Vận dụng phương thức trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức lớp 4

81 220 1
Vận dụng phương thức trải nghiệm trong dạy học môn đạo đức lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== CẤN THỊ HUYỀN TRANG VẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đạo đức phƣơng pháp dạy học Đạo đức Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn Đạo đức phƣơng pháp dạy học Đạo đức giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Dục Quang - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Đồng Xuân – Thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018 Sinh viên Cấn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đề tài “Vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 4” kết mà nghiên cứu qua đợt kiến tập năm thực tập cuối năm Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tìa Những kết thu đƣợc hồn tồn chân thực chƣa có đề tài nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Cấn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Từ viết tắt NLGQVD Năng lực giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh P Phƣờng TX Thị xã T Tỉnh SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1.Một số vấn đề dạy học dựa vào trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất, đặc trƣng dạy học dựa vào trải nghiệm 12 1.1.2.1 Bản chất 12 1.1.2.2 Đặc trƣng giáo dục dựa vào trải nghiệm 13 1.1.2.3 So sánh với phƣơng pháp khác 17 1.2.Đặc điểm dạy học môn Đạo đức lớp 18 1.2.1 Mục tiêu dạy học môn Đạo đức 18 1.2.1.1 Mục tiêu chung 18 1.2.1.2 Mục tiêu môn Đạo đức Tiểu học 18 1.2.2 Chƣơng trình môn Đạo đức lớp 19 1.2.3 Đặc điểm môn Đạo đức lớp 20 1.3 Đặc điểm học sinh Tiểu học 26 1.4 Một số quy trình dạy học phƣơng pháp trải nghiệm 28 1.4.1 Quy trình tổ chức giáo dục trải nghiệm 28 1.4.2 Quy trình giáo dục trải nghiệm áp dụng vào phƣơng pháp dạy học đạo đức lớp 30 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 33 2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng 33 2.2 Kết khảo sát 33 2.2.1 Kết khảo sát giáo viên 33 2.2.1.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tầm quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh khối 33 2.2.1.2 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục trải nghiệm 34 2.2.1.3 Việc sử dụng phƣơng pháp, hình thức dạy học mơn Đạo đức 35 2.2.2 Kết khảo sát học sinh 38 2.2.3 Thực trạng vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 39 2.2.4 Thuận lợi khó khăn việc vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 40 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNHVẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP4 42 3.1 Nguyên tắc việc vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 42 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trƣng phƣơng thức trải nghiệm 42 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trƣng môn Đạo đức lớp 43 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với học sinh Tiểu học 43 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực ngƣời học 43 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục 44 3.2 Quy trình vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 45 3.3 Một số môn Đạo đức lớp dạy học phƣơng pháp trải nghiệm đạt hiệu cao 47 3.4 Một số kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm cụ thể dạy học môn Đạo đức lớp 47 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 4.1.Mục đích thực nghiệm 60 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 60 4.3 Nội dung thực nghiệm 60 4.3.1 Lựa chọn thực nghiệm 60 4.3.2 Công tác chuẩn bị 60 4.3.3 Tiến hành thực nghiệm 61 4.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phƣơng pháp, hình thức dạy học 61 4.5 Kết thực nghiệm 61 Kết luận chƣơng 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy: “Có tài mà khơng có đức ngƣời vơ dụng- Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đúng nhƣ vậy, với kinh tế tri thức, phát triển nhảy vọt cơng nghệ thơng tin, xu hƣớng tồn cầu hóa, đất nƣớc ta bƣớc vào q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, đổi mặt, đòi hỏi phải đào tạo ngƣời có tri thức, có lực để bắt kịp với thay đổi Bên cạnh đó, đạo đức phải đƣợc giáo dục song song với tri thức, có nhƣ đào tạo ngƣời có nhân cách tồn diện, khơng có lực mà có đạo đức, phẩm chất tốt Trong công đổi giáo dục yếu tố ngƣời đƣợc đặc biệt coi trọng tiềm trí tuệ sức mạnh tinh thần đạo đức ngƣời cung đƣợc đề cao phát huy ngành, lĩnh vực xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc gia “Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân”(theo định số 2957/GD-ĐT trƣởng Bộ GD-ĐT) Không Việt Nam mà tất nƣớc giới, Tiểu học cấp học bắt buộc, công dân làm việc lĩnh vực xã hội trải qua trƣờng Tiểu học Nhƣ biết năm vừa qua môn Giáo dục công dân đƣợc đƣa vào môn thi kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, vấn đề giáo dục đạo đức phẩm chất ngƣời ngày đƣợc trọng Cả lý luận thực tiễn khẳng định dấu ấn trƣờng Tiểu học có ảnh hƣởng sâu sắc đến đời học sinh Chính vậy, việc giáo dục phải đƣợc coi trọng cần tiến hành từ bậc Tiểu học môn Đạo đức môn học bắt buộc Đây môn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh cách sống có lý tƣởng Từ tri thức em biết cách vận dụng hành vi, chuẩn mực đạo đức vào thực tiễn sống Trong năm qua, ngành giáo dục có bƣớc thay đổi dạy học theo hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng: ngƣời học trung tâm, giáo viên đóng vai trò ngƣởi hƣớng dẫn học sinh tiếp thu tri thức Học sinh khơng thụ động lĩnh hội tri thức từ giáo viên mà em đƣợc làm, đƣợc thực hành để tự phát tri thức Trong dạy học dựa vào trải nghiệm phƣơng thức học hiệu quả, gắn với vận động với thao tác vật chất, với đời sống thực Việc học thông qua làm, học đôi với hành, học dựa vào trải nghiệm nhƣng theo hƣớng tiếp cận khơng hồn tồn nhƣ nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành Thay đƣợc tiếp thu tri thức, học sinh đƣợc trải nghiệm thực tế khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tạo hứng thú học tập cho học sinh Cùng với việc đổi phƣơng pháp học môn học mơn Đạo đức đƣợc nhà trƣờng giáo viên trọng nhiều Tuy nhiên, nhiều ý kiến xem Đạo đức mơn học phụ nhiều giáo viên chƣa ý tìm tòi sáng tạo đổi soạn giáo án nhƣ trình giảng dạy lớp Trong đó, Đạo đức mơn học quan trọng đặc biệt xã hội ngày phát triển nhƣ Và để nâng cao hiệu dạy học mơn Đạo đức cần phải đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với mục tiêu dạy học, khả học sinh, tạo điều kiện tốt để học sinh tiếp thu tri thức Theo dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, hoạt động trải nghiệm đƣợc đƣa vào dạy Tiểu học, tất khối lớp.[2] Đặc biệt môn Đạo đức phƣơng thức trải nghiệm đƣợc vận dụng giúp nâng cao hiệu dạy học Các tình huống, câu chuyện học Đạo đức gắn liền với thực tiễn, nhƣ đƣợc trực tiếp làm, trực tiếp thực hành, đƣợc trải nghiệm em có niềm tin hơn, có hứng thú vào học, đặc biệt học nắm kiến thức để vận dụng vào tình thực tiễn Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học, nên mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học mơn Đạo đức lớp 4” để tơi tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn việc thực phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức Tiểu học, đề xuất quy trình vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Đạo đức lớp Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phƣơng thức trải nghiệm vừa tuân thủ quy luật chung việc hình thành, rèn luyện kĩ cho học sinh đồng thời khai thác mạnh mơn Đạo đức nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học môn Đạo đức lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng hiệu thực tế việc vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 4, qua đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đƣa 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp 4A1 4A2 trƣờng Tiểu học Đồng Xuân – phƣờng Đồng Xuân – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Số HS thực nghiệm: 20 học sinh 4.3 Nội dung thực nghiệm 4.3.1 Lựa chọn thực nghiệm Căn vào kế hoạch giảng bậc Tiểu học nội dung chƣơng trình SGK mơn Đạo đức lớp 4, tơi chọn thực nghiệm theo tiến trình kế hoạch năm học đƣợc quy định chƣơng trình thực nghiệm thuộc môn Đạo đức lớp 4: Bài 8: Yêu lao động 4.3.2 Công tác chuẩn bị Việc 1: Kiểm tra trình độ nhận thức học sinh Trƣớc tiến hành thực nghiệm, để nắm đƣợc mức độ nhận thức học sinh nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tơi tiến hành kiểm tra hình thức làm giấy Đề kiểm tra (phụ lục 2) Qua kiểm tra thấy 100% học sinh nhóm có hiểu biết định ý nghĩa lao động Hầu hết em kể đƣợc số hoạt động phù hợp với lứa tuổi em Việc 2: Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt đƣợc Kiến thức Kĩ 60 Thái độ Việc 3: Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết Việc 4: Soạn giáo án, quy trình lên lớp cách thức thực hoạt động 4.3.3 Tiến hành thực nghiệm Nhóm đối chứng: Dạy học theo giáo án (phụ lục 3) Nhóm thực nghiệm: Nhóm thực nghiệm dạy học hoạt động theo mục đích đề 4.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phƣơng pháp, hình thức dạy học 1.Kiến thức - Bƣớc đầu biết đƣợc giá trị lao động - Nêu đƣợc ích lợi lao động: giúp ngƣời phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân ngƣời xung quanh Kĩ năng: - Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trƣờng, nhà phù hợp với khả thân - Tự giác làm tốt việc tự phục vụ thân Thái độ: - Biết phê phán biểu chây lƣời lao động Khơng đồng tình với biểu lƣời lao động 4.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phƣơng pháp, hình thức dạy học cách khách quan tiến hành kiểm tra Đề kiểm tra (phụ lục 4) Kết thu đƣợc nhƣ sau: 61 Giỏi Điểm Tiêu chí Số Nhóm đánh giá Kiến thức Kĩ HS Khá % Số HS TB % Số HS % TN 15 75 25 0 ĐC 30 45 25 TN 10 50 35 15 ĐC 20 40 40 Từ kiểm tra kết hợp với quan sát q trình dạy học tơi thấy: Nhóm đối chứng: Về kiến thức: Do đƣợc đọc hoạt động qua sách vở, xem qua tranh ảnh nên em chƣa hiểu biết ý nghĩa lao động, chƣa biết trân trọng thành lao động Mặt khác, qua trình học số học sinh hoạt động chƣa tích cực, chƣa ý Điều thể điểm kiểm tra em: 30% số học sinh đạt điểm giỏi, 45% đạt khá, 25% đạt trung bình Về kĩ năng: Học sinh nhóm đối chứng kĩ thực hành hoạt động lao động đơn giản có chênh lệch so với nhóm thực nghiệm: Học sinh hồn thành nhiệm vụ chậm khơng hiệu cao: có 20% số học sinh hồn thành nhiệm vụ, 40% số học sinh hoàn thành cách tƣơng đối, 40% số học sinh chƣa hồn thành Nhóm thực nghiệm: Về kiến thức: Do đƣợc trực tiếp hoạt động, em thấy đƣợc lao động vất vả nên cần phải trân trọng thành lao động, thứ có sẵn tự nhiên mà phải lao động có đƣợc Ngồi em ý thức đƣợc phải yêu lao động, tích cực lao động theo khả 62 thân để vừa có sức khỏe tốt vừa tạo nhiều niềm vui sống Điều thể qua điểm kiểm tra em: 75% số học sinh đạt giỏi, 25% số học sinh đạt khá, 0% số học sinh trung bình Về kĩ năng:Học tập thơng qua hoạt động, em đƣợc trực tiếp lao động, cụ thể hoạt động trồng cây, em hiểu rõ vai trò lao động có ý thức trách nhiệm lao động, kĩ hoàn thành nhiệm vụ nhanh thành thạo so với nhóm đối chứng: 50% số học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ, 35% số học hoàn thành cách tƣơng đối, 15% số học sinh chƣa hồn thành Kết luận chƣơng Với mục đích kiểm nghiệm tính hiệu quy trình vận dụng trải nghiệm vào dạy học môn Đạo đức, tiến hành thử nghiệm nội dung học đối tƣợng học sinh lớp trƣờng Tiểu học Đồng Xuân: Bài Yêu lao động để học sinh không đƣợc cung cấp tri thức mà đƣợc trải nghiệm thực tế.Qua thực tế quan sát, kiểm tra thấy học nhóm thực nghiệm ln sơi nổi, học sinh hứng thú say mê hoạt động, thể hiểu biết sáng tạo mình, hào hứng học tập em có niềm tin vào lực thân Ngƣợc lại nhóm đối chứng tích cực, sáng tạo học sinh chƣa đƣợc phát huy triệt để Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc áp dụng phƣơng pháp trải nghiệm vào dạy học môn Đạo đức lớp Nhƣ khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 4”, làm rõ sở lý luận giáo dục trải nghiệm, khảo sát thực trạng đổi phƣơng pháp dạy học Tiểu học, tiến hành thực nghiệm vận dụng phƣơng thức trải nghiệm vào dạy học môn Đạo đức lớp trƣờng Tiểu học Đồng Xuân – phƣờng Đồng Xuân – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Qua tơi nhận thấy: Hiểu biết giáo viên giáo dục trải nghiệm mức độ vận dụng nguyên lý giáo dục trải nghiệm vào dạy học Tiểu học hạn chế, đặc biệt mơn Đạo đức Nguyên lý giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn Giáo dục, giáo dục bậc Tiểu học Nếu vận dụng cách nghiêm túc phƣơng thức trải nghiệm vào dạy học môn Đạo đức lớp mang lại hiệu cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc việc dạy học hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bậc Tiểu học Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Khuyến nghị Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học Đặc biệt tang cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoc sinh học tập Kết hợp với việc sử dụng nhiều phƣơng tiện dạy học đại Thƣờng xuyên bồi dƣỡng lực sƣ phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 64 Cần tạo điều kiện, môi trƣờng học tập tốt để học sinh thực hoạt động trực tiếp, phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có Tính đắn củ giả thuyết khoa học đề tài đƣợc kiểm chứng bƣớc đầu qua kết thực diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài bƣớc đầu cần đƣợc mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề cần đƣợc giải đề tài 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2014 Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân, dự thảo ngày 19 tháng năm 2018 Chương trình mơn Đạo đức, NXB Giáo dục, 2006 Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes (Bản dịch Dự án Việt – Bỉ, 2003) John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, NXB Trẻ, TP HCM Lý Minh Tiên, Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm,NXB Đại học Sƣ phạm TP.HCM, 2008 Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m 66 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Điền dấu x vào ô trống bạn chọn: Câu 1: Thầy cô hiểu giáo dục trải nghiệm?  Giáo dục trải nghiệm phƣơng pháp học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nhiệm chủ quan ngƣời học  Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập trung nhấn mạnh vào q trình tác động qua lại giáo viên học sinh  Giáo dục trải nghiệm q trình, dƣới vai trò tổ chức giáo viên, học sinh chủ động tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan ngƣời học  Ý kiến khác: Câu 2: Các thầy cô có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới q trình dạy học mơn Đạo đức khơng? S TT Các PPDH Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học nêu Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chƣa vấn đề Dạy học kiến tạo PPDH trực quan Dạy học phƣơng pháp trải nghiệm PPDH khác Câu 3: Các phƣơng tiện, thiết bị dạy học dƣới thầy cô giáo thƣờng xuyên sử dụng học? STT Các phƣơng tiện, kĩ Thƣờng Thỉnh thuật dạy học xuyên thoảng Bảng, phấn Biểu đồ Giấy khổ to, bút Máy tính, máy chiếu Băng hình, video Các phƣơng tiện, thiết bị khác Hiếm Chƣa Câu 4: Các thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp để dạy học môn Đạo đức lớp 4?  Giáo viên giảng, học sinh chép  Giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, học sinh trả lời, ghi chép  Thảo luận dƣới điều khiển giáo viên  Học tập giáo dục trải nghiệm  Phƣơng pháp khác (vui lòng ghi rõ) Câu 5: Theo thầy cô có cần thiết dạy học mơn Đạo đức lớp phƣơng pháp trải nghiệm không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thƣờng  Khơng cần thiết Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! PHỤ LỤC Câu 1: Em điền công việc ngày em cho thích hợp học sinh vào bảng sau: STT Công việc … Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống mà em đồng ý với ý kiến:  Lao động việc ngƣời lớn  Lao động đem lại nhiều lợi ích  Lao động mệt lắm, nên tránh đƣợc tốt  Lao động vinh quang PHỤ LỤC Bài 8: Yêu lao động I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Bƣớc đầu biết đƣợc giá trị lao động - Nêu đƣợc ích lợi lao động: giúp ngƣời phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân ngƣời xung quanh Kĩ năng: - Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trƣờng, nhà phù hợp với khả thân - Tự giác làm tốt việc tự phục vụ thân Thái độ: - Biết phê phán biểu chây lƣời lao động Khơng đồng tình với biểu lƣời lao động II.Đồ dùng dạy học - SGK,Vở tập đạo đức - Một số dụng cụ vẽ tranh III Các hoạt động dạy học T/g Nội dung Giáo viên Học sinh 2-5’ 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng trả lời câu -2HS lên bảng trả lời câu hỏi cũ hỏi +Nêu biểu yêu -Nêu: làm việc nhà, nhặt rác, lao động? -Nhận xét bổ sung -Nhận xét chung 2.Bài mới: a.Giới -Dẫn dắt ghi tên học -Nhắc lại tên học thiệu: HĐ 1:Kể 12-15’ chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm gƣơng -Em kể gƣơng -Nối tiếp kể yêu lao động yêu lao động Bác Hồ, -Lớp lắng nghe anh hùng lao động bạn lớp… +Theo em nhận vật -Nêu giải thích truyện có u lao động khơng? +Những biểu yêu lao -Nối tiếp trả lời động gì? +Vƣợt khó khăn, chấp nhận -Ghi nhanh lên bảng thử thách để làm tốt công việc … +Tự làm lấy cơng việc mình… +Làm việc từ đầu đến cuối -Nhận xét câu trả lời -Nhận xét bổ sung HS -Em lấy vài ví dụ -3-4HS nêu: lƣời lao động, thấy biểu không yêu lao ngƣời làm tránh không làm, động? -Nhận xét bổ sung KL:Mỗi ngƣời phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả 13-14’ HĐ 2: -Nêu u cầu HS trình bày, -Hình thành nhóm trình bày Trình bày giới thiệu tranh vẽ, viết nhóm cho nghe giới thiệu mà em sƣu tầm đƣợc Gợi ý: Đó cơng việc gì? -Đại diện số nhóm trình bày trƣớc lớp viết, tranh -Lí em thích cơng việc đó? -Lớp theo dõi, nhận xét vẽ -Để thực đƣợc em cần -Bình chọn bạn có viết, làm gì? tranh vẽ trình bày tốt -Nhận xét tuyên dƣơng 3.Củng cố -Nhận xét tiết học dặn dò -Cho HS đọc lại ghi nhớ -Nhắc HS thực theo 3-5’ học: Làm tốt việc tự phục vụ thân Tích cực tham gia vào cơng việc nhà, trƣờng ngồi xã hội -Sƣu tầm tranh ảnh phục vụ cho học sau -2HS đọc ghi nhớ PHỤ LỤC Câu 1: Em tìm biểu yêu lao động lƣời lao đông ghi vào bảng sau: Yêu lao động Lƣời lao động Câu 2: Theo em học sinh có phải lao động khơng? Vì sao?  Có  Khơng  Ý kiến khác: ... việc vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp 40 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNHVẬN DỤNG PHƢƠNG THỨC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP4 42 3.1 Nguyên tắc việc vận dụng. .. môn Đạo đức lớp Tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Tiểu học 5.3 Đề xuất quy trình vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp. .. luận vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Chƣơng 2: Thực trạng vận dụng phƣơng thức trải nghiệm dạy học môn Đạo đức lớp Chƣơng 3: Đề xuất quy trình vận dụng phƣơng thức trải nghiệm

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan