước đo, diễn đạt kết đo Từ đó, việc xác định chiều kích thước vật trở nên dễ dàng xác Trẻ hiểu mối quan hệ “độ lớn” thước đo với số đo kích thước vật Từ đó, trẻ nhanh chóng xác định “độ lớn” thước nhỏ số đo kích thước lớn Mỗi thước đo đo vật kết đo khác - Bước 1: Ơn kiến thức cũ (Thao tác đo dung tích đối tượng dụng cụ đo) - Bước 2: Dạy mới: + Đo dung tích đối tượng dụng cụ đo thứ + Đo dung tích đối tượng dụng cụ đo thứ hai + Đo dung tích đối tượng dụng cụ đo thứ ba + So sánh kết đo + Kết luận - Bước 3: Tổ chức thực hành, luyện tập d Ví dụ: * Chuẩn bị: - Một bình nước nhựa đựng đầy nước - Một chậu - Một cốc - Một bát * Mô tả: - Cô cho trẻ tiến hành đo dung tch bình nước với dụng cụ đo khác theo nhóm + Cho trẻ đổ từ bình nhựa chậu + Đo dung tích bình nhựa cốc: Thao tác đo: / Các rót đầy nước vào cốc, đổ cốc vào bình Tiếp tục lấy đầy nước vào cốc đổ vào bình Cứ bình đầy nước Các nhớ phải đếm số cốc nước đổ vào bình nhé! / Lấy thẻ chữ số tương ứng với số cốc nước đong vào bình để sang bên cạnh (Kết đo: Bình nước có dung tích cốc nước) + Lại đổ từ bình chậu + Đo dung tích bình nhựa bát: Thao tác đo tương tự đo dung tích bình cốc (Kết đo: Bình nước có dung tích bát nước) + So sánh kết đo: Bình nước có dung tích cốc nước bát nước Như vậy, qua tập giúp trẻ biết dụng cụ có số lần đong nhiều có dung tch nhỏ hơn, dụng cụ có số lần đong có dung tích lớn 2.2.2.4 Dạng 4: Đo đối tượng có dung tích khác dụng cụ đo khác a Mục đích: - Rèn luyện kỹ đo dung tích - Giúp trẻ hình thành khả lựa chọn dụng cụ đo phù hợp làm quen với số dụng cụ đo đơn giản b Chuẩn bị: - Hai đối tượng đo khác - Hai dụng cụ đo khác c Tiến hành: - Bước 1: Ôn kiến thức cũ (Thao tác đo độ dài đối tượng thước đo) - Bước 2: Dạy mới: + Cho trẻ đo đối tượng thứ với dụng cụ đo tương ứng + Cho trẻ đo đối tượng thứ hai với dụng cụ đo tương ứng + Kết luận - Bước 3: Tổ chức thực hành, luyện tập d Ví dụ: Ở góc thiên nhiên * Chuẩn bị: - Một bao cát - Một xô - Một cốc - Một chậu hoa * Mô tả: - Trẻ cho đầy cát vào chậu hoa nắm cát - Trẻ đổ đầy cát vào xô cách lấy gáo múc cát đổ vào xô Như vậy, thông qua tập giúp trẻ biết cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp với đối tượng cần đo 2.2.3 Một số biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi Qua trình tm hiểu thực tế giảng dạy, muốn đề xuất số ý kiến Tôi mong ý kiến nhỏ bé góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non: - Tiếp tục bồi dưỡng cho giáo viên mầm non sở lý luận kỹ tổ chức hoạt động để giáo viên hiểu rõ nhiệm vụ thực viêc rèn kỹ đo lường cho trẻ - tuổi hoạt động trường mầm non - Giáo viên cần ý xây dựng hệ thống tập cụ thể để tạo cho trẻ nhiều hội để luyện tập, để hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ đo lường học Giáo viên cần tạo tình có vấn đề để trẻ thể sáng tạo khả vận dụng linh hoạt kỹ đo lường học Có vậy, giáo viên rèn kỹ đo lường cho trẻ cách hiệu - Đề nghị cấp quản lý cần quan tâm sở vật chất trường mầm non để mở rộng không gian lớp học, giảm số trẻ lớp để giáo viên trẻ có mơi trường hoạt động - Giáo viên cần tổ chức dạng tập theo trình tự từ dạng đến dạng đến dạng đến dạng KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với Tốn có vị trí đặc biệt việc giáo dục cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với biểu tượng toán sơ đẳng, kỹ như: phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,… So với hai giai đoạn trước, nhận thức trẻ - tuổi có phần vượt trội Trẻ nhận biết ba chiều kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) vật thể cách nhanh chóng biện pháp so sánh phản ánh lời mối quan hệ kích thước Ở giai đoạn này, phần lớn phát triển khả ước lượng mắt kích thước đồ vật trẻ Trẻ hiểu mối quan hệ độ lớn thước đo với số đo kích thước vật Việc làm quen với kích thước rèn luyện kỹ đo lường đơn giản cho trẻ có vai trò quan trọng phát triển trẻ Đây nhiệm vụ giáo dục cảm giác giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nó có tác dụng phát triển tri giác kích thước vật trẻ làm cho xác hơn, góp phần chuẩn bị cho trẻ học phép đo đạc trường tiểu học Mặt khác, việc trẻ nắm vững kỹ đo lường đơn giản góp phần hồn thiện khả đánh giá kích thước mắt trẻ, có ảnh hưởng tới xuất yếu tố hoạt động học tập Trẻ học cách nắm mục đích hoạt động, tuân theo luật, nắm tính chất trình tự diễn thao tác, biết giải nhiêm vụ thực tiễn học tập cách đồng thời Việc học đo dạy trẻ thực nhiệm vụ giao cách xác cẩn thận Do đó, cần thiết phải hình thành rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi Có nhiều cách để giúp trẻ rèn kỹ đo lường lựa chọn cách rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ thơng qua hệ thống tập Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, tm hiểu trình bày hết vấn đề Xong, hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi nêu người giáo viên ý sử dụng hợp lý, sáng tạo đem lại hiệu cao việc tổ chức hoạt động dạy học rèn kỹ đo lường cho trẻ mẫu giáo lớn Trong nội dung khóa luận mình, tơi đưa hệ thống bao gồm dạng tập xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: Dạng 1: Đo độ dài, dung tích nhiều đối tượng có kích thước đơn vị đo Dạng 2: Đo độ dài, dung tích nhiều đối tượng có kích thước khác đơn vị đo Dạng 3: Đo độ dài, dung tích đối tượng thước đo khác Dạng 4: Đo độ dài, dung tch đối tượng khác thước đo khác Các dạng tập mục đích để rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi Chúng xếp từ dễ đến khó cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức trẻ Để nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tập này, đưa số biện pháp để thực nhằm đạt hiệu cao: - Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên mầm non nội dung hình thành rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi - Giáo viên cần xây dựng hệ thống tập cụ thể tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện kỹ đo lường - Đề nghị cấp quản lý cần quan tâm sở vật chất để giáo viên trẻ có mơi trường hoạt động tốt - Giáo viên cần tổ chức dạng tập theo trình tự từ dạng đến dạng đến dạng đến dạng Qua đề tài khóa luận mình, tơi muốn tìm hiểu góp phần nâng cao việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ, giúp trẻ nắm vững kiến thức, kỹ học để vận dụng vào thực tế sống Nhưng thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong , đóng góp ý kiến thầy, bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006 [2] Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 [3] Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm, Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 [4] Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 [5] Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng Toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 [6] Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo (tập 1, 2),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [7] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2009 [8] Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 [9] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 [10] Lê Thị Ánh Tuyết, Về đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1998 [11] www.mamnon.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi) Thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi sau việc đánh dấu vào ô trống phương án thầy (cô) cho viết câu trả lời vào dòng kẻ có sẵn Kết từ phiếu điều tra chi mang tính chất tham khảo Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô) việc rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi có vai trò nào? A Rất cần thiết  B  C Cần thiết Bình thường D Không cần thiết   E Ý kiến khác: …………………………………………………… Câu 2: Để rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi bạn thường sử dụng biện pháp biện pháp sau: A Trò chơi  B  C Bài tập Hoạt động góc D Lao động   E Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy (cô), tập có vai trò việc rèn luyện lỹ đo lường cho trẻ - tuổi: A Rất quan trọng  B  C Quan trọng Không thật quan trọn  D Không quan trọng  E Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) vui lòng cho biết mức độ sử dụng tập trình rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ 5-6 tuổi: A Thường xuyên  B  C Thỉnh thoảng Hiếm D Không   E Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), việc sử dụng tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi có thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô), việc sử dụng tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... Chương 2: Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi. .. thực đề tài Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi nhằm củng cố phát triển kỹ đo lường cho trẻ mẫu giáo lớn Chương Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ đo lường cho trẻ - tuổi 2.1... luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi - Tìm hiểu mức độ sử dụng tập hệ thống tập trình dạy trẻ - tuổi đo lường - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đo lường cho trẻ - tuổi

Ngày đăng: 31/12/2019, 13:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[3]. Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm, Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt độnghọc có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trườngmầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[4]. Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[5]. Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng Toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hình thành biểu tượng Toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[6]. Đinh Thị Nhung, Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (tập 1, 2),Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (tập 1, 2)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[7]. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
[8]. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
[9]. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
[10]. Lê Thị Ánh Tuyết, Về đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục mầm non
[1]. Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w