Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
404,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 06/09/2010 NTĐ 4: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP NTĐ 5: Tập đọc: LÒNG DÂN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. - biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó @ HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập - Biết đọc đúng văn bản kịch; ngắt giọng thay đổi, giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Giáo dục HS biết bảo vệ những người làm cách mạng và quan tâm đến mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận câu hỏi 1 & 2 SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi 3 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập 1 cá nhân 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: THƯ THĂM BẠN NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với nỗi đau của bạn. - Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Nắm được tác dụng phần đầu và phần kết thúc - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số - BT cần làm: BT1(2 ý đầu); BT2(a,d); BT3. @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại Trang 1 của thư. - Giáo dục HS biết hướng thiện, sống nhân hậu và quan tâm đến mọi người khi họ gặp khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 (a, c) trang 14 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 (2 ý đầu) 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài 2. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (a,d); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU NTĐ 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được một số có đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3. - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. @ HS khá giỏi : không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 (cột 2) trang 13 SGK 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ Trang 2 tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài yêu cầu HS viết các số: 1000; 10.000, 100.000, 1.000.000 và giới thiệu. 2 - HS: Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi 6 phút - HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu miệng kết quả bài tập 1 chữa bài chốt lời giải đúng. 4 - HS: Làm bài tập 1 SGK theo cá nhân 6 phút - HS: Làm bài tập 2 5 - GV: Cho HS trình bày BT1 nhận xét, bổ sung tuyên dương 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài tập 2 theo nhóm. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Cho các nhóm bày tỏ thái độ bài tập 2 nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: ôn đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Bỏ khăn” 4 - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên 7 - HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn” và tập 1 Trang 3 phút dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 07/09/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nghe – viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2. - HS biết yêu thương quan tâm chăm sóc đến những người trong gia đình. - Hiểu nội dung đề tài biết cách chọn lọc các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - HS vẽ được tranh đề tài trường em. - HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp, bảo vệ môi trường sạch đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: Đọc thầm bài viết và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả. 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài (hai khổ thơ đầu). 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Dò lại đoạn bài vừa viết. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại, chấm chữa bài nhận xét hướng dẫn HS làm bài tập. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== Trang 4 NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. + Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các bản làng. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật. - HS khá, giỏi: + Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,……… + Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật. + Xác định trên luợc đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai ten đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. - BT cần làm: BT1; BT2 (2 hỗn số đầu) BT3; BT4 @ HS khá giỏi : làm hết các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 trang 13 SGK 5 phút - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK xác định nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: Vẽ trục thời gian vào sổ xác định điểm ra đời trên trục thời gian 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (2 hỗn số đầu) nhận xét. 6 phút - GV: Cho HS trình bày trục thời gian và nêu điểm ra đời của nước Văn Lang nhận xét, bổ sung. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3 ; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Làm vào phiếu học tập điền vào bảng thống kê 6 - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài nhận xét chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Lịch sử: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ Trang 5 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo giá trị của nó trong mỗi số. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3(a,b,c); BT4 (a,b). @ HS khá giỏi làm hết các BT còn lại - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yeu nước tổ chức. - Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái chủ chiến và chủ hoà, phái chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết) - Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. - Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. - Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp. - HS khá, giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và chủ hoà; phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Bản đồ hành chính Việt Nam + Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 2 - HS: Thảo luận câu hỏi (Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?) 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 3 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận xét. 4 - HS: Thảo luận (Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ) 6 phút - HS: 3 em lên bảng làm bài tập 3 (a,b,c); ở dưới làm vào vở nháp. 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 4(a,b) chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận (Về ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế) 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở. 7 - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung và gọi HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO NTĐ 5: Khoa học: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHO MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…); chất béo (mỡ, dầu, Nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm để chăm sóc phụ nữ Trang 6 bơ,….). - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. + Giáo dục HS biết được vai trò của chất đạm và chất béo, ăn uống hợp vệ sinh để đảm bảo cho sức khoẻ. mang thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Thảo luận theo cặp nói tên những thức ăn mà em ăn hằng ngày chứa nhiều chất đạm và chất béo 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Quan sát các hình 1, 2, 3 và thảo luận theo cặp 6 phút - HS: Làm việc với phiếu học tập phân loại thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc thực vật 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Quan sát giúp đỡ 5 - HS: Phụ nữ mang thai nên và không nên ăn gì ? 6 phút - HS: Làm việc với phiếu học tập phân loại thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc thực vật 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 7 - HS: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai. Dặn dò chung ================================ NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC NTĐ 5: Chính tả (Nhớ – viết) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Cách vẽ con vật. - Vẽ được một vài con vật theo ý thích. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết cách chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Giáo dục HS biết quan tâm chăm sóc vật nuôi và các con vật có ích. - Nhớ và viết đúng bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2), biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần Trang 7 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 2 - HS: Nhớ - viết bài chính tả 8 phút - HS: Thực hành vẽ 3 - GV: Quan sát nhắc nhở 4 phút - GV: Quan sát và giúp đỡ 4 - HS: Nhớ - viết bài chính tả 8 phút - HS: Thực hành vẽ 5 - GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét chung, hướng dẫn HS làm bài tập. 5 phút - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 viết vào mô hình cấu tạo vần 4 phút - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. 7 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. Dặn dò chung ===================================== Ngày soạn: 25/08/2010 Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 08/09/2010 NTĐ 4: Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN NTĐ 5: Địa lý : KHÍ HẬU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu như cậu bé trong câu chuyện. - Nêu được đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có sự khác nhau giữa 2 miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của ND ta - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản @ HS khá giỏi: giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa; biết chỉ các hướng gió:Đông bắc, Tây nam,Đông nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem Trang 8 phút thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. bài. 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Đọc mục 1 SGK và quan sát H1 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Gọi HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi trong SGK nhận xét, bổ sung,kết luận. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Đọc thầm mục 2 và thực hiện theo yêu cầu SGK 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, bổ sung gọi HS đọc ghi nhớ. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Đọc bài và chép bài vào vở. Dặn dò chung NTĐ 4: Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục II), bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). Biết: - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các hỗn số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - BT cần làm: BT1(a,b); BT2 (a, b,); BT4 (3 số đo); BT5 @ HS khá giỏi: làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết ghi nhớ và nội dung BT1, phiếu viết săn câu hỏi ở BT1 phần nhận xét và luyện tập. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 tiết học trước 5 phút - HS: Đọc nội dung phần nhận xét trao đổi cùng bạn để làm bài tập. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài gọi HS lên bảng làm BT1 (a,b) chữa bài nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc. 3 - HS: 1 em lên bảng làm BT2 (a,b) ở dưới làm vào vở nháp 6 - HS: Làm BT2 phần nhận xét. 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên Trang 9 phút bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 4. 6 phút - GV: Cho HS trình bày bài tập nhận xét, gọi HS trình bày BT1 phần luyện tập nhận xét, kết luận. 5 - HS: Làm BT4 (3 số đo) 6 phút - HS: Làm BT2, BT3 phần luyện tập theo nhóm đôi 6 - GV: Cho HS nêu kết quả bài 4 và gọi HS lên bảng làm bài tập 5 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày bài tập 2, 3 nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Tập đọc: LÒNG DÂN (Tiếp theo) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết thành thao số đo đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - BT cần làm: BT1(Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số); BT2(a,b); BT3(a); BT4 @ HS khá giỏi làm các bài còn lại - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu ND ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 (a, c) tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS nêu các hàng đã học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm BT1 (chỉ nêu giá trị của chữ số 3); ở dưới làm vào vở. 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận xét. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3a ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Chữa bài tập 3a trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung Trang 10 [...]... việc 1 NTĐ 5 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung u cầu tiết học Giao việc - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, 2 tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS - HS: Ơn đội hình, đội ngũ, cán sự điều 3 đi đều, đứng lại, quay sau khiển - HS: Cán sự cho lớp ơn đi đều,... phụ họa Thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 1 ; tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách - Yêu thiên nhiên , đất nước Trang 18 - II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ , máy nghe , băng đóa nhạc - Bài tập đọc nhạc - Tự sáng tạo vài động tác phụ họa đơn giản 2 Học sinh : - SGK - Nhạc cụ gõ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 12’ Hoạt động 1 : n tập bài hát Reo... HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ HĐ NTĐ 5 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc u cầu bài 1 và trình bày nhận xét - HS: Làm bài tập 2 theo nhóm đơi 2 3 4 5 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài 7 làm lên bảng chữa bài nhận xét chung Dặn dò... Đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độ vừa phải 4 Củng cố : (3’) - Hướng dẫn tập chép bài TĐN số 1 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Tập chép bài TĐN ở nhà Trang 19 - P.Phá p Đàm thoại , thực hành , giảng giải Trực quan , giảng giải , thực hành ================================ Duyệt của Tổ trưởng chun mơn Duyệt của nhà trường Ngày……tháng…….năm 2010... 5 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 5 tiết học trước 2 3 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp Trang 13 - 6 phút 6 phút 6 phút 4 phút xét - HS: Làm bài tập 3 theo nhóm 4 - GV: Cho HS trình bày bài 3 nhận 5 xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS: Làm bài tập 1, 2 vào phiếu khổ to theo nhóm và dán kết quả... các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận - HS: Thảo luận câu hỏi (kể tên một số vi-ta-min mà em biết, nêu vai trò của vi-ta-min đó) 1 2 3 4 - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung 6 phút 6 phút 4 phút 5 - HS: Thảo luận câu hỏi (Nêu vai trò của thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể) - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận 6 7 NTĐ 5 - HS: Cán sự nhắc... ================================= Ngày soạn: 25/08/2010 Ngày dạy: 10/09/2010 Thứ sáu, ngày 10 tháng 09 năm 2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐỒN KẾT NTĐ 5: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA NTĐ4 NTĐ5 I MỤC TIÊU: - Biết thêm một só từ ngữ (gồm cả thành ngữ, - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích tục ngữ và từ Hán Việt thơng dụng) về chủ hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục điểm... - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 2 3 4 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc u cầu bài tập - HS: Đọc u cầu bài tập 1 theo nhóm đơi - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày và trình bày bài tạp 3 nhật xét, kết luận - HS: Làm bài tập 3 theo nhóm đơi 5 6 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả, 7 gọi HS đọc ghi nhớ nhận xét chung Dặn dò chung - GV: Cho các nhóm dán kết... mặc riêng, BT3 trang phục của các dân tộc được may, thêu trang - Giáo dục HS về phẩm chất tốt đẹp của trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ,…… người Việt Nam là cần cù, siêng năng,… + Nhà sàn được làm các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,…… - HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hồng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu kẻ bảng phân loại... a ( vui tươi , rộn ràng ) ; hát gọn tiếng , rõ lời , lấy hơi đúng chỗ ; thể hiện tính chất sinh động , linh hoạt ( đoạn b ) ; hát nẩy , gọn , âm thanh trong sáng , không ê a Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 1 MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 1 - Đánh đàn cho HS hát Hoạt động lớp - Cả lớp nghe băng đóa nhạc , hát theo - Tập hát có lónh xướng : + Đoạn a : 1 em + Đoạn b : Tất cả hòa giọng ( giữ tốc độ . không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử. dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: VIẾT THƯ NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN NTĐ4. đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách . - Yêu thiên nhiên , đất nước . Trang 18 II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ , máy nghe , băng đóa nhạc . - Bài tập đọc nhạc . - Tự sáng tạo vài