1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 9 - tuần 6-DS

4 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 06. Ngày soạn: 14/09/2010 Tiết : 11. Ngày dạy :…………………………………………… §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu . 2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ: Đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn chú ý giá trò tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: - GV : Thước, phấn màu, các bài tập - HS : Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút) - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 43bd, 44b – SGK - GV nhận xét và cho điểm - HS lên bảng thực hiện 43b. 108 = 3.36 = 6 3 d. -0,05 28800 = - 0,05. 100.2.4.36 = -0,05.6.2.10 2 = -12. 2 44b. -5 2 = - 50 Hoạt động 2 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn (9 phút) - GV đặt vấn đề như SGK Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. - GV trình bày ví dụ 1 SGK, sau đó giới thiệu công thức tổng quát - HS theo dõi GV thực hiện - Theo dõi việc trình bày ví dụ của giáo viên và nêu nhận xét (nếu có) Tổng quát : Với hai biểu thức A, B mà A, B ≥ 0, B ≠ 0, ta có : A B = AB B - GV cho HS thực hiện ?1 – SGK a) Nhân cả tử và mẫu cho 5 b) Nhân cả tử và mẫu cho 5 hoặc 125 c) Nhân cả tử và mẫu cho a hoặc 3 2a - GV lưu ý HS có thể giải theo hai cách - HS lên bảng thực hiện ?1. a/ 4 5 = 4.5 5 = 2 5 5 . b/ 3 125 = 3.125 125.125 = 2 3.5.5 125 = 15 25 c/ 3 3 2a = 3 3 3 3.2a 2a .2a = 3 a 6a 2a = 2 6a 2a (a > 0) Hoạt động 3 : Trục căn thức ở mẫu (14 phút) - GV giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu và thực hiện ví dụ 2 – SGK - Sau khi giới thiệu công thức tổng quát GV cho - HS theo dõi HS làm bài tập ?2 Tổng quát : a/ Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có : A B = A B B . b/ Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0 và A ≠ B 2 , ta có C A B± = ( ) 2 C A B A B− m . c/ Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0 và A ≠ B, ta có : C A B± = ( ) C A B A B− m . a/ 5 3 8 = ? Nhân cả tử và mẫu cho 8 ; b b/ 5 5 2 3− = ? Nhân cả tử và mẫu với dạng liên hợp 5 + 2 3 ; 1 + a c/ 4 7 5+ = ? Nhân cả tử và mẫu cho 57 − ; 2 ba + - GV có thể giới thiệu thêm cách giải khác. - HS lên bảng làm ?2 a/ 5 3 8 = 5 8 3.8 = 5 2 12 2 b = 2 b b (b > 0) b/ 5 5 2 3− = ( ) ( ) ( ) 5 5 2 3 5 2 3 5 2 3 + − + = 25 10 3 13 + 2a 1 a− = ( ) 2a 1 a 1 a + − (với a ≥ 0, a≠ 1) c/ 4 7 5+ = 2( 7 5− ) 6a 2 a b− = ( ) 6a 2 a b 4a b + − (với a > b > 0) Hoạt động 4 : Củng cố(12 phút) - GV cho HS nhắc lại các công thức 1/ Bài tập 48 – SGK 1 600 = 6 60 ; 5 98 = 10 14 2/ Bài tập 49 – SGK a ab b = ab ab b ; 2 1 1 b b + = b 1 b + 3/ Bài tập 50 – SGK 5 10 = 10 2 ; 2 2 2 5 2 + = 2 2 5 + 4/ Bài tập 51 – SGK 3 3 1+ = ( ) 3 3 1 2 − ; p 2 p 1− = ( ) p 2 p 1 4p 1 + − V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Học thuộc các công thức - BTVN : Các bài còn l Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 06. Ngày soạn: 14/09/2010 Tiết : 12.(Đại số ). Ngày dạy :…………………………………………… LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu . 2. Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Thái độ: Đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn chú ý giá trò tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: - GV : Thước, phấn màu, các bài tập - HS : Làm trước các bài tập:. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra (15 phút) - Phát biểu công thức tổng quát cách trục căn thức ở mẫu ? - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 48, 49, 50, 51 - SGK BT 48: Khai căn thức bậc hai và khử mẫu. BT: 49 a b b a -> đưa biểu thức vào trong dấu căn và thu gọn. 3 9a 36b -> đưa biểu thức ra ngoài dấu căn rồi thực hiện phép tính rút gọn. BT50 tương tự BT49 ( thực hiện trên các số) BT51 tương tự bài tập 48 ( thực hiện trên các số) - HS lên bảng làm 1/ Bài tập 48 11 540 = 11 3 60 = 660 180 ; ( ) 2 1 3 27 − = ( ) 3 1 3 9 − 2/ Bài tập 49 a b b a = ab b ; 3 9a 36b = a ab 2b 3/ Bài tập 50 5 10 = 10 2 ; 1 3 20 = 5 30 4/ Bài tập 51 3 3 1+ = ( ) 3 3 1 2 − ; 2 3 2 3 + − = 7 + 4 3 Hoạt động 2 : Luyện tập(26 phút) - GV gọi HS lên bảng thực hiện, câu d GV cho HS thực hiện theo 2 cách. - GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm để so sánh và nhận xét cách làm của bạn trên bảng. 1/ Bài tập 53 – SGK a/ ( ) 2 18 2 3− = ( ) 3 2 3 2− = 3 6 6− d/ a ab a b + + = ( ) a a b a b + + = a 2/ Bài tập 54 – SGK 2 2 1 2 + + = ( ) 2 2 1 1 2 + + = 2 2 3 6 8 2 − − = ( ) ( ) 6 2 1 2 2 1 − − = 6 2 p 2 p p 2 − − = ( ) p p 2 p 2 − − = p - GV yêu cầu HS đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi sắp xếp. 3/ Bài tập 56 – SGK a/ 3 5 = 45 ; 2 6 = 24 ; 4 2 = 32 Do : 24 , 29 , 32 , 45 Nên : 2 6 , 29 , 4 2 , 3 5 b/ 6 2 = 72 , 3 7 = 63 , 2 14 = 56 Do : 38 , 56 , 63 , 72 Nên : 38 , 2 14 , 3 7 , 6 2 Hoạt động 3 : Củng cố (2 phút) - Cho HS nhắc lại các công thức đã học. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Làm các bài tập còn lại . - Xem bài kế tiếp Thới Bình, ngày 20 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần . 43bd, 44b – SGK - GV nhận xét và cho điểm - HS lên bảng thực hiện 43b. 108 = 3.36 = 6 3 d. -0 ,05 28800 = - 0,05. 100.2.4.36 = -0 ,05.6.2.10 2 = -1 2. 2 44b. -5 2 = - 50 Hoạt động 2. mẫu ? - GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập 48, 49, 50, 51 - SGK BT 48: Khai căn thức bậc hai và khử mẫu. BT: 49 a b b a -& gt; đưa biểu thức vào trong dấu căn và thu gọn. 3 9a 36b -& gt;. động 3 : Củng cố (2 phút) - Cho HS nhắc lại các công thức đã học. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Làm các bài tập còn lại . - Xem bài kế tiếp Thới Bình, ngày 20 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt Lê

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w