CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ• Lợi tiểu: lợi tiểu thiazide, lợi tiểu quai, lợi tiểu tiết kiệm kali • Ức chế giao cảm: methyldopa, clonidine, guanabenz, reserpine, ứcchế α,β receptor • Giãn mạc
Trang 1THUỐC ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP
ThS.DS Phan Xuân Thương
Trang 2I ĐẠI CƯƠNG
• Huyết áp = Cung lượng tim X Tổng sức cản ngoại biên
• Cung lượng tim = Thể tích nhát bóp X Nhịp tim
• Huyết áp tâm thu (Systolic pressure SP) và huyết áp tâm trương (Diastolic
Trang 4• Phân loại huyết áp (JNC 8)
• Có 2 loại cao huyết áp
- Cao HA nguyên phát (90-95%): chưa rõ nguyên nhân, yếu tố nguy cơ thể
chất (TS gia đình, chủng tộc, ), lối sống (chế độ ăn, thừa cân, nghiện rượu)
- Cao HA thứ phát (5-10%): hậu quả của các tổn thương như thận, tim mạch, não
Phân loại Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg)
Bình thường < 120 (và) < 80
Tiền tăng HA 120-139 (hoặc) 80-89
Tăng HA giai đoạn 1 140-159 (hoặc) 90-99
Tăng HA giai đoạn 2 > 160 (hoặc) > 100
Trang 5II CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ
• Lợi tiểu: lợi tiểu thiazide, lợi tiểu quai, lợi tiểu tiết kiệm kali
• Ức chế giao cảm: methyldopa, clonidine, guanabenz, reserpine, ứcchế α,β receptor
• Giãn mạch: hydralazine, minoxidil, nitroprusside, CCB
• Thuốc tác động hệ renin-angiotensin: ACEi, ARB, ức chế renin
Trang 61 THUỐC LỢI TIỂU
(Rang and Dale’s pharmacology, 8 th edition, 2015)
Trang 7(Carol Mattson Porth, Essential of pathophysiology, 4 th edition)
Trang 81.1 Lợi tiểu thiazide
• Sử dụng nhiều nhất
• Cơ chế: ức chế tái hấp thu Na,Cl ở ống uốn xa
Trang 101.2 Thuốc lợi tiểu quai
• Cơ chế: ức chế chất vận chuyển đồng hướng Na+/K+/2Cl- => tăng Na+ đếnống thu
Trang 11• Lợi tiểu mạnh nhanh và ngắn hạn=> không sử dụng rộng rãi như
thiazide
• Chỉ định: cao HA nặng có ứ nước và Na nhiều, suy thận cấp (thiazide
và spironolactone ko hiệu quả)
• TDP: giảm Na/K/Ca huyết, tăng acid uric/glucose/cholesterol huyết
Trang 121.3 Lợi tiểu tiết kiệm Kali
• Tác dụng lợi tiểu yếu
• Cơ chế:
ü Ức chế kênh Na: amiloride và triamterene
ức chế tái hấp thu Na+ ở ống thu và đoạnsau ống uốn xa => giảm điện thế biểu môống thận => giảm bài tiết K+
ü Đối kháng tại receptor của aldosterone:spironolactone
Trang 13• Chỉ định
üphối hợp với thuốc lợi tiểu làm mất K+ để điều trị tăng HA, duy trì mứcK+ huyết
üCường aldosterol nguyên phát/thứ phát
• Chống chỉ định: dùng chung với thuốc làm tăng K+, BN suy thận
• TDP: hạ Na+ huyết, tăng K+ huyết, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn sinh dụcnam, vú to (spironolactone) (*eplerenone: mới)
• Liều dùng
Amiloride: 10-20 mg/ngày, PO
Triamterene: 100-300 mg/ngày, PO
Spironolactone: 25-200 mg/ngày, PO
Trang 14MỘT SỐ NHÓM THUỐC LỢI TIỂU KHÁC
• Lợi tiểu thẩm thấu: mannitol (IV)
- Làm tăng thể tích nước tiểu
- Sử dụng: glaucom, giảm áp lực nội sọ trong phù não, các tình trạnggiảm niệu (vd: tiêu cơ vân)
- Chống chỉ định: suy tim xung huyết, phù phổi, mất nước,
Trang 15• Ức chế carbonic anhydrase: acetazolamide, dorzolamide
- Tác động: ức chế CA là giảm hình
Thành H+, ức chế tái hấp thu NaHCO3
và NaCl tại ống lượn gần
- Sử dụng: glaucom, nhiễm kiềm chuyển hoá,
Kiềm hoá nước tiểu giúp thải trừ 1 số chất
như aspirin, acid uric, hội chứng say núi cấp
tính
Trang 162 THUỐC ỨC CHẾ GIAO CẢM
• Thuốc tác động ở trung ương
Methyldopa, Clonidine, Guanabenz
• Thuốc liệt hạch
Mecamylamin, Trimethophan
• Thuốc tác động ở ngoại biên
Reserpin, Guanethidine
• Thuốc tác động trên receptor α, β adrenergic
Prazosine, terazosine, bisoprolol, metoprolol,…
Trang 182.2 Clonidine, Guanabenz
• Cơ chế: kích thích α2-receptor như methyldopa
• TDP: khô miệng, buồn nôn, đôi khi gặp các rối loạn chức năng sinhdục, hiệu ứng hồi ứng
• Ít gây hạ HA thế đứng => người già
• Chỉ định:
üKhông phải lựa chọn đầu tay cho đơn trị cao HA
üClonidine: BN cao HA kèm u tủy thượng thận
• Liều dùng
üClonidine: 0.2-1.2mg/ngày
Trang 192.3 Thuốc liệt hạch
• Cơ chế: đối kháng acetylcholine gây liệt giao cảm và đối giao cảm
• TDP: liệt ruột, táo bón, bí tiểu, khô miệng (liệt đối giao cảm) và hạhuyết áp thê đứng (liệt giao cảm)
• Chỉ định: chỉ dùng trong cơn tăng HA nặng (trong thời gian ngắn) hoặc khi muốn hạ huyết áp trong phẫu thuật
• Chế phẩm
üMecalamine: viên 2.5 mg
Trang 202.4 Reserpine
• Cơ chế: ức chế thu hồi catecholamine vào các hạt dự trữ => giảm
catecholamine ở ngoại biên và trung ương
Trang 22Thuốc ức chế adrenergic receptors
Trang 232.6 Thuốc ức chế α adrenergic
• Cơ chế: ức chế chọn lọc α1 receptor ở động mạch nhỏ và tĩnh mạch, gây giãn mạch, hạ HA do giảm sức cản ngoại biên
• TDP: hạ HA thế đứng (thường gặp), hiệu ứng liều đầu (50% bệnh
nhân)
• Prazosin: hấp thu tốt PO, gắn chặt với protein huyết tương (95%),
chuyển hóa mạnh ở gan, thải trừ qua thận SKD: 50-70%
• Liều khởi đầu nên 1mg vào ban đêm Tác dụng hạ HA tối đa ở liều 20 mg
• Chỉ định khác: suy tim sung huyết, tăng sản tuyến tiền liệt lành tínhPrazosin, terazosin (SKD 90%): PO, 1-2-5mg
Trang 24hạ đường huyết PO.
• NSAIDs: làm giảm hiệu quả của các thuốc này
• Sử dụng rộng rãi đối với BN cao huyết áp kèm nhồi máu cơ tim, bệnh thiếu
máu cục bộ cơ tim, suy tim xung huyết
Trang 263 THUỐC GIÃN MẠCH
• Làm giảm sức cản mạch và HA=> phản xạ bù tim mạch (tăng nhịp tim/cothắt cơ tim, tăng hoạt tính renin)
• Không gây hạ HA thế đứng và rối loạn CNSD
• Nên phối hợp với chất đối kháng phản xạ bù tim mạch (liệt giao cảm, lợitiểu)
Trang 273.1 Hydralazine
• Giãn cơ trơn tiểu động mạch
• Hấp thu tốt PO, SKD thấp (16-35%)
• Chuyển hóa: acetyl hóa ở gan (tùy thuộc vào gen)
• Chỉ định trong tăng huyết áp TB, nặng (PO) và ác tính (IV,IM)
• Thận trọng trên bệnh nhân lớn tuổi và BN cao HA kèm bệnh mạch vành(nguy cơ nhồi máu cơ tim do phản xạ tim nhanh)
(thường ở liều >300 mg)
• Liều dùng: 25-100 mg, 2 lần/ngày, viên uống, tiêm
Trang 283.2 Minoxidil
• Được chuyển hóa bởi sulfotranferase ở gan thành dạng có hoạt tính
=> giãn cơ trơn mạch máu (do kích hoạt kênh K+ điều hòa bởi ATP)
• Hấp thu tốt GI, nồng độ đỉnh đạt sau 1h nhưng hiệu quả giảm HA đếnsau Chuyển hóa ở gan ( glucuronide: chính), 20% thải qua thận ởdạng không đổi T1/2 : 3-4h Thời gian tác động: 24h
• TDP: rậm lông, giữ muối nước ( > hydralazine), tăng phản xạ giao cảm
hydralazine trong TH suy thận
• Không sử dụng đơn trị, dùng kèm lợi tiểu và thuốc chế giao cảm
• Liều dùng: khởi đầu 1.25 mg, tăng dần đến 40 mg, 1 hoặc 2 lần/ngày,PO
Trang 293.3 Diazoxide
• Hạ HA nhanh, mạnh, kéo dài
• Dùng cấp cứu cơn tăng HA nặng Ngoài ra cũng được chỉ định cho cáctrường hợp hạ đường huyết
• TDP: tăng phản xạ giao cảm, tăng đường huyết, giữ muối và nước, gâyphù ở người suy tim
• Hiện nay ít dùng
Trang 303.4 Natri nitroprusside
• Giãn tiểu động mạch và tính mạch => giảm
sức cản ngoai biên và lượng máu tĩnh mạch
về tim
• Chỉ gây tăng nhẹ nhịp tim
• Chỉ định: cấp cứu cơn tăng HA, phù phổi
cấp, suy tim nặng
• TDP: chảy mồ hôi, buồn nôn, nhức đầu (cyanide)
Trang 313.5 Thuốc ức chế kênh calci
• Cơ chế
Trang 32• Chia làm 2 nhóm:
ü Nhóm tác động rõ trên tim (giảm co bóp/nhịp tim/dẫn truyền tim): verapamil và diltiazem
dihydropyridine (nifedipine, amlodipine, nicardipine… )
• Ít gây phản xạ tim nhanh và giữ nước
• Hấp thu tốt, chuyển hóa lần đầu ở gan=> giảm SKD
Trang 33• TDP: nhức đầu, đỏ bừng mặt, phù chân dưới, hồi hộp, táo bón(verapamil)
Trang 344 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ RAA
Cơ chế
Trang 354.1 Nhóm ức chế men chuyển (ACEI)
• Giãn mạch, giảm SCNB, giảm HA
• Chỉ định: tăng HA kèm tiểu đường, phối hợp cùng β –blockers hoặc lợitiểu, trị suy tim xung huyết
• TDP: phù mạch (nghiêm trọng, hiếm), ho khan, hạ huyết áp liều đầu
Trang 364.2 Thuốc ức chế angiotensine II tại receptor (AT1 receptor)
• Tác động: giãn cơ trơn, giảm giữ muối – nước, giảm HA
• TDP: hạ HA liều đầu, tăng Kali huyết, phù mạch (hiếm) + ho (ít gặphơn ACEI)
• Tác động tối ưu sau 4 tuần
Trang 374.3 Thuốc ức chế trực tiếp renin (Aliskiren)
• Tác động: giảm renin => giảm Angiotensin I,II và aldosterone => giảmHA
• Hấp thu kém, SKD < 3%, thải trừ chủ yếu qua gan CYP3A4, T1/2: ít nhất24h
• TDP: dung nạp tốt, tiêu chảy (thường gặp ở liều cao), phù mạch
• Không dùng cho PNCT
(TEKTUNA HCT) hoặc valsartan (VALTURNA), ACEI, ức chế kênh Ca
• Liều thường dùng: 150-300mg/ngày, PO
Trang 39Tài liệu đọc thêm:
• Goodman and Gilman’s The Pharmacological basis of therapeutics
• Rang and Dale’s Pharmacology