1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THUỐC điều TRỊ ĐAU THẮT NGỰC

20 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC... ĐẠI CƯƠNG• Bệnh mạch vành CAD: bệnh tim gây ra bởi sự suy giảm dòng máu tới mạch vành • CAD có thể được chia thành 2 nhóm chính: hội chứng mạch vành cấp đ

Trang 1

THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC

Trang 2

I ĐẠI CƯƠNG

• Bệnh mạch vành (CAD): bệnh tim gây ra bởi sự suy giảm dòng máu tới mạch vành

• CAD có thể được chia thành 2 nhóm

chính: hội chứng mạch vành cấp (đau

thắt ngực, nhồi máu cơ tim) và bệnh tim

thiếu máu mạn

• Nguyên nhận: thường gặp nhất là do

xơ vữa động mạch

(Essential of pathophysiology)

Trang 3

(Essential of pathophysiology)

Trang 4

• Đau thắt ngực: do sự cung cấp oxy cuả mạch vành không đủ đáp ứng nhu cầu oxy của cơ tim

ü Xơ vữa động mạch vành: hẹp, tắc mạch

ü Tăng nhu cầu oxy

ü Giảm nồng độ oxy trong máu (thiếu máu

nặng)

• Đau thắt ngực được chia làm 3 loại

ü Đau thắt ngực ổn định

ü Đau thắt ngực không ổn định

ü Đau thắt ngực Prinzmetal

Trang 5

• Thuốc trị đau thắt ngực

ü Tăng cung cấp oxy, tưới máu cho cơ tim

ü Giảm sử dụng oxy bằng cách giảm công năng tim (co bóp, nhịp tim)

ü Phân bố lại máu có lợi cho vùng bị thiếu oxy

• Các thuốc điều trị đau thắt ngực

ü Loại chống cơn đau: nitrat hữu cơ

ü Loại điều trị củng cố (giảm co bóp, giảm sử dụng oxy): ức chế beta, chẹn kênh calci (cũng có tác dụng giãn mạch)

Trang 6

II THUỐC ĐIỀU TRỊ

1 Nitrat hữu cơ

(Goodman & Gilman)

Trang 7

• Cơ chế

Trang 8

• Tác động dược lực

ü Giãn tiểu ĐM và TM nhưng ưu thế trên tĩnh mạch (giảm tiền tải)

ü Không ảnh hưởng hoặc hơi tăng lưu lượng mạch vành

• Dược động học:

ü Chuyển hóa mạnh ở gan bởi Glutathion organic nitrate reductase => sinh khả dụng thấp

ü Dạng nitrat không biến đổi có T1/2 ngắn (2-8 phút), chất chuyển hóa dinitrat có T1/2 dài hơn

ü Đào thải qua thận chủ yếu dạng glucuronide

Trang 9

• Tác dụng phụ

ü Hạ HA thế đứng, đau đầu

ü DA đỏ bừng

ü Có thể tăng áp suất nội sọ

• Sử dụng liều cao và trong thời gian dài gây dung nạp thuốc

• Liều dùng

ü Nitroglycerin (dưới lưỡi): 0.15-1.2 mg

ü Amyl nitrit (hít): 0.18-0.3 mg

ü Isosorbid dinitrat (dưới lưỡi): 2.5 – 10mg mỗi 2-3h

ü Nitroglycerin (uống): 6.5-13 mg mỗi 6-8h

ü Nitroglycerin (dán): 10-25 mg/24h

ü Isosorbid dinitrat (viên): 5-40 mg mỗi 8h

ü Isosorbid dinitrate (nhai): 5-10 mg mỗi 2-3h

(ngắn)

(dài)

Trang 10

2 β blockers

• Giảm công năng cơ tim do làm chậm nhịp tim, giảm tiêu thụ oxy của cơ tim

• Timolol, metoprolol, atenolol, propranolol

• Không dùng cho người suy thất trái (trụy tim mạch đột ngột)

• Không ngừng thuốc đột ngột ( hiệu ứng hồi ứng => MI, đột tử)

• Chỉ định

ü Dự phòng cơn đau thắt ngực dạng ổn định

ü Đau thắt ngực không ổn định: giảm tình trạng thiếu máu tái diễn và nguy

cơ nhồi máu cơ tim

ü Nhồi máu cơ tim: các β – blockers không có ISA làm giảm tỉ lệ tử vong do MI

• Không hiệu quả trong đau thắt ngực Prinzmetal

Trang 11

3 Chẹn kênh Calci

• Cơ chế: gắn tiều đơn vị α1 của kênh Ca2+ loại L, ức chế sự xâm nhập của Ca2+

vào cơ tim ở pha 2 của điện thế hoạt động, gây giãn cơ

• Giãn mạch vành => tăng cung cấp O2 cho cơ tim

• Giãn mạch ngoại biên (giảm hậu tải) và giảm co thắt cơ tim (giảm tiêu thụ

O2)

• Phân loại

ü Nhóm dihydropyridine (DHP): amlodipine, nifedipine, felodipine, isardipine, nicardipine, tác động ưu thế trên mạch, giãn mạch vành và mạch ngoại biên (gây tim nhanh phản xạ)

ü Nhóm non-DHP: diltiazem và verapamil, ưu thế trên tim, làm chậm dẫn

truyền nhĩ thất, giảm co bóp cơ tim, giảm dẫn truyền tim, làm nhịp tim chậm

Trang 14

• Dược động học

ü Hấp thu tốt, chuyển hóa lần đầu ở gan làm giảm SKD

ü Tác động sau 30-60 phút PO, trừ các thuốc tác động dài – hấp thu chậm như amlodipine, isradipine và felodipine IV của diltiazem và verapamil cho tác

động nhanh

ü Gắn với protein huyết tương (70-98%)

ü T1/2: 1.3 – 64h

• DHP: chất chuyển hóa không hoạt tính/ hoạt tính yếu

• Diltiazem => deacetyldiltiazem: hoạt tính ½

• Verapamil => norverapamil: có hoạt tính nhưng yếu hơn

• SKD và T1/2 của CCB có thể tăng ở BN xơ gan, lớn tuổi => giảm liều

Trang 15

• Chỉ định

ü Dự phòng cơn co thắt mạch vành

ü Đau thắt ngực do gắng sức, ĐTN không ổn định: hiệu quả tương tự beta blockers

• Hiệu quả tốt trong ĐTN Prinzmetal

ü Tim chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất, suy tim xung huyết (rõ nhất ở

verapamil -> diltiazem)

ü Nhức đầu, chóng mặt, hạ HA, phù mắt cá chân, phù phổi, phù ngoại biên, táo bón (verapamil)

Trang 16

• CCĐ

ü Suy tim, block nhĩ thất

ü Hạ huyết áp nặng

ü Phối hợp với các chất gây suy tim, chất ức chế dẫn truyền như beta blockers, digitalis (trừ nhóm DHP)

• Liều dùng

ü Amlodipine : 5-10mg/lần/ngày

ü Nicardipine: 20-40 mg cách 8h

ü Diltiazem: 30-80 mg cách 6h

ü Verapamil: 80-160 mg cách 8h

Trang 17

PHỐI HỢP GIỮA NITRATES, β BLOCKERS VÀ CHẸN CALCI

• Nitrates và β – blockers: loại bỏ TDP của nhau

• Chẹn Calci và β – blockers: β – blockers loại bỏ TDP tăng nhịp tim của chẹn calci loại DHP

• Nitrates và chẹn calci: bổ sung tác động giảm tiêu thụ Oxy

• Nitratrats, chẹn calci và β – blockers: bổ sung tác động giảm tiêu thụ oxy

Ngày đăng: 24/12/2019, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w