1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM TẠI 4 XÃ THUỘC HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 20062008

67 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA CẦM TẠI XÃ THUỘC HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 2006-2008 Họ tên sinh viên: NGUYỄN DUY THANH Ngành: BÁC SỸ THÚ Y Niên khóa: 2004-2009 Tháng 06/2009 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA CẦM Ở HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 2006-2008 Tác giả NGUYỄN DUY THANH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hường dẫn: PGS TS LÂM MINH THUẬN Tháng 06 năm 2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG Họ tên sinh thực tập: Nguyễn Duy Thanh Tên luận văn: “Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm xã thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp từ năm 2006 – 2009” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Ngày……………………………… Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lâm Minh Thuận ii LỜI CẢM TẠ -Chân thành cảm ơn Cô Lâm Minh Thuận tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian học thực luận văn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa, tồn thể Thầy, Cơ thuộc Khoa Chăn Ni Thú Y Đã tận tình giảng dạy hướng dẫn em suốt trình học tập -Chân thành biết ơn Chú Giao (Trưởng Trạm Thú y), anh Phương (Bộ phận Tổng hợp số liệu) anh chị khác thuộc Trạm thú y huyện Cơ Nhung, Mẫn thuộc phòng Thống kê huyện Các anh, thuộc phòng Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn, phòng Dân số khuyến nơng Các Trưởng ban thú y xã Phú Thuận A, Long Thuận, An Bình A, Thường Phước Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thời gian thực tập Đồng thời, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè ngồi lớp tơi chia khó khăn thời gian học tập động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha, mẹ, người thân yêu gia đình hết lòng dạy dỗ, lo lắng cho tương lai iii TĨM TẮT Khóa luận “Điều tra tình hình chăn ni gia cầm huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp từ năm 2006-2008” tiến hành từ ngày 04/02/2009 – 04/06/2009 số xã huyện Hồng Ngự Qua trình điều tra thu thập số liệu tình hình chăn ni huyện, rút kết luận sau: - Tổng số gia cầm huyện có phần giảm so với năm trước - Tổng số gia cầm xã điều tra có xu hướng giảm - Lứa tuổi gia cầm hộ điểu tra: Đối với gà, có khác biệt lứa tuổi vịt có khác biệt lớn, lứa tuổi tháng tuổi chiếm tỷ lệ 92,41% - Về qui mô nuôi: gà nuôi với qui mô 11-50 chiếm tỷ lệ lớn (78,33%), vịt ni với qui mô 501-1000 phổ biến với tỷ lệ 56,67% - Hướng sản xuất: hộ nuôi gà chủ yếu lấy thịt, hộ chăn ni vịt chủ yếu lấy trứng - Phương thức chăn nuôi: hộ chăn nuôi chủ yếu nuôi theo phương thức chăn thả (thả vườn, ruộng) - Thức ăn: hộ nuôi gà chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, hộ chăn ni vịt tận dụng phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với thức ăn hỗn hợp - Chuồng trại chăn nuôi chủ yếu thô sơ, vệ sinh – phòng bệnh khơng trọng Mặc khác, phần lớn hộ tự điều trị có bệnh xảy ra, số nhờ tư vấn từ thú y viên iv MỤC LỤC Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Diện tích, dân số, giao thông 2.1.3 Các đơn vị hành huyện 2.1.4 Địa hình địa mạo 2.1.5 Khí hậu - thủy văn 2.1.6 Cơ cấu đất đai 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.3 Giới thiệu số giống gia cầm 2.3.1 Một số giống gà .6 2.3.1.1 Gà Ta Vàng .6 2.3.1.2 Gà Tàu Vàng .6 2.3.1.3 Gà Lương Phượng 2.3.1.4 Gà Tam Hoàng v 2.3.1.5 Gà Ác 2.3.1.6 Gà Tre 2.3.2 Một số giống vịt 2.3.2.1 Vịt Bắc Kinh .7 2.3.2.2 Vịt chạy Ấn Độ 2.3.2.3 Vịt Khaki Campbell 2.3.2.4 Vịt siêu thịt Super Meat 2.3.2.5 Vịt cỏ 2.4 Phương thức nuôi vịt chạy đồng .8 2.4.1 Quy trình ni vịt chạy đồng .8 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn ni vịt chạy đồng 11 2.5 Một số bệnh thường gặp vịt 12 2.5.1 Tụ huyết trùng .12 2.5.2 Dịch tả vịt 13 2.5.3 Bệnh thương hàn 14 2.5.4 Bệnh vi khuẩn E coli .15 2.6 Quy trình chăn ni gà thả vườn 15 2.6.1 Đối với gà thả vườn nuôi thịt theo phương thức nhốt thả 15 2.6.2 Đối với gà đẻ thả vườn theo phương thức nhốt thả 156 2.6.3 Kỹ thuật úm gà 136 2.6.4 Chăm sóc ni dưỡng 137 2.7 Một số bệnh thường gặp gà 138 2.7.1 Bệnh cầu trùng 138 2.7.2 Bệnh dịch tả (Newcastle disease) 158 2.7.3 Bệnh Gumboro 139 2.7.4 Bệnh hô hấp mãn tính CRD (Chronic respiratory) 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 22 3.1 Nội dung 22 3.2.Thời gian địa điểm khảo sát 22 3.2.1.Thời gian .22 3.2.2 Địa điểm 22 vi 3.3 Phương pháp khảo sát 22 3.4 Các tiêu theo dõi .22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .24 4.1 Kết khảo sát tình hình chăn gia cầm huyện 24 4.1.1 Tình hình chăn ni chung huyện .24 4.1.2 Tình hình chăn ni chung xã điều tra 28 4.1.2.1 Số hộ chăn nuôi gia cầm 28 4.1.2.2 Số lượng gia cầm xã 30 4.2 Tình hình chăn ni gia cầm 120 hộ điều tra 34 4.2.1 Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm 34 4.2.2 Qui mô nuôi gà 36 4.2.3 Qui mô nuôi vịt 38 4.2.4 Phân bố gia cầm theo tuổi tồn hộ điều tra 39 4.2.5 Hướng sản xuất 40 4.2.6 Các vấn đề thức ăn, thuốc thú y, chuồng trại hộ điều tra 42 4.2.6.1 Phương thức chăn nuôi - thức ăn 42 4.2.6.2 Tình hình sử dụng chuồng trại 42 4.2.7 Công tác vệ sinh - thú y .44 4.2.8 Tình hình dịch bệnh hộ điều tra 45 4.2.9 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra 45 4.2.10 Hiệu kinh tế .46 4.3 Biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm huyện 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .52 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1.a: Tỷ lệ hộ chăn nuôi huyện từ năm 2006 - 2008 24 Bảng 4.1.b: Tổng quát chăn nuôi gia cầm huyện từ năm 2006 - 2008 25 Bảng 4.1.c: Tổng quát chăn nuôi gia cầm huyện năm 2009 256 Bảng 4.2: Tổng quát chăn nuôi gia cầm xã 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ số vịt, gà theo dõi xã từ năm 2006-2008 32 Bảng 4.4: Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm 34 Bảng 4.5: Qui mô nuôi gà 36 Bảng 4.6: Qui mô nuôi vịt .38 Bảng 4.7: Tuổi gia cầm hộ điều tra 39 Bảng 4.8: Hướng sản xuất gia cầm 40 Bảng 4.9: Phương thức chăn nuôi – Thức ăn 42 Bảng 4.10: Chuồng trại hộ điều tra 42 Bảng 4.11: Vệ sinh – Thú y 44 Bảng 4.12: Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra 45 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế việc chăn nuôi gà thịt Ta 46 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế việc chăn nuôi vịt thịt (thả ruộng) 46 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1: Vị trí địa lý huyện Hồng Ngự Hình 2: Chuồng thô sơ chăn nuôi vịt 43 ix 4.2.6 Các vấn đề thức ăn, thuốc thú y, chuồng trại hộ điều tra 4.2.6.1 Phương thức chăn nuôi - thức ăn Qua bảng 4.9, nhận thấy rằng: - Về phương thức chăn nuôi: chủ yếu nông dân chọn mơ hình ni thả vườn gà ni thả ruộng vịt + Trong 60 hộ ni gà có 60/60 hộ ni thả vườn + Trong 60 hộ ni vịt có 60/60 hộ ni thả ruộng Bảng 4.9: Phương thức chăn nuôi – Thức ăn Chăn nuôi gà Hộ % 60 100 0 60 100 Chỉ tiêu Phương thức chăn nuôi Thức ăn Nuôi thả vườn, ruộng Nuôi nhốt Tổng Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn hỗn hợp kết hợp phụ phẩm nông nghiệp Tổng Chăn nuôi vịt Hộ % 60 100 0 60 100 60 100 0 0 60 100 60 100 60 100 - Về thức ăn: chủ yếu hộ chăn nuôi tận dụng nguồn thức ăn từ phụ phẩm nơng nghiệp + Trong 60 hộ ni gà có 60/60 hộ tận dụng thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn chủ yếu lúa, gạo hay cơm… + Trong 60 hộ ni vịt có 60/60 hộ sử dụng thức ăn hỗn hợp kết hợp với phụ phẩm nông nghiệp Thức ăn chủ yếu lúa 4.2.6.2 Tình hình sử dụng chuồng trại Bảng 4.10: Chuồng trại hộ điều tra Chỉ tiêu Chuồng thô sơ Nuôi không chuồng Tổng Chăn nuôi gà Hộ % 55 91,67 8,33 60 100 Qua bảng 4.10, nhận thấy: - Trong chăn nuôi gà: 42 Chăn nuôi vịt Hộ % 60 100 0 60 100 + Tổng số hộ điều tra 60 hộ Trong có 55 hộ có sử dụng chuồng trại, chiếm tỷ lệ 91,67% có hộ khơng có chuồng trại, chiếm tỷ lệ 8,33% Trong số 55 hộ có chuồng trại đa số hộ khơng có đầu tư chuồng trại, chủ yếu chuồng thô sơ + Chuồng trại cho gà thiết kế cho tránh mưa tạt gió lùa, có hộ khơng dựng chuồng trại mà cho gà ngủ sân, sàn nhà hay gốc bếp ngủ cành xung quanh nhà Hình 2: Chuồng thơ sơ chăn nuôi vịt - Trong chăn nuôi vịt + Tổng số hộ điều tra 60 hộ, 60/60 hộ có chuồng trại Đa số hộ đầu tư cho chuồng trại, chủ yếu chuồng thơ sơ + Do hộ chăn ni có tập quán nuôi vịt chạy đồng nên chuồng chạy phải gọn nhẹ, chủ yếu chuồng trại chòi tạm với vài bạt vài trăm mét lưới để dựng chuồng 43 4.2.7 Công tác vệ sinh - thú y Bảng 4.11: Vệ sinh – Thú y Chỉ tiêu Vệ sinh chuồng trại Tiêm phòng Thú y Chữa bệnh Khơng có vệ sinh Có vệ sinh Tổng Có tiêm phòng Khơng phòng bệnh Tổng Thường sử dụng thuốc thú y Ít sử dụng thuốc thú y Tổng Khơng nhờ thú y viên Chăn nuôi gà Hộ % 60 100 0 60 100 60 100 0 60 100 Chăn nuôi vịt Hộ % 60 100 0 60 100 60 100 0 60 100 0 0 60 60 60 100 100 100 60 60 45 100 100 75 Qua bảng 4.11, nhận thấy: - Vệ sinh chuồng trại: + Trong 60 hộ ni gà có 60/60 hộ khơng ý đến cơng tác vệ sinh chuồng trại + Trong số 60 hộ ni vịt có 60/60 hộ khơng ý đến vệ sinh chuồng trại - Công tác thú y: + Về phòng bệnh Trong chăn ni gà có 60/60 hộ ý đến cơng tác phòng bệnh Trong chăn ni vịt có 60/60 hộ ý đến cơng tác phòng bệnh + Về chữa trị Trong chăn ni gà có 60/60 hộ sử dụng thuốc thú y Trong chăn nuôi vịt có 60/60 hộ sử dụng thuốc thú y Đa số hộ nuôi gà không nhờ thú y viên điều trị mà tự điều trị cho gia cầm bị bệnh, chủ yếu điều trị theo phương pháp Đông y nghĩa dùng tỏi, hành hay gừng giã nhiễn cho uống hay ăn… Còn hộ chăn ni vịt vịt bệnh tự điều trị vịt khơng hết bệnh nhờ thú y viên tư vấn để điều trị, thú y viên khơng trực tiếp điều trị 44 Điều cho thấy: hộ chăn nuôi gà chăn ni nhỏ lẻ với số lượng Và có bị bệnh điều trị gà bị chết giết thịt Còn chăn ni vịt họ thường di chuyển sang chổ mới, xa nơi vịt bị bệnh Mặc khác, hàng năm có chương trình tiêm phòng vacxin huyện nên người chăn nuôi xem nhẹ đến việc vệ sinh thú y phòng chống bệnh cho vịt 4.2.8 Tình hình dịch bệnh hộ điều tra Qua điều tra tình hình chăn ni gia cầm 120 hộ điều tra, nhận thấy đa số hộ chăn nuôi gà, vịt thực tốt việc tiêm phòng dịch bệnh, bệnh xảy tạo thuận lợi cho việc phát triển đàn gia cầm địa phương ngày nhiều 4.2.9 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra Bảng 4.12: Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra Loại gia cầm Có nguyện vọng Khơng có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm phát triển đàn gia cầm Hộ % Chăn nuôi gà 12 10 Chăn nuôi vịt 39 33 Tổng 51 43 Khó khăn Vốn, kỹ thuật, giá không ổn định Vốn, kỹ thuật, giá không ổn định Hộ % 48 40 21 17 69 57 Khó khăn Giá không ổn định Vốn, giá không ổn định Qua bảng 4.12, nhận thấy: - Trong 120 hộ điều tra có 51 hộ có nguyện vọng đàn gia cầm, chiếm tỷ lệ 43%, có 12 hộ chăn ni gà, chiếm tỷ lệ 10%, chăn ni vịt có 39 hộ, chiếm tỷ lệ 33% - Còn lại 69 hộ khơng có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm, chiếm tỷ lệ 57%, có 48 hộ chăn ni gà, chiếm tỷ lệ 40%, chăn ni vịt có 21 hộ, chiếm tỷ lệ 17% Nhìn chung hộ chăn ni có khó khăn chung thiếu vốn giá không ổn định Giá giá thức ăn có nhiều biến động lớn (có tăng tới 40%), đồng thời giá xuất bán gia cầm có phần khơng cao 45 4.2.10 Hiệu kinh tế Bảng 4.13: Hiệu kinh tế việc chăn nuôi gà thịt Ta Qui mô (con) Số hộ Số lứa/năm Lợi nhuận (đ/con/lứa) 10 – 20 42.340 25 – 40 44.300 45 – 60 42.540 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế việc chăn nuôi vịt thịt (thả ruộng) Qui mô (con) Số hộ Số lứa/năm Lợi nhuận (đ/con/lứa) 200 - 300 19.540 500 - 600 18.700 1000 - 2000 3 17.240 Dựa vào số liệu bảng 4.13 bảng 4.14, nhận thấy: - Các hộ chăn nuôi xã nuôi với nhiều qui mô khác nhau, tùy theo điều kiện kinh tế gia đình mà có chi phí cho qui mô chăn nuôi khác - Đối với hộ chăn ni gà chủ yếu chăn ni nhỏ với số lượng lợi nhuận cao tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp (cám, gạo, lúa…) khơng đòi hỏi đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật nên giá thành hạ Mặt khác, giá xuất chuồng cao - Đối với hộ chăn nuôi vịt chủ yếu thả ruộng phí thức ăn thấp thức ăn bổ sung thêm chủ yếu lúa kết hợp với thức ăn hỗn hợp nên giá thành giảm Từ góp phần tăng lợi nhuận ni vịt 4.3 Biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm huyện - Giám sát tình hình dịch bệnh - Tăng cường cơng tác kiểm soát giết mổ, kiểm dịch động vật - Thực công tác tiêu độc, khử trùng - Tiếp tục tiêm phòng cho đàn gia cầm - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật tiêm phòng phòng trị bệnh gia cầm để nâng cao trình độ thú y viên sở toàn huyện - Tập huấn khuyến nơng phương pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm - Mở lớp tập huấn khuyến nông quản lý sức khỏe động vật 46 - Cấp phát tài liệu khuyến nông cho xã huyện - Phối hợp với huyện lân cận việc kiểm sốt phòng chống bệnh truyền nhiễm 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra tình hình chăn ni gia cầm huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, chúng tơi có nhận xét sau: - Tổng đàn gia cầm huyện tăng từ năm 2006-2007 đạt đỉnh cao 608313 đến năm 2008 giảm 352153 - Đa số hộ chăn ni gà với số lượng nên tổng đàn gà nhỏ tổng đàn vịt - Đa số hộ nuôi gà theo hướng lấy thịt, vịt nuôi theo hướng lấy trứng - Trong chăn ni gà qui mơ 11-50 phổ biến, chiếm tỷ lệ 78,33%, chăn ni vịt qui mô 501-1000 phổ biến, chiếm tỷ lệ 56,67%.Hầu hết hộ chăn nuôi theo phương thức chăn thả, chủ yếu tận dụng phụ phẩm nông nghiệp (đối với chăn nuôi gà) tận dụng phụ phẩm kết hợp với thức ăn hỗn hợp (đối với chăn nuôi vịt) - Đa số chuồng trại hộ chăn ni thơ sơ - Tình trạng sử dụng thuốc thú y chủ yếu hộ chăn nuôi vịt không thường xuyên, nuôi gà với qui mô nhỏ nên không ý - Do huyện tăng cường biện pháp kiểm soát khống chế dịch cúm nên phần giảm thiệt hại cúm gây 5.2 Đề nghị - Củng cố mạng lưới thú y - Tăng cường công tác khuyến nông, phổ biến kỹ thuật chăn nuôi phù hợp cho phương thức ni - Cần có chế sách kinh tế đồng để khuyến khích người chăn nuôi chuyển đổi từ chăn nuôi vịt chạy đồng sang chăn ni tập trung an tồn sinh học, đặc biệt người chăn nuôi vịt sinh sản 48 - Cần có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý để tạo an tâm khuyến khích người chăn ni - Cuối tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi vay vốn với lãi suất ưu đãi hổ trợ vài năm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lục Văn Đạt, 2009 Điều tra tình hình chăn ni gia cầm xã Hồ Đắc Kiện, Thiện Mỹ, Thuận Hòa thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Tiến Hưng, 2009 Bó tay với vịt chạy đồng http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.tienphong.vn/Tianyon/Image View.aspx%3FThumbnailID%3D197033&imgrefurl=http://quanphp.net/news/ 14/22/3152785/&usg= dshgh9l72EAoZZxt947_fHaLOow=&h=300&w=400 &sz=32&hl=vi&start=21&um=1&tbnid=AdRVm8nrbVfx8M:&tbnh=93&tbnw =124&prev=/images%3Fq%3Dvit%2Bchay%2Bdong%26ndsp%3D20%26hl% 3Dvi%26sa%3DN%26start%3D20%26um%3D1 Nguyễn Văn Khoa, 2009 Phát triển bền vững nghề nuôi vịt truyền thống http://www.dostbentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1434&Itemid=3 Nguyễn Văn Luật, Nguyễn Ðức Lộc, 2009 Mơ hình trồng lúa, ni vịt http://www.omard.gov.vn/omardLive/Trang-chu/Trao-doi/News?contentId=4640 Phùng Duy Nhân, 2009 Lênh đênh đời chăn vịt http://www.nld.com.vn/2009032112399155P1002C1005/chay-dong-mua-dichcum.htm Âu Thị Ánh Nguyệt, 2008 Băn khoăn nghề chăn nuôi vịt An Giang http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/Anphamthongtin/KHCNso12008/080108.htm Lương Phúc Thanh, 2008 Một số bệnh thường gặp gà http://my.opera.com/luongphucthanh/blog/2008/06/15/mot-so-benh-thuong-gap-o-ga 50 Bùi Văn Tiến, 2005 Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM 10 Lâm Minh Thuận, 2004 Kỹ thuật chăn nuôi thủy cầm Tủ sách Đại học Nông Lâm 11 Minh Xuân, 2005 Ngành chăn nuôi gia cầm trước nguy kiệt quệ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nganh-chan-nuoi-gia-cam-truoc-nguy-co-kietque/45172605/124/ 12 Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2003 Kinh nghiệm nuôi vịt chạy đồng Chuyên ngành chăn nuôi Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal/sonongnghiep/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MS SzPy8xBz9CP0os3gPE-AYHdnIwMLdwNzAyMfNwNXwyAnSxMzA_2CbEdFAIW31Ik!/?WCM_GL OBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Sonn/sonongnghiepptnt/linhvucchuyen nganhsnn/channuoisnn/nuoivit 13 Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2003 Kinh nghiệm nuôi vịt đẻ chạy đồng http://www.vietlinh.vn/langviet/toilamnd/congi/giacam/vitdechaydong.htm 51 PHỤ LỤC - Tổng hợp điều tra gia cầm toàn huyện Hồng Ngự tháng 12/2006 - Tổng hợp điều tra gia cầm toàn huyện Hồng Ngự tháng 10/2007 - Tổng hợp điều tra gia cầm toàn huyện Hồng Ngự tháng 11/2008 - Tổng hợp điều tra gia súc, gia cầm huyện Hồng Ngự tháng 04/2009 - Danh sách hộ chăn nuôi gia cầm điều tra: DANH SÁCH HỘ CHĂN NUÔI GIA CẦM ĐƯỢC ĐIỀU TRA STT Họ tên Ấp Xã Huyện Phạm Văn Rơ Phú hòa Phú Thuận A Hồng Ngự Trần Văn Minh Nguyễn Văn Nga Trần Văn Bồn Võ Văn Tuấn Võ Văn Khoang Nguyễn Văn Nho Phạm Văn Nhỏ Nguyễn Văn Tâm 10 Lê Văn Ưng 11 Bùi Văn Hồng 12 Nguyễn Văn Đức 13 Phan Thị Đẹt 14 Lê Văn Hiểu 15 Nguyễn Văn Miểu 16 Phạm Văn Hiền 17 Huỳnh Văn Chính Phú Thạnh A 18 Lê Văn Hậu 19 Bùi Văn Thu 20 Nguyễn Văn Dần 21 Nguyễn Minh Quang 22 Nguyễn Văn Hoàng 23 Trần Văn Bồn 24 Đỗ Ngọc Huế 25 Trần Văn Thiện 26 Nguyễn Văn Tấn 27 Đặng Văn Tượng 28 Lê Thị Trắng 29 Nguyễn Văn Tỏ 30 Trần Hữu Nghĩa 31 Lê Văn Tùng 32 Huỳnh Thanh Hải 33 Hồ Văn Khóm 34 Huỳnh Văn Nưng Long Thới B Long Thuận 52 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Nguyễn Văn Dần Trần Văn Hò Nguyễn Văn Giàu Đặng Văn Đừng Đổ Văn Giàu Phạm Thành Công Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Của Nguyễn Văn Thảo Lê Văn Lộc Nguyễn Văn Sang Quách Thành Tỷ Trần Văn Giang Nguyễn Thanh Hiền Lê Hoài Thanh Phạm Văn Nho Nguyễn Thị Phượng Hồ Quốc Hận Hồ Quốc Phong Phạm Kim An Phạm Văn Đúng Bùi Văn Chiến Trần Thị Nỉ Trần Văn Lèo Hồ Văn Mé Nguyễn Văn An Nguyễn Minh Trung Trần Văn Tân Đỗ Hữu Trung Đỗ Văn Dũng Hồ Quốc Phong Nguyễn Văn Phú Bùi Hữu Vĩnh Nguyễn Văn Mong Nguyễn Văn Mua Nguyễn văn Phơ Lê Văn Sơ Phạm Thị Men Hồ Văn Ôn Nguyễn Thị Cánh Dương Văn Nhơn Phan Văn Trung Hồ Văn Bạch Trần Văn Trung Nguyễn Thị Mai Long Thới A An Hòa 53 An Bình A - - 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Đào Văn Hạnh Đào Văn Sỉ Lê Long Hồ Phạm Văn Dời Tô Thanh Dưng Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Hèn Huỳnh Văn Chuyển Phan Văn Vẻ Huỳnh Văn Biên Tạ Thanh Quan Dương Văn Việt Nguyễn Thành Út Nguyễn Thị Quấn Nguyễn Văn Mẩm Trần Văn Thuộc Trần Văn Nông Nguyễn Văn Cường Phạm Văn Mết Nguyễn Văn Le Dương Nhất Hùng Phạm Văn Chung Tô Văn Sự Lê Văn Ngon nguyễn Thị Ly Nguyễn Văn Tòng Đặng Văn Lực Nguyễn Văn Bé Trần Văn Út Nguyễn Văn Dũng Đặng Văn Dũng Lê Văn Hường Phạm Văn Lắng Nguyễn Quốc Thành Phạm Văn Đấy Lê Văn Sang Lê Thanh Hậu Trần Hoài Linh Lê Văn Đàn Trần Văn Mộng An Lợi Ấp Ấp - Thường Phước - 54 - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ************** PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI GIA CẦM (Thời điểm tháng 04/2009) Họ tên chủ hộ:………………………… STT:…………… Địa chỉ:…………………………… Ấp:………… ……………… Xã: ………………………….huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Số nhân khẩu:…………………………… Ngành nghề:…………………… thu nhập chính:………………………… Thời gian ni gia cầm:………………………… Tổng đàn gà thời điểm điều tra:…………………………….con - Gà thịt:……………con, giống:………………………lứa tuổi:……………… - Gà đẻ:…………… con, giống:…………………… lứa tuổi:……………… + Thời gian khai thác:………………………… + Nguồn thức ăn sử dụng: - Thức ăn hỗn hợp (loại gì):………………………… - Tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp (loại gì):……………………… - Kết hợp loại thức ăn trên:………………………………… + Nguồn nước sử dụng:………………………………… + Trọng lượng xuất bán:……………….kg, lúc:………………….tuần tuổi, giá bán:…………………… + Phương thức chăn nuôi: - Chăn thả:……………………… - Nuôi nhốt:……………………… - Kết hợp phương thức:………………… Tổng đàn vịt thời điểm điều tra:con - Vịt thịt:…………………con, giống:……………… lứa tuổi:……………… - Vịt đẻ:……………….con, giống:…………………lứa tuổi………………… 55 + Thời gian khai thác: ………………………… + Nguồn thức ăn sử dụng: - Thức ăn hỗn hợp (loại gì):……………………………… - Tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp (loại gì):…………………………… - Kết hợp loại thức ăn trên:……………………………… + Nguồn nước sử dụng:……………………………… + Trọng lượng xuất bán:…………………….kg, lúc:………………… tuần tuổi, giá bán: …………………………… + Phương thức chăn nuôi: - Chăn thả:…………………… - Nuôi nhốt:………………… - Kết hợp phương thức:…………………… Tình hình dịch bệnh Tuổi bệnh:…………………….loại bệnh hay gặp:……………………… Có chủng ngừa cho vịt, gà khơng:…………………… Thường xun hay Thỉnh thoảng:……………………… Loại bệnh gì:…………………………… Loại vaccine/cơng ty sản xuất:……………… Kháng sinh phòng bệnh chủng ngừa định kỳ:……………………………… Chủng lần/năm:………………………… Tự chủ hộ điều trị Nhờ cán thú y:………………………… Xử lý xác chết:…………………………………………………………… Tiêu độc sát trùng:……………………………………………………… Nguyện vọng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ 56 ... tài: "Điều tra tình hình chăn ni gia cầm huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp" 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nhằm nắm thực trạng ngành chăn ni gia cầm huyện số xã thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng. .. BẢNG Trang Bảng 4. 1.a: Tỷ lệ hộ chăn nuôi huyện từ năm 2006 - 2008 24 Bảng 4. 1.b: Tổng quát chăn nuôi gia cầm huyện từ năm 2006 - 2008 25 Bảng 4. 1.c: Tổng quát chăn nuôi gia cầm huyện năm. .. hình chăn nuôi chung xã điều tra 28 4. 1.2.1 Số hộ chăn nuôi gia cầm 28 4. 1.2.2 Số lượng gia cầm xã 30 4. 2 Tình hình chăn ni gia cầm 120 hộ điều tra 34 4.2.1 Kinh

Ngày đăng: 13/08/2018, 14:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w