THUỐC NGỦ, RLTT, BÌNH THẦN, CHỐNG ĐỘNG KINH

13 66 0
THUỐC NGỦ, RLTT, BÌNH THẦN, CHỐNG ĐỘNG KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8/20/19 Tổng quan giấc ngủ - Ngủ là quá trình ức chế của não bộ, tạo điều kiện cho các tế bào TK nghỉ ngơi và phục hồi chức - Trong khi ngủ: trương lực cơ giảm, các phản xạ thực vật giảm 1 chu kỳ ngủ gồm: - Pha ngủ chậm (NREM): 1h – 1H30p ko chớp mắt nhanh (4GĐ) - Pha ngủ nhanh (REM): 15 – 25p mắt chuyển động nhanh 8/20/19 8/20/19 Summary of subcortical/cortical interactions that generate wakefulness and sleep A variety of brainstem nuclei using several different neurotransmitters determine mental status on a continuum that ranges from deep sleep to a high level of alertness These nuclei, which include the cholinergic nuclei of the pons-midbrain junction, the locus coeruleus, and the raphe nuclei, all have widespread ascending and descending connections (arrows) to other regions, which explain their numerous effects Curved arrows along the perimeter of the cortex indicate the innervation of lateral cortical regions not shown in this plane of section 8/20/19 THUỐC NGỦ THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC TD: - (-) TKTW: an thần, gây ngủ, gây mê, chống co giật TDKMM •Ngủ gà, thay đổi tâm trạng, lóng ngóng •Kích thích nghịch thường: bồn chồn, kích động, mê sảng •Q mẫn, dị ứng •Máu: có hồng cầu khổng lồ trong máu ngoại vi •Dễ bị lạm dụng thuốc à thay thế bằng BZD •Liều độc: gấp 5 -10 lần (tử vong khi 80mg/ml máu) THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC Cơ chế chính: - Kéo dài q trình mở kênh Cl- dưới tác dụng của GABA - Liều cao: ức chế giải phóng các chất dẫn truyền TKTW phụ thuộc nồng độ Ca2+ • Xử trí ngộ độc cấp: - Rửa dày (NaCl 0,9%, KMnO4 0,1%), tẩy ruột, than hoạt - Tăng đào thải: truyền NaCl 0,9%, Glucose 5%, Manitol 100g/lít, NaHCO3 0,14%, lọc ngồi thận - Điều trị tích cực: Adrenalin, plasma, máu, • Xử trí ngộ độc mạn: nghiện thay BZD TƯƠNG TÁC THUỐC •Barbiturat gây cảm ứng mạnh microsom gan giảm tác dụng sulfamid chống ĐTĐ, thuốc chống thụ thai, griseofulvin, cortison… •Rượu ethylic, reserpin, aminazin, haloperidol, thuốc chống đái tháo đường, thuốc ức chế microsom gan (cimeŒdin, cloramphenicol ) làm tăng giấc ngủ barbiturat CHỐNG CHỈ ĐỊNH •Suy hơ hấp, nhược cơ •Suy gan •Những người làm việc trên cao, lái ơ tơ, vận hành máy móc 8/20/19 2.1 Rượu ethylic (ethanol) •TKTW: rượu (-) TKTW -nồng độ thấp: rượu có tác dụng an thần, làm giảm lo âu -nồng độ cao hơn: rượu gây rối loạn tâm th ần, mất điều hòa, khơng tự chủ được hành động bị hôn mê, ức chế hô hấp, nguy hiểm đến ‘nh mạng khi nồng độ rượu trong máu quá cao TÁC DỤNG KHÁC •Sát khuẩn, tốt nhất là rượu 70 độ •Tim mạch: giãn cơ Œm, phì đại tâm thất và xơ hóa •Tiêu hóa: rượu nhẹ (dưới 10 độ) làm tăng Œết dịch vị Ngược lại, rượ u 20 độ ức chế sự bài Œết dịch vị Rượu mạnh (40 độ) gây viêm niêm mạc dạ dày, nơn, co thắt vùng hạ vị, làm giảm sự hấp thu của một số thuốc qua ruột •Cơ trơn: giãn mạch Rượu còn làm giãn cơ tử cung ỨNG DỤNG •Ngồi da: dùng để sát khuẩn •Giảm đau: có thể Œêm rượu vào dây thần kinh bị viêm để giảm đau.
 RƯỢU DƯỢC ĐỘNG HỌC •Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa •Trên 90% rượu oxy hóa gan, phần lại thải trừ ngun vẹn qua phổi và thận Có 2 con đường để chuyển hóa rượu thành acetaldehyd • Chuyển hóa qua alcool dehydrogenase (ADH) • Chuyển hóa qua hệ microsomal ethanol oxidizing system (MEOS) nồng độ rượu trong máu trên 100 mg/ dL (22 mmol/ L), rượu được chuyển hóa qua hệ MEOS - Giải ngộ độc rượu cấp: rủa dạ dày, đảm bảo thơng khí, truyền Glucose, thêm vit B1, B6, B9 - GIải ngộ độc rượu mạn: TƯƠNG TÁC THUỐC • Các thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật, thuốc ức chế́ tâm thầ n, thuốc giảm đau loại opioid làm tăng tác dụng của rượu trên TKTW •Tăng viêm, loét, chảy máu thuốc chống viêm phi steroid (aspirin ), uống rượu cùng với paracetamol làm tăng nguy cơ viêm gan •gây cảm ứng một số enzym ở microsom gan à giảm td sulfamid hạ đường huyết, thuốc chống đơng máu loại cumarin, meprobamat, diphenylhydantoin, carbamazepin •Tụt huyết áp 8/20/19 3.1 THUỐC AN THẦN KINH - ANTIPSYCHOTIC (NEUROLEPTICS, MAJOR TRANSQUILIZERS) Các thuốc loại này có 3 đặc điểm cơ bản: •Gây trạng thái thờ ơ, lãnh đạm, cải thiện được các triệu chứ ng của bệnh tâm thần phân liệt •Có thêm tác dụng ức chế thần kinh thực vật, gây hạ huyết áp, giảm thân nhiệt •Có thể gây ra hội chứng ngồi bó tháp (hội chứng Parkinson) 8/20/19 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA ANTIPSYCHOTIC 8/20/19 EXTRAPYRAMIDAL SYMPTOMS CLOPROMAZIN (CPZ) • (-) TKTW: - Gây trạng thái đặc biệt thờ ơ về tâm thần vận động - Giảm được ảo giác, thao cuồng, vật vã - Gây hội chứng ngồi bó tháp (giống Parkinson) - Hạ thân nhiệt do (-) trung tâm điều nhiệt ở hạ khâu não - Chống nơn do (-) trung tâm nơn ở sàn não thất 4 - (-) tt trương lực giao cảm điều hồ vận mạch - Trên vận động, liều cao gây trạng thái giữ ngun thể (catalepsia) CLOPROMAZIN • Hệ TKTV: - Huỷ PGC: đồng tử giãn, táo bón, giảm tiết dịch - Huỷ α1 – adrenergic: huỷ td tăng áp của NA • Hệ nội tIết: RLSD - Tăng tiết prolactin, gây chảy sữa, chứng vú to ở đàn ơng - Giảm tiết FSH và LH à ức chế phóng nỗn, mất kinh • Kháng H1 (yếu) 8/20/19 CLOPROMAZIN • TƯƠNG TÁC THUỐC: - Tăng td thuốc ngủ, mê, tê, giảm đau loại morphin, hạ HA, rượu: tiền mê - Đối kháng td với các thuốc KTTK tâm thần (amphetamin, ) - Với các thuốc an thần kinh: ko có td hiệp đồng tăng mức nhưng có thể dùng phối hợp trong tg ngắn để điều trị triệu chứng bệnh tâm thần CLOPROMAZIN • Khoa tâm thần: loạn thần kinh, tâm thần phân lập, thao cuồ ng, hoang tưởng, ảo giác • Khoa sản: sản giật (chú ý thuốc qua được rau thai) • Khoa gây mê: Œền mê, gây mê hạ thể nhiệt, hạ huyết áp • Khoa nội: chống nơn, chống đau, an thần, chống rung tim • Khoa da liễu: chống ngứa HALOPERIDOL • Các trạng thái hao cuồng, hoang tưởng • Các trạng thái hoảng loạn tâm thần cấp và mạn, tâm thần phân lập, paranoid (hoang tưởng có hệ thống) • Chống nơn SULPIRID (Dogmatil) SULPIRID (Dogmatil) Là thuốc an tâm thần có tác dụng lưỡng cực (bipolar): •Liều ≤ 600mg có tác dụng giải ức chế chống triệu chứng âm tính, kích thích receptor sau xinap của hệ dopaminergic trung ương •Liều > 600mg có tác dụng chống triệu chứng dương tính (anŒproducŒve), chống hoang tưởng thuốc kích thích receptor trước xinap ca h dopaminergic, lm gim gii phúng dopamin CH NH: Liu thp (di 600mg): ônh trng mt ngh lc, lon thn •Liều cao (liều 600mg): rối loạn tâm thần cấp ‘nh: tâm thần phân lập, thao cuồng, ảo giác.
 TDKMM: •Rối loạn nội Œết và chuyển hóa: tăng Œết sữa, tăng cân •Thần kinh:
+ Loạn vận động: vẹo cổ, cứng hàm, xoay mắt (oculogyre) + Hội chứng ngồi bó tháp + Ngủ gà •Tim mạch: tụt huyết áp khi đứng.
 8/20/19 RISPERIDON - điều trị các triệu chứng âm tính của tâm thần phân lập -điều trị triệu chứng dương tính -Với liều điều trị (4 -6 mg/ngày) rấ t ít gây triệu chứng ngồi bó tháp 3.2 THUỐC BÌNH THẦN NHĨM BENZODIAZEPIN (TRANQUILIZERS, SEDATIVE HYPNOTICS) •Thuốc bình thần phân biệt thuốc an thần mạnh (điều trị chứng loạn thần kinh, bệnh tâm thần phân lập) •Cơ chế: (-) khử cực neuron mở kênh ion Cl- tế bào thần kinh •TD: an dịu (sedative), an thần giải lo (anxiolytic effect), gây ngủ, chống co giật, giãn (ít ảnh hưởng hệ TKTV) Tác dụng dược lý Trên TKTW: Tác dụng ngoại biên: -An thần, giải lo, giảm hung hãn -Giãn mạch vành khi tiêm IV -Gây ngủ -Với liều cao, phong tỏa -Chống co giật thần kinh - -Giãn cơ vân -Khác: - suy yếu ký ức cũ, trở ngại ký ức mới - Gây mê - Liều cao: ức chế trung tâm hơ hấp và vận mạch Các tác dụng khơng mong muốn • Liều cao (gây ngủ): uể oải, động tác khơng xác, lú lẫn, miệng khơ đắng, giảm trí nhớ • Độc tính trên TK tăng theo tuổi • Tâm thần: ác mộng, bồn chồn, lo lắng, nhịp tim nhanh, vã mồ hơi, sảng khối, ảo giác, hoang tưởng, muốn tự tử Dược động học • Hấp thu: hồn tồn qua tiêu hố • Phân bố: gắn với protein huyết tương từ 70% đến 99%; Nồng độ trong dịch não tuỷ tương đương trong máu • Chuyển hố: tại gan thành chất còn hoạt tính • Thải trừ: dựa theo t/2 có 4 loại: • TD cực ngắn: t/2 < 3 giờ có midazolam, triazolam • TD ngắn: t/2 từ 3 – 6 giờ có zolpidem (non BZD) và zopiclon • TD trung bình: t/2 từ 6 – 24h có estazolam, temazepam • TD dài: t/2 có fluazepam, quazepam, diazepam 10 8/20/19 Nguyên tắc chung khi dùng thuốc •An thần •Chống co giật •Gây ngủ, tiền mê •Giãn cơ, giảm đau do co thắt • Liều lượng tuỳ thuộc từng người • Chia liều trong ngày cho phù hợp • Chia liều trong ngày cho phù hợp • Dùng giới hạn từng thời gian ngắn (1 tuần – 3 tháng) để tránh phụ thuốc vào thuốc • Tránh dùng cùng với các thuốc ức chế TKTW, rượu, thuốc ngủ, kháng histamin THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH (ANTI-EPILEPTIC DRUGS) 11 8/20/19 12 8/20/19 impotensce NGUN TẮC DÙNG THUỐC ANTICONVULSANTS - Chỉ dùng thuốc khi đã có chẩn đốn lâm sàng Lúc đầu chỉ dùng 1 thuốc Liều thấp tăng dần Khơng ngừng thuốc đột ngột Phải đảm bảo bệnh nhân uống đều hàng ngày Cấm uống rượu Hiểu rõ TDKMM Kiểm tra nồng độ thuốc trong máu khi cần Chờ đợi đủ thời hạn để đánh giá hiệu quả điều tri: - Vài ngày với BZD, ethosuximid - Hai ba tuần với Phenobarbital, phenytoin - Vài tuần với acid valporic 13 ... TƯƠNG TÁC THUỐC • Các thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật, thuốc ức chế́ tâm thầ n, thuốc giảm đau loại opioid làm tăng tác dụng của rượu trên TKTW •Tăng viêm, loét, chảy máu thuốc chống viêm... để tránh phụ thuốc vào thuốc • Tránh dùng cùng với các thuốc ức chế TKTW, rượu, thuốc ngủ, kháng histamin THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH (ANTI-EPILEPTIC DRUGS) 11 8/20/19 12 8/20/19 impotensce NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC... section 8/20/19 THUỐC NGỦ THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC THUỐC NGỦ THUỘC DẪN XUẤT BARBITURIC TD: - (-) TKTW: an thần, gây ngủ, gây mê, chống co giật TDKMM

Ngày đăng: 24/12/2019, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan