Hương giao an 9 (tuan 10)

15 368 0
Hương giao an 9 (tuan 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG TUẦN 10 Ngày soạn: 08.10.’10 TIẾT 46 Ngày dạy: 11.10.’10 A. Mức độ cần đạt : Nắm vững nội dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện, Thơ trung đại đã học trong chương trình lớp 9. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: Hệ thống hoá vững chắc kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, nội dung, nghệ thuật và những tác phẩm tiêu biểu. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày dưới những hình thức khác nhau. - Học sinh tự đánh giá kết quả học tập, trình độ tiếp nhận và nắm vững các kiến thức truyện trung đại. 3. Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi ôn luyện. C. Phương pháp: Vấn đáp. D .Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HOẠT ĐỘNG 1: I. Hệ thống hoá kiến thức. GV : yêu cầu học sinh điền thông tin vào bảng hệ thống cho sẵn. Hs : thực hiện. 1 Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài(Hoàng Lê nhất thống chí) Ngô gia văn phái: Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Nhậm,…(thế kỉ 18), Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân thanh mùa xuân 1789, sự thảm hại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân Tiểu thuyêt lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán;cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói 2 Truyện Kiều Nguyễn Du(thế kỉ Cuộc đời và tính cách Giới thiệu tác gia, GV: Lê Thị Hường ÔN TẬP KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG 18 – 19) Nguyễn Du, vai trò và vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt Nam tác phẩm. Truyên thơ Nôm lục bát Tóm tắt nội dung cốt truyện, sơ lược giá trị nội dung và nghệ thuật. 3 Chị em Thuý Kiều(Truyện Kiều) Nguyễn Du(thế kỉ 18 – 19) Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, vẻ đẹp toàn bích cảu những thiếu nữ phong kiến là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân văn Nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp con người, so sánh đối chiếu truyện thơ Nôm 4 Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguyễn Du(thế kỉ 18 – 19) Bức tranh tuyệt vời tươi đẹp, trong sáng về cảnh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tả cảnh thiên nhiên, từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình. 5 Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du(thế kỉ 18 – 19) Tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu rất đáng thương, đáng trân trọng của Thuý Kiều Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tuyệt bút 6 Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) Nguyễn Du(thế kỉ 18 – 19) Vạch trần mánh khoé và bản chất con buôn ti tiện, lừa bịp cuả Mã Giám Sinh, hoàn cảnh đáng thương của Thuý Kiều trong cơn gia biến. Tố cáo xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả chân dung hiện thực sắc sảo(chân dung nhân vật Mã Giám Sinh) 7 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga(Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu(thế kỉ 19) Vài nét cuộc đời, sự nghiệp và vai trò của Nguyễn Đình Chiểu trong lịch sử văn học Việt Nam; tóm tắt cốt truyện Lục Vân Tiên; khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, khắc họa những phẩm chất đẹp đẽ của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Truyện thơ Nôm; - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả rất giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ 8 Lục Vân Tiêngặp nạn Nguyễn Đình Chiểu(thế kỉ 19) Sự đối lập giữa thiện và ác, giưũa nhân cách cao Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG cả và những toan tính tháp hèn, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với nhân dân lao động tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ; lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, giàu màu sắc Nam Bộ II. Phân tích bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua chuyện người con gái Nam Xương và Truyện Kiều (các đoạn trích và bài đọc thêm) Số phận bi kịch Vẻ đẹp Đau khổ, bất hạnh, oan khuất; tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân: - Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi gài dạy trẻ; bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với chồng con(Nàng Vũ Thị Thiết) - Số phận của nàng Vương Thuý Kiều Bi kịch tình yêu, mối tình đàu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha; thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở,quyền sống và quỳên hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần. Tài sắc vẹn toàn, chung thuỷ son sắt, (Vũ Thị Thiết); hiếu thảo, nhân hậu, bao dung, khát vọng tự do công lí và chính nghĩa(Thuý Kiều * HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn tự học. - Về nhà ôn tập những nội dung đã ôn trên lớp, chuẩn bị bài tốt cho tiết kiểm tra. - Đọc trước bài : “ Đồng chí” E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN : 10 Ngày soạn: 08.10.’10 GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG TIẾT: 47 Ngày dạy: 11.10.’10 Văn bản: A. Mức độ cần đạt : - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ. - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong bài thơ. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến Thức: - Hiểu biết về hiện thực những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. - Cảm nhận được tình cảm keo sơn và lí tưởng làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm của bài thơ: ngôn ngữ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Cảm nhận được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu. 3. Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi ôn luyện. C. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận. D .Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2. Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng đoạn trích: “ Lục Vân Tiên gặp nạn” 3. Bài mới: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, khó khăn đã xuất hiện biết bao những tấm gương dũng cảm ngoan cường, sẵn sàng hi sinh để giành tự do cho Tổ quốc. Họ không chỉ sống đẹp ngoài đời mà đã trở thành hình tượng văn chương đầy cảm xúc, trong đó có anh bộ đội cụ Hồ và tình cảm đồng chí cao đẹp… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung. Gv : giới thiệu chung về tác phẩm, yêu cầu hs tìm hiểu phần chú thích. Hs : thực hiện. ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: Chính Hữu sinh năm 1926 – quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh, là một nhà thơ quân đội. Thơ chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. 2. Tác phẩm: Bài “Đồng chí” được viết đầu năm 1948 (sau chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 Chính Hữu đã tham gia và bị thương phải nằm điều trị), trích trong tập “Đầu súng trăng treo”. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. GV: Lê Thị Hường ĐỒNG CHÍ Chính Hữu PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG Gv: hướng dẫn giọng đọc, hs đọc ? Bố cục của bài thơ? ? Tìm đại ý của bài thơ. Hs : thảo luận (3’) trình bày Gv : Định hướng Tìm hiểu chi tiết văn bản. Gv : yêu cầu hs đọc lại đoạn 1 của bài thơ.6 dòng thơ đầu của bài thơ được xem là sự lí giải về cơ sở đồng chí. ? Cơ sở của tình đồng chí bắt nguồn từ đâu? ? Điều kiện để họ gặp gỡ với nhau để trở thành đồng chí? Hs: phát biểu. Gv : phân tích. ?Nhận xét về dòng thơ thứ 7 của bài thơ. Hs: phát hiện, trình bày. Tạo một nốt nhấn, như một phát hiện, một lời khẳng định, bản lề gắn kết… Hs đọc đoạn 2 của bài thơ. ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình đồng chí. Trong chiến trường họ đã chia sẽ với nhau những gì? Hs : dựa sgk tìm , trả lời. Gv: Liên hệ bài thơ Tây Tiến-Quang Dũng ? Trong gian khổ càng làm cho tình đồng chí giữa những người lính như thế nào? Biểu hiện qua hành động gì? HS : Phát biểu. Gv: chốt Cái bắt tay thể hiện tình đồng chí keo sơn thắm thiết,thương nhau họ truyền cho nhau sức mạnh và ý chí bằng cái bắt tay thật giản dị Gv: đọc 3 câu thơ cuối. Phân tích. ? Theo em hình ảnh cuối bài thơ là hiện thực hay lãng mạn? ? Hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? ? Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về 1. Đọc – tìm hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: 3 phần b. Đại ý: bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và tình cảm tha thiết sâu sắc của tác giả đối với tình đồng chí, đồng đội của mình. c. Phân tích. c1. Cơ sở để hình thành nên tình đồng chí - Bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ, về giai cấp: là nông dân có cuộc sống nghèo “nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá”. - Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu. “Súng bên súng, …kỉ”. => Họ cùng chung nhiệm vụ và lí tưởng bảo vệ tổ quốc. Những người lính dễ thông cảm, hiểu nhau hơn và gắn bó bên nhau thành đôi bạn tri kỉ. c2. Những biểu hiện của tình đồng chí “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” - Chia sẽ những tâm tư và nỗi nhớ quê nhà , cảm thông sâu xa hoàn cảnh, nỗi lòng của nhau . “Tôi với anh……… không giày” - Chi tiết chân thực gợi cảm cho thấy người lính cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn trong cuộc đời người lính “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” => Tình cảm gắn bó sâu nặng, sức mạnh của tình cảm giúp những người lính cách mạng vượt qua mọi khó khăn gian khổ. 3. Hình ảnh “ đầu sung trăng treo” cuối bài thơ - Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí. “Đầu súng trăng treo”. => Hình ảnh gợi nhiều ý nghĩa: gian khổ, ác liệt trong chiến tranh và trong sáng cao đẹp trong tâm hồn người lính; thực tại và mơ mộng, chiến đấu và chất trữ tình; chiến sĩ và thi sĩ – cảm hứng văn học GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp? Bình dị, chất phác, chân thật Hs: Trả lời Hướng dẫn tổng kết. ? Nêu nội dung-nghệ thuật bài thơ? ? Bài thơ ca ngợi ai? Điều gì? Hs : dựa vào bài giảng, nội dung phần ghi nhớ trả lời. Gv : chốt. *HOẠT ĐỘNG 3: Gv: hướng dãn học sinh thực hiện các công việc ở nhà. Hs: lắng nghe, ghi chép cách mạng. 3. Tổng kết : * Ghi nhớ SGK * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ bình dị thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. Sử dụng bút pháp tả thực, kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng. * Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi tình đồng chí của những người chiến sĩ tron thời kí chống Mĩ cứu nước. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ. - Soạn trước bài : Tiểu đội xe không kính.” E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Lê Thị Hường PHềNG GD&T AM RễNG TRNG THCS MRễNG TUN 10 Ngy son: 10.10.10 TIT 48. Ngy dy: 13.10.10 Vn bn: A. Mc cn t : Thy c v p ca hỡnh tng ngi lớnh lỏi xe Trng Sn trong nhng nm chng M cu nc v ging húm hnh tr trung trong bi th ca tỏc gi. B. Trng tõm kin thc, k nng, thỏi : 1. Kin Thc: - Hiu bit chung v nh th Phm Tin Dut. - c im th ca Phm Tin Dut giu cht hin thc v trn dy cm hng lóng mn. - Hin thc cuc khỏng chin c chng M c phn ỏnh trong tỏc phm, v p hiờn ngang trn y lc quan cỏch mng 2. K nng: - c hiu cm nhn vn bn th hin i. - Phõn tớch hỡnh nh lóng mng ngi lớnh lỏi xe. 3. Thỏi : nghiờm tỳc, tớch cc trong gi hc C. Phng phỏp: Thuyt trỡnh, tho lun. D .Tin trỡnh dy hc 1.n nh: 9a1 9a4 2. Kim tra bi c: (Kt hp bi mi.) 3. Bi mi: Cuc khỏng chin chng Phỏp kt thỳc, dõn tc ta phi tip tc khỏng chin chng M cu nc. Trong cuc khỏng chin y gian kh y ó xut hin bit bao con ngi ó cng hin, hi sinh cuc i mỡnh vỡ s nghip gii phúng dõn tc, h l th h tr, x dc Trng Sn i cu nc. Nhng con ngi y ó i vo th ca v tr thnh hỡnh tng p ca vn hc, phõn tớch bi th thy rừ. HOT NG CA THY V TRề NI DUNG BI DY *HOT NG 1. gii thiu chung. Gv: Hng dn c: chỳ ý ging iu, ngụn ng ca bi th cn mnh m ,khe khon. Hc sinh c phn gii thiu v tỏc gi rỳt ra nhng im chớnh cn ghi nh. ? Nờu xut x v ni dung bi th? ? Nhan ca bi th cú gỡ khỏc l? I. GII THIU CHUNG. 1. Tỏc gi: - Phm Tin Dut l nh th thi khỏng chin chng M. Ging th sụi ni, tr trung ó gúp phn lm sng mói hỡnh nh th h tr thi chng M. - Nhiu tỏc phm ó i vo trớ nh ca cụng chỳng: Trng Sn ụng Trng Sn tõy, GV: Lờ Th Hng BAỉI THễ VE TIEU ẹOI XE KHONG KNH Phm Tin Dut PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG ? Phương thức biểu đạt của bài thơ? Hs : dựa vào bài soạn, trả lời. Gv : định hướng. Nhan đề của bài thơ: “Những chiếc xe không kính”: hình ảnh biểu hiện hiện thực khốc liệt của chiến tranh. *HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu chi tiết văn bản. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhan đề của bài thơ.Hình ảnh chiếc xe không kính. ? Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả qua những chi tiết nào? ? Tác giả lí giải nguyên nhân này như thế nào? Hs : phát hiện , trả lời Gv : phân tích. hình ảnh thơ độc đáo. Từ hình ảnh những chiếc xe không kính, Phạm Tiến Duật muốn làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Thiếu đi những phương tiện vận chuyển tối thiểu là hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp. ? Theo em đó là phẩm chất gì? (Chú ý giọng diệu ngang tàng ngạo nghễ, điệp ngữ…) Hs: Thảo luận: 3’ Trình bày. ? Nhận xét nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối của bài thơ? ? Qua hình ảnh bên em thấy người lính có phẩm chất và tính cách gì đáng quý? ? Vậy điều gì giúp người lính có tinh thần lạc quan để vượt qua gian khổ đó? Hs : phát biểu Gv : chốt Gửi em cô thanh niên xung phong, Bài thơ về tiểu đội xe không kính… 2.Tác phẩm: - Bài thơ nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ báo Việt Nam 1969, in trong tập “Vầng trăng – quầng lửa”. 3. Phương thức biểu đạt: biểu cảm + miêu tả. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc –tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: b. Đại ý: Hình ảnh người lính lái xe – tiêu biểu thế hệ trẻ Việt Nam sống đẹp, có ý thức trách nhiệm đối với dân tộc, trong gian khổ vẫn phơi phới lạc quan c. Phân tích: c1: Hình ảnh những chiếc xe không kính “Không có kính…. xe không có đèn… không có mui xe….” - Điệp từ phủ định: những chiếc xe bị biến dạng móp méo, trần trụi, không còn nguyên vẹn nữa là do bom đạn tàn khốc ,dữ dội của cuộc chiến tranh. => Hình ảnh độc đáo: đưa hình ảnh có thực trong chiến tranh vào thơ: hồn thơ nhạy cảm, thích cái lạ, nét ngang tàng, tinh nghịch của nhà thơ. 2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Ung dung …ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời. nhìn thẳng Nhìn gió, nhìn thấy con đường … -> Điệp từ nhấn mạnh:Tư thế, hiên ngang ,dũng cảm, coi thường bom đạn kẻ thù của người lính. - Ù thì ướt áo - Ừ thì có bụi  Điệp ngữ, thể hiện - Chưa cần rửa sự ngang tàng GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG Hướng dẫn hs tìm hiểu câu thơ cuối bài thơ. ? Em hiểu hình ảnh “một trái tim”ở đây có nghĩa là gì? ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ trên? Tác dụng? Gv : liên hệ bài Đồng chí. Hs : thảo luận nhóm(5’) Gv: chuyển ý : Hướng dẫn tổng kết. ? Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ? Đã góp phần như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh người lính lái xe? Hs : dựa vào sgk , bài soạn trả lời. Gv : chốt gọi 1 học sinh thực hiện ghi nhớ. *HOẠT ĐỘNG 3. gv: hướng dẫn hs tự học ở nhà. Hs: lắng nghe ghi nhớ công việc. - Chưa cần thay - Cười ha ha - Thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ hiểm nguy, vẫn sôi nổi trẻ trung lạc quan yêu đời của tuổi trẻ. “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” => Có một trái tim yêu tổ quốc thì sẽ giúp người lính vượt qua mội khó khăn gian khổ để chiến đấu giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 3. Tổng kết: *Nội dung: * Ý nghĩa: Ghi nhớ SGK III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hãy so sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và bài đồng chí? - Soạn trước bài tổng kết từ vựng. E. Rút kinh nghiệm: . . . TUẦN 10 Ngày soạn: 10.10.’10 GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG TIẾT 49 Ngày dạy: 15.10.’10 : A. Mục tiêu cần đạt : -KT: Nắm lại kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. -KN: Qua bài kiểm tra, đánh giá được kiến thức và năng lực diễn đạt của bản thân. * Trọng tâm: Truyện Kiều B. Chuẩn bị: Giáo viên: câu hỏi kiểm tra. Học sinh: ôn kĩ các phần đã học văn học Việt Nam thời trung đại. C. Tiến trình tổ chức: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: (Phát đề) I. Trắc nghiệm: 6 câu/ 3 điểm. II. Tự luận:( 2 câu .7 đ) * ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: (0.5 điểm) Em hiểu như thế nào về tên tác phẩm “ Truyền Kì Mạn Lục” a. Những câu chuyện hoang đường. b. Ghi chép lại những câu truyện kì lạ c. Ghi chép lại những câu chuyện kì lạ được lưu truyền. d. Ghi chép tản mạn nhưng câu chuyện được lưu truyền trong dân gian. Câu2:(0.5 điểm) ‘Truyện Cũ Trong Phủ Chúa Trịnh “ được viết theo thể loại nào? a. Tiểu thuyết chương hồi b. Tuỳ bút c. Truyền kì d. Truyện ngắn. Câu 3:(0.5 điểm) Đọc hồi thứ 14, “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí”, Em thấy vua Quang Trung Nguyễn Huệ là người như thế nào? a. Quyết đoán dũng mãnh nhưng không có tài cầm quân. b.Có trí tuệ thông minh nhưng bồng bột. c. Một thiên tài quân sự, một anh hùng dân tộc d. Không lắng nghe ý kiến của quần thần. Câu 4:(0.5 điểm) Dòng nào nói không đúng về Nghệ thuật của "Truyện Kiều" a. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện b. Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn c. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi d. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình Câu 5:(0.5 đểm) Đoạn thơ “ Kiều Ở Lầu Ngưng Bích” đã nói lên bao nỗi nhớ và buồn thương của Thuý Kiều . Đó là nỗi buồn thương và nhớ ai? a. Nhớ về tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc. b. Nhớ quê nhà c. Nhớ hai em d. Nhớ cha mẹ và Kim Trọng. GV: Lê Thị Hường KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI [...]... hình ảnh : Con én đưa thoi -> Ẩn dụ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.-> Thời gian ngày xuân, ngày vui trôi rất nhanh -> Mới đó mà mà đã sang tháng thứ ba của mùa xuân đã được hơn 60 ngày của mùa xuân Dùng hình ảnh chim én bay đi bay lại trong bầu trời xuân, rất nhanh như chiếc thoi đưa chạy đi chạy lại trên khung dệt vải và có cảm giác nối tiếc thời gian ngày xuân.( 1.5đ) GV: Lê Thị Hường PHÒNG... giao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập văn bản B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1 Kiến Thức: - Các cách phát triển từ vựng của tiếng Việt - Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội 2 Kĩ năng: - Hiểu và sử dụng từ ngữ chính xác trong giao tiếp, - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội 3 Thái độ: tích cực xây dựng bài C Phương pháp: thảo luận D Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1... khổ 1 : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa -> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân, sinh động có hồn Thảm cỏ non trải rông tới chân trời làm gam màu nền cho bức tranh xuân Trên nền cỏ non ấy lại điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng, màu sắc có sự hài hoà tới mức tuyệt diệu-> Vẻ đẹp của mùa xuân : Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống., khoáng đạt , trong trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết ‘Điểm’->...PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG Câu 6:(0.5 điểm) Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt nga" thể hiện khát vọng gì của tác giả? a Có công danh hiển hách b Cứu người giúp đời c Trở nên giàu sang phú quý d Có tiếng tăm vang dội II Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1 :(2 điểm) Viết đoạn văn ngắn ( từ 10 – 12 dòng ) trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu Câu 2 : (... bệnh cho nhân dân + Khi TD Pháp xâm lược ông tích cực tham gia kháng chiến, Khi cả Nam Kì rơi vào tay giặc, ông về sống tại Ba Tri ( Bến Tre) và không ra làm quan cho giặc Pháp *Sự nghiệp : Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại nhiều tác phẩm văn chương có giá trị : + Truyền bá đạo lí làm người: Truyện Lục Vân Tiên ( Truyện thơ Nôm) , Dương Tử - Hà Mậu + Ý chí cứu nước : Chạy giặc ; Văn tế nghĩa sĩ Cần... → đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của con người Ôn la ̣i khái niê ̣m từ mượn 2 Từ mượn GV: Lê Thị Hường PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG Gv: Yêu cầ u hs nhắ c la ̣i khái niêm từ ̣ mươ ̣n Hs: Nhắc lại khái niệm từ mượn? Gv:Hướng dẫn làm bài tập 2 TRƯỜNG THCS ĐẠ MRÔNG a Khái niệm b Bài tập: Chọn ý đúng (c) Từ vựng tiếng Việt không ngừng bổ sung là vay mượn từ ngôn ngữ khác Khi giao lưu giữa các dân... làm giàu cho văn hoá mình → vay Giáo viên gợi ý cho học sinh làm bài mượn là tất yếu tập 3 c Bài tập − Săm, lốp, ga, xăng, phanh → từ vay mượn đã Việt hoá hoàn toàn − Axit, radio…→ vay mượn còn những nét ngoại lai – mỗi từ có âm tiết chỉ có chức năng tạo vẻ Từ hán Việt âm thanh cho từ chứ không có nghĩa Ôn lại khái niệm từ Hán Việt 3 Từ hán Việt − Bài tập: (từ vay mượn gốc Hán: a Khái niệm lẩu; quẩy,... thức hàng hoá nhập khẩu) của các nghành (Khác bản thảo (danh từ): bản thảo để - Hậu duệ: con cháu của những người đã khuất đưa thông qua) - Khẩu khí: khí phách của con người toát ra qua lời nói GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 Sửa lỗi: Hs: thực hiên theo hướng dẫn a Béo bổ –Sửa “béo bổ” – ̣ b Đạm bạc – nghèo, ít.Sửa: tệ bạc: c Tấp nập: quanh *HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn tự học cảnh đông người ở nhà... thuật ngữ và biệt 4 Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội a Khái niệm ngữ xã hội Thuật ngữ Biệt ngữ xã hội − Cho học sinh thảo luận b Thảo luận vai trò thuật ngữ − Liệt kê các biệt ngữ xã hội − Đáp ứng yêu cầu giao tiếp của thời đại khoa học công nghệ phát triển − Trình độ dân trí cao − Nhận thức về những vấn đề khoa học công Trau dồi vốn từ nghệ tăng ? Các hình thức trau dồi vốn từ? 5 Trau dồi vốn từ GV: Chia... và sử dụng từ ngữ chính xác trong giao tiếp, - Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội 3 Thái độ: tích cực xây dựng bài C Phương pháp: thảo luận D Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 9a1 9a4 2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.) 3 Bài mới ̀ HOẠT ĐỘNG CỦ A THẦY - TRO NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1 Ôn tập Sự phát triển của từ vựng GV: Hướng dẫn hs điề n kiế n thức vào . Thu Hoạch dịch Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân thanh mùa xuân 17 89, sự thảm hại của quân tướng. yêu, mối tình đàu tan vỡ; phải bán mình chuộc cha; thanh lâu hai lượt thanh y hai lần, hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm

Ngày đăng: 29/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Hệ thống hố, phân tích, so sánh và trình bày dưới những hình thức khác nhau. - Hương giao an 9 (tuan 10)

th.

ống hố, phân tích, so sánh và trình bày dưới những hình thức khác nhau Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan