Giáo án 9 - tuần 5- DS

4 195 0
Giáo án 9 - tuần 5- DS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 05. Ngày soạn: 10/09/2010 Tiết : 09. (Đại số ). Ngày dạy :…… ……………………………………… §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: - Có kó năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi thực hiện các phép tính và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phấn màu, các bài tập. - HS : Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : VẤN ĐÁP , THỰC HÀNH: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) - Phát biểu đònh nghóa căn bậc hai số học ? - Nêu mối liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân, phép chia. - Với số dương a, số a là căn bậc hai số học của a Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có: ab = a . b a ≥ 0, b>0, ta có: b a = b a Hoạt động 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (15 phút) - GV cho HS thực hiện ?1 SGK dựa trên căn cứ là đònh lí khai phương một tích và đònh lí 2 a = a - GV giới thiệu thuật ngữ “đưa thừa số ra ngoài dấu căn “ gắn với việc đưa thừa số a (trong ?1) và thừa số 3 (trong ví dụ 1) ra ngoài dấu căn . - GV giới thiệu các ví dụ SGK, giới thiệu yêu cầu biến đổi biểu thức trong dấu căn về dạng thích hợp. Giải thích để HS hiểu về thuật ngữ “căn thức đồng dạng “ nhưng không đi sâu, sau đó cho HS làm ?2 - Sau khi giới thiệu công thức tổng quát , GV hướng dẫn ví dụ 3 và cho HS làm ?3 - HS lên bảng thực hiện ?1/ 2 a b = a b = a b (a ≥ 0) - HS theo dõi GV thực hiện ví dụ và làm ?2 ?2/ a/ 2 + 8 + 50 = 2 + 2 2 + 5 2 = 8 2 b/ 4 3 + 27 - 45 + 5 = 4 3 + 3 3 - 3 5 + 5 = 7 3 - 2 5 Một cách tổng quát : Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có : 2 A B =  A  B , tức là : Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì 2 A B = A B Nếu A ≤ 0 và B ≥ 0 thì 2 A B = - A B - HS thực hiện ?3 a/ 4 2 28a b = ( ) 2 2 7. 2a b = 2a 2 b 7 = 2a 2 b 7 (b ≥ 0) b/ 2 4 72a b = 2 4 2.36a b = 6ab 2  2 = - 6ab 2 2 (a < 0) Hoạt động 3 : Đưa thừa số vào trong dấu căn(13 phút) - GV đặt vấn đề về phép biến đổi ngược với phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . - Cho học sinh xem ví dụ. - HS nghe GV giới thiệu - Xem ví dụ sách giáo khoa. Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có A B = 2 A B Với A ≤ 0 và B ≥ 0 ta có A B = - 2 A B - GV sau khi thực hiện ví dụ 4 cho HS làm ?4 –SGK. - GV giới thiệu ví dụ 5 - SGK - HS theo dõi và làm ?4 ?4 a/ 3 5 = 2 3 .5 = 45 . b/ 1,2 5 = 2 1,2 .5 = 7,2 c/ ab 4 a = ( ) 2 4 ab .a = 3 8 a b (với a ≥ 0) d/ -2ab 2 5a = - 3 4 20a b (với a≥ 0) - HS theo dõi cách 1, cách 2 hs tự đọc Hoạt động 4 : Củng cố (8 phút) - Nhắc lại các công thức tổng quát 1/ Bài tập 43 – SGK a/ 54 = 3 6 ; c/ 0,1 20000 = 0,1.200 = 20 2/ Bài tập 44 – SGK a/ 3 5 = 45 ; x 2 x = 2x ( x > 0) 3/ Bài tập 45 – SGK a/ Ta có : 12 = 2 3 < 3 3 c/ Ta có : 1 51 3 = 17 3 ; 1 150 5 = 6 = 18 3 . Vậy 1 51 3 < 1 150 5 (vì 17 3 < 18 3 ) V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Xem kó lại các công thức - BTVN : Làm các bài tập còn lại Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 05. Ngày soạn: 10/09/2010 Tiết : 10. (Đại số ). Ngày dạy :…… ……………………………………… §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: - Có kó năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi thực hiện các phép tính và đưa thừa số ra ngoài dấu căn. II. CHUẨN BỊ: - GV : Phấn màu, các bài tập. - HS : Xem lại bài, làm trước các bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Luyện tập , thực hành. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (7 phút) * Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có : 2 A B =  A  B , tức là : Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì 2 A B = A B Nếu A ≤ 0 và B ≥ 0 thì 2 A B = - A B * Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có A B = 2 A B Với A ≤ 0 và B ≥ 0 ta có A B = - 2 A B Hoạt động 2 :Các bài tập (36 phút) * BT45 (SGK – 27) So sánh: a) 3 3 và 12 đưa về ss 3 3 và 2 3 ; b) 7 và 3 5 đưa về ss 49 và 45 ; c) 51 3 1 và 150 5 1 đưa về ss 3 17 và 6 ; d) 6 2 1 và 2 1 6 đưa về ss 2 3 và 18 ; * BT46a (SGK – 27) Rút gọn: 2 x3 -4 x3 +27 - 3 x3 a) 12 = 2 3 mà 3 3 > 2 3 nên 3 3 > 12 ; b) 7 = 49 ; 3 5 = 45 mà 49 > 45 nên: 7 >3 5 ; c) 51 3 1 = 3 17 và 150 5 1 = 6 mà 3 17 < 6 nên 51 3 1 < 150 5 1 ; d) 6 2 1 = 2 3 ; 2 1 6 = 18 mà 2 3 < 18 nên 6 2 1 < 2 1 6 ; 2 x3 -4 x3 +27 - 3 x3 = 2 x3 -4 x3 - 3 x3 + 27 = 27 - 5 x3 * BT47 (SGK – 27) Rút gọn: a) 22 2 yx − 2 )(3 2 yx + với x ≥ 0 , y ≥ 0 và x ≠ y; = ))(( 2 yxyx +− yx + 2 3 Kết hợp điều kiện để bỏ dấu giá trò tuyệt đối và rút gọn. a) 22 2 yx − 2 )(3 2 yx + với x ≥ 0 , y ≥ 0 và x ≠ y; = ))(( 2 yxyx +− yx + 2 3 = ))(( 2 yxyx +− (x+y) 2 3 = = )( 6 yx − (x ≥ 0 , y ≥ 0 và x ≠ y) V. HƯỚNG DẪN: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN : BT58,59,60 SBT b) 12 2 −a )441(5 22 aaa +− với a> 0,5 - Xem tiếp bài : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Thới Bình, ngày 13 tháng 09 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần . thiệu - Xem ví dụ sách giáo khoa. Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có A B = 2 A B Với A ≤ 0 và B ≥ 0 ta có A B = - 2 A B - GV sau khi thực hiện ví dụ 4 cho HS làm ?4 –SGK. - GV giới thiệu ví dụ 5 - SGK -. 2 3 ; 2 1 6 = 18 mà 2 3 < 18 nên 6 2 1 < 2 1 6 ; 2 x3 -4 x3 +27 - 3 x3 = 2 x3 -4 x3 - 3 x3 + 27 = 27 - 5 x3 * BT47 (SGK – 27) Rút gọn: a) 22 2 yx − 2 )(3 2 yx + với x ≥ 0. 18 3 ) V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút) - Xem kó lại các công thức - BTVN : Làm các bài tập còn lại Người soạn: Dương Văn Thới Tuần : 05. Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Tiết : 10. (Đại số ). Ngày dạy

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

Mục lục

  • Người soạn: Dương Văn Thới

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    • Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút)

    • Hoạt động 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (15 phút)

    • Hoạt động 3 : Đưa thừa số vào trong dấu căn(13 phút)

    • V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2 phút)

    • Người soạn: Dương Văn Thới

    • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

      • Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (7 phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan