Chuẩn bị * Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 27 - 30)

* Giáo viên:

- Một vài lò xo, các quả cân có trọng lợng nh nhau, thớc đo. - Một vài loại lực kế.

* Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 ( phút): Xác định h… ớng và đặc đIúm của lực đàn hồi của lò xo.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên với lò xo.

- Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi lò xo bị nén và dãn.

- Trả lời C1.

- Làm thí nghiệm biến dạng 1 số loại lò xo để học sinh quan sát.

- Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây ra biến dạng, lực đàn hồi của lò xo có su h- ớng chống lại sự biến dạng đó.

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật Húc.…

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn hồi của lò xo và độ dãn.

- Thảo luận và xây dựng phơng án thí nghiệm để khảo sát quan hệ trên. - Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 12.1.

- Rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi của lò xo với độ dãn.

- Gợi ý: có thể tác dụng lực lên lò xo bằng cách treo các quả nặng vào lò xo.

- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi. - Nêu và phân tích định luật Húc.

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu một số tr… ờng hợp lực đàn hồi khác.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến.

- Giới thiệu lực căng ở dây treo và lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.…

- Tìm hiểu về một số loại lực kế thông dụng và sử dụng lực kế để đo lực.

- Lu ý học sinh về giới hạn đo của các loại lực kế.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 13 (1 tiết) lực ma sát I. mục tiêu

* Kiến thức:

- Nêu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. - Viết đợc công thức của lực ma sát trợt.

- Nêu một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.

* Kĩ năng:

- Vận dụng đợc công thức của lực ma sát trợt để giải các bài tập tơng tự nh ở bài học.

- Giải thích đợc vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của ngời, động vật và xe cộ.

- Bớc đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đa ra đợc phơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ, nhựa ), có…

một mặt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trợt.

* Học sinh:

- Ôn lại những kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Ôn lại kiến thức về lực ma sát.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Có những loại lực ma sát nào? Khi nào xuất hiện?

xét câu trả lời..

Hoạt động 2(...phút): Tìm hiểu lực ma sát trợt.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Chỉ ra hớng của lực ma sát trợt tác dụng lên vật trợt trên mặt phẳng.

- Thảo luận tìm cách đo độ lớn lực ma sát trợt tác dụng lên vật.

- Thảo luận nhóm, trả lời C1.

- Ghi nhận kết quả thảo luận và rút ra kết luận.

- Viết biêủ thức độ lớn của lực ma sát trợt.

- Cho học sinh hoạt động nhóm

- Gợi ý: Vật trợt đều trên mặt phẳng ngang. - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về các yếu tố ảnh hởng đến độ lớn lực ma sát trợt.

- Nêu biểu thức hệ số ma sát trợt.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về lực ma sát lăn.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Lấy ví dụ về tác dụng của lực ma sát lăn lên vật lăn.

- Trả lời C2.

- So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma sát trợt.

- Đặt câu hỏi cho học sinh lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi C2

- Giới thiệu một số ứng dụng làm giảm ma sát bằng cách thay thế ma sát trợt bằng ma sát lăn.

Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm của giao viên. - Rút ra các đặc điểm của ma sát nghỉ. - So sánh độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại và ma sát trợt.

- Lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát có ích.

- Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghỉ.

- Lu ý: Vật đứng yên dới tác dụng của lực kéo và ma sát nghỉ.

- Giới thiệu về vai trò của ma sát nghỉ.

Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.

- Làm việc cá nhân: Giải bài tập ví dụ. - Gợi ý: Xác định các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 6(...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w