1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 10

42 699 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Phần I Cơ học Chơng I Động học chất điểm Tiết 1 (Ngày soạn: 04-09-2006) Bài 1 Chuyển động cơ I. Mục tiêu * Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về:chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian). * Kĩ năng: -Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán mốc thời gian. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS. Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phơng. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học, vật làm mốc. - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 1 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quĩ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học, quĩ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm. - Yêu cầu trả lời C1. - Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động có dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. - III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4. - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. - Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm hệ qui chiếu. Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 2 (Ngày soạn: 08-09-2006) Bài 2 Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 2 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu * Kiến thức: Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. * Kĩ năng: - Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ đợc đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời đIểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài thực tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau (kể cả đồ thị toạ độ thời gian lúc vật dừng lạI). * Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ qui chiếu. - Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị toạ độ thời gian của chúng. III. tiến trình dạy - học. Hoạt động 1 (5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2 (10 phút): Ghi nhận các khái niệm: vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 3 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định đờng đi của chất điểm: x = x 2 - x 1 - Tính vận tốc trung bình: V tb = v t - Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu HS xác định đờng đi của chất điểm. - Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. - Đa ra định nghĩa vận tốc trung bình. Hoạt động 3 (10 phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, lập công thức đờng đi trong chuyển động thẳng đều. - Làm việc nhóm xây dựng phơng trình vị trí của chất điểm. - Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x 0 và vận tốc ban đầu v 0 có dấu khác nhau. - Yêu cầu xác định đờng đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc. - Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trớc. - Nêu và phân tích khái niệm phơng trình chuyển động. - Lấy ví dụ các trờng hợp khác nhau về dấu của x 0 và v. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. - Yêu cầu lập bảng (x,t) và vẽ đồ thị - Cho HS thảo luận - Nhận xét kết quả từng nhóm Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 4 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ - Vẽ hình - Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. - Nhấn mạnh khi hai chất đIểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau. Hoạt động 6 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 3-4 (Ngày soạn: 10-09-2006) Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu * Kiến thức: - Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật trong biểu thức. - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ), nhanh dần đều (NDĐ), chậm dần đều (CDĐ). - Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. - Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng về phơng chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ, CDĐ. - Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó. - Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ. * Kĩ năng: - Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 5 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Chuẩn bị máy A- tút hoặc bộ dụng cụ gồm: + Một máng nghiêng dài chừng 1m. + Một hòn bi đờng kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn. + Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ hiện số). * Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. III. Tiến trình dạy học (Tiết 1) Hoạt động1 (10 phút): Ghi nhận các khái niệm: CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận đại lợng vận tốc tức thời và cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời. - Trả lời C1, C2. -Ghi nhận các định nghĩa: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. - Nêu và phân tích đại lợng vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức thời. -Nêu và phân tích định nghĩa: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ. - Ghi nhận đơn vị của gia tốc. - Biểu diễn vectơ gia tốc. - Gợi ý CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo thời gian. - Nêu và phân tích các định nghĩa gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là đại lợng vectơ và đợc xác định theo độ biến thiên vectơ vận tốc. Hoạt động 3 (20 phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐTNDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐTNDĐ. - Trả lời C3, C4. - Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐTNDĐ. - Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc thời gian của CĐTNDĐ. Gợi ý giống cách của CĐTĐ. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 6 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. (Tiết 2) Hoạt động 1 (10 phút): Xây dựng các công thức của CĐTNDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng các công thức của đờng đi và trả lời C5. - Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đờng đi. - Xây dựng phơng trình chuyển động. - Nêu và phân tích công thức tính vận tốc trung bình trong CĐTNDĐ. - Lu ý mối quan hệ không phụ thuộc thời gian (t). - Gợi ý toạ độ của chất điểm: x = x 0 + s Hoạt động 2 (15 phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTNDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng phơng án để xác định chuyển động của hòn bi ngăn trên máng nghiêng có phải là CĐTNDĐ không? - Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi. - Giới thiệu bộ dụng cụ, - Gợi ý chọn x 0 = 0 và v 0 = 0 để phơng trình chuyển động đơn giản. - Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3 (10 phút): Xây dựng các công thức của CĐTCDĐ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐTNDĐ. - Xây dựng công thức tính vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc thời gian. - Xây dựng công thức đờng đi và phơng trình chuyển động. - Gợi ý CĐTCDĐ có vận tốc giảm dần theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc thời gian của CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 7 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời C7, C8 - Lu ý dấu của x 0 , v 0 và a trong các trờng hợp. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 6-7 (Ngày soạn: 21-09-2006) Bài 4 Sự rơI tự do I. Mục tiêu * Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu đợc định luật rơi tự do. - Nêu đợc đặc điểm của sự rơi tự do * Kĩ năng: - Giải đợc một số bài toán đơn giản về sự rơi tự do. - Đa ra đợc những ý kiến nhận xét về hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm: + Một vài hòn sỏi; + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thớc khoảng 15cm x 15cm; + Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lợng lớn hơn trọng lợng của các hòn bi. - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng dây nhỏ co thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phơng và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trớc tỉ lệ xích của hình vẽ đó. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 8 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản * Học sinh: - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. - Mô phỏng phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm một chuyển động rơi tự do. III. Tiến trình dạy học (Tiết 1) Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu sự rơi trong không khí. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật: cùng khối lợng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lợng - Khi nhận các yếu tố ảnh hởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu HS quan sát. - Yêu cầu nêu dự đoán kết qủa trớc mỗi thí nghiệm và nhận xét sau mỗi thí nghiệm. - Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hởng của không khí. - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hởng của không khí trong thí nghiệm của Niu-tơn và Ga-li-lê. - Trả lời C2. - Mô tả thí nghiệm ống cuả Niu-tơn và thí nghiệm của Ga-li- lê. - Đặt câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Định nghĩa sự rơi tự do. Hoạt động 3 (20 phút): Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Chứng minh dấu hiệu nhận biết một CĐTNDĐ: hiệu quảng đờng đi đợc giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đờng CĐTNDĐ cho các khoảng TG bằng nhau t để tính đợc: s = a.(t) 2 . (Tiết 2) Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 9 Giáo án Vật 10-Ban Cơ bản Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Tìm phơng án xác định phơng chiều của chuyển động rơi tự do. - Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. - Yêu cầu HS xem SGK - Hớng dẫn: Xác định phơng thẳng đứng bằng sợi dây dọi. - Giới thiệu phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. - Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ. Hoạt động 2 (30 phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc và đ- ờng đi trong chuyển động rơI tự do. - Làm bài tập: 7, 8, 9 SGK. - Gợi ý áp dụng công thức của CĐTNDĐ cho vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu. - Hớng dẫn: h = 2 gt 2 t = 2h g Hoạt động 3 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 8-9 (Ngày soạn: 28-09-2006) Bài 5 chuyển động tròn đều Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 10 [...]... cách viết kết quả đo - Giới thiệu sai số tỉ đối Hoạt động 4 (10 phút): Xác định sai số cuả phép đo gián tiếp Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 16 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định sai số cuả phép đo gián tiếp - Giới thiệu qui tắc tính sai số của tổng và tích - Đa ra bài toán xác định sai số của phép đo gian tiếp một đại lợng Hoạt động... phạm vi áp dụng cho các vật khác chất điểm Hoạt động 2 (10 phút): Xét trọng lực nh trờng hợp riêng của lực hấp dẫn Hoạt động của học sinh - Nhắc lại về trọng lực Trợ giúp của giáo viên - Gợi ý: trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật - Viết biêu thức tính trọng lực tác dụng có khối lợng m và Trái Đất Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 25 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản lên vật nh một trờng hợp riêng... của giáo viên - Viết biểu thức định luật II cho trờng hợp - Nêu và phân tích định luật II Niu-tơn có nhiều lực tác dụng lên vật - Nêu và phân tích định nghĩa khối lợng Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 22 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản - Trả lời C2, C3 dựa trên mức quán tính - Nhận xét các tính chất của khối lợng Hoạt động 4 (5 phút): Nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo. .. I Niu tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tợng vật đơn giản và để giải các bài tập trong bài Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 21 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản -II Chỉ ra đợc điểm đặt của cặp lực và phản lực Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng -II Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu tơn để giải các bài trong bài II.Chuẩn bị 1 Giáo viên: Chuẩn bị thêm... chuyển động của vật đặt trên mặt bàn khi bàn thay đổi tốc độ quay III tiến trình dạy - học Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về lực hớng tâm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về các đặc điểm của hợp - Gợi ý áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật lực tác dụng lên vật chuyển động tròn chuyển động tròn đều Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 30 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản... học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tìm công thức tính gia tốc của vật - Hớng dẫn xác định các lực tác dụng lên trợt xuống dọc theo mặt phẳng vật trợt trên mặt phẳng nghiêng nghiêng - Hớng dẫn: áp dụng định luật II Niu-tơn - Chứng minh công thức tính hệ số ma cho vật sát trợt Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 34 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản Hoạt động... Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 35 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản Chơng III cân bằng và chuyển động của vật rắn Bài 17 (2 tiết) cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song I mục tiêu * Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực - Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và... nghĩa về phép đo các đại lợng vật lí Phân biệt phép đo trực tiếp với phép đo gián tiếp - Phát biểu đợc thế nào là sai số của phép đo các đại lợng vật lí - Phân biệt đợc hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ) * Kĩ năng: - Xác định sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 15 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản - Tính sai số cuả... Đông Sơn I 26 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản II chuẩn bị * Giáo viên: - Một vài lò xo, các quả cân có trọng lợng nh nhau, thớc đo - Một vài loại lực kế * Học sinh: - Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS III tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (phút): Xác định hớng và đặc đIúm của lực đàn hồi của lò xo Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo - Làm thí... giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập và nhận Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 28 Giáo án Vật 10- Ban Cơ bản - Có những loại lực ma sát nào? Khi xét câu trả lời nào xuất hiện? Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu lực ma sát trợt Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Chỉ ra hớng của lực ma sát trợt tác - Cho học sinh hoạt động nhóm dụng lên vật trợt . Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 5 Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Chuẩn bị máy A- tút hoặc bộ dụng cụ gồm: + Một máng nghiêng dài chừng 1m đối. Hoạt động 4 (10 phút): Xác định sai số cuả phép đo gián tiếp. Ngời soạn: Nguyễn Tài Khôi-Trờng THPT Đông Sơn I 16 Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản Hoạt

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w