1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 4 theo cách tiếp cận PISA

67 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 736,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ HỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGUYỆT XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN LỚP THEO CÁCH TIẾP CẬN PISA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán tiểu học Hà Nội, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ HỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NGUYỆT XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN LỚP THEO CÁCH TIẾP CẬN PISA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tốn tiểu học Người hướng dẫn khóa luận tốt ngiệp: ThS Nguyễn Thị Hương Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo - ThS Nguyễn Thị Hương tận tình, bảo hướng dẫn em trình hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập làm khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo trường Tiểu học Phù Lỗ A, trường Tiểu học Hùng Vương, trường tiểu học Trưng Nhị giúp đỡ em trình tìm hiểu sở thực tiễn cho khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian lực hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ bạn để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Hương Các kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa có cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đánh giá kết học tập môn Toán lớp 1.1.2 Đánh giá lực Toán học PISA 15 1.1.3 Công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 23 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng đánh giá kết học tập môn Toán nhà trường tiểu học theo cách tiếp cận PISA 26 1.2.1 Mục đích điều tra 26 1.2.2 Nội dung điều tra 26 1.2.3 Đối tượng điều tra 26 1.2.4 Thời gian điều tra 27 1.2.5 Phương pháp điều tra 27 1.2.6 Kết điều tra 27 Chương Xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo độ giá trị 32 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo độ tin cậy 32 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 32 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 33 2.2 Quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 33 2.3 Vận dụng quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 38 2.3.1 Vận dụng quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá kết học tập nội dung Số học phép tính 39 2.3.2 Vận dụng quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá kết học tập nội dung Yếu tố Hình học 44 2.3.3 Vận dụng quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn theo nội dung Đại lượng đo đại lượng 49 2.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng công cụ thiết kế theo cách tiếp cận PISA để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 53 Kết luận khuyến nghị 55 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp Việc đổi đánh giá kết học tập mơn Tốn quan trọng thiết thực, xem động lực cho thúc đẩy đổi trình dạy học Một vấn đề quan tâm thực tiễn lí luận dạy học, quản lí giáo dục vấn đề nghiên cứu- ứng dụng phương pháp đánh giá kiểm tra trình kết dạy - học, q trình quản lí giáo dục cách khách quan, xác nhanh chóng Trong hoạt động dạy - học kiểm chứng chất lượng - hiệu học trình độ nghề nghiệp giáo viên Trong hoạt động quản lí kiểm tra - đánh giá không đơn hướng vào đánh giá kết cơng việc mà có tác động, hỗ trợ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức cơng tác quản lí tổ chức Lớp 4, giai đoạn mở đầu học sinh học tập sâu, học sinh phải làm quen với nhiều kiến thức Các em cần hoàn thiện nắm kiến thức học để tiếp tục học lên lớp - giai đoạn kết thúc bậc giáo dục tiểu học Việc đánh giá kết học tập mơn Tốn giúp thầy (cô) tự thân học sinh thấy điểm chưa giảng dạy Từ đó, giáo viên thay đổi phương pháp dạy học để đạt kết tốt 1.2 Xu hướng đánh giá cách đánh giá PISA Thực tiễn cho thấy việc đánh giá mơn Tốn học sinh theo thơng tư 22 bổ sung có nhiều thay đổi tích cực song cơng cụ đánh giá chưa đánh giá lực toán học học sinh Các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống hoạt động dạy học nặng nề đánh giá khả ghi nhớ, trình bày lại nội dung mà người dạy truyền thụ, bộc lộ nhiều hạn chế việc nâng cao tính tích cực học tập khả vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ người học tình thực tế đa dạng Để kh Ĉk\ Oj SKѭѫQJ Ӆ n thӕQJ SKiS Yj ӧc giáo ÿѭ WUX\ viên sӱdө QJӡ WKѭ ng [X\rQ.ƭWKX ұ WÿiQKJLiE ҵ ng kiӇ m tra viӃ t bao gӗm hai hình thӭc phәbiӃ n: trҳ c nghiӋ PÿDO ӵa chӑn luұ n Các câu hӓ i trҳ c nghiӋ PÿDO ӵa chӑ n, câu hӓ i kiӇ PWUDÿ~QJVD hӓ i kiӇ PWUDJKpSÿ{Lÿѭ ӧc gӑi câu hӓ i lӵa chӑQĈk\OjFiFFk ӓLÿyQJ vӟi câu hӓ LQj\ÿmFyÿiSiQV ҹ n yêu cҫ u hӑc sinh lӵa chӑ n NӃ u kiӇ m tra sӱdөng nhiӅ u câu hӓ i dҥ ng sӁkhông phát huy hӃ Wÿѭ ӧc khҧ QăQJKL Ӈ u cӫa hӑ c sinh giáo viên sӁNK{QJWKHRG}Lÿѭ ӧc mӭFÿ ӝhiӇ u cӫa hӑc sinh hӑ c sinh khơng hiӇ u vү n có thӇOjPÿ~QJ Câu hӓi dҥ ng mӣÿzLK ӓi hӑc sinh phҧ i tӵtrҧlӡLĈ ӝdài câu trҧlӡi có thӇWKD\ÿ ә LÿiQJN Ӈ ѬXÿL Ӈ m cӫa dҥ ng câu hӓ i có thӇkiӇ m tra mӭFÿ ӝhiӇ u cӫa hӑc sinh rҩ t thích hӧp vӟi tốn có lӡLYăQEjLWtQK«7X ӝt kiӇ m tra khơng thӇsӱdө ng nhiӅ u toán dҥ QJQj\YuNK{Q ӫthӡi gian không kiӇ PWUDÿѭ ӧc nhiӅ u kiӃ n thӭc mà hӑFVLQKÿmÿѭ ӧc hӑc E 3K˱˯QJSKiSTXDQViW 4XDQViWOjQKyPSKѭѫQJSKiSFK ӫyӃ u thӭKDLPjJLiRYLrQ ӡng sӱ dө QJÿ Ӈthu thұ p dӳliӋ u kiӇ PWUDÿiQKJLi4XDQV iWÿ Ӆcұ Sÿ Ӄ n viӋ c theo dõi hoһ c lҳ ng nghe hӑ c sinh thӵc hiӋ n hoҥ W ӝ ng ÿ(quan sát trình) hoһ c nhұ n xét mӝt sҧ n phҭ m hӑc sinh làm 7K{QJWKѭ ӡng trình quan sát, giáo viên có thӇsӱdө ng ba loҥ i công cөÿӇthu thұ SWK{QJWLQĈyOjJKLFKpS ӵkiӋ QWKѭ ӡng nhұ t, thang ÿR phiӃ u quan sát bҧ ng kiӇ m tra (bҧ QJÿL Ӈ m) *KLFKpSWKѭ ӡng nhұ t Hҵ ng ngày, giáo viên quan sát hӑc sinh ghi lҥ i hoҥ W ӝ QJ ÿ ӡ WKѭ ng nhұ t cӫa em Khi ghi chép giáo viên cҫ n ghi rõ ràng tên hӑ c sinh, thӡi 10 Hàn Quốc 30 phút - đêm 2.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng công cụ thiết kế theo cách tiếp cận PISA để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp Để công cụ đánh giá tập phát huy hiệu quả, q trình sử dụng, chúng tơi xin đề xuất số biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên lớp yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh thông qua việc sử dụng công cụ đánh giá theo cách tiếp cận PISA - Giới thiệu quy trình tổ chức vận dụng quy trình thiết kế buổi sinh hoạt chun mơn khối lớp Nội dung buổi sinh hoạt chuyên mơn gồm: + Giới thiệu PISA: mục đích, vai trò, nội dung đánh giá, cơng cụ đánh giá, cơng cụ đánh giá, tổ chức đánh giá,… + Sự khác đánh giá PISA đánh giá thời gian làm bài, cấu trúc thi tình đưa tập + Ưu điểm công cụ việc đáp ứng tinh thần đổi đánh giá trọng kiến thức, kĩ khả vận dụng kiến thức vào giải tình đời sống + Quá trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn tốn lớp theo cách tiếp cận PISA cần phải qua bước: Bước 1: Xác định mục đích, nội dung đánh giá Bước 2: Xác định tiêu chí mức độ đánh giá Bước 3: Thiết kế tập Bước 4: Tiến hành thử nghiệm công cụ đánh giá Bước 5: Hồn thiện cơng cụ đánh giá 53 + Với công cụ (bài tập) cần lưu ý phần lời dẫn: gắn với thực tiễn; ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp đòi hỏi học sinh phải giải vận dụng linh hoạt mức độ khác + Thực hành cho giáo viên lớp lựa chọn nội dung đánh giá thiết kế công cụ đánh giá nội dung theo quy trình + Tổng kết, nhận xét, giáo viên đưa ý kiến, quan điểm, kinh nghiệm thân để xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp đạt hiệu - Tăng cường hoạt động thực hành, gắn dạy học lí thuyết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn * Kết luận chương Trong chương 2, để xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn theo cách tiếp cận PISA, chúng tơi đưa nguyên tắc xây dựng quy trình quy trình xây dựng cơng cụ theo cách tiếp cận PISA gồm bước: Xác định mục đích, nội dung đánh giá; Xác định tiêu chí mức độ đánh giá; Thiết kế tập; Tiến hành thử nghiệm công cụ đánh giá; Hồn thiện cơng cụ đánh giá Từ quy trình đó, chúng tơi xây dựng tập để đánh giá kết học tập môn Toán lớp theo cách tiếp cận PISA với ba nội dung: Số học phép tính, Hình học, Đại lượng Đề xuất biện pháp sử dụng công cụ liên quan đến giáo viên thiết kế theo cách tiếp cận PISA để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp Các quy trình sâu, làm rõ ví dụng cụ thể gắn với bước xây dựng công cụ (các tập) Việc giúp cho giáo viên biết cách thiết kế công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp phù hợp, khoa học theo cách tiếp cận PISA Như vậy, nội dung chương thực mục tiêu đề tài 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá kết học tập khâu quan trọng khơng xác định thành tích học tập mà cung cấp tư liệu cho q trình xây dựng mục tiêu dạy học Thực tiễn cho thấy việc đánh giá nhiều hạn chế nặng nề đánh giá khả ghi nhớ, trình bày lại kiến thức mà người dạy truyền thụ, trọng kiểm tra đánh giá kiến thức lí thuyết, nội dung môn học,… Đánh giá kết học tập theo cách tiếp cận PISA giúp khắc phục số lỗi đánh giá nay, giúp học sinh vận dụng toán học cách linh hoạt, sáng tạo vào đời sống thực tiễn Nghiên cứu đề tài này, đạt số kết sau: - Hệ thống sở lí luận thực tiễn việc đánh giá kết học tập mơn Tốn theo cách tiếp cận PISA học sinh lớp - Xây dựng số câu hỏi (bài tập) theo cách tiếp cận PISA nhằm đánh giá kết học tập mơn tốn cho học sinh lớp - Đề xuất quy trình xây dựng tập gồm bước theo cách tiếp cận PISA với nội dung Số học phép tính, Hình học, Đại lượng đề xuất biện pháp sử dụng công cụ thiết kế theo cách tiếp cận PISA để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp Như vậy, nội dung chương chương thực mục tiêu khóa luận Khuyến nghị Sau tiến hành nghiên cứu đề tài, xây dựng số công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA nay, giáo viên bỡ ngỡ, chưa biết đến cơng cụ, hạn chế sử dụng nhiều lí khác Vì vậy, đưa số khuyến nghị sau: 55 - Với Sở, Phòng giáo dục địa phương: Cần phải quan tâm đến đánh giá kết học tập theo xu hướng đổi nay, mạnh dạn đưa biện pháp thể có thiết kế công cụ cách thức tổ chức thực cơng cụ - Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn theo cách đổi mới, khuyến khích giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật, công cụ để hoạt động đánh giá kết học tập đạt hiệu cao - Về phía giáo viên: Giáo viên khơng ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức đặc biệt mơn tốn nói riêng mơn học tiểu học nói chung; thường xuyên tiếp cận với xu hướng đánh giá để giáo viên chủ động, sáng tạo hoạt động đánh giá 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu tập huấn PISA 2015 câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực Toán học (2015), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Lê Thị Mỹ Hà, Đánh giá diện rộng PISA (2014), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Phạm Việt Hà (2014), Đánh giá kết học tập môn tốn lớp thơng qua tập tình thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hòa (chủ biên) (2014), PISA vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học sư phạm [9] Trần Kiều (Chủ biên) (2004), Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học học sinh lớp 7, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Đức Minh (2015), Một số vấn đề đánh giá kết học tập dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ đánh giá lực học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình hoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội [12] Lâm Quang Thiệp (2006), Lý thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn, Edtech, Hà Nội 57 [13] Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục [14] Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Thị Thanh Trà (2016), Đánh giá kết học tập môn giáo dục học sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục [16] Phan Thị Hồng Xuân (2008), Vấn đề đánh giá lực tiếng Việt học sinh lớp 6, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [17] http://www.pisa.oecd.org/dataoecd/49/60/35188570 pdf 58 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Về việc xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn tốn lớp theo cách tiếp cận PISA (Dành cho giáo viên tiểu học) Kính gửi thầy, giáo trường Tiểu học Để có thực tế làm sở cho việc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA, tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng tầm quan trọng việc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập môn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA Thầy vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu khoanh tròn vào phương án trả lời phù hợp phiếu thăm dò ý kiến Ý kiến thầy, cô sở quan trọng cho việc khảo sát điều tra Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân q thầy hồn tồn bảo mật, ý kiến đóng góp dùng với mục đích làm sở cho việc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA Q thầy (cơ) giáo vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết vai trò việc đánh giá kết học tập mơn Toán học sinh lớp A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến việc sử dụng cơng cụ đánh giá PISA đánh giá kết học tập môn Toán học sinh lớp A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu 3: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết phương diện đánh giá PISA phù hợp với đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp A Mục đích B Nội dung C Cách thức tổ chức thi D Xây dựng cơng cụ Câu 4: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết mức độ sử dụng công cụ thiết kế theo đánh giá PISA đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu 5: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế công cụ theo đánh giá PISA để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp A Khơng biết công cụ B Không biết cách thiết kế công cụ C Không biết sử dụng công cụ D Ý kiến khác Câu 6: Thầy (Cơ) vui lòng cho biết thuận lợi khó khăn việc sử dụng công cụ đánh giá theo tiếp cận PISA đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp * Thuận lợi: * Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo! ... trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA 33 2.3 Vận dụng quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp theo cách tiếp cận PISA ... hợp với xây dựng công cụ đánh giá kết học tập mơn tốn học sinh lớp 1.2.6.2 Thực tiễn đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp a) Mức độ sử dụng công cụ thiết kế theo PISA đánh giá kết học tập mơn... hình học; số đo thời gian Vì vậy, đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp theo cách tiếp cận PISA đánh giá lực Toán học học sinh theo cấp độ lực Toán học Việc đánh giá PISA khác với đánh giá

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học (2015), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học
Tác giả: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
[3]. Lê Thị Mỹ Hà, Đánh giá trên diện rộng và PISA (2014), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trên diện rộng và PISA
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà, Đánh giá trên diện rộng và PISA
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
[4]. Phạm Việt Hà (2014), Đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập môn toán lớp 5 thông qua các bài tập tình huống thực tiễn
Tác giả: Phạm Việt Hà
Năm: 2014
[5]. Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hòa (chủ biên) (2014), PISA và những vấn đề của giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và những vấn đề của giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Hải Hòa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
[6]. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[7]. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) (2015), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[8]. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
[9]. Trần Kiều (Chủ biên) (2004), Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh lớp 7, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh lớp 7
Tác giả: Trần Kiều (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[10]. Nguyễn Đức Minh (2015), Một số vấn đề về đánh giá kết quả học tập dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và đánh giá năng lực của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đánh giá kết quả học tập dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và đánh giá năng lực của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
[11]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2008), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình hoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc
Năm: 2008
[12]. Lâm Quang Thiệp (2006), Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn, Edtech, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2006
[13]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[14]. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Năm: 1995
[15]. Nguyễn Thị Thanh Trà (2016), Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trà
Năm: 2016
[16]. Phan Thị Hồng Xuân (2008), Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đánh giá năng lực tiếng Việt của học sinh lớp 6
Tác giả: Phan Thị Hồng Xuân
Năm: 2008
[2]. Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w