tuan 26-30 ds 9

36 74 1
tuan 26-30 ds 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iáo án soạn theo 5 hoạt động soạn theo năng lực phẩm chất của học sinh giáo án soạn theo 5 hoạt động soạn theo năng lực phẩm chất của học sinh

Đại số TUẦN 25 Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 19/02/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức tính chất hàm số y = ax2 hai nhận xét sau học xong hai tính chất để vận dụng vào giải tập để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 tiết sau Kỹ năng: Học sinh biết cách tính giá trị hàm số biết giá trị cho trước biến số ngược lại Thái độ: Học sinh luyện tập nhiều toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế sống quay lại phục vụ thực tế Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ ghi tập; Thước thẳng - HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, Thước thẳng C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü thuËt chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vơ, kü tht tr×nh bµy mét D KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: ( 4’) Học sinh1: Nêu tính chất hàm số y = ax2 ( a 0) Chữa tập tr 31 sgk Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa Bài tập SGK (13’) GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số GV: Đưa bảng phụ có ghi tập tr 31 SGK : Bài tập SGK F = aV2 a, F = aV2 => a = F 120 = =30 V2 b, với a=30 ta có : F = 30 V2 V =10m/s ta có F=30.102=3000 N c, F = 12000 N; Nêu cách tính số a? F 12000 = =20 (m/s) a 30 90000m Vận tốc gió 90 km/h= =25 m/s 3600 s F = aV2 => V = Cách tính v? GV gọi HS lên bảng làm Vậy thuyền khơng thể gió bão với vận tốc 90 km/h Hoạt động 2: Luyện tập (22’) Bài tập bổ sung GV: Đưa bảng phụ có ghi tập bổ sung - Cho hàm số y = 3x2,điền giá trị y tương x -2 -1 ứng vào bảng sau Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn Học sinh khác nhận xét kết bạn y=3x2 12 C B 3 A 0 O 3 12 A’ B’ C’ y GV: Hỏi thêm HS:Xác định toạ độ C C’ điểmA, B, C, B’, A’, C’ từ bảng giá12trị trên mặt phẳng tọa độ? 10 làm tiếp? Gọi học sinh lên bảng B’ bảng có lưới B 8Oxy GV: Vẽ sẵn hệ toạ độ y vuông A A’ -2 -1 O A186 x Bài 2( SBT – Tr 52) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập Hàm số y = (2k + 1)x2 ( k # 1/2 ) ( Bài /SBT – tr 52)A’ a/ Hàm số ĐB x > a > GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm thời => k > -1/2 gian phút b/ Hàm số NB x >0 a < = > k < -1/2 GV: Kiểm tra hoạt động2của nhóm c/ H/số có giá trị = -9 x = ,tức - = ( Đại diện nhóm báo cáo kết 2k + 1).32.Vậy k = -1 Học sinh nhóm khác nhận xét kết bạn d/ H/số có giá trị lớn GV: Nhận xét bổ sung a < 0,tức k < -1/2 GV: Đưa bảng phụ B có ghi tập tr 52 SBT: B’Thanh Long GV: Hà Thị Quế - THCS Đại số Gọi học sinh đọc đề Bài (SBT / tr52): ? Đề cho ta biết điều gì? a/ ? Còn đại lượng thay đổi? S = 4x2 ? Đại lượng cần tìm ? Gọi học sinh lên bảng làm b/ s = 16 cm2 = > 16 = 4x2 = > x = ( cm) Học sinh khác đứng chỗ nhận xét kết bạn III Hoạt động luyện tập: (2 phút) - Nếu cho hàm số y = f(x) = ax (a 0) tính f(1); f(2) ngược lại cho f(x) ta tính giá trị x tương ứng IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (3 phút) - Ơn lại tính chất hàm số y = ax (a 0) nhận xét hàm số y = ax (a 0) a > a < Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - Làm tập: 4;5;6 SBT tr 52 - Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) HD 6/SBT: f(x) = ax2 ĐB x < = > a < g(x) = a’x2 NB x < = > a’ > Vậy a’ > a - Đọc trước GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số TUẦN 26 Tiết 49 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2(a 0) Ngày soạn: 23/02/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax ( a 0) phân biệt chúng hai trường hợp a > 0; a < - Nắm vững tính chất đồ thị hàm số liên hệ tính chất đồ thị hàm số với tính chất hàm số Kỹ năng: - Học sinh biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 Thái độ: - Nghiêm túc học tập Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ ghi tập; Thước thẳng, com pa - HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, Thước thẳng Ơn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định điểm đồ thị C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü thuËt chia nhãm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật trình bày D KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra cũ: ( 6’) HS1: Hãy nêu tính chất hàm số y = ax2 (a 0) Điền vào ô trống giá trị tương ứng y bảng sau: x -3 -2 -1 y=2x 18 Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: 0 2 II Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ (15’) Ta biết dạng đồ thj hàm số y = ax + b Ví dụ 1:Đồ thị hàm số y = 2x2 ( a 0) đường thẳng đồ thị hàm GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long -3-2-1 0123 x 18 Đại số số y = ax2 ( a 0) có dạng nào? ta xét ví dụ1: GV: Ghi bảng ví dụ lên phần bảng kiểm tra cũ GV: Lấy điểm: A(-3; 18); B(-2; 8); C( -1; 2) ; O(0;0) ; C’(1; 2); B’(2; 8) ; A’(3; 18) Biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ Học sinh quan sát GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào Học sinh nhận xét dạng đồ thị? GV: Giới thiệu tên gọi đồ thị hàm số Parabol y -Bảng số cặp giá trị tương ứng x -3 -2 -1 y=2x 18 2 18 -Đồ thị hàm số qua điểm: A(-3;18) A’(3;18) B(-2;8) B’(2;8) C(-1;2) C’(1;2) O(0;0) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập ?1 tr sgk: ?1 GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm HS làm ?1 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết tập -Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trục hồnh -A A’ đối xứng qua Oy B B’ đối xứng qua Oy C C’ đối xứng qua Oy GV: Nhận xét bổ sung -Điểm O điểm thấp đồ thị Học sinh khác nhận xét kết bạn Hoạt động 2: Ví dụ (18’) GV: Yêu cầu học sinh lấy điểm: Ví dụ 2: M(-4; -8); B(-2; -2); C( -1; -0,5) ; O(0;0) ; Vẽ đồ thị hàm số y= x2 C’(1; -0,5); B’(2; -2) ; A’(4; -8) Biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào GV: Đưa bảng phụ có ghi tập ?2 tr sgk: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận y nhóm làm tập GV: Nhận xét bổ sung A A’ ? Nhận xét vị trí O so với điểm cong lại đồ thị? M M’ GV: Đưa bảng phụ có ghi nội dung “nhận Nhận xét: Sgk-35 xét” -4 -3-2-1 01 x ?3 Gọi học sinh đọc nội dung nhận xét GV: Cho học sinh làm ?3 theo nhóm a, Trên đồ thị hàm số y = - x2, điểm D có hồnh Đại diện nhóm báo cáo kết độ ?Nếu khơng u cầu tính tung độ điểm -C1: Bằng đồ thị suy tung độ điểm D D cách em chọn cách ? -4,5 ? -C2: Tính y với x = 3, ta có: -Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại tính GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số toán 2 y = - x2 = - 32 = -4,5 GV-Nêu ý vẽ đồ thị hàm số y = ax b, Trên đồ thị, điểm E E’ có tung độ -5 Giá trị hồnh độ E khoảng 3,2, E’ (a �0) khoảng -3,2 *Chú ý: Sgk/35 III Hoạt động luyện tập: (2 phút) Dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax2 ( a  0) ? IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (3 phút) - Học làm tập: 4, 5; sgk tr 36, 37 , 38 - Hướng dẫn Bài 5(d) sgk : Hàm số y = x2  với giá trị x  ymin =  x = Cách 2: Nhìn đồ thị ymin =  x = - Đọc đọc thêm: “ Vài cách vẽ Parabol” TUẦN 26 Tiết 50 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/02/2018 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh củng cố nhận xét đồ thị hàm số y = ax ( a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0), kỹ ước lượng giá trị hay ước lượng vị trí số điểm đưcợ biểu diễn số vô tỷ Thái độ: - Học sinh biết thêm mối quan hệ chặt chẽ hàm bậc hàm số bậc hai để sau có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai phương pháp đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ ghi tập; Thước thẳng - HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, Thước thẳng.Giấy ô li C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü tht chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vơ, kỹ thuật trình bày phút D K HOCH T CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: ( 7’) HS1: ? Hãy nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0), vẽ đồ thị hàm số y = x2 HS2: Chữa Bài tập SGK /36 Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Dự kiến thời gian: 32 ph Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa tập SGK (17’) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 7, sgk: Bài tập7 SGK: Trên mặt phẳng toạyđộ có điểm M y = ax2 thuộc đồ thị hàm số a/ Hãy tìm hệ số a b/ Điểm A(4; 4) có thuộc M đồ thị hàm số không? c/ tìm hai điểm (khơng kể điểm -2 -1 x O) để vẽ đồ thị d/ Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hồnh độ x = a/ Ta có M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số e/ Tìm tung độ điểm thuộc Parabol  x = 2; y = thoả mãn cơng thức hàm số y = ax2 có tung độ y = 6,25 Thay x = 2; y = 1ta có f/ Qua đồ thị hàm số cho biết x tăng từ (-2) đến giá trị nhỏ = a  a = giá trị lớn hàm số bao nhiêu? b/ Từ câu a ta có y = x GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm A(4 ; 4)  x = ; y = làm câu a, b, c : 1 Với x = x2 = 42 = = y 4 x GV: Kiểm tra hoạt động nhóm Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y = Đại diện nhóm báo cáo kết c/ Lấy hai điểm thuộc đồ thị hàm số không kể điểm O A’(-4; 4) M’(-2; 1) Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung y A A’ làm Gọi học sinh nhận xét * Vẽ đồ thị hàm số y = x nhóm M’ GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long M Đại số GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ x lớp làm đồ thị hàm số y = vào d/ Với x = -3 ta có y = (-3)2 = 2,25 ? Muốn tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hồnh độ x = -3 Vậy điểm thuộc Parabol có hồnh độ -3 tung độ 2,25 nào? ( Dùng đồ thị hàm số) e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y = x ta có 6,25 = ? Còn cách khác? ? Hãy thực hiện? ? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có tung x  x2 = 25 độ 6,25 ta làm nào?  x = – Qua đồ thị hàm số cho biết Vậy B(-5; 6,25) B’(5; 6,25) hai điểm cần tìm x tăng từ (-2) đến giá trị nhỏ giá trị lớn hàm số bao nhiêu? f/ Khi x tăng từ (-2) đến giá trị nhỏ y = GV: Nhận xét bổ sung x = giá trị lớn y = x = Hoạt động 2: Chữa tập SGK (15’) Bài tập 9(sgk/39) Bài tập 9(sgk/39) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập tr 39 sgk: a/ Vẽ đồ thị hai hàm số: x y Cho hai hàm số y = y = - xB+ a/ Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng toạ độ b/ Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị A’ A GV: Hướng dẫn học sinh làm bài: -4 -3-2-1 01giá 3trị4 6hàmxsố ? Lập bảng vài y= x GV: Vẽ Parabol đường thẳng b/ Toạ độ giao điểm hai đồ thị là: hệ trục toạ độ A (3; 3) B( -6; 12) ? Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số III Hoạt động luyện tập: (3 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph *Nêu bước vẽ Parabol, cách tìm tọa độ giao điểm đường thẳng Parabol IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học làm tập: 8; 10 sgk tr 38, 39 BT 7;9;11;12 SBT tr 57;58 - Đọc phần em chưa biết, đọc chuẩn bị bài: phương trình bậc hai ẩn TUẦN 27 Tiết 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ Ngày soạn: 01/03/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số - Học sinh nắm định nghĩa phương trình bậc hai ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt b c b c Luôn ý nhớ a  Kỹ năng: - Học sinh biết phương pháp giải riêng phương trình dạng đặc biệt, giải thành thạo phương trình bậc hai dạng đăc biệt Thái độ : - Học sinh thấy tính thực tế phương trình bậc hai ẩn Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ ghi tập; Thước thẳng - HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, Thước thẳng C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü tht chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vơ, kü thuật trình bày phút D K HOCH T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: Kết hợp Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Dự kiến thời gian: 39 ph Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (6’) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Gọi học sinh đọc đề 1- Bài toán mở đầu (sgk /40) ? Giải toán cách lập phương trình Trước hết ta thực bước 1: lập phương trình x2 – 28x + 52 = Gọi học sinh lên bảng lập phương trình? phương trình bậc hai ẩn Dưới lớp làm vào GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số phương trình a? ? Vì phương trình bậc hai có a, c trái dấu ln có hai nghiệm phân biệt? GV: Nhận xét bổ sung GV: Lưu ý học sinh: Nếu có hệ số a < ( câu c) ta nên nhân hai vế phương trình với – để hệ số a > thuận lợi cho việc giải phương trình x1 = x2 = b = = 2a 2.4 c/ - x2 + x - = (a = - 3, b = 1, c = -5) ta có  = 12 – (- 3) ( - 5) = – 60 = - 59 < Vậy phương trình vơ nghiệm III Hoạt động luyện tập: (1 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph ? Nhắc lại cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học thuộc ( kết luận chung) - Làm tập: 15; 16 sgk tr 45, chuẩn bị tiết sau luyện tập - Đọc phần em chưa biết sgk tr 46 ============================ TUẦN 28 Tiết 54 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 7/03/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhớ kỹ điều kiện  để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép , có hai nghiệm phân biệt Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai cách thành thạo Thái độ: Học sinh biết linh hoạt với trường hợp phương trình bậc hai khơng cần dùng đến cơng thức nghiệm Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Bảng phụ ghi tập; Máy tính -HS: Bảng nhóm , máy tính C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü thuËt mảnh ghép, chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật trình bày D KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: 15 ph Kiểm tra 15 phút  Đề bài: Câu 1: (6điểm) Viết công thức nghiệm tổng quát phương trình bậc hai: ax2 + bx+ c = (a 0) Áp dụng: Giải phương trình sau: 3x2 –2x - = Câu 2: Cho p trình : mx2 + (2m –1)x + m + = Với giá trò m phương trình có nghiệm?  Đáp án: Câu 1: Viết cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai: ax2 + bx+ c = (a 0) (3điểm) Áp dụng: Giải phương trình sau: 3x –2x - = a= 3; b= -2; c= -1 = b -4ac=(-2)2-4.3.(-1) = 4+12=16 Do >0, Phương trình có hai nghiệm phân biệt: (3điểm) x1 = Câu2: (2)   ( 2)  1 ; x2=  2.3 2.3 Pt có nghiệm   2m  1  4m m  2 0 Biến đổi rút gọn -8m + 0  m  (4 điểm)  Kết quả: Lớp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 9B 9D Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Dự kiến thời gian: 25 ph Hoạt động GV HS Nội dung Bài số 16 b, c( sgk/ 45) Bài số 16 b, c( sgk/ 45) GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Trên TB Đại số GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 16b số b/ x2 + x + = 16c tr 45 sgk: (a = 6, b = 1, c = 5) GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa ta có lớp làm b; nửa lớp làm c  = 12 – 4.6 = – 120 = - 119 < Vậy phương trình vơ nghiệm Sau nửa số học sinh nhóm di chuyển c/ x2 + x - = để ghép thành nhóm Tại nhóm đại (a = 6, b = 1, c = - 5) diện đưa câu trả lời, bạn lại nhận xét ta có  = 12 – 4.6 (- 5) = + 120 = 121 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :  b     121 = =-1 2a 2.6  b     121 x2 = = = 2a 2.6 GV: Kiểm tra hoạt động nhóm x1 = Bài tập bổ sung : GV: Đưa bảng phụ có ghi tập GPT ,và rõ hệ số a,b,c ? Bài tập bổ sung Bài : GPT : x2 - ( – 2 ).x - =0 x2 - ( – 2 ).x - =0 (a = 2, b = 1- 2 , c = - ) Gọi học sinh đứng chỗ thực theo ta có hướng dẫncủa GV  = (1- ? Xác định hệ số? =1 -4 )2 – 4.2 (- ) +8+8 =1+4 +8 = = ( + 2 )2 > ? Tính  ? ? Nhận xét dấu  ? Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : ? Tính nghiệm?  b    2  (1  2 )2 x1= = =- 2a 2.2 Bài GV: Đưa bảng phụ có ghi tập: Giải phương trình 2 x - x=0 x2 =  b    2  (1  2 )2 = = 2a 2.2 Bài Giải phương trình 2 x - x=0 GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa  x( x - ) = lớp làm theo công thức nghiệm; nửa lớp  làm giải phương trình theo cách biến đổi x=0 phương trình tích x=0 GV: Kiểm tra hoạt động nhóm GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số Đại diện nhóm báo cáo kết ? nhận xét hai cách giải trên? GV: Áp dụng cơng thức nghiệm ta tìm điều kiện tham số để phương trình bậc hai có nhiệm, vơ nghiệm: Bài GV: Đưa bảng phụ có ghi tập3: Tìm m để PT sau có nghiệm : a/ m x2 + ( 2m – 1)x + m + = b/ x2 + ( m + 1)x - =  x1 = 0; x2 = 35 Bài a/ m x2 + ( 2m – 1)x + m + = (1) - Nếu m = : PT thành : -x + = =>x=2 Gọi học sinh đọc đề Vậy m = ( nhận) - m 0 GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để giải ta có:  = ( 2m – 1)2 – 4.m.( m + 1) phương trình = 4m2 – 4m + – 4m2 – 8m = - 12m + GV: Kiểm tra hoạt động nhóm Phương trình có nghiệm     - 12 m +  Đại diện nhóm báo cáo kết  - 12 m  - 1 Học sinh khác nhận xét kết bạn m   12 ? Em cách khác để giải ý b? ( a, c trái dấu nên phương trình ln có hai phương trình (1) có Vậy với m  nghiệm với giá trị m) 12 ? Khi phương trình (1) vơ nghiệm? nghiệm b/ x2 + ( m + 1)x - = (2) ta có:  = ( m + 1)2 – 4.3 (-4) = ( m + 1)2 + 48 > Vì  > với giá trị m nên phương trình (2) có nghiệm với giá trị m III Hoạt động luyện tập: (2 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph ? Điều kiện để phương trình bậc hai vơ nghiệm, có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép? - GV chốt lại dạng tập làm, sai lầm học sinh hay mắc IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học làm tập: 25 ;26 ;28 ;29 ;30 SBT tr 68 - Đọc “Bài đọc thêm): Giải phương trình bậc hai máy tính bỏ túi GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số - Đọc chuẩn bị : Công thức nghiệm thu gọn TUẦN 29 Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Ngày soạn: 12/03/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn Kĩ : Học sinh biết tìm b’ biết tính  ’, x1, x2 theo cơng thức nghiệm thu gọn Thái độ : Học sinh nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số -GV :Bảng phụ ghi hai công thức nghiệm phương trình bậc hai tập; -HS: Ơn cơng thức nghiệm tổng qt C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü thuËt chia nhãm, kü thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật trình bày phút D KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: ( 7’) HS1: Viết cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai: ax2 + bx+ c = (a 0) Áp dụng: Giải phương trình sau 5x2 + 4x - = Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Dự kiến thời gian: 39 ph Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn (10’) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi GV: Đối với phương trình 1- Cơng thức nghiệm thu gọn ax + bx+ c = (a 0) Giải PT: có b = 2b’ ax2 + bx + c = (a 0; b = b’) ta giải công thức nghiệm thu gọn  ’ = b’2 – ac ? Hãy tính  theo b’? Nếu  ’> phương trình có hai nghiệm phân Học sinh thực biệt: GV: Đặt  ’ = b’ – ac  b' '  b' ' x1 = ; x2 =   =  ’ a a ? tính nghiệm phương trình bậc hai Nếu  ’= phương trình có nghiệm kép: với trường hợp b'  ’> 0; x=a  ’= 0; Nếu  ’ < phương trình vô nghiệm  ’< ( Cho học sinh hoạt động nhóm để làm GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số cách điền vào chỗ chấm (….) Hoạt động 2:Áp dụng (17’) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi GV: Đưa bảng phụ có ghi tập ?2 tr 48 sgk: 2- Áp dụng: ?2 Giải phương trình: GV: Hướng dẫn học sinh giải phương trình a a/ 5x2 + 4x - = cách điền vào chỗ chấm (…) (a = 5; b’ = 2; c = -1)  ’ = b’2 – ac = + = ; Một học sinh lên bảng điền: Vì  ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' '  2 = a  3 =  5  b' '   x2 = = GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình ý b a công thức nghiệm thu gọn  2 = = -1 Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung So sánh kết tập với kiểm tra cũ Một học sinh lên bảng làm GV: Kiểm tra học sinh lớp Học sinh khác nhận xét kết bạn bảng GV: Nhận xét bổ sung x1 = b/ Giải phương trình: 3x2 - x - = (a = 3; b’ =- ; c = -4)  ’ = b’2 – ac =( -2 )2 – 3.(- 4) = 24 + 12 = 36 > ; Vì  ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' '  36 = a 6 =  b' '  36 x2 = = a 6 = x1 = GV:đưa bảng phụ có ghi tập ?3 tr 49 sgk: Gọi học sinh lên bảng làm tập ?3 Giải phương trình: a/ 3x2 + 8x +4 = (a = ; b’ = 4; c = 4) GV: Kiểm tra hoạt động học sinh lớp  ’ = b’2 – ac = 16 - 12 = > ; Dưới lớp học sinh làm vào GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số Học sinh khác nhận xét kết bạn Vì  ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt: GV: Nhận xét bổ sung x1=  b' '      = =  3 a  b' '     x2 = = =  a b/ 7x2 - x + = (a = ; b’ = - ; c = 2)  ’ = b’2 – ac = 18 - 14 = > ; Vì  ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' ' 2 = a  b' '  x2 = = a x1 = Hoạt động 3: Luyện tập (7’) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, Bài số 18 (sgk /49) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 18 tr 49 sgk: Ta có : GV: Gọi học sinh đứng chỗ thực rút (2x - ) - = (x + 1)(x – 1) gọn  3x2 - x + = Gọi học sinh lên bảng giải phương trình Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung (a =3 ; b’ =- 2 ; c = 2) ’= - = > ; Vì  ’> phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' ' 2 =  a  b' ' 2  2 x2 = =  3 a x1 = III Hoạt động luyện tập: (2 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Viết lại Công thức nghiệm thu gọn ? - GV chốt lại dạng tập làm, sai lầm học sinh hay mắc IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học làm tập: 17- 21 sgk tr 49 ;Bài tập 31 – 34 SBT tr 72 Hướng dẫn Bài tập 21 7 x  x 19  x  x  19 0 b) 12 12 12 12  x  x  228 0  = 49- 4.(-228) = 49 + 912 = 961 = 312 >0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1    31   31 12; x2    19 2 TUẦN 29 Tiết 56 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/03/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn thuộc công thức nghiệm thu gọn Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo cơng thức để giải phương trình bậc hai Thái độ : HS u thích mơn học, chăm chỉ, cẩn thận tính tốn Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính toán; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV : Bảng phụ ghi tập; -HS : Ơn lại cơng thức nghiệm thu gọn Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü tht chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vơ, kü tht trình bày phút D K HOCH T CHC HOT ĐỘNG DẠY HỌC: I Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: ( 4’) HS1: Viết công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai áp dụng giải phương trình 5x – 6x + = 0Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Dự kiến thời gian: 35 ph Hoạt động GV HS Nội dung Dạng 1: Giải phương trình: (9’) Dạng 1: Giải phương trình: Bài 20 (sgk/49) Bài 20 (sgk/49) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 20 tr 49 sgk: a/ 25x2 – 16 =  25x2 = 16  x2 = 16  x1,2 =  25 Gọi học sinh lên bảng làm ( học sinh làm b/ 2x2 + = ý) Vì 2x2  với x  2x2 + > với x Dưới lớp làm vào  phương trình cho vô nghiệm c/ 4,2x2 + 5,46 x = GV: Kiểm tra hoạt động lớp  (4,2x + 5,46) x =  x = 4,2x + 5,46 =  x = x = - 1,3 Vậy phương trình cho có hai nghiệm x = 0; x2 = -1,3 d/ 4x2 - x = - Học sinh khác nhận xét kết bạn  4x2 - x + -1 = bảng Ta có  ’ = – 4( -1 ) = - + = ( - 2)2 >  GV: Nhận xét bổ sung GV: Lưu ý học sinh ý a, b, c giải theo cơng thức nghiệm phức tạp Bài 21 (sgk/49) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 21 tr 49 sgk: Giải phương trình An Khơ-va-ri-zmi Hai học sinh lên bảng làm ' = 2- ; phương trình có hai nghiệm phân biệt:  b' ' 2  =  a  b' ' x2 = a 3 2 3 =  x1 = Bài 21 (sgk/49) a/ x2 = 12x+ 288  x2 - 12x- 288 = Ta có  ’ = 36 + 288 = 324 >  ' = 18 Phương trình có hai nghiệm : x1 = + 18 = 24 x2 = – 18 = - 12 GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung x + x = 19 12 12  x2 + x- 228 = Ta có  = 49 – ( -228) = 961  = 31 b/ phương trình có hai nghiệm:   31 = 12; *Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm nó: (8’)   31 x = - 19 = Bài 22 (sgk/49) x1 = GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 22 tr 49 sgk: *Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm nó: Để xét số nghiệm phương trình ta làm Bài 22 (sgk/49) nào? a/ 15x2 + 4x – 2005 = GV: Nhận xét số nghiệm phương trình ý a Ta có a = 15 > 0; c = - 2005 <  a.c < * Dạng 3: Bài tốn thực tế (9’)  phương trình có hai nghiệm phân biệt Bài 23(sgk/49) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 23 tr 50 sgk: Gọi học sinh đọc đề * Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 23(sgk/49) GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm a/ t = phút  v = 52 – 30 + 135 = 60(km) GV: Kiểm tra hoạt động nhóm b/ v = 120  120 = t2 – 30t + 135 Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm  t2 – 30t + 15 =  ’ = 25 – = 20 > Học sinh khác nhận xét kết bạn  ' = GV: Nhận xét bổ sung Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: *Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có t1 = + nghiệm, vô nghiệm: (9’) t2 = –  9,47  0,53 Vì rada theo dõi 10 phút nên t1 Bài 24 (sgk/49) t2 thích hợp GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 24 tr 50 sgk:  t1  9,47 (phút); Muốn tìm điều kiện để phương trình bậc hai có t2  0,53 (phút) nghiệm, vơ nghiệm ta làm nào? *Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình ? Khi phương trình bâc hai vơ nghiệm? có nghiệm, vơ nghiệm: Bài 24 (sgk/49) ? Khi phương trình bâc hai có nghiệm a/ Cho phương trình kép? x2 – 2(m – 1)x + m2 = GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nhóm Ta có  ’ = ( m – 1)2 – m2 tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm = – 2m GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số phân biệt, nhóm điều kiện để phương trình có b/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt nghịêm kép, nhóm điều kiện để phương trình   ’ >  – 2m >  - 2m > - vô nghiệm GV: Kiểm tra hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết Học sinh khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung  m< Phương trình có nghiệm kép  ’=  – 2m =  - 2m = -  m= * Phương trình vơ nghiệm   ’ <  – 2m <  - 2m < -  m> III Hoạt động luyện tập: (4 phút) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân - Viết Công thức nghiệm tổng quát công thức nghiệm thu gọn? - Khi ta nên giải phương trình cơng thức nghiệm thu gọn? - GV chốt lại dạng tập làm, sai lầm học sinh hay mắc IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học thuộc hai công thức nghiệm Làm tập: 35;36 SBT tr 72 TUẦN 30 Tiết 57 HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG Ngày soạn: 12/03/2019 A MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nắm vững hệ thức Viét Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng ứng dụng hệ thức như: - Biết nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp: a + b + c = a – b + c = trường hợp tổng tích nghiệm phương trình bậc hai số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn - Tìm hai số biết tổng tích chúng Về thái độ : - HS yêu thích môn học, chăm chỉ, cẩn thận Năng lực phẩm chất cần HS đạt được: GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Đại số - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực hợp tác; lực tính tốn; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư suy luận; giao tiếp; kĩ thuật phép toán - Trách nhiệm, tự chủ, tự tin B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị thầy: - Bảng phụ ghi tập kết luận bài; - Máy tính bỏ túi Chuẩn bị trò: - Ơn lại cơng thức nghiệm tổng qt phương trình - Bảng phụ nhóm máy tính bỏ túi C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp giải vấn đề, hoạt động nhóm Kü tht chia nhãm, kü tht giao nhiƯm vụ, kỹ thuật trình bày phút D K HOCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1phút) I Hoạt động khởi động: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph Kiểm tra cũ: ( 6’) ? Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai, công thức nghiệm thu gọn PT bậc hai ẩn Học sinh lên bảng HS khác nhận xét kết bạn GV: Nhận xét bổ sung cho điểm Giới thiệu mới: II Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đơi Dự kiến thời gian: 35 ph GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thức Viét (18’) Đại số Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân, hđ cặp đôi Nếu x1,, x2 hai nghiệm phương trình ax2 + 1- Hệ thức Viét bx + c = ( a 0) Nếu phương trình bậc hai Hãy tính tổng tích nghịêm phương ax2 + bx + c = ( a 0) có hai nghiệm trình bậc hai b  GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm x x  GV: Kiểm tra hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết GV: Đó nội dung hệ thức Viét GV- nêu vài nét tiểu sử nhà toán học Pháp Phzăngxoa Viet (1540-1603) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập :Biết phương trình sau có nghiệm, khơng giải phương trình tính tổng, tích nghiệm phương trình đó: a/ 2x2 – x + = b/ - x2 + 6x – =  a x1 , x2   x x  c  a * Ví dụ: a/ Phương trình 2x2 – x + = có hai nghiệm x1, x2 nên theo hệ thức Viét ta có : x1 + x2 = x1 x2 = b = a c =1 a b/ Phương trình - 3x2 + x – = có hai nghiệm x1, x2 nên theo hệ thức Viét ta có : b 6 = =2 a 3 c 1 x1 x2 = =  a 3 x1 + x2 = - GV: Nhờ định lý Viét, dã biết nghiệm phương trình bậc hai ta suy nghiệm Ta xét trường hợp đặc biệt sau GV: Đưa bảng phụ có ghi tập ?2 số ?3 sgk: GV: Yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ?2; nửa lớp làm ?3 HS Hoạt động nhóm làm GV: Kiểm tra hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm báo cáo kết GV: Nêu công thức tổng quát Hs: Đại diện nhóm báo cáo kết GV: Nêu cơng thức tổng quát GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long * Áp dụng ?2 Cho phương trình: 2x2 – x + = a/ a = 2, b = -5, c = a +b + c = + (-5) + = b/ Thay x1 = vào phương trình ta có 2.12 – + = – + =  x1 = nghiệm phương trình c/ Theo hệ thức Viét ta có x1 x2 = c c mà x1 =  x2 = = a a ?3 Cho phương trình: 3x2 + x + = a/ a = 3, b = 7, c = a- b+c=3-7+4=0 b/ Thay x1 = - vào phương trình ta có (-1)2 + (-1) + = – + =  x1 = - nghiệm phương trình c/ Theo hệ thức Viét ta có Đại số III Hoạt động luyện tập: (2 phút) Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân - Nhắc lại hệ thức Viét cách nhẩm nghiệm? IV Hoạt động vận dụng: V Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút) Năng lực: Tự học, giao tiếp Phẩm chất:chăm học, tự lập, tự tin, tự chủ, Hình thức: hđ cá nhân Dự kiến thời gian: ph - Học làm tập: 25; 26 , 27, 28, 29 sgk Tr 53, 54 - BT sách tập tr 79;80 GV: Hà Thị Quế - THCS Thanh Long ... Học làm tập: 17- 21 sgk tr 49 ;Bài tập 31 – 34 SBT tr 72 Hướng dẫn Bài tập 21 7 x  x  19  x  x  19 0 b) 12 12 12 12  x  x  228 0  = 49- 4.(-228) = 49 + 91 2 = 96 1 = 312 >0 Phương trình... sung x = giá trị lớn y = x = Hoạt động 2: Chữa tập SGK (15’) Bài tập 9( sgk/ 39) Bài tập 9( sgk/ 39) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập tr 39 sgk: a/ Vẽ đồ thị hai hàm số: x y Cho hai hàm số y = y = - xB+ a/... động GV HS Nội dung Dạng 1: Giải phương trình: (9 ) Dạng 1: Giải phương trình: Bài 20 (sgk/ 49) Bài 20 (sgk/ 49) GV: Đưa bảng phụ có ghi tập 20 tr 49 sgk: a/ 25x2 – 16 =  25x2 = 16  x2 = 16  x1,2

Ngày đăng: 21/12/2019, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan