Lập kế hoạch kinh doanh tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Tín Phát năm 2006
Trang 1Trong môi trường không còn được bảo bọc, với sự chuyển đổi mạnh mẽtrong cơ cấu kinh tế của đất nước theo hướng tư nhân hóa tự do cạnh tranh, đòihỏi các doanh nghiệp tư nhân cần phải có những thay đổi trong phương cách kinhdoanh của mình Bởi vì trong hàng ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam,95% vẫn còn là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kinh doanh còn có tính tựphát, làm ăn theo kiểu truyền thống Họ không có thói quen trong việc lập chomình 1 kế hoạch kinh doanh cụ thể để đề phòng cho các mối đe doạ trong tươnglai, nếu có chăng đó cũng chỉ là sự phỏng đoán dựa trên kinh nghiệm của bảnthân điều này hết sức nguy hiểm Chúng ta biết rằng tương lai thường ít chắcchắn, tương lai càng xa, tính bất định càng lớn, nếu không có kế hoạch cũng nhưtính trước các giải pháp giải quyết những tình huống bất ngờ, các chủ doanhnghiệp sẽ khó có thể ứng phó được những tình huống ngẫu nhiên, bất định xảy ravà đơn vị sẽ gặp nhiều khó khăn
Doanh nghiệp Tư Nhân Tín Phát là một doanh nghiệp mới thành lậpcó quy mô nhỏ, kinh doanh về vật liệu xây dựng Doanh nghiệp đang tronggiai đoạn phát triển với tốc độ tăng khá cao, tuy nhiên cùng với sự tăng caođó luôn đi kèm với những rủi ro, đe dọa của thị trường Chính vì lý do đó tôichọn đề tài “Lập kế hoạch kinh doanh tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Tín Phátnăm 2006” nhằm định xác định lại vị trí và các điểm mạnh của doanhnghiệp trên thị trường tránh được những hạn chế hiện có và xác định những
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu
- Thông qua các kế hoạch đã lập đánh giá chung tính khả thi của kế hoạchvà đề xuất ra các biện pháp
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trên phương pháp so sánh dựatrên việc phân tích các tỉ số tài chính như: thời gian thu tiền bán hàng trung bình,tỉ số luân chuyển tài sản có, tỉ số khả năng sinh lời… để tìm hiểu mức độ biếnđộng của các chỉ tiêu
Trang 3- Dùng phương pháp phân tích các yếu tố trong môi trường kinh doanh, xácđịnh điểm mạnh - yếu cũng như các cơ hội và đe dọa, lập ma trận SWOT kết hợpcác yếu tố để đưa ra các phương hướng trong kinh doanh
- Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bằng phương pháp hồi qui tuyến tính,thời gian dự báo được tính theo quý
Việc thu thập về các đối thủ cạnh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế,thông tin thu thập được chỉ mang tính chất tương đối
Phạm vi về nội dung
Tập trung phân tích môi trường tác động bên trong, môi trường vĩ mô lậpma trận SWOT để tạo cơ sở lập kế hoạch kinh doanh trong năm 2006
Trang 4PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN
I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH1 Khái niệm lập kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh là quá trình xây dựng các mục tiêu và xácđịnh các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đã đềra
Đây là chức năng đầu tiên của quản trị doanh nghiệp Bởi lẽ, kế hoạchgắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các phương trình hoạt động trongtương lai của 1 tổ chức, của 1 doanh nghiệp
Kế hoạch hóa cũng là việc chọn lựa phương pháp tiếp cận hợp lý cácmục tiêu định trước Kế hoạch bao gồm việc lựa chọn 1 đường lối hành độngmà một công ty hoặc cơ sở nào đó và mọi bộ phận của nó sẽ tuân theo, kếhoạch có nghĩa là xác định trước phải làm gì, làm như thế nào, khi nào và aisẽ làm Việc làm kế hoạch là bắc một nhịp cầu từ trạng thái hiện tại của tatới chổ mà chúng ta muốn có trong tương lai.
2 Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch hóa là cần thiết có thể ứng phó với những yếu tố bất định vànhững thay đổi của môi trường bên ngoài và bên trong của 1 Doanh Nghiệp Nólàm cho các sự việc xảy ra theo dự kiến ban đầu và sẽ không xảy ra khác đi Mặcdù ít khi có thể dự đoán chính xác về tương lai và các sự kiện chưa biết trước cóthể gây trở ngại cho việc thực hiện kế hoạch, nhưng nếu không có kế hoạch thìhành động của con người đi đến chổ vô mục đích và phó thác may rủi
Trong việc thiết lập một môi trường cho việc thực hiện nhiệm vụ, không cógì khác quan trọng và cơ bản hơn việc tạo khả năng cho mọi người biết đượcmục đích và mục tiêu của công việc, biết được những nhiệm vụ để thực hiện vànhững đường lối chỉ dẫn tuân theo trong khi thực hiện các công việc.
Những yếu tố bất định và dễ thay đổi khiến cho công tác kế hoạch hóa càngtrở nên tất yếu, chúng ta biết rằng tương lai thường khi ít chắc chắn, tương laicàng xa, tính bất định càng lớn Ví dụ; trong tương lai khách hàng có thể hủy bỏ
Trang 5các đơn đặt hàng đã ký kết, có những biến động lớn về tài chính và tiền tệ, giá cảthay đổi, thiên tai đến bất ngờ….Nếu không có kế hoạch cũng như tính trước cácgiải pháp giải quyết những tình huống bất ngờ, các nhà quản lý khó có thể ứngphó được những tình huống ngẫu nhiên, bất định xảy ra và đơn vị sẽ gặp nhiềukhó khăn Ngay cả khi tương lai có độ chắc chắn và tin cậy cao thì kế hoạch hóavẫn là cần thiết, bởi lẽ kế hoạch hóa là tìm ra những giải pháp tốt nhất để đạtđược mục tiêu đề ra.
Kế hoạch hóa sẽ chú trọng vào việc thực hiện các mục tiêu, vì kế hoạch hóabao gồm xác định công việc, phối hợp hoạt động của các bộ phận trong hệ thốngnhằm thực hiện mục tiêu chung của toàn hệ thống Nếu muốn nổ lực của tập thểcó hiệu quả, mọi người cần biết mình phải hoàn thành những nhiệm vụ cụ thểnào.
Kế hoạch hóa sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao, bởi vì kế hoạch hóa quan tâmđến mục tiêu chung đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất Nếu không có kếhoạch hóa các đơn vị bộ phận trong hệ thống sẽ hoạt động tư do, tự phát, trùnglặp, gây ra những rối loạn và tốn kém không cần thiết
Kế hoạch hóa có vai trò to lớn làm cơ sở quan trọng cho công tác kiểm travà điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cả hệ thống nói chung cũng như các bộ phậntrong hệ thống nói riêng.
3 Phân loại kế hoạch
Theo thời gian: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắnhạn.
Theo phạm vi kế hoạch: kế hoạch tổng thể và kế hoạch bộ phận.
4 Nội dung kế hoạch kinh doanh
Trang 6+Đánh giá mức hiệu quả của kế hoạch
(Nguồn: Đỗ Thị Tuyết và Trương Hòa Bình, 2005)
II CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH1 Các tỉ số tài sản lỏng
1.1 Tỷ số lưu động (C/R)
Hay hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho nợ ngắn hạn.
1.2 Chỉ số tài sản quay vòng nhanh (Q/R)
Chỉ số quay vòng nhanh hay hệ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệpcó bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toánngay cho 1 đồng nợ ngắn hạn mà không phải bán đi hàng tồn kho của mình
2 Các tỉ số quản trị tài sản
2.1 Thời gian thu tiền bán hàng trung bình (DSO)
Thời gian thu tiền bán hàng trung bình nhằm đo lường tốc độ luân chuyểnnhững khoản nợ cần phải thu.
Trước hết cần tính ra số doanh thu bình quân mỗi ngày trong năm, tức làbằng doanh thu/360 ngày
Thời gian thu tiền bán hàng bình quân được tínhTài sản lưu động
Nợ lưu độngC/R =
Q/R = Tài sản lưu động - hàng tồn khoNợ lưu động
DSO =
Số nợ cần phải thu
Trang 72.2 Tỉ số luân chuyển tài sản cố định
Cho biết mức sử dụng hiệu quả Tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp,nó là tỉ lệ giữa doanh thu và TSCĐ
2.3 Tỉ số luân chuyển tài sản có
Cho biết sự luân chuyển của toàn bộ tài sản có của công ty tỉ số này đượctính bằng cách chia doanh thu cho toàn bộ tài sản có
=
3 Các tỉ số quản trị nợ
3.1.Tỉ số nợ trên vốn tự có (D/E) cho biết xem liệu doanh nghiệp có lạm
dụng các khoản nợ để phục vụ cho các mục đích thanh toán khác hay không
3.2 Tỉ số nợ trên tài sản có (D/A) cho biết tỉ lệ phần % tổng số nợ do
những người cho vay cung cấp so với tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp
4 Các tỉ số khả năng sinh lời
4.1 Mức lợi nhuận trên doanh thu
Mức lợi nhuận trên doanh thu được tính bằng cách chia lợi nhuận ròng sẵncó cho doanh thu
Mức lợi nhuậntrên doanh thu
Lợi nhuận sau thuếDoanh thuTỉ số luân chuyển
tài sản cố định
Doanh thuTài sản cố định ròng
Tỉ số luân chuyển tài sản có
Doanh thuTổng tài sản có
D/E =
Tổng các khoản nợTổng vốn tự có
D/A =
Tổng các khoản nợ
Tổng tài sản có
Trang 84.2 Lợi nhuận/tài sản (ROA)
Cho biết 1 đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra baonhiêu đồng lợi nhụân, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn doanhnghiệp.
4.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn tự có chung (ROE)
Cho biết 1 đồng vốn tự có của doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo rabao nhiêu đồng lợi nhụân, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp.
(Nguồn: Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết 1997)
III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 1 Quan niệm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường là tập họp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung cảnhsống của một chủ thể, môi trường kinh doanh là tổng họp các yếu tố, các điềukiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp.
Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn cóquan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều kiệnlại khác nhau Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tố tácđộng thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cân đối với sự phát triển của doanhnghiệp.
Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh của doanhnghiệp không cố định một cách tĩnh mà thường xuyên vận động, biến đổi Bởivậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phảinhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trườngkinh doanh
ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
ROE = Lợi nhuận sau thuếVốn chủ sở hữu
Trang 92 Các yếu tố của môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau, xét theocấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có cấp độ nền kinh tếquốc dân (môi trường vĩ mô, môi trường tổng quát) và cấp độ ngành (môi trườngtác nghiệp, môi trường vi mô) trong đó có hoàn cảnh nội bộ.
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định hướng vàcó ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, tạo racác cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
Môi trường tác nghiệp (môi trường vi mô) là môi trường bao hàm các yếutố bên ngoài tổ chức, định hướng sự cạnh tranh trong ngành Môi trường tácnghiệp được xác định với một ngành công nghiệp cụ thể, với tất cả cácdoanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp trongngành đó.
Hoàn cảnh nội bộ; bao hàm các nguồn lực nội bộ tổ chức Các doanhnghiệp phải cố gắng phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ nhằm xácđịnh rõ các ưu điểm và nhược điểm của mình.
3 Tác động giữa môi trường và doanh nghiệp
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải biết thích ứng với môitrường kinh doanh luôn vận động Doanh nghiệp xác định các cơ hội và nguy cơthông qua phân tích dữ liệu về thay đổi trong các môi trường: kinh tế, tài chính,chính trị, pháp lý, xã hội và cạnh tranh ở các thị trường nơi doanh nghiệp đanghoạt động hoặc dự định thâm nhập Mặt khác trong khuôn khổ cho phép, cầnphải tích cực cải thiện môi trường nội bộ để tạo những điều kiện thuận lợi nhấtcho sự phát triển của doanh nghiệp bao gồm các mặt mạnh về tổ chức doanhnghiệp có thể là các kỹ năng, nguồn lực và những lợi thế mà doanh nghiệp cóđược trước các đối thủ cạnh tranh (năng lực chủ chốt của doanh nghiệp) như cónhiều nhà quản trị tài năng, có công nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, có sẵntiền mặt, doanh nghiệp có hình ảnh tốt trong mắt công chúng hay chiếm thị phầnlớn trong các thị thường chủ chốt Những mặt yếu của doanh nghiệp được thểhiện ở những thiểu sót hoặc nhược điểm và kỹ năng, nguồn lực hay các yếu tố
Trang 10phối kém hiệu quả, quan hệ lao động không tốt, thiếu các nhà quản trị có kinhnghiệm quốc tế hay sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh
Toàn bộ sự tác động qua lại giữa môi trường kinh doanh và hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được khái quát qua sơ đồ.
Hoạt động của doanh nghiệp Môi trường
Tác động chi phối Ảnh hưởng
Sơ đồ 1: Sự tác động giữa môi trường và doanh nghiệp
Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thươnghiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâukhông thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp.
Như vậy, phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài màdoanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộcmôi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu) Đây là một việc làmkhó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu nhập, phân tích và xửlý thông tin sao cho hiệu quả nhất.
Mục đích:
- Mở rộng tiêu thụ- Đa dạng hóa- Tìm thị trường mới
Môi trường vĩ mô
Kinh tế
Chính trị - pháp luậtVăn hóa - xã hộiTự nhiên
Công nghệQuốc tế
Môi trường tác nghiệp
- Sản phẩm thay thế- Quy mô tối ưu sản xuất- Số lượng khách hàng- Các đối thủ cạnh tranh- Các nhà cung ứng
Biện pháp hoạt động Chức năng
- Cải tiến sản phẩm - Sản xuất- Đầu tư đổi mới MMTB - Tài chính
- Nhập khẩu - Nhân sự- Vận chuyển - Hạch toán- Mở rộng thị trường
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 11Sau đó các nhà phân tích chiến lược tiến hành so sánh một cách có hệ thốngtừng cặp tương ứng các yếu tố nói trên để tạo ra các cặp phối hợp logic Quátrình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản Tương ứng với các nhóm này là cácphương án chiến lược mà ta cần xem xét.
Các cơ hội (O)
Liệt kê các cơ hội ……….………
Các chiến lược SO
Sử dụng các điểm mạnhđể tận dụng cơ hội
Các chiến lược WO
Vượt qua những điểmyếu bằng cách tận dụngcác cơ hội
Các mối đe dọa (T)
Liệt kê các đe dọa ……… ………
Các chiến lược ST
Sử dụng các điểm mạnhđể tránh các mối đe dọa
Các chiến lược WT
Tối thiểu hóa nhữngđiểm yếu và tránh cácmối đe dọa
Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính cụ thể,chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiệnnhững bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến thuậtvà cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể Chiến lược hiệu quả là những chiến lượctận dụng được các co hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hóađược những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kémcủa bản thân doanh nghiệp Mục tiêu chiến lược (là những mục tiêu chính màdoanh nghiệp muốn theo đuổi thông qua việc thực hiện một loạt các hành độngcụ thể) phải đo lường được, mang tính khả thi và có thời hạn thực hiện Cácchiến thuật thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hóa chi tiết việcthực hiện các kế hoạch chi tiết như thế nào Cơ chế kiểm soát chiến lược là cơchế quản lý và tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm soát bất cứbước nào trong 5 bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo quá trình thực hiệnđi theo đúng định hướng mục tiêu chiến lược
(Nguồn: Đỗ Thị Tuyết và ThS Trương Hòa Bình 2005)
Trang 121 Dự báo định tính
Các dự báo định tính thường dùng Lấy ý kiến của chủ doanh nghiệp Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng
Thu thập ý kiến của các chuyên gia kinh tế trên các phương tiện đại chúng
2 Dự báo định lượng
Một trong các cách dự báo đó là dựa trên phương pháp hồi qui tuyến tínhtheo xu hướng có tính chất mùa vụ, chu kỳ trong dự báo chuổi thời gian Loạimùa vụ thông thường là sự lên xuống và có xu hướng lặp lại bản thân nó sau mộtgiai đoạn của thời gian, thường là 1 năm
Mô hình này có công thức: Y = ax + ba =
22( x)
Chọn lựa chuổi số liệu quá khứ dại diện
Xây dựng chỉ số mùa vụ cho từng giai đoạn thời gian
yyIi
Sử dụng phương trình hồi qui để dự báo cho tương lai
Sử dụng chỉ số mùa vụ để tái ứng dụng tính chất mùa vụ cho dự báoVí dụ minh họa:
Trang 13Đầu tiên ta tính toán các chỉ số mùa vụ:
Bảng 2: HÓA GIẢI CÁC CHỈ SỐ MÙA VỤ
Trang 14Bây giờ chúng ta thay thế giá trị của X cho 4 quí tới bằng 13, 14, 15, 16 vàophương trình Đây là dự báo phi mùa vụ trong 4 quí tới.
Y13 = (16,865 x 13) + 615,421 = 834,666Y14 = (16,865 x 14) + 615,421 = 851,531Y15 = (16,865 x 15) + 615,421 = 868,396Y16 = (16,865 x 16) + 615,421 = 885,261
Tiếp theo, ta sử dụng chỉ số mùa vụ hoá các số liệu
Trang 15Ngành kinh doanh vật liệu xây dựng đã truyền thống lâu đời, nhà kinhdoanh sẽ mua giá sỉ nguyên vật liệu ở các mỏ cát, đá, gạch tại các mỏ đá, cát haycác lò gạch với số lượng lớn bán lại cho khách hàng với giá lẻ Phương tiện vậnchuyển ở Cần thơ chủ yếu là xà lan, ghe vì miền tây có hệ thống sông rạch rấtchằng chịch và khối lượng vận chuyển bằng các phương tiện này khá lớn mà chiphi lại thấp Việc định giá nguyên vật liệu này dựa trên giá mua thường là giávốn hàng bán, giá vận chuyển, bốc dở hàng hóa lên xuống và 1 phần lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
Do các nguyên vật liệu này được dùng để xây dựng các công trình, nhàxưởng với thời gian khá lâu tùy vào qui mô của nó, nên khách hàng có thói quentrả hết 1 lần sau khi hoàn thiện hoàn toàn công trình, hoặc trả từng giai đoạn nếucông trình đó quá dài Điều này dẫn đến việc khách hàng thường yêu cầu chủdoanh nghiệp cho nợ gối đầu, hoặc chi trả chậm gây ra tình trạng thiếu hụt lượngtiền mặt trong việc kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 16CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÍN PHÁT
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÍN PHÁT
Tên cơ sở kinh doanh: Doanh Nghiệp Tư Nhân Tín Phát chuyên kinh doanhvật liệu xây dựng
Địa chỉ trụ sở: 13/6 Nguyễn Chí Thanh - Phường Trà Nóc - Quận BìnhThủy – TP Cần Thơ
Điện thoại: 071.844234
Hình thức sở hữu vốn: Tư nhân
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổVAT: Khấu trừ
Hoạt động sản xuất: trực tiếp
Doanh nghiệp Tư Nhân Tín Phát được thành lập vào năm 2002 tại 13/6Nguyễn Chí Thanh - Phường Trà Nóc - Quận Bình Thủy - TP Cần Thơ Tuynhiên trước khi thành lập Doanh Nghiệp Tư Nhân, Tín Phát đã kinh doanh vậtliệu xây dựng ở dạng cửa hàng, quy mô còn nhỏ lẻ Ngày 02/06/2002 Tín Phátphát triển lên và trở thành Doanh Nghiệp Tư Nhân, điều này đã đem lại chodoanh nghiệp nhiều cơ hội trong kinh doanh với nhiều bạn hàng hơn và thịtrường được mở rộng hơn
Đến cuối năm 2004 Tín Phát chuyển lên xây dựng mới tại khu CôngNghiệp Trà Nóc 2, đây là giai đoạn thực sự trưởng thành của doanh nghiệp, việcthuê được mảnh đất tại đây đem lại cho doanh nghiệp nhiều khách hàng lớn vớinhững hợp đồng trên hàng trăm triệu đồng Với nguồn vốn ít ỏi tích lũy được từkhi kinh doanh ở cửa hàng, Tín Phát nhanh chóng chiếm lấy thị phần tại khu vựcnày, tăng cường mua sắm các trang thiết bị, máy móc phù hợp với tình hình pháttriển của doanh nghiệp
Đến nay doanh nghiệp đã đi vào ổn định với doanh thu trong năm 2005 đạtgần 4,136 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoản 291,220 triệu đồng Đó chính làthành quả lao động của tập thể công nhân – nhân viên của doanh nghiệp và đặc
Trang 17biệt là sự lao động cực lực của vợ chồng giám đốc Bà Hà Thanh Tuyền và ÔngCao Quốc Tín
II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 Bộ máy tổ chức quản lý
Mô hình tổ chức của doanh nghiệp Tín Phát là mô hình trực tuyến chứcnăng, đứng đầu là giám đốc điều hành các bộ phận, chịu trách nhiệm chính đốivới mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là người đại diện cho mọi nghĩavụ và quyền lợi của doanh nghiệp trước pháp luật
Sơ đồ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN THEO CHỨC NĂNG
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Tín Phát năm 2006
Với mô hình tổ chức trên thì nhân viên cấp dưới chỉ nhận lệnh từ 1 người làgiám đốc của doanh nghiệp, do vậy việc ra quyết định được thi hành một cáchnhanh chóng, chính xác Các bộ phận điều có chức năng riêng nhưng đều thihành chung một nhiệm vụ là đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Đây là mô hìnhcơ cấu tổ chức khá phù hợp đối với 1 doanh nghiệp tư nhân nhỏ như Tín Phát,với cơ cấu tổ chức như hiện nay đảm bảo cho chủ doanh nghiệp có thể hiểu nhânviên, đồng thời quản lý nhân viên của mình chặt chẽ hơn
Tuy nhiên tất cả mọi công việc đều phụ thuộc vào nhà quản lý, mặc dù TínPhát có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng,xong sự quá tải sẽ là điều tất yếu nhất là khi qui mô sản xuất ngày càng gia tăng
Giám đốc
kỹ thuật
Nhân viên giao hàng
Kế toán công nợ
Kế toán bán hàng
Trang 182 Tình hình nhân sự:
Doanh nghiệp có tổng cộng 12 nhân viên, tổng quỹ lương hàng tháng củadoanh nghiệp trả cho công nhân viên cuối năm 2005 là 11.500.000 đồng/thángđược phân bổ như sau;
Bảng 6: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP
Bộ phận Tổngsố
Trình độ chuyên mônĐại học Trung cấp Công nhân
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Tín Phát năm 2006
1 người có trình độ đại học là kế toán chuyên lo việc sổ sách, báo cáotình hình hoạt động kinh doanh, báo cáo thuế mức lương được hưởng là1.500.000 đồng/tháng
3 người có trình độ trung cấp phân đều ở 3 bộ phận: kế toán công nợ vàbán hàng, mức lương được hưởng là 1.000.000 đồng/tháng
4 người là công nhân kỹ thuật, chuyên điều khiển các phương tiện cơgiới hoặc lo việc sửa chữa máy móc khi cần mức lương được hưởng là 1.200.000đồng/tháng đến 1.500.000 đồng/tháng
4 người là lao động phổ thông, chủ yếu là nhân viên giao hàng (tài xế)mức lương được trả hàng tháng là từ 1.000.000 đồng/tháng - 1.200.000đồng/tháng
Hiện doanh nghiệp đang trả lương công nhân viên cố định theo từng thángđược thoả thuận giữa doanh nghiệp và nhân viên Tùy thuộc vào khối lượng côngviệc nhiều hay ít hoặc tùy thuộc vào tính chất công việc mà phân bố số lượngnhân viên ở từng bộ phận cho phù hợp Mức lương ở các bộ phận đó cũng cũngđược trả theo từng nhiệm vụ khác nhau Với cách phân bố lực lượng lao động,tuyển dụng trình độ nhân viên hiện nay là khá phù hợp đảm bảo cho công việcphát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
3 Địa điểm kinh doanh
Trang 19Khu công nghiệp Trà Nóc là thị trường rộng lớn với diện tích 300 ha trongđó: khu công nghiệp Trà Nóc I chiếm diện tích 135 ha, khu công nghiệp Trà NócII chiếm diện tích 165 ha
Vị trí của doanh nghiệp Tín Phát nằm gần giữa trong khu vực công nghiệpTrà Nóc II, có diện tích thuê được là 2.000 m2, mặt trước là đường đi khá rộng,mặt sau là bờ sông dài (sông Hậu) có đủ chổ cho 2 chiếc xà lan cùng cập bến đểnhận hàng
Tín Phát thuê mảnh đất này trong dài hạn, với mức giá 20 triệu/năm thờihạn 2 năm trả 1 lần, xung quanh khu vực này có rất nhiều công ty trách nhiệmhữu hạn hay liên doanh đang hoạt động và sẽ có nhiều công ty mới xây dựngthêm nữa Khoản cách giữa doanh nghiệp Tín Phát với các công ty, các côngtrình đang xây dựng tại đây là khá gần, bán kính trong vòng khoản 2 km2 giúpcho doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều về chi phí vận chuyển do các khách hànglớn đều nằm gần trong khu vực này Đây thực sự là một lợi thế đặc biệt trongcạnh tranh so với các đối thủ khác, ngay tại thời điểm mà giá xăng dầu luôn cóxu hướng tăng Một điểm thuận lợi nửa là trong khu công nghiệp Trà nóc, TínPhát là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh trong lĩnh vực này
4 Hình thức kinh doanh 4.1 Hình thức bán hàng
Bán hàng qua điện thoại hoặc fax theo yêu cầu của khách hàng Bán trực tiếp sản phẩm dưới hình thức bán sỉ và bán lẻ
Phương tiện vận chuyển hàng hoá: xe tải
Chính sách thu tiền bán hàng: thu tiền sau 30 ngày kể từ ngày giao hàngnhưng không đưa ra định mức là thu bao nhiêu phần trăm của khoản phảithu Do vậy nhiều khi khách hàng trả nợ nhưng chi trả một phần, doanhnghiệp còn yếu kém trong khâu quản lý này.
4.2 Phương tiện máy móc
Doanh nghiệp tự trang bị phương tiện máy móc để bóc dỡ hàng hóa lênxuống và phương tiện vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi mà khách hàng yêucầu Các loại máy móc này thuộc về máy cơ giới thường có xuất xứ từ nướcngoài nhập về nên có giá thành rất cao.
Trang 20Tín Phát là doanh nghiệp có quy mô còn khá nhỏ, mức vốn đầu tư còn thấpchính vì vậy các loại máy móc hiện nay của doanh nghiệp hiện nay chủ yếu làmáy củ, doanh nghiệp mua lại với giá rẻ sửa chữa lại để sử dụng Phương phápkhấu hao hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng là phương pháp khấu hao theođường thẳng, thời gian khấu hao trung bình của các máy này là trong 8 năm
Bảng 7: CÁC PHƯƠNG TIỆN MÁY MÓC CỦA DOANH NGHIỆP TÍN PHÁT TRONG NĂM 2006
Đơn vị tính: đồng
Phương tiệnNguyên giáKhấu haohàng năm
Đã khấuhao
Giá trị còn lại Cẩu (2003)325.000.00040.625.000 162.500.000 203.125.000Xe tải lớn (2003)148.000.00018.500.00074.000.00092.500.000Xe tải nhỏ
47.000.00058.750.000Xe cuốc (2004)128.000.00016.000.00032.000.00096.000.000Cẩu (2005)300.000.00037.500.00037.500.000 262.500.000Xe tải lớn (2005)120.000.00015.000.00015.000.000 105.000.000
0139.375.000 297.125.000 817.875.000Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Tín Phát năm 2006
4.3 Chức năng và năng lực làm việc
Cẩu cạp: doanh nghiệp có đến 2 chiếc cẩu cạp là do việc bốc dỡ hànghóa từ xà lan đến bến đỗ, khi quy mô của doanh nghiệp ngày càng tăng, nhu cầuhàng về càng nhiều vì vậy trong năm 2005 doanh nghiệp mua thêm chiếc cẩu thứ2 để chuyển hàng hóa nhanh hơn Năng suất làm việc tối đa của 1 loại máy này là270 m3/ngày tương đương 24.300 m3/quý với mức năng lực cao như vậy luônđảm bảo cho công việc bốc dỡ hàng hóa từ xà lan lên bến đỗ luôn được suôn sẻvà có thể sử dụng các máy này linh động hơn trong việc bốc dỡ hàng hóa đi bán.
Xe cuốc: chủ yếu là bốc dỡ hàng hóa từ bãi đỗ lên xe tải để chở hàng đibán, năng lực làm việc của 1 chiếc cuốc trung bình là 160 m3/ngày, tương đương4.800 m3/quý, khi nhu cầu của khách hàng tăng lên doanh nghiệp có thể linhđộng dùng máy cẩu để bốc dỡ hàng, tuy nhiên đây là khâu yếu nhất trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp do máy cuốc thường hư hỏng nhẹ.
Trang 21 Xe tải lớn + nhỏ: vận chuyển hàng hóa từ bãi đến chổ khách hàng, tùytheo con đường đi và nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp điều động xe đicho phù hợp Trong năm 2005 do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa đang gia tăng nêndoanh nghiệp mới đầu tư thêm một xe tải lớn nửa Năng suất làm việc tối đatrong điều kiện bình thường của cả 3 chiếc trong năm 2005 là 175 m3/ngày tươngđương 15.750 m3/quý
Trong 3 năm hoạt động, doanh nghiệp đã tích tũy được nhiều kinh nghiệmhoạt động dần có hiệu quả hơn, nâng cao dần năng lực kinh doanh của mình cụthể:
Năm 2003: năng lực kinh doanh đạt 7.000 m3/quýNăm 2004: năng lực kinh doanh đạt 10.500 m3/quýNăm 2005: năng lực kinh doanh đạt 15.500 m3/quý
Qua cách phân bố các phương tiện máy móc như trên là khá hợp lý, hoạtđộng tốt, đảm bảo hết công suất, tuy nhiên do các phương tiện chủ yếu là đồ đãqua sử dụng rồi, lại khá cồng kềnh không thể che chắn mà hoạt động xuyên suốtbất kể thời tiết nắng mưa nên tuổi thọ của nó không cao, thường hỏng hóc làmgiảm tốc độ thi công Tuy doanh nghiệp thường xuyên sửa chửa, bảo trì nhưngviệc hư hỏng là điều không tránh khỏi, để tiếp tục công việc doanh nghiệp phảithuê mướn xe cơ giới bên ngoài, làm tăng thêm các khoản chi phí và giảm lợinhuận của doanh nghiệp Đây là điều doanh nghiệp cần phải khắc phục trongtương lai
III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPTƯ NHÂN TÍN PHÁT QUA 3 NĂM 2003 – 2005
1 Phân tích kết quả kinh doanh
Trang 22Bảng 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÍN PHÁT QUA CÁC NĂM 2003 – 2005
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2003200420052004/20032005/2004Chênh lệch%Chênh lệch%1 Doanh thu thuần743.762.879 1.838.358.249 4.136.538.470 1.094.595.370 1,47 2.298.180.221 1,25
2 Giá vốn hàng bán 591.802.207 1.466.499.105 3.285.065.821 874.696.897 1,48 1.818.566.716 1,243 Lợi nhuận gộp 151.960.672 371.859.144 851.472.649 219.898.473 1,45 479.613.505 1,294 Chi phí bán hàng & Quản lý doanh nghiệp 85.668.000 224.005.500 420.000.000 115.426.500 1,76 143.994.500 0,805 Chi phí hoạt động tài chính 27.000.000 27.000.000 27.000.000 22.911.000 1,14 52.000.000 1,21
7 Tổng lợi nhuận trước thuế 39.292.672 120.853.644 404.472.649 81.560.973 2,08 283.619.005 2,35
-9 Lợi nhuận sau thuế39.292.672100.853.644291.220.30781.560.973 2,08170.366.663 1,41
Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Tín Phát năm 2003 đến 2005
Trang 23Ta nhận thấy tốc độ phát triển doanh thu của doanh nghiệp ngày càng có xuhướng tăng Năm 2003 doanh thu chỉ đạt 743,76 triệu đồng nhưng sang năm tiếptheo đã đạt 1,838 triệu đồng, với tỷ trọng tăng khoản 1,47 lần Việc doanh thutăng nhanh như vậy là do trong năm 2004 doanh nghiệp tư nhân Tín Phát thuêđược mảnh đất và kinh doanh trong khu công nghiệp Trà Nóc Sang năm 2005doanh thu vẫn tăng cao đạt 4,136 triệu đồng tỷ trọng vẫn đạt 1,25 lần so với năm2004
đồng
Doanh thu thuầnLợi nhuận
Đồ thị 1: KẾT QUẢ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2005
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2003 – 2005
Do vậy sức bật về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng nhanhtheo, trong năm 2003 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt 39,292 triệu đồng Sangnăm 2004 đã tăng thêm 2,57 lần, đạt 100,8 triệu đồng và đến năm 2005 đạt 291,2triệu đồng tăng thêm 2,91 lần so với năm 2004 Tốc độ tăng của lợi nhuận cógiảm đi là do trong năm 2005 doanh nghiệp phải đóng thuế thu nhập doanhnghiệp còn 2 năm 2003 và 2004 được miễn phần thuế này (do doanh nghiệp mớithành lập).
Nhìn chung tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng phát triểntốt, tuy nhiên để đánh giá đúng thực trạng và khả năng hoạt động của doanhnghiệp ta phân tích các yếu tố tài chính qua bảng cân đối kế toán được tổng hợptrong 3 năm 2003 đến 2005
Trang 24Bảng 10: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH QUA 3 NĂM (2003 – 2005)
Tỉ số
Năm 200320042005
2003/20042004/2005Chênh
Trang 25Tỉ số lưu động 3,7044,4471,6160,7430,20-2,831-0,64Tỉ số quay vòng nhanh 3,2053,9261,4530,7210,22-2,473-0,63
2 Quản trị Tài sản (lần)
Thời gian thu hồi nợ (ngày)
2 30,3253,2720,112-2,207-0,068Luân chuyển Tài sản cố
3 26,231-3,604-0,120,2620,01
4 Khả năng sinh lời (%)
Lợi nhuận trên Doanh thu5,2835,4867,0401,2910,240,4660,07
Lợi nhuận trên Tài sản có6,299
2.1 Tỉ số tài sản thanh khoản
Nhìn chung tỉ suất tài sản khoản có xu hướng tăng trong năm 2003 và năm2004 xong đến năm 2005 tỉ suất này đã giảm xuống, cho thấy khả năng dùng tiềnmặt và khoản phải thu để trả nợ người bán là không cao Trong năm 2005 tỉ sốlưu động chỉ đạt 1,6 lần, nếu không tính đến lượng hàng tồn kho thì khả năngthanh toán cho các khoản nợ còn thấp hơn nửa đạt 1,453 lần
2.2 Tỉ số quản trị tài sản2.2.1 Thời gian thu hồi nợ
Nhìn chung khoản thời gian thu hồi nợ qua các năm như vậy là khá hợplý trung bình là 30 ngày, phù hợp với chính sách bán hàng của doanh nghiệp làthu tiền nợ của khách hàng theo từng tháng.
2.2.2 Luân chuyển tài sản
Tỉ suất luân chuyển tài sản cố định tăng nhanh qua các năm cho thấy việcsử dụng các phương tiện máy móc của doanh nghiệp rất hiệu quả Trong năm2003 do mới thành lập, kinh nghiệm chưa nhiều tỉ suất luân chuyển tài sản đạt
Trang 26gấp 1,28 lần so với năm 2003 đạt 3,42 lần và trong năm 2005 tỉ suất này còn tăngcao hơn nửa khi đạt 5,058 lần tăng 1,636 lần so với năm 2004 Trong quá trìnhhoạt động kinh doanh, tín phát đã rút ra đươc nhiều kinh nghiệm trong quản lý vàsử dụng các máy móc có hiệu quả hơn Chính vì tỉ suất luân chuyển tài sản cốđịnh tăng làm cho tỉ suất luân chuyển tổng tài sản có cũng tăng theo, tăng nhanhnhất là trong năm 2005 đạt gần 3,142 lần tức tăng gấp 0,43 lần so với năm 2004
2.3 Quản trị nợ
Tỉ số nợ trên vốn tự có của doanh nghiệp ngày càng giảm dần qua các năm.Do tình hình kinh doanh càng gặp nhiều thuận lợi nên mặc dù đã tăng cườngnguồn vốn kinh doanh dùng để đầu tư vào tài sản cố định nhưng doanh nghiệpkhông lợi dụng điều đó mà chiếm dụng vốn của nhà cung ứng Đây chính là điểmmạnh của doanh nghiệp, việc chi trả các khoản nợ và không lợi dụng nguồn vốncủa nhà cung ứng giúp cho doanh nghiệp có một mối quan hệ rất tốt với họ.Chính vì lẽ đó mà tỉ số nợ trên tài sản có của doanh nghiệp qua các năm cũnggiảm theo và có tỉ lệ khá thấp, tỉ lệ nợ trên tổng tài sản có chỉ chiếm 26,23%trong năm 2005.
2.4 Khả năng sinh lợi
Do doanh thu ngày càng tăng cao nên lợi nhuận cũng tăng theo, trong năm2003 tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu là 5,28% năm 2004 tăng lên thêm 1,039% tứcđạt 5,486%, mức lợi nhuận của doanh nghiệp đạt như trên là khá tốt do có sự ưuđãi của Nhà Nước (không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầuthành lập) Trong năm 2005 mức lợi nhuận này còn tăng tiếp tục đạt 7,04% mặcdù doanh nghiệp không còn sự ưu đãi về phần thuế thu nhập nửa Điều nàychứng tỏ việc kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển rất tốt cần được giữvững và ổn định trong tương lai.
Với việc kinh doanh có hiệu quả như vậy tỉ suất lợi nhuận trên tài sản có vàtỉ suất lợi nhuận trên vốn tự có cũng tăng nhanh qua các năm Đạt cao nhất là tỉsuất lợi nhuận trên vốn tự có trong năm 2003 chỉ đạt 8,9% đến năm 2004 đã tănglên đến 16,78%, tức tăng đến 0,88 lần Sang năm 2005 tỉ suất lợi nhuận trên vốntự có tiếp tục tăng đạt 29,9% tức tăng thêm 0,79 lần, cho thấy doanh nghiệp sửdụng đồng vốn rất có hiệu quả Tuy nhiên có một vấn đề cần được xem xét làmặc dù tỉ suất lợi nhuận trên vốn tự có tăng, nhưng hàng năm Tín Phát gia tăng
Trang 27nguồn vốn kinh doanh của mình bằng việc đi vay ở bên ngoài với lãi suất cao.Chi phí này không thể hiện trong bảng kết quả kinh doanh, nên ta nhận thấy lợinhuận của doanh nghiệp là cao, kinh doanh là có hiệu quả xong thực tế lợi nhuậncủa doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều Đây là điều hạn chế mà nhiều doanh nghiệptư nhân khác luôn gặp phải về vấn đề thiếu vốn trong kinh doanh
Trong năm 2004, doanh nghiệp mua thêm 1 chiếc Cuốc, sang năm 2005tăng cường thêm 1 máy Cẩu và 1 xe Tải lớn, điều này làm tăng năng lực làmviệc, tăng doanh thu và mức lợi nhuận cũng tăng thêm Tỉ suất trên tài sản tự cócũng tăng dần theo, từ 6,29% trong năm 2003 tăng lên đến 12,026% và năm 2005đạt 22,12% cho thấy sự hiệu quả ngày càng tăng của doanh nghiệp
Tóm lại, thông qua các tỉ số tài chính nhận thấy doanh nghiệp đang pháttriển rất tốt, có tiến bộ trong việc quản lý, điều tiết các khoản nợ hợp lý đồng thờisử dụng nguồn vốn và tài sản rất hiệu quả Điều này tạo niềm tin cho doanhnghiệp trong bước đường kinh doanh.
IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM CỦADOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÍN PHÁT
+ Đá 4x6: loại đá có kích cỡ khá lớn, được dùng để làm đường đi hoặclàm mống cho các công trình xây dựng lớn.
1.2 Các loại cát xây dựng: Cát vàng và Cát nền
Nguồn gốc: được lấy từ các mỏ cát ở các tỉnh Vĩnh Long, Long Xuyên,An Giang và Cần Thơ
Trang 28+ Cát vàng: hạt to, là nguyên liệu dùng để tô, xây tường, thường đượckết hợp dùng chung với xi măng, có khi còn dùng chung với đá để tạo rabêtông
+ Cát nền: hạt nhỏ, có độ mịn cao dùng để làm nền vì có độ nén cao khikết hợp với nước
2 Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm
Bảng 11: DOANH SỐ BÁN THEO CƠ CẤU NHÓM SẢN PHẨM QUA 3 NĂM (2003 - 2005)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Sản phẩm
Doanh thu
Tỷtrọng
Doanh thu
Tỷtrọng
Doanh thu
Tỷtrọng
2 40,63 769.436.224 41,85
9 43,54 4x6 180.027.54
Với mặt hàng Đá 1x2 đứng vị trí chủ lực luôn chiếm trên 40% giá trị tổngdoanh thu, kế đến là Đá 4x6 và Đá 0x4 Sự tăng nhanh của mặt hàng Đá là do thịtrường tiêu thụ của doanh nghiệp đang phát triển rất mạnh mẽ, hệ thống cơ sở hạ
Trang 29tầng đang được nâng cấp nhằm chuẩn bị cho sự tăng trưởng nhanh chóng trongtương lai Đồng thời trong năm 2004 doanh nghiệp có 1 khách hàng lớn chuyênmua mặt hàng Đá 1x2 đó là công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tân Thuận Thànhchuyên sản xuất các loại ống Bêtông, mức tiêu thụ của công ty này ngày càngtăng hơn nửa trong năm 2005
Mức tăng về mặt hàng Cát chậm hơn so với mặt hàng Đá là hiện nay có rấtnhiều dịch vụ bơm Cát nền của các chủ tư nhân chuyên kinh doanh lĩnh vực này,do sự cạnh tranh đó làm cho giá bán của sản phẩm này khá thấp và mức lợinhuận cũng giảm theo.
Đá 0x4Đá 1x2Đá 4x6Cát nềnCát Vàng
Đồ thi 2: DOANH SỐ BÁN THEO CƠ CẤU NHÓM SẢN PHẨM QUA 3 NĂM (2003 - 2005)
3 Đánh giá lượng hàng tồn kho
Bảng 12: ĐÁNH GIÁ LƯỢNG HÀNG TỒN KHO CUỐI NĂM 2005
Trang 30Nhìn chung mức tiêu thụ sản phẩm sản phẩm đá 1x2 là khá cao do vậytrong năm 2005 không có hàng tồn kho, các mặt hàng còn lại mức tồn kho caonhất là Đá 0x4 chứng tỏ mặt hàng này bán khá chậm, kế đến là mặt hàng Đá 4x6.Mặt hàng Cát cũng tồn kho khá lớn xong giá trị thấp hơn nên cũng không ảnh lớnđến tình hình kinh doanh chung
IV XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU 1 Điểm mạnh
Có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng, quan hệrộng rãi với nhiều nhà cung ứng
Lực lượng nhân viên có chất lượng tương đối khá, được phân bố hợp lý Địa điểm kinh doanh thuận tiện, là nhà phân phối duy nhất trong khu côngnghiệp Trà Nóc.
Giữ vững cơ cấu nhân sự hiện tại
Mua thêm các phương tiện máy móc mới (1 máy cuốc)
Tín phát đặt mục tiêu cho chính mình là tăng doanh thu đạt 6 tỷ đồngtrong năm 2006
Mục tiêu dài hạn (năm 2008)
Mở rộng qui mô, giữ vững thị phần trên thị trường
Mở rộng việc kinh doanh sang lĩnh vực cho thuê xe cơ giới
Trang 31Trong 7 ngày đầu năm mới 2005, Ban Quản lý các khu chế xuất và côngnghiệp Cần Thơ đã ký được 7 hợp đồng cho các doanh nghiệp thuê gần 8,2 hađất tại Khu công nghiệp Trà Nóc I và II để xây dựng và mở rộng cơ sở sản xuấtkinh doanh Các hợp đồng đầu tư đã ký trị giá 186,5 tỉ đồng Hiện Khu côngnghiệp Trà Nóc I đã lấp đầy diện tích cho thuê, các khu còn lại đã cho thuê mộtphần và đang trong quá trình hoàn thiện cơ sở hạ tầng tiếp tục kêu gọi đầu tư.Trong số dự án đăng ký đầu tư tại các Khu công nghiệp, hiện đã có 73 dự ántrong nước đã được triển khai họat động với số vốn trên 150 triệu USD chiếm50% số vốn đã đăng ký đầu tư và 20 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đang cònhiệu lực hoạt động với số vốn thực hiện đạt hơn 59 triệu USD, 21 dự án còn lạivẫn đang trong quá trình triển khai.
Quyết định thành lập Công ty Xây dựng Hạ tầng Khu Công nghiệp CầnThơ (30-12-2005) đến nay, đã ký kết thêm 5 dự án bàn giao đất mới, với gần70.000 m2 tại 2 Khu công nghiệp Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, thu hút hơn 3,5 triệuUSD vốn đầu tư Tính chung, tổng số doanh nghiệp thuê đất tại 2 khu côngnghiệp này lên 122 doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư 456 triệu USD
Ngày 15-3-2006, Ban Quản lý các Khu Chế xuất & Công nghiệp Cần Thơ,Công ty Xây dựng Hạ tầng Khu công nghiệp Cần Thơ đã làm lễ ký kết bàn giao13.674 m2 đất xây dựng nhà máy cho tập đoàn Tri - Viet International (Nhật) tạiKhu Công nghiệp Trà Nóc 2 Đây là dự án có 100% vốn đầu tư nước ngoài, dựkiến thời gian nhà máy bắt đầu tuyển dụng nhân sự, đi vào sản xuất từ tháng 8-2006 đến tháng 3-2007 Trong giai đoạn đầu nhà máy sẽ đầu tư khoảng 500.000
Trang 32Những thông tin thu thập được trên chứng tỏ khu công nghiệp tại Trà Nóclà một thị trường đầy tiềm năng đối với một doanh nghiệp kinh doanh ngànhnghề vật liệu xây dựng như Tín Phát Từng ngày từng giờ ở đây đều có nhữngcông trình đã hoặc đang xây dựng, hàng loạt các dự án được phê duyệt chờ ngàykhởi công Tất nhiên không phải tất cả các dự án trên đều là khách hàng củadoanh nghiệp, các nhà thầu sẽ lấy rất nhiều nhà cung ứng khác nhau hoặc họ sẽtrực tiếp mua hàng để tạo nguồn thu lớn hơn cho mình nhưng với nhu cầu rất caothế kia, chắc chắn sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp
2 Nhà cung ứng
Để việc kinh doanh được thuận lợi không thể không nhắc đến nhà cungứng, một mắc xích quan trọng trong kinh doanh nhất là doanh nghiệp có vị trítrung gian như Tín Phát Hiện các sản phẩm Đá, Cát đều lấy từ các mỏ ở các tỉnhtrong khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 13: DANH SÁCH CÁC NHÀ CUNG ỨNG CHỦ YẾU CỦA
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÍN PHÁT TRONG 3 NĂM 2003 – 2005
1 Công ty xây lắp & Vật liệu xây dựng Đồng Tháp2 Công ty Vật liệu xây dựng Thiên Long (Bình Dương)3 Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Thủy (Long An)
4 Hợp tác xã vận tải & Vật liệu xây dựng Vĩnh Long5 Doanh nghiệp tư nhân Phúc Vinh (Cần Thơ)Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Tín Phát năm 2006
Mối liên hệ này vẫn được giữ tốt trong 3 năm qua do Tín Phát luôn trả tiềnđúng đầy đủ và đúng hẹn Khi có nhiều nhà cung ứng Tín Phát có thể lấy nguồnhàng từ nhiều chổ khác nhau, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng khi họ cónhu cầu Bởi vì, mặt hàng vật liệu xây dựng khá nhạy cảm với thị trường, nhất làtrong thời buổi thị trường có hướng bất ổn như trong thời điểm hiện nay thì việctạo mối liên hệ thân thiết với nhà cung ứng là điều rất cần thiết (Trong thời điểmvừa qua, giá xăng dầu tăng nhanh làm cho giá cả đầu vào của ngành vật liệu xâydựng đều tăng cao, nhiều nhà Cung ứng không xuất hàng đợi giá tăng lên, nhằmđầu cơ)
3 Khách hàng
Trang 33Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp đó là các nhà thầu xây dựng, các chủđầu tư thường giao khoán cho nhà thầu các công trình của mình hoặc nếu là côngtrình lớn sẽ giao cho từng chủ thầu nhỏ khác nhau, do vậy việc ký hợp đồng vớicác nhà thầu này luôn đảm bảo được lượng tiêu dùng thường xuyên cho doanhnghiệp
Bảng 14: BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG
THÂN THUỘC CỦA DOANH NGHIỆP TÍN PHÁT TRONG NĂM 2005
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêuKhách hang
Khoản phải thu khách hàng cuối
năm 2005
Giá trị giaodịch trong năm
2005Công ty xây dựng số 10 100.000.000 1.250.000.000Anh Lâm Phương Đông 107.000.000 1.200.000.000Anh Thảo thuỷ sản Miền Nam 30.050.000 126.000.000
Tổng giá trị giao dịch với các chủ thầu
Trang 34Chủ thầu xây dựngTân Thuận ThànhCác đối tượng khác
Đồ thị 3: TỈ LỆ CÁC KHÁCH HÀNG THÂN THUỘC TRONG NĂM 2005
Hiện nay Tín Phát giao cho rất nhiều công trình của nhiều chủ thầu xâydựng, mỗi chủ thầu xây dựng có thể có nhiều hợp đồng với các nhà đầu tư khácnhau tuỳ theo năng lực của họ Trong năm 2005 vừa qua tổng giá trị giao dịchvới các chủ thầu xây dựng là 3.596.000.000 đồng chiếm 87% trong tổng số kháchhàng của doanh nghiệp
Tuy nhiên các nhà thầu nào càng có nhiều hợp đồng, làm nhiều công trìnhcùng một lúc thường nợ gối đầu nhiều nhất, có những tháng lượng khách hàng nợvượt quá mức cho phép, trong năm 2005 lượng tiền các chủ thầu xây dựng cònnợ là 348.450.000 đồng chiếm 100% lượng tiền khách hàng còn nợ đối với doanhnghiệp Đây là điểm mà doanh nghiệp cần phải khắc phục.
Ngoài các nhà thầu xây dựng ra, có một khách hàng chính mà doanh nghiệpthường xuyên giao dịch đó là công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Thuận Thành,chuyên sản xuất các loại ống cống thoát nước, hay các vật liệu khác bằng bêtông.Hằng năm công ty này thường lấy rất nhiều Đá 1x2 để sản xuất cho mình và cứđến cuối tháng là công ty thanh toán tiền cho doanh nghiệp, giá trị giao dịchtrong năm vừa qua đạt khoản 420.012.000 đồng chiếm 10,15% giá trị giao dịchvà luôn trả tiền đúng hạn cho doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn TânThuận Thành là khách hàng thân thuộc mà doanh nghiệp cần giữ tốt mối quan hệtrên
Trang 354 Các đối thủ cạnh tranh
Trong bất kỳ ngành nghề kinh doanh không thuộc độc quyền của nhà nướcthì ngành nào cũng điều có các đối thủ cạnh, hiện nay doanh nghiệp có 2 đối thủcạnh tranh chính là
Doanh nghiệp tư nhân Kim Dung: là doanh nghiệp đã kinh doanh ngànhvật liệu xây dựng tại thị trường Trà nóc đã nhiều năm qua nhưng trong quátrình hoạt động không hiệu quả nên hiện nay thị trường của Kim Dung đãsút giảm đi rất nhiều Địa điểm kinh doanh của Kim Dung hiện nay vẫnnằm ngoài khu chế xuất nên khả năng cạnh tranh đối với Tín Phát là khôngcao, Kim Dung vẫn còn giao dịch với một số khách hàng thân thuộc củamình
Doanh nghiệp tư nhân Thanh Phong: là doanh nghiệp kinh doanh vật liệuxây dựng nhiều năm tại quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ, nhận thấy thịtrường Trà Nóc rất phát triển nên mới chuyển lên đây vào 5/2005 Hiện nayThanh phong đang trong quá trình xây dựng và thâm nhập vào thị trườngTrà nóc nhưng tốc độ không cao, Thanh Phong chủ yếu chỉ có thể bán đượccho các khách hàng nằm bên ngoài khu vực khu công nghiệp Trà Nóc màthôi
Dựa trên tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng trongnăm vừa qua, và những hợp đồng với các chủ thầu xây dựng trong phạm vi khu
Trang 36công nghiệp Trà Nóc, Tín Phát xác định mức thị phần của mình như sau
Kim DungThanh PhongTín Phát
Đồ thị 4: SO SÁNH THỊ PHẦN CÁC ĐÔI THỦ CẠNH TRANH TRÊN THỊTRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC NĂM 2005
Nguồn: nhận định của chính doanh nghiệp tư nhân Tín Phát trong năm 2005
Với ưu điểm về sân bãi và lợi thế về quãng đường đi tiết kiệm khá nhiều chi
phí, lại có mối quan hệ rộng với nhiều nhà cung ứng nên có sức cạnh tranh rấtcao, do mức giá rất linh hoạt và chi phí thấp, Tín Phát xác định mức thị phần củamình trên trường khu vực trà nóc chiếm khoản 75%, còn Kim Dung chiếm 20%và Thanh Phong do mới bắt đầu kinh doanh nên thị phần thấp hơn chỉ khoản 5%.
Ngoài các đối thủ chính yếu trên hiện nay có rất nhiều dịch vụ bơm Cát nềncủa các chủ tư nhân chuyên làm công việc này, mặc dù họ không trực tiếp cạnhtranh tất cả các sản phẩm xong cũng có ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ sảnphẩm Cát nền của doanh nghiệp
II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ1 Các yếu tố kinh tế
- Tốc độ phát triển kinh tế trong nửa cuối năm 2005 vừa qua kinh tế Việt
nam đã có bước tiến nhảy vọt, với tốc độ phát triển kinh tế đạt 9,2% đã giúp GDPtrong năm tăng lên 8,9% Trong đầu năm 2006 tốc độ phát triển kinh tế vẫn giữ ở
mức khá cao (tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến là 16% - Bộ Công nghiệp), kim
ngạch Xuất Khẩu tháng đầu 2006 đã thực đạt 3,411 tỷ USD (thay vì 3,1 tỷ USD
Trang 37như ước tính trước đây) Đây là kỷ lục mới của kinh tế Việt Nam, điều này hàmchứa khả năng cả nước sẽ hoàn thành vượt mức kế hoạch năm nay ở mức cao(01/2006 - Vietnamnet).
Thành phố Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 5 năm(2001 - 2005) tăng 13,5% Riêng trong 2 năm (2004 - 2005) tăng bình quân hơn15% Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa Sản xuất côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh, các khu công nghiệp thu hút đượcnhiều dự án với tổng vốn đăng ký tăng dần Sản xuất nông nghiệp đang chuyểndần sang hình thái nông nghiệp đô thị, chất lượng cao, nhiều hộ nông dân đạt giátrị sản xuất trên 50 triệu đồng/ha/năm, cá biệt có hộ đạt trên 100 triệuđồng/ha/năm Các ngành thương mại - dịch vụ phát triển khá nhanh theo hướngđa dạng hóa loại hình, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả và hướng tớinhững ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế
- Chỉ số giá tiêu dùng Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tháng 1/2006 tăng 0,2% so với tháng trước; tăng 3,0% so với tháng 12 năm2005 và tăng 7,3 % so với tháng 4 năm 2005 (báo điện tử - Vietnamnet.com) Chỉsố giá tiêu dùng vừa qua tăng 7,3% thực chất là đã lạm phát, nhưng nó vận độngtheo đúng quy luật của kinh tế thị trường Theo TS Trần Công Chuyên - ViệnNghiên Cứu Khoa Học Đây là giai đoạn nền kinh tế nước ta bắt đầu hội nhậpkinh tế quốc tế Chỉ số giá tiêu dùng được hình thành trong điều kiện của một nềnkinh tế hội nhập kinh tế quốc tế và trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi sangcơ chế kinh tế thị trường Tốc độ phát triển kinh tế có dấu hiệu bước dần vào thếbền vững, tình hình xã hội tương đối ổn định, do vậy chỉ số giá tiêu dùng có tăngcũng là hợp lý.
- Giá xăng dầu tăng Giá xăng RON92 nhập từ Singapore về vẫn đang trên
đà tiếp tục tăng, hiện đã xấp xỉ 84 USD/thùng Theo dự đoán của các doanhnghiệp, giá xăng dầu bắt đầu tăng từ giữa tháng 3 và tăng đột biến từ đầu tháng 4năm 2006, vì vậy nếu việc điều chỉnh giá xảy ra, ít nhất giá xăng sẽ tăng thêm1.000 đồng/lít và sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới (báo điện tử -Vietnamnet.com) Hiện nay mỗi ngày thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng
Trang 38xăng dầu bắt đầu tăng từ giữa tháng ba và tăng đột biến từ đầu tháng tư đến nay,vì vậy nếu việc điều chỉnh giá xảy ra các đại lý đang gây sức ép đòi các doanhnghiệp đầu mối và các tổng đại lý liên tục châm thêm hàng trong những ngày quađể đón đầu đợt tăng giá mới Trưởng phòng kinh doanh một doanh nghiệp chobiết bình thường các cây xăng thường để bồn vơi đến 70% mới gọi thêm hàng,nay chỉ cần vơi đi 30% là họ đã mua thêm hàng Trước đây, các đại lý thườngđược mua hàng theo phương thức xuất hóa đơn trước lấy hàng sau nhưng nay cácdoanh nghiệp buộc các đại lý phải nhận hàng ngay sau khi xuất hóa đơn, nếukhông sẽ ngừng vụ giao dịch.
- Giá nguyên vật liệu tăng: Hiện nay, giá hầu hết các loại vật liệu xây
dựng như ximăng, sắt thép đều tăng giá Các chuyên gia dự báo, giá sẽ tiếp tụcleo cao khi thị trường bước vào mùa xây dựng cao điểm Giá các loại đá, cát,gạch cũng tăng đột biến: cát vàng lên 220.000 đồng/xe 5m3, Đá xây dựng cũngtăng lên 2% đến 5% trên 1m3(thứ ba, 11/4/2006 – theo tuổi trẻ)
- Lãi suất ngân hàng; nhiều ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất huy
động tiền đồng và ngoại tệ, điều này cũng dễ hiểu khi tốc độ phát triển kinh tếtăng, giá tiêu dùng cũng tăng, do vậy lượng tiền mặt cần cho lưu thông trên thịtrường là rất lớn Nhu cầu cho đầu tư tăng, thúc đẩy việc cung tiền, vì vậy nhiềuNgân Hàng đã nâng cao lãi suất tiền gởi dài hạn tăng đến 0,2% - 0.3%/năm Bởilẽ chỉ số giá tiêu dùng tăng nhanh hơn lãi suất huy động vốn ngân hàng, kho bạc,đã làm cho lãi suất tiền gửi thực âm.
Tóm lại, việc tăng trưởng nhanh về kinh tế là khá tốt, xong trước sự biến
động chóng mặt của tình hình giá cả trên thị trường, ta chắc chắc nhận thấy rằnggiá cả đầu vào của tất cả các ngành hàng đều tăng lên, tất nhiên không ngoại trừngành vật liệu xây dựng Điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp cả nước, giá cả đầu vào cao tất yếu giá đầu ra cao, làmgiảm sức mua và đặc biệt hơn là việc đầu cơ của các nhà kinh doanh về vật liệuxây dựng khi nhận thấy nguồn lợi từ sự biến động của thị trường càng làm choviệc mua hàng càng trở nên khó khăn hơn
2 Yếu tố chính phủ và chính trị
- Đảng đổi mới lãnh đạo bằng dân chủ và pháp quyền: “Hiện nay, có
tình trạng nhiều cấp ủy đảng can thiệp quá sâu vào hoạt động của chính quyền,
Trang 39có tình trạng nếu có thành tích thì thuộc về cấp ủy đảng còn trách nhiệm thìkhông ai chịu Đảng chúng ta đã lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giànhđộc lập cho đất nước, bây giờ trọng tâm của Đảng là lãnh đạo xây dựng một xãhội dân chủ” (Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển, ngày20/04/02006- VietNamNet) Xây dựng xã hội dân chủ đã trở thành lý tưởng củaĐảng, là một nội dung có thể chuyển thành hiện thực trong xã hội chúng ta Đảngphải tích lũy kinh nghiệm cho mình trong lãnh đạo một xã hội dân chủ và làmđược như thế thì bản lĩnh của Đảng sẽ được nâng cao, Đảng sẽ bớt quan liêu, gầndân hơn, nâng cao đời sống kinh tế văn hóa và được dân tin yêu.
- Chính sách khuyến khích kinh doanh Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quan
điểm xây dựng đất nước theo hướng Xã hội Chủ Nghĩa phát triển nền kinh tếtheo hướng thị trường Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngườidân thành lập doanh nghiệp tư nhân với các thủ tục đơn giản hơn, hưởng các ưuđăi về thuế quan, miễn giảm tiền thuế đất, vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu tư (đượcquy định tại Nghị định 51/1999/NĐ.CP) Đặc biệt là sự dự định cho phép một sốĐảng viên được phép kinh doanh, “dân giàu thì nước mới mạnh”, cán bộ Đảngviên được phép tham gia phát triển kinh tế sẽ càng thúc đẩy công cuộc xây dựngđất nước thêm vững mạnh, tạo nền tảng phát triển kinh tế từ cấp cơ sở đến trungương
- Tăng cường quản lý vốn tại các đơn vị của nhà nước: Các vụ việc tiêu
cực nghiêm trọng được phanh phui gần đây chứng tỏ công tác quản lý vốn và tàisản của nhà nước, quản lý và sử dụng cán bộ ở nhiều bộ, ngành, địa phương, đơnvị bị buông lỏng gây nên tình trạng tiêu cực, tham nhũng, làm thất thoát, lãng phívốn, tài sản nhà nước, gây bất bình và bất ổn trong xã hội Vì vậy, ngày 20-4,
Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký ban hành chỉ thị yêu cầu: Các bộ, các
cơ quan trung ương, Uỷ Ban Nhân Dân các cấp, các đơn vị kinh tế và đơn vị sựnghiệp của nhà nước, các tổ chức đoàn thể, có trách nhiệm quản lý, sử dụngvốn ngân sách nhà nước, vốn vay trong và ngoài nước, quản lý cán bộ phảithường xuyên tiến hành rà soát các quy định, chính sách, cơ chế quản lý vốn, tàisản và cán bộ, phát hiện các sơ hở, thiếu sót để bổ sung, sửa đổi kịp thời
- Quốc Hội sẵn sàng làm luật ngày đêm để Việt Nam gia nhập WTO: