Ghi những câu hỏi và bài tập về nhà Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 30 - 42)

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 14 (1 tiết) lực hớng tâm I. mục tiêu

* Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của lực hớng tâm. - Nêu đợc một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.

* Kĩ năng:

- Giải thích đợc lực hớng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.

- Xác định đợc lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trờng hợp đơn giản.

- Giải thích đợc chuyển động li tâm.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hớng tâm.

* Học sinh:

- Ôn lại những kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hớng tâm. - Gợi ý sử dụng CNTT:

- Mô phỏng một số chuyển động li tâm. Ví dụ: chuyển động của quả tạ khi vận động viên ném tạ buông tay; chuyển động của vật đặt trên mặt bàn khi bàn thay đổi tốc độ quay.

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về lực hớng tâm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về các đặc điểm của hợp lực tác dụng lên vật chuyển động tròn

- Gợi ý áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật chuyển động tròn đều.

đều.

- Viết công thức tính độ lớn lực hớng tâm.

- Xác định lực hớng tâm trong các ví dụ do giáo viên đa ra.

- Nêu và phân tích định nghĩa lực hớng tâm. - Nêu các ví dụ về chuyển động tròn đều và yêu cầu học sinh xác định lực hớng tâm tác dụng lên vật.

- Nhấn mạnh: lực hớng tâm không phải là một loại lực khác.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu chuyển động li tâm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Xác định điều kiện để vật còn quay theo bàn.

- Lấy ví dụ về trờng hợp chuyển động li tâm có lợi, có hại.

- Mô tả ví dụ về chuyển động của vật đặt trên mặt bàn xoay.

- Nhắc lại về đặc điểm của lực ma sát nghỉ. - Trình bày về chuyển động li tâm và một số ứng dụng.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm bài tập: 5,7 SGK - Đọc thêm: “Tốc độ vũ trụ” Hớng dẫn (bài 5): Lực hớng tâm → tác dụng lên vật là hợp lực của P và → N

Hoạt động 4(...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Chi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 15 (1 tiết)

bàI toán về chuyển động ném ngang I. mục tiêu

- Diễn đạt đợc các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.

- Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

* Kĩ năng:

- Chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.

- áp dụng định luật II Niu-tơn để lập các phơng trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để đợc chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).

- Vẽ đợc (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGk.

* Học sinh:

- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và của sự rơi tự do. - Gợi ý sử dụng CNTT:

- Mô phỏng chuyển động ném ngang. Khi mô phỏng, biểu diễn các vectơ vận tốc thành phần tại mọi thời điểm và vẽ quỹ đạo của chuyển động.

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Phân tích chuyển động ném ngang.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Chọn hệ toạ độ thích hợp.

- Phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần theo hai trục toạ độ.

- Nêu và phân tích bài toán khảo sát chuyển động một vật ném ngang: xác định vị trí và vận tốc của vật.

- Mô tả định tính dạng quỹ đạo của chuyển động ném ngang (không phải là chuyển động thẳng).

- Có thể xác định vị trí của vật nếu biết toạ độ của vật theo các hệ trục.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật theo mỗi trục toạ độ để xác định tính chất của các chuyển động thành phần. - Viết các phơng trình chuyển động cho mỗi chuyển động thành phần.

- Gợi ý: Vật ném ngang chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

Xác định vận tốc thành phần ban

→ đầu bằng cách chiếu V0 lên trục toạ độ.

Hoạt động 3(...phút): Xác định chuyển động tổng hợp.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Viết phơng trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang.

- Xác định thời gian chuyển động của vật ném ngang.

- Xác định tầm ném xa.

- Vận dụng trả lời C2.

- Hớng dẫn: Từ các phơng trình chuyển động thành phần, rút ra liên hệ giữa 2 toạ độ.

- Trình bày về dạng quỹ đạo của chuyển động ném ngang.

- Hớng dẫn: liên hệ giữa thời gian của chuyển động tổng hợp và của chuyển động thành phần.

- Hớng dẫn: Trình bày về ý nghĩa thực của tầm ném xa trong chuyển động ném ngang.

Hoạt động 4 (...phút): Thí nghiệm kiểm chứng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm và trả lời C3 về mục đích thí nghiệm.

- Tiến hành thí nghiệm hình 15.2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 16 (2 tiết)

I. mục tiêu

* Kiến thức:

- Chứng minh đợc các công thức (16.2) trong SGK, từ đó nêu đợc phơng án thực nghiệm đo hệ số ma sát trợt theo phơng pháp động lực học (gián tiếp qua gia tốc a và góc nghiêng α).

* Kĩ năng:

- Lắp ráp đợc thí nghiệm theo phơng án đã chọn, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam châm điện có công tắc và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời gian chuyển động của vật.

- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Cho mỗi nhóm học sinh:

- Mặt phẳng nghiêng có thớc đo góc và quả dọi. - Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt. - Thớc kẻ vuông để xác định vị trí ban đầu của vật. - Trụ kim loại đờng kính 3cm, cao 3cm.

- Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s. - Cổng quang điện E.

- Thớc thẳng 1000mm.

* Học sinh:

- Ôn tập lại bài cũ

- Giấy kẻ ô, báo cáo thí nghiệm…

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng cơ sở lí thuyết.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Tìm công thức tính gia tốc của vật trợt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng. - Chứng minh công thức tính hệ số ma sát trợt. - Hớng dẫn xác định các lực tác dụng lên vật trợt trên mặt phẳng nghiêng. - Hớng dẫn: áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Tìm hiểu các thiết bị có trong bộ dụng cụ của nhóm.

- Xác định chế độ hoạt động của đồng hồ hiện số phù hợp với mục đích thí nghiệm.

- Giới thiệu các thiết bị có trong bộ dụng cụ.

- Hớng dẫn cách thay đổi độ nghiêng và điều chỉnh thăng bằng của máng nghiêng.

Hoạt động 3(...phút): Hoàn chỉnh phơng án thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận biết các đại lợng cần đo trong thí nghiệm.

- Tìm phơng án đo góc nghiêng α của mặt phẳng nghiêng.

- ĐạI diện một nhóm trình bày phơng án đo gia tốc. Các nhóm khác nhận xét.

- Gợi ý từ biểu thức tính hệ số ma sát trợt. - Hớng dẫn: sử dụng thớc đo góc và quả dọi có sẵn hoặc đo các kích thớc của mặt phẳng nghiêng.

- Nhận xét và hoàn chỉnh phơng án thí nghiệm của các nhóm.

Hoạt động 4 (...phút): Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Ghi kết quả vào bảng 16.1.

- Hớng dẫn các nhóm (làm thí nghiệm). - Theo dõi học sinh.

Hoạt động 5(...phút): Xử lí kết quả.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Hoàn thành bảng 16.1.

- Tính sai số của phép đo và viết kết quả. - Chỉ rõ loại sai số đã bỏ qua trong khi lấy kết quả.

- Gợi ý:

- Nhắc lại cách tính sai số và viết kết quả. - Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trang 87 SGK.

Hoạt động 6 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Chơng III

cân bằng và chuyển động của vật rắn. Bài 17 (2 tiết)

cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.

I. mục tiêu

* Kiến thức:

- Nêu đợc định nghĩa của vật rắn và giá của lực.

- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.

- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

* Kĩ năng:

- Xác định đợc trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phơng pháp thực nghiệm.

- Vận dụng đợc các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập nh trong bài.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Các thí nghiệm Hình 17.1, Hình 17.2, Hình 17.3 và Hình 17.5 SGK. - Các tấm mỏng, phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng ) theo hình 17.4 SGK.…

* Học sinh:

- Ôn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Xác định điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm và trả lời C1. - So sánh với trờng hợp cân bằng của chất điểm.

- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

- Bố trí thí nghiệm hình 17.1.

- Gợi ý so sánh vật rắn và chất điểm - Nêu khái niệm vật rắn.

Hoạt động 2 (...phút): Xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phơng pháp thực nghiệm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhớ lại khái niệm trọng tâm.

- Xác định các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây.

- Xác định giá của trọng lực. - Tìm phơng án xác định trọng tâm của vật bằng thực nghiệm. - Làm việc nhóm xác định trọng tâm của một số vật phẳng có hình dạng khác nhau.

- Nêu câu hỏi về trọng tâm

- Treo một vật phẳng, mỏng trên sợi dây. - Gợi ý: Giá của trọng lực đi qua trọng tâm. - Hớng dẫn áp dụng điều kiện cân bằng.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm và trả lời C3. →

- Xác định các đặc đIúm của lực F thay thế cho hai lực.

→ →

- Nhận xét về quan hệ giữa F với F1 và →

F2.

- Bố trí thí nghiệm hình 17.5.

- Hớng dẫn: Vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của

→ trọng lực và F.

- Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.

Hoạt động 4 (...phút): Phát biểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

- Giải bài tập ví dụ (làm việc cá

- Hớng dẫn: Từ quan hệ của F với F1 và F2

trong thí nghiệm.

nhân). dụng điều kiện cân bằng cho quả cầu.

Bài 18 (1 tiết)

cân bằng của một vật có trục quay cố định. momen lực I. mục tiêu

* Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của momen lực. - Phát biểu đợc quy tắc momen lực.

* Kĩ năng:

- Vận dụng đợc khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tợng vật lí thờng gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng nh để giải quyết các bài tập tơng tự nh ở trong bài.

- Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II. chuẩn bị* Giáo viên: * Giáo viên:

- Thí nghiệm hình 18.1 SGK.

* Học sinh:

- Ôn tập về đòn bẩy (lớp 6).

III. tiến trình day - học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu tác dụng làm quay của lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về ph- ơng của hai lực tác dụng lên vật.

- Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.

- Bố trí thí nghiệm 18.1.

- Lần lợt ngừng tác dụng từng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm quay vật quanh trục của mỗi lực.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm mômen lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của một lực có thể phụ thuộc những yếu tố nào? Thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra.

- Hớng dẫn: Bố trí vật có trục quay cố định cân bằng dới tác dụng của hai lực rồi thay đổi các yếu tố của một lực.

- Nêu những yếu tố ảnh hởng đến tác dụng làm quay của một lực.

- Nêu đơn vị của mômen lực.

- Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức của mômen lực.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu và vận dụng momen lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm 18.1.

- Vận dụng trả lời C1. - Làm bài tập 3 trang 99.

- Phát biểu quy tắc mômen lực. - Nêu câu hỏi C1.

- Mở rộng các trờng hợp có thể áp dụng quy tắc.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w