Ngày soạn: 18.03.2007 Tiết dạy: 02 (PPCT) KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Khảo sát tính chất chuyển động của viên bi trên máng ngang. Dựa vào các kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về chuyển động thẳng đều. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bộ thí nghiệm về chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang, gồm: 1. Máng ngang P, có giá đỡ bằng hợp kim nhôm dài khoảng 950 mm. 2. Viên bi thép đường kính 20 ÷ 22 mm. 3. Lá thép lò xo dùng để chặn viên bi. 4. Thước thẳng 0 ÷ 900 mm. 5. Chân chống chữ U, có trục quay và vít hãm. 6. Đế ba chân có vít chỉnh cân bằng. 7. Trụ thép inốc, đường kính Φ10 mm. 8. Trụ thép inốc, đường kính Φ8 mm, có khớp nối ghép vuông góc với trụ thép Φ10 cắm vào chân đế. 9. Thước đo góc 0 0 ÷ ±90 0 , có dây dọi. 10. Đồng hồ đo thời gian hiện số MC – 964. 11. Cổng quang điện E, F 12. Nam châm điện N dùng dể giữ và thả viên bi. 13. Hộp công tắc kép. - Làm trước thí nghiệm để lường trước các khó khăn gặp phải. - Bảng ghi kết quả: s (mm) t (ms) v tb = v = ) ( s m t s 100 150 200 250 300 III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Chuẩn bị 2 phương án thí nghiệm: + Phương án 1: Lập bảng tính tỉ số t s + Phương án 2: Căn cứ vào kết quả đo s, t vẽ đồ thị s = f(t) 1 => Rút ra kết luận về chuyển động thẳng đều của viên bi. - Thực hiện phương án 1: ghi các giá trị đo được của s, t ứng với các khoảng cách khác nhau vào bảng số liệu. __________________________________________________________________ Tiết dạy: 27 + 28 (PPCT) TỔNG HỢP HAI LỰC CÓ PHƯƠNG ĐỒNG QUY I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Xác định hợp lực của hai lực có phương đồng quy bằng thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang. 1. Lực kế L 1 và L 2 loại 5N, có nam châm gắn bảng có độ chia nhỏ nhất 0,1N. 2. Bảng thép kích thước 400 x 500 mm. 3. Thước đo góc 0 0 ÷ ±90 0 đường kính Φ180 4. Nam châm gắn bảng đường kính Φ16 5. Đế 3 chân và trụ thép Φ10, dùng làm giá đỡ bảng thép. 6. Bộ dây treo buộc thắt nút ở O, các đầu có móc treo. - Giấy trắng, bút chì, thước kẻ dài 50 cm. - Làm trước thí nghiệm để lường trước các khó khăn gặp phải. - Bảng ghi kết quả: Lần đo F 1 (N) F 2 (N) α F (N) F’(N) 1 1,5 1,5 60 0 2 1,5 2,0 90 0 3 1,5 2,5 120 0 III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Xác định độ lớn của hợp lực ứng với các giá trị đã chọn - Vẽ hình bình hành lực theo tỉ lệ xích chọn trước, dùng thước đo độ lớn của hợp lực F’ ghi vào bảng kết quả. - Nhận xét kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận __________________________________________________________________ Tiết dạy: 67 + 68 (PPCT) Bài 40 (2 tiÕt) Thực hành: ĐO HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG. 2 I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Cách đo được lực căng bề mặt của nước tác dụng lên một vòng kim loại nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phòng. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng thước cặp để đo đường kính vòng kim loại. - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1N), thao tác khéo léo để đo được chính xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng. - Từ kết quả đo, tính hệ số căng bề mặt và xác định sai số của phép đo. II. CHUẨN BỊ Cho mỗi nhóm HS. - Lực kế 0,1N có độ chính xác 0,001N. - Vòng kim loại (vòng nhôm ) có dây treo. - Cốc nhựa đựng chất lỏng (nước sạch). - Giá treo có cơ cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng. - Thước cặp 0 – 150mm, có độ chia nhỏ nhất: 0,02mm. - Giấy lau (mềm). - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 40 SGK Vật lí 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra sĩ số lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm lực căng bề mặt và công thức xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng. - Cách xác định sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của phép đo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của chiếc vòng. - Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng. - Mô tả thí nghiệm hình 40.2. - HD: Xác định các lực tác dụng lên chiếc vòng. - HD: đường giới hạn mặt thoáng là chu vi trong và ngoài của vòng. 3 Hot ng 2 : Hon chnh phng ỏn thớ nghim. Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn - Tho lun rỳt ra cỏc i lng cn xỏc nh. - Xõy dng phng ỏn xỏc nh cỏc i lng. - HD: Rỳt ra t biu thc tớnh h s cng mt ngoi va thit lp. - Nhn xột v hon chnh phng ỏn. Hot ng 3 : Tỡm hiu cỏc dng c o. Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn - Quan sỏt v tỡm hiu hot ng ca cỏc dng c cú sn. - Gii thiu cỏch s dng thc kp. Hot ng 4 : Tin hnh thớ nghim Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn - Tin hnh thớ nghim theo nhúm. - Ghi kt qu vo bng 40.1 v 40.2. - Hng dn cỏc nhúm nu cn. Hot ng 5 : X lớ s liu. Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn - Hon thnh bng 40.1 v 40.2. - Tớnh sai s ca cỏc phộp o trc tip lc cng v ng kớnh. - Tớnh sai s v vit kt qu o h s cng mt ngoi. - HD: Nhc li cỏch tớnh sai s ca phộp o trc tip v giỏn tip. Hot ng 6 : Nhận xét, giao nhim v v nh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và l m báo cáo thí nghiệm - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét buổi thực hành - Nêu câu hỏi và yêu cầu làm báo cáo thí nghiệm - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4 . ) ( s m t s 100 150 200 250 300 III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM - Chuẩn bị 2 phương án thí nghiệm: + Phương án 1: Lập bảng tính tỉ số t s + Phương án 2: Căn cứ. kính 10 mm. 8. Trụ thép inốc, đường kính Φ8 mm, có khớp nối ghép vuông góc với trụ thép 10 cắm vào chân đế. 9. Thước đo góc 0 0 ÷ ±90 0 , có dây dọi. 10.