Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo qua mạng xã hội tại TPHCM (Trang 76)

Kết quả bảng 4.11 cho thấy sự khác biệt giữa 2 mô hình khả biến và bất biến có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% ( p- value= 0.003 < 0.05), vì vậy mô hình khả biến

Bảng 4.11 Sự khác biệt của các chỉ tiêu giữa mô hình bất biến và khả biến

Mô hình so sánh χ2 df p NFI RFI IFI TLI

Khả biến 790.526 482 0.000 0.710 0.667 0.862 0.837 Bất biến từng phần 804.553 485 0.000 0.704 0.664 0.857 0.832 Giá trị khác biệt 14.03 3 0.003 0.006 0.003 0.005 0.005

Bảng 4.12 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến và bất biến từng phần theo giới giới tính Mối quan hệ Khả biến Bất biến từng phần Nam Nữ Nam và nữ Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p ATT<--- ENT .260 .123 2.116 .034 .362 .093 3.900 .000 .286 .072 3.988 .000 ATT<---VAL .014 .146 .093 .926 .189 .125 1.505 .132 .115 .094 1.232 .218 ATT<---INT -.108 .069 -1.576 .115 .241 .079 3.053 .002 .156 .061 2.545 .011

Từ kết quả bảng 4.12 cho thấy có sự khác biệt trong 2 mối quan hệ: tính giải trí của quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (ENT --> ATT) và khả năng tương tác của

phương tiện quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (INT --> ATT). Còn mối quan hệ

giữa giá trị quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (VAL --> ATT) thì không thể hiện sự khác biệt ở 2 nhóm nam và nữ, bởi ở cả 2 nhóm mối quan hệ này không có ý nghĩa

thống kê ở độ tin cậy 95% (p-value > 0.05).

Mối quan hệ giữa tính giải trí của quảng cáo và thái độ đối với quảng cáo ở cả đối

tượng nam và nữđều có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (p-value < 0.05), cụ thể là:

ở nhóm nam mức độ tác động của tính giải trí đến thái độđược ước lượng là 0.26 với p-value= 0.034; ở nhóm nữ mức độ tác động của tính giải trí đến thái độ được ước

lượng là 0.362 với p-value= 0.000. Và tác động của tính giải trí đến thái độ đều là tác

trọng số tác động ở nhóm nam (0.362 > 0.26), điều này có nghĩa là thái độ của nhóm nữ bịtác động mạnh bởi tính giải trí của quảng cáo hơn nhóm nam.

Hình 4.3 Kết quả SEM khả biến và bất biến từng phần theo giới tính

Bên cạnh đó đối với giới tính nữ thì thái độ đối với quảng cáo của họ còn bị tác động bởi khả năng tương tác mà phương tiện quảng cáo mang lại, trọng số tác động này là

dương tuy không lớn, chỉ ở mức 0.241 nhưng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% ( p-

KHẢ BIẾN

χ2= 790.526, df=482, p=0.000, NFI= 0.710, RFI= 0.667, IFI= 0.862, TLI= 0.837

χ2= 804.553, df=485, p=0.000, NFI= 0.704, RFI= 0.664 IFI= 0.857, TLI= 0.832

BẤT BIẾN TỪNG PHẦN NAM

.26(.12)

ENT VAL CRE

ATT INT INF -.11(.07) IRR .01(.15) NỮ .36(.09)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .24 (.08) IRR .19(.13) NAM VÀ NỮ .29(.07)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .16(.06) IRR .12(.09)

value = 0.002). Trong khi đó mối quan hệ này ở nhóm giới tính nam thì không có ý nghĩa thống kê ởđộ tin cậy 95% ( do p-value = 0.115 > 0.05).

Nhìn chung, nếu chỉ xét 3 mối quan hệ này thì qua kết quả có thểnói là nhóm người tiêu dùng nữ có thái độ tích cực đối với quảng cáo hơn người tiêu dùng nam. Và kết luận này đã ủng hộ cho nhận định của Lim et al (2010), giả thuyết H8 được chấp nhận:

H8: Nữ giới có thái độ tích cực đối với quảng cáo qua mạng xã hội hơn nam giới.

4.7.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4.13 Sự khác biệt của các chỉ tiêu giữa mô hình bất biến và khả biến

Mô hình so sánh χ2 df p NFI RFI IFI TLI

Khả biến 890.229 482 0.000 0.686 0.641 0.827 0.796 Bất biến từng phần 892.610 485 0.000 0.686 0.642 0.827 0.797 Giá trị khác biệt 2.38 3 0.497 0.000 0.001 0.000 0.001

Kết quả kiểm định giữa hai nhóm tuổi cho thấy không có sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần, hay nói cách khác là sự khác biệt giữa hai mô hình này không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% do p- value= 0.497 > 0.05, nên mô hình bất biến từng phần được chọn vì nó phù hợp để giải thích dữ liệu thịtrường.

Bảng 4.14 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến và bất biến từng phần theo độ tuổi

Mối quan hệ

Khả biến Bất biến từng phần

Trẻ Trung niên Trẻ và trung niên

Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p ATT<--- ENT .209 .079 2.642 .008 .319 .141 2.269 .023 .259 .068 3.817 .000 ATT<--- VAL .250 .107 2.330 .020 .097 .163 .595 .552 .187 .088 2.122 .034 ATT<--- INT .168 .075 2.256 .024 .063 .088 .712 .477 .108 .056 1.924 .054

Hình 4.4 Kết quả SEM khả biến và bất biến từng phần theo độ tuổi

Không có sự khác biệt trong các mối quan hệ theo độ tuổi, cụ thể là: mối quan hệ

giữa tính giải trí của quảng cáo và thái độ của quảng cáo qua mạng xã hội ( ENT --> ATT); mối quan hệ giữa giá trị quảng cáo và thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo qua mạng xã hội ( VAL --> ATT); hay mối quan hệ giữa khả năng tương tác của

KHẢ BIẾN

χ2= 890.229, df=482, p=0.000, NFI= 0.686, RFI= 0.641, IFI= 0.827, TLI= 0.796

χ2= 892.610, df=485, p=0.000, NFI= 0.686, RFI= 0.642 IFI= 0.827, TLI= 0.797

BẤT BIẾN TỪNG PHẦN TRẺ

.21(.08)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .17(.08) IRR .25(.11) TRUNG NIÊN .32(.14)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .06 (.09) IRR .09(.16) TRẺ VÀ TRUNG NIÊN .26(.07)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .11(.06) IRR .19(.09)

phương tiện quảng cáo cung cấp và thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo ( INT --> ATT).

4.7.3. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.15 Sự khác biệt của các chỉ tiêu giữa mô hình bất biến và khả biến

Mô hình so sánh χ2 df p NFI RFI IFI TLI

Khả biến 804.324 482 0.000 0.706 0.663 0.857 0.831 Bất biến từng phần 814.085 485 0.000 0.703 0.661 0.854 0.829 Giá trị khác biệt 9.76 3 0.021 0.003 0.002 0.003 0.002

Kết quả bảng 4.15 cho thấy sự khác biệt giữa 2 mô hình khả biến và bất biến từng phần có ý nghĩa thồng kê ( p- value= 0.021 < 0.05), tức là có sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần vì vậy mô hình khả biến được chọn.

Bảng 4.16 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến và bất biến từng phần theo thu nhập

Mối quan hệ

Khả biến Bất biến từng phần Thu nhập thấp Thu nhập cao Thu nhập thấp và cao Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p ATT<--- ENT .224 .077 2.915 .004 .149 .112 1.333 .183 .223 .067 3.341 .000 ATT<---VAL .376 .118 3.175 .001 -.088 .146 -.603 .546 .239 .093 2.563 .010 ATT<---INT .044 .066 .660 .509 .265 .110 2.410 .016 .108 .057 1.910 .056

Từ kết quả bảng 4.16 cho thấy: các mối quan hệ giữa các khái niệm có sự khác biệt nhau ởngười có thu nhập thấp và người có thu nhập cao, cụ thể là ba mối quan hệ: tính giải trí của quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (ENT --> ATT); khảnăng tương

tác của phương tiện quảng cáo --> thái độđối với quảng cáo (INT --> ATT); và giá trị

quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (VAL --> ATT).

Hình 4.5 Kết quả SEM khả biến và bất biến từng phần theo thu nhập

Đối với người có thu nhập thấp thì thái độ của họđối quảng cáo qua mạng xã hội bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là giá trị quảng cáo và tính giải trí của quảng cáo, điều này

KHẢ BIẾN

χ2= 804.324, df=482, p=0.000, NFI= 0.706, RFI= 0.663, IFI= 0.857, TLI= 0.831

THU NHẬP THẤP

.22(.08)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .04(.07) IRR .38(.12) THU NHẬP CAO .15(.11)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .27(.11) IRR -.09(.15)

χ2= 814.085, df=485, p=0.000, NFI= 0.706, RFI= 0.661 IFI= 0.854, TLI= 0.829

BẤT BIẾN TỪNG PHẦN

THU NHẬP THẤP VÀ CAO

.22(.07)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .11(.06) IRR .24(.09)

được thể hiện qua số liệu ở bảng 4.16. Trọng sốước lượng mức độảnh hưởng của tính giải trí đến thái độ của người tiêu dùng thu nhập thấp là 0.224 với mức ý nghĩa thống

kê hơn 95% (p-value = 0.004 < 0.05). Còn trọng số thể hiện mức độảnh hưởng của giá trị quảng cáo đến thái độ của người tiêu dùng thu nhập thấp là 0.376 với mức ý nghĩa

thống kê ở độ tin cậy lớn hơn 95% (p-value= 0.001 < 0.05). Và số liệu này cũng cho

thấy thái độ của người tiêu dùng thu nhập thấp bị ảnh hưởng mạnh bởi giá trị quảng

cáo hơn là tính giải trí của quảng cáo. Trong khi đó ở nhóm người này thì thái độ của họ đối với quảng cáo lại không bị ảnh hưởng bởi khảnăng tương tác mà phương tiên

quảng cáo mang lại (p-value= 0.509 > 0.05).

Ngược lại, đối với người có thu nhập cao thì thái độ của họ không bị ảnh hưởng bởi tính giải trí của quảng cáo và giá trị của quảng cáo vì các mối quan hệ này không có ý nghĩa thống kê (p-value > 0.05), nhưng thái độ của họ lại bị ảnh hưởng bởi khả năng tương tác mà phương tiện quảng cáo cung cấp với ước lượng là 0.265 (p-value= 0.016 < 0.05), có ý nghĩa thống kê.

Kết quả thống kê cũng cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm (có ý nghĩa thống

kê) đều là các mối quan hệ thuận chiều.

Tóm lại là có sự khác biệt trong thái độđối với quảng cáo ở hai nhóm người có thu nhập thấp và cao, và nhìn chung nếu chỉ xét ba mối quan hệ này thì kết quả cho thấy

thái độ của người tiêu dùng thu nhập thấp đối với quảng cáo qua mạng xã hội tích cực

hơn so với người tiêu dùng thu nhập cao. Kết luận này ủng hộ nhận định của Shavitt et al (1998), vậy giả thuyết được chấp nhận là:

H9: Người có thu nhập thấp có thái độ tích cực đối với quảng cáo qua mạng xã hội hơn người có thu nhập cao.

4.7.4. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn

Bảng 4.17 Sự khác biệt của các chỉ tiêu giữa mô hình bất biến và khả biến

Mô hình so sánh χ2 df p NFI RFI IFI TLI

Khả biến 786.661 482 0.000 0.709 0.667 0.863 0.838 Bất biến từng phần 794.768 485 0.000 0.706 0.666 0.861 0.836 Giá trị khác biệt 8.11 3 0.044 0.003 0.001 0.002 0.002

Kết quả bảng 4.17 cho thấy sự khác biệt giữa 2 mô hình khả biến và bất biến có ý nghĩa ởđộ tin cậy 95% ( p- value= 0.044 < 0.05), vì vậy mô hình khả biến được chọn.

Bảng 4.18 Mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình khả biến và bất biến từng phần theo trình độ học vấn Mối quan hệ Khả biến Bất biến từng phần Học vấn thấp Học vấn cao Học vấn thấp và cao Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p Ước lượng se cr p ATT<--- ENT .081 .098 .830 .406 .353 .091 3.898 .000 .280 .067 4.156 .000 ATT<--- VAL .592 .216 2.741 .006 .067 .088 .762 .446 .161 .084 1.902 .057 ATT<--- INT .178 .151 1.179 .239 .124 .063 1.985 .047 .135 .059 2.298 .022

Kết quả thể hiện ở bảng 4.18 cho thấy có sự khác nhau rất rõ rệt trong ba mối quan hệ: tính giải trí của quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (ENT --> ATT); khảnăng tương tác của phương tiện quảng cáo --> thái độđối với quảng cáo ( INT --> ATT); và giá trị quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo ( VAL --> ATT).

Đối với người tiêu dùng học vấn thấp: mối quan hệ giá trị quảng cáo --> thái độđối với quảng cáo đạt ý nghĩa thống kê (p-value= 0.006 < 0.05), có nghĩa là thái độđối với quảng cáo của người tiêu dùng học vấn thấp bị ảnh hưởng khá mạnh bởi giá trị quảng

cáo với ước lượng là 0.592. Trong khi đó thái độ của họ không bị ảnh hưởng bởi tính giải trí của quảng cáo hay khảnăng tương tác của phương tiện quảng cáo cung cấp, vì theo bảng 4.18 thì mối quan hệ giữa hai yếu tố này và thái độ không có ý nghĩa thống kê (p-value > 0.05).

Hình 4.6 Kết quả SEM khả biến và bất biến từng phần theo trình độ học vấn

KHẢ BIẾN

χ2= 786.661, df=482, p=0.000, NFI= 0.709, RFI= 0.667, IFI= 0.863, TLI= 0.838

χ2= 794.768, df=485, p=0.000, NFI= 0.706, RFI= 0.666 IFI= 0.861, TLI= 0.836

BẤT BIẾN TỪNG PHẦN HỌC VẤN THẤP

.08(.09)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .18(.15) IRR .59(.22) HỌC VẤN CAO .35(.09)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .12 (.06) IRR .07(.09) HỌC VẤN THẤP VÀ .28(.07)

ENT VAL CRE

ATT INT INF .14(.06) IRR .16(.08)

Trái ngược hoàn toàn với người tiêu dùng học vấn thấp thì ở người tiêu dùng học vấn cao, hai mối quan hệ: tính giải trí của quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo (ENT --> ATT); khả năng tương tác của phương tiện quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo ( INT --> ATT) đều đạt ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% ( với các p- value lần lượt là 0.000 và 0.047), mặc dù mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này không cao lắm: là 0.353 cho mức độ ảnh hưởng của ENT --> ATT và 0.124 cho mức độ ảnh

hưởng của INT --> ATT. Trong khi đó thì mối quan hệ: giá trị quảng cáo --> thái độ đối với quảng cáo không có ý nghĩa thống kê ( p-value= 0.446 > 0.05) đối với người tiêu dùng trình độ học vấn cao.

Qua kết quả có chỉ có thể kết luận là có sự khác biệt về việc ảnh hưởng đến thái độ

của người tiêu dùng theo trình độ học vấn, còn để khẳng định nhóm nào có thái độ tích cực hơn thì cần phải phân tích thêm một số mối quan hệ giữa khái niệm thái độ và các khái niệm khác.

4.8. Tóm tắt

Chương này trình kết quả đánh giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach alpha cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA thì có 5 biến quan sát bị loại. Kết quả kiểm

định bằng CFA thì các biến đều đạt yêu cầu, và mô hình nghiên cứu phù hợp dữ liệu thị trường. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thì có một giả thuyết không

được chấp nhận. Sau khi phân tích cấu trúc đa nhóm thì kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần theo giới tính, thu nhập và trình

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT

5.1. Giới thiệu

Mục đích của chương 5 này là tóm tắt lại kết quả nghiên cứu sau đó đưa ra nhận xét, kết luận và những đề xuất. Chương này gồm 3 phần chính: (1) tóm tắt kết quả, (2) đề

xuất những giải pháp cho chiến lược quảng cáo hiệu quả, (3) nêu các hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.2. Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Sau khi phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ở chương 4, kết quả rút ra có bốn nhân tốảnh hưởng đến giá trị quảng cáo là: thông tin quảng cáo, tính giải trí của quảng cáo, sự tín nhiệm đối với quảng cáo, khả năng tương tác, và sáu nhân tố ảnh

hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo qua mạng xã hội là: thông tin quảng cáo, tính giải trí của quảng cáo, sự tín nhiệm đối với quảng cáo, khảnăng tương

tác, sự phiền nhiễu trong quảng cáo và giá trị quảng cáo. Mức độảnh hưởng của từng nhân tốnày đến nhân tố giá trị và nhân tốthái độ thể hiện qua trọng số như sau:

Tính giải trí của quảng cáo --> giá trị quảng cáo (ENT --> VAL) có trọng số ảnh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo qua mạng xã hội tại TPHCM (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)