Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA CẦM Ở XÃ HỒ ĐẮC KIỆN, THIỆN MỸ, THUẬN HÒA THUỘC HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG Họ tên sinh viên : LỤC VĂN ĐẠT Ngành : Thú Y Lớp : BSTY Sóc Trăng Niên khóa : 2003 - 2008 -Tháng 6/2009- ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA CẦM Ở XÃ HỒ ĐẮC KIỆN, THIỆN MỸ, THUẬN HÒA THUỘC HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG Tác giả LỤC VĂN ĐẠT Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ Thú y Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lâm Minh Thuận -Tháng 6/2009i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Lục Văn Đạt Tên luận văn: “Điều tra tình hình chăn ni gia cầm xã Hồ Đắc Kiện, Thiện Mỹ, Thuận Hòa thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” Đã hồn thành luận văn theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày………………………… Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lâm Minh Thuận ii LỜI CẢM ƠN * Chân thành cảm tạ: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Quý thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy dìu dắt suốt thời gian học tập trường - Trung tâm giáo dục thường xuyên Sóc Trăng * Thành kính nhớ ơn: - Gửi lời ghi ơn công lao nuôi dưỡng cha mẹ, dạy dỗ - Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Lâm Minh Thuận quý thầy cô môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa - Khoa Chăn Ni Thú Y hết lòng hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học thực tập để hoàn thành luận văn * Chân thành cảm ơn: - Ủy Ban Nhân Dân huyện Mỹ Tú - Phòng Nơng Nghiệp huyện Mỹ Tú - Phòng thống kê huyện Mỹ Tú - Tập thể cán Trạm Thú Y huyện Mỹ Tú - Ban lãnh đạo xã Thiện Mỹ, Thuận Hòa, Hồ Đắc Kiện - Ban Thú Y xã Thiện Mỹ, Thuận Hòa, Hồ Đắc Kiện - Các hộ chăn ni địa bàn xã Thiện Mỹ, Thuận Hòa, Hồ Đắc Kiện tạo điều kiện thuận lợi suốt trình điều tra, khảo sát thu thập số liệu chúng tơi hồn thành luận văn iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhằm hiểu rõ thực trạng ngành chăn ni gia cầm có liên quan đến tình hình dịch bệnh chúng tơi tiến hành điều tra tình hình chăn ni gia cầm huyện Mỹ Tú Đề tài thực từ ngày 18 tháng 08 năm 2008 đến ngày 18 tháng 02 năm 2009 Kết khảo sát thông qua nội dung sau: - Tổng đàn gia cầm huyện cao năm 2007 771.597 thấp năm 2006 có 626.610 - Trong xã điều tra có tỷ lệ hộ ni gia cầm cao vào năm 2007 thấp vào năm 2006 Đa số hộ nuôi vịt - Ở 120 hộ điều tra chúng tơi nhận thấy số hộ chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) cao chiếm tỷ lệ 37,50% - Gia cầm phân bố theo độ tuổi - tháng tuổi cao chiếm tỷ lệ gà 61,41%, vịt 40,16% - Qui mô chăn nuôi gà cao 21 - 50 chiếm tỷ lệ 35,48% - Qui mô chăn nuôi vịt cao >100 chiếm tỷ lệ 86,36% - Qui mô chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) cao >100 chiếm tỷ lệ 55,56% - Hộ có kinh nghiệm chăn ni gia cầm từ 10 năm trở lên cao chiếm tỷ lệ 45,83% - Hộ chăn nuôi lấy thịt cao chiếm tỷ lệ 72,50% - Hộ nuôi thả vườn, ruộng, thả lang cao chiếm tỷ lệ 82,50% - Hộ nuôi có chuồng chiếm tỷ lệ 90,00% - Hộ ni tận dụng phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với thức ăn hỗn hợp để chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao 75,00% - Hộ nuôi không quan tâm vệ sinh chuồng trại chiếm tỷ lệ cao 59,17% - Có tiêm phòng đàn gia cầm chiếm tỷ lệ cao 87,50% - Người dân thường mua thuốc để tự điều trị chiếm tỷ lệ cao 63,33% - Trong 120 hộ điều tra có 91 hộ có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 75,83% lại 29 hộ khơng có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 24,17% - Chăn nuôi gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp địa phương nên lợi nhuận kinh tế thu cao gà Lương Phượng (nhốt) - Chăn nuôi vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp địa phương nên lợi nhuận kinh tế thu cao vịt Super Meat (nhốt) iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh sách biểu đồ .x Chương1 MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu .4 2.1.2.1 Ẩm độ nhiệt độ .4 2.1.2.2 Chế độ nắng 2.1.2.3 Chế độ mưa 2.1.3 Đặc điểm thủy văn - nguồn nước .4 2.1.3.1 Thủy văn 2.1.3.2 Nguồn nước 2.1.4 Nguồn tài nguyên sinh vật (Cây trồng vật nuôi) .5 2.1.5 Tài nguyên thủy sản 2.1.6 Tài nguyên rừng 2.1.7 Đặc điểm đất đai 2.1.8 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện v 2.2 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ GIỐNG GIA CẦM .10 2.2.1 Một số giống gà: 10 2.2.1.1 Gà Ta Vàng 10 2.2.1.2 Gà Tàu Vàng 10 2.2.1.3 Gà Lương Phượng .11 2.2.1.4 Gà Ác .12 2.2.2 Một số giống vịt 12 2.2.2.1 Vịt tàu 12 2.2.2.2 Vịt siêu thịt Super Meat 13 2.2.2.3 Khaki Campbell .14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 15 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 15 3.1.1 Thời gian .15 3.1.2 Địa điểm .15 3.2 NỘI DUNG 15 3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 15 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 15 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NI GIA CẦM CỦA HUYỆN MỸ TÚ 17 4.1.1 Tình hình chăn ni huyện 17 4.1.2 Tình hình chung xã thuộc huyện Mỹ Tú 18 4.2 TÌNH HÌNH ĐÀN GIA CẦM TRONG 120 HỘ ĐIỀU TRA 23 4.2.1 Tình hình chăn ni 120 hộ điều tra 23 4.2.2 Số lượng gà, vịt xã 24 4.2.3 Phân bố gia cầm theo tuổi hộ điều tra .26 4.2.4 Qui mô chăn nuôi gia cầm xã điều tra 28 4.2.4.1 Qui mô chăn nuôi gà 28 4.2.4.2 Qui mô chăn nuôi vịt 29 4.2.4.3 Qui mô chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) 31 4.2.5 Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm 33 vi 4.2.6 Hướng sản xuất 35 4.2.7 Điều tra thực tế tình hình chăn ni gia cầm phương thức chăn nuôi, chuồng trại, thức ăn vệ sinh - thú y 36 4.2.7.1 Phương thức chăn nuôi 36 4.2.7.2 Tình hình sử dụng chuồng trại hộ điều tra .37 4.2.7.3 Tình hình sử dụng thức ăn .38 4.2.7.4 Công tác vệ sinh - thú y 39 4.2.8 Tình hình dịch bệnh xảy hộ điều tra .41 4.2.9 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra 41 4.2.10 Hiệu kinh tế 42 4.2.11 Định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm huyện 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN .44 5.2 ĐỀ NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1.a Tỷ lệ hộ chăn nuôi gia cầm hộ chăn nuôi gia súc huyện từ năm 2005 - 2007 17 Bảng 4.1.b Số lượng gia cầm huyện từ năm 2005 - 2007 18 Bảng 4.2 Tỷ lệ hộ chăn nuôi gia cầm xã .18 Bảng 4.3 Tỷ lệ số gà, vịt theo dõi xã từ năm 2005 - 2007 21 Bảng 4.4 Tỷ lệ hộ chăn nuôi gà, vịt trong120 hộ điều tra 23 Bảng 4.5 Tỷ lệ gia cầm 120 hộ điều tra xã 24 Bảng 4.6 Tuổi gia cầm hộ điều tra .26 Bảng 4.7 Qui mô chăn nuôi gà 28 Bảng 4.8 Qui mô chăn nuôi vịt .29 Bảng 4.9 Qui mô chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) .31 Bảng 4.10 Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm 33 Bảng 4.11 Hướng sản xuất 35 Bảng 4.12 Phương thức chăn nuôi 36 Bảng 4.13 Chuồng trại hộ điều tra .37 Bảng 4.14 Tình hình sử dụng thức ăn hộ điều tra .38 Bảng 4.15 Công tác vệ sinh - thú y .39 Bảng 4.16 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra 41 Bảng 4.17 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) gà Lương Phượng (nhốt) 42 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi vịt Super Meat (nhốt) vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) 42 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Gà Ta Vàng 10 Hình 2.2 Gà Tàu Vàng .11 Hình 2.3 Gà Lương Phượng .11 Hình 2.4 Gà Ác 12 Hình 2.5 Vịt Tàu 13 Hình 2.6 Vịt Super Meat 13 Hình 2.7 Khaki Campbell 14 ix 4.2.7.4 Công tác vệ sinh - thú y Bảng 4.15 Công tác vệ sinh - thú y Loại gia cầm Loại Chăn nuôi gà Chỉ tiêu Vệ sinh chuồng Số hộ Khơng quan tâm Có vệ sinh chuồng trại trại Tổng Có phòng Phòng bệnh bệnh Khơng phòng bệnh Tổng Tự điều trị Thú y bệnh Chữa Nhờ thú y bệnh viên Tổng Tỷ lệ (%) Chăn nuôi vịt Số hộ Tỷ lệ (%) Chăn nuôi kết Tổng hợp (gà + vịt) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 29,03 28 63,64 34 75,56 71 59,17 22 70,97 16 36,36 11 24,44 49 40,83 31 100,00 44 100,00 45 100,00 120 100,00 22 70,97 42 95,45 41 91,11 105 87,50 29,03 4,55 8,89 15 12,50 31 100,00 44 100,00 45 100,00 120 100,00 21 67,74 27 61,36 28 62,22 76 63,33 10 32,26 17 38,64 17 37,78 44 36,67 31 100,00 44 100,00 45 100,00 120 100,00 Căn vào bảng 4.15 nhận thấy rằng: * Công tác vệ sinh chuồng trại Hộ nuôi không quan tâm vệ sinh chuồng trại cao 71 hộ chiếm tỷ lệ 59,17% thấp hộ nuôi có vệ sinh chuồng trại 49 hộ chiếm tỷ lệ 40,83% - Chăn nuôi gà: tổng hộ chăn nuôi 31 hộ, có hộ chăn ni thường xun khơng có vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại chiếm tỷ lệ 29,03%, lại 22 hộ có thường xuyên vệ sinh chuồng trại tiêu độc định kỳ chiếm tỷ lệ 70,97% 39 - Chăn nuôi vịt: tổng hộ chăn nuôi 44 hộ, có 28 hộ chăn ni thường xun khơng có vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại chiếm tỷ lệ 63,64%, lại 16 hộ có thường xuyên vệ sinh chuồng trại tiêu độc định kỳ chiếm tỷ lệ 36,36% - Chăn nuôi kết hợp (gà + vịt): tổng hộ chăn nuôi 45 hộ, có 34 hộ chăn ni thường xun khơng có vệ sinh tiêu độc sát trùng chuồng trại chiếm tỷ lệ 75,56%, lại 11 hộ có thường xuyên vệ sinh chuồng trại tiêu độc định kỳ chiếm tỷ lệ 24,44% * Công tác thú y - Phòng bệnh: Hộ ni có phòng bệnh cao 105 hộ chiếm tỷ lệ 87,50% thấp hộ ni khơng có phòng bệnh 15 hộ chiếm tỷ lệ 12,50% + Chăn nuôi gà: tổng hộ chăn ni 31 hộ, có 22 hộ chăn ni có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 70,97%, lại hộ chăn ni khơng có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 29,03% + Chăn nuôi vịt: tổng hộ chăn ni 44 hộ, có 42 hộ chăn ni có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 95,45%, lại hộ chăn ni khơng có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 4,55% + Chăn nuôi kết hợp (gà + vịt): tổng hộ chăn ni 45 hộ, có 41 hộ chăn ni có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 91,11%, lại hộ chăn ni khơng có phòng bệnh chiếm tỷ lệ 8,89% - Chữa bệnh: Hộ nuôi tự điều trị bệnh cao 76 hộ chiếm tỷ lệ 63,33% thấp hộ nuôi nhờ thú y viên 44 hộ chiếm tỷ lệ 36,67% + Chăn nuôi gà: tổng hộ chăn nuôi 31 hộ, có 21 hộ chăn ni thường tự điều trị chiếm tỷ lệ 67,74%, lại 10 hộ thường nhờ thú y viên để điều trị chiếm tỷ lệ 32,26% + Chăn nuôi vịt: tổng hộ chăn ni 44 hộ, có 27 hộ chăn nuôi thường tự điều trị chiếm tỷ lệ 61,36%, lại 17 hộ thường nhờ thú y viên để điều trị chiếm tỷ lệ 38,64% 40 + Chăn nuôi kết hợp (gà + vịt): tổng hộ chăn ni 45 hộ, có 28 hộ chăn nuôi thường tự điều trị chiếm 62,22%, lại 17 hộ thường nhờ thú y viên để điều trị chiếm 37,78% 4.2.8 Tình hình dịch bệnh xảy hộ điều tra Qua thời gian điều tra tình hình chăn ni gia cầm 120 hộ dân huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng nhận thấy đa số hộ chăn nuôi gà, vịt thực việc tiêm phòng dịch bệnh tốt, dịch bệnh xảy tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đàn gia cầm địa phương ngày nhiều 4.2.9 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra Bảng 4.16 Nguyện vọng phát triển đàn gia cầm 120 hộ điều tra Có nguyện vọng phát triển đàn Khơng có nguyện vọng phát gia cầm triển đàn gia cầm Loại gia cầm Chăn nuôi gà Số hộ 19 Tỷ lệ (%) 20,88 Khó khăn Thiếu kỹ thuật, vốn Số hộ Tỷ lệ (%) Thiếu vốn, giá 12 41,38 vịt 41 45,05 không ổn định, giá thức Gía khơng 10,34 kết hợp (gà Thiếu vốn, giá 31 34,07 + vịt) Tổng không ổn Thức ăn cao, 14 48,28 định 91 giá không ổn định 29 75,83 ổn định, thiếu kỹ thuật ăn cao Chăn nuôi không ổn định Thiếu vốn, giá Chăn ni Khó khăn 24,17 Qua bảng 4.16 chúng tơi nhận thấy rằng: - Trong 120 hộ điều tra có 91 hộ có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 75,83%, có 19 hộ chăn nuôi gà chiếm tỷ lệ 20,88%, chăn nuôi vịt 41 hộ chiếm tỷ lệ 45,05% chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) có 31 hộ chiếm tỷ lệ 34,07% 41 - Còn lại 29 hộ khơng có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 24,17%, có 12 hộ chăn ni gà chiếm tỷ lệ 41,38%, chăn nuôi vịt hộ chiếm tỷ lệ 10,34% chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) có 14 hộ chiếm tỷ lệ 48,28% Nhìn chung hộ chăn ni có khó khăn chung thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, sợ giá sản phẩm bán khơng ổn định họ không giám đưa chăn nuôi gia cầm vào làm kinh tế cho gia đình dẫn đến việc phát triển đàn gia cầm gặp khó khăn hạn chế nhiều 4.2.10 Hiệu kinh tế Bảng 4.17 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) gà Lương Phượng (nhốt) Gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) Gà Lương Phượng (nhốt) Qui mô Số Lợi nhuận (con) lứa/năm đ/con/lứa 10 - 30 42.100 35 - 100 43.450 110 - 200 48.580 Số hộ Qui mô Số Lợi nhuận (con) lứa/năm đ/con/lứa 400 - 500 3,5 4.119 Số hộ Bảng 4.18 Hiệu kinh tế việc chăn nuôi vịt Super Meat (nhốt) vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) Vịt Super Meat (nhốt) Vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) Qui mô Số Lợi nhuận (con) lứa/năm đ/con/lứa 30 - 40 6.687 115 - 340 350 - 400 Số hộ Qui mô Số Lợi nhuận (con) lứa/năm đ/con/lứa 50 - 80 17.536 9.681 160 - 300 17.982 8.855 500 - 600 22.785 Số hộ Dựa vào số liệu bảng 4.17 bảng 4.18 nhận thấy rằng: Các hộ chăn nuôi xã nuôi với nhiều qui mô khác nhau, tùy theo điều kiện kinh tế gia đình mà có chi phí cho qui mơ chăn ni khác Qua việc thực tế điều tra nhận thấy: 42 - Đối với hộ nuôi gà chăn ni gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) với qui mô nhỏ, vừa lợi nhuận cao sử dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp phí cho thức ăn Ngược lại hộ chăn nuôi gà Lương Phượng (nhốt) với qui mô lớn có lợi nhuận cao có đầu tư trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật - Đối với hộ chăn nuôi vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) có lợi nhuận kinh tế cao họ tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp địa phương phí cho thức ăn thấp Còn hộ chăn ni vịt Super Meat (nhốt) họ tồn sử dụng thức ăn hỗn hợp kết hợp với lúa để chăn ni phí cho thức ăn cao dẫn đến lợi nhuận thấp so với hộ nuôi thả vườn, ruộng 4.2.11 Định hướng phát triển chăn ni gia cầm huyện - Tình hình chăn ni huyện nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn mặt, hộ chăn ni gia cầm xã cần có giúp đỡ quan nhà nước có thẩm quyền - Cần đạo có trách nhiệm UBND tỉnh Sóc Trăng phối hợp với sở NN - PTNT, Chi Cục Thú Y tỉnh Sóc Trăng đạo cho trạm Thú Y huyện hướng dẫn, quan tâm, hổ trợ hộ chăn nuôi gia cầm xã phát triển tăng số lượng lẫn chất lượng, chăn nuôi từ qui mô nhỏ, vừa sang qui mô lớn 43 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm xã: Hồ Đắc Kiện, Thiện Mỹ, Thuận Hòa thuộc huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Chúng tơi có kết luận thực trạng tình hình chăn ni gia cầm huyện Mỹ Tú sau: - Tổng đàn gia cầm huyện cao năm 2007 771.597 thấp năm 2006 có 626.610 - Trong xã điều tra có tỷ lệ hộ nuôi gia cầm cao vào năm 2007 thấp vào năm 2006 Đa số hộ ni vịt - Ở 120 hộ điều tra nhận thấy số hộ chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) cao chiếm tỷ lệ 37,50% - Gia cầm phân bố theo độ tuổi - tháng tuổi cao chiếm tỷ lệ gà 61,41%, vịt 40,16% - Qui mô chăn nuôi gà cao 21 - 50 chiếm tỷ lệ 35,48% - Qui mô chăn nuôi vịt cao >100 chiếm tỷ lệ 86,36% - Qui mô chăn nuôi kết hợp (gà + vịt) cao >100 chiếm tỷ lệ 55,56% - Hộ có kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm từ 10 năm trở lên cao chiếm tỷ lệ 45,83% - Hộ chăn nuôi lấy thịt cao chiếm tỷ lệ 72,50% - Hộ nuôi thả vườn, ruộng, thả lang cao chiếm tỷ lệ 82,50% - Hộ ni có chuồng chiếm tỷ lệ 90,00% - Hộ nuôi tận dụng phụ phẩm nông nghiệp kết hợp với thức ăn hỗn hợp để chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao 75,00% - Hộ nuôi không quan tâm vệ sinh chuồng trại chiếm tỷ lệ cao 59,17% - Có tiêm phòng đàn gia cầm chiếm tỷ lệ cao 87,50% - Người dân thường mua thuốc để tự điều trị chiếm tỷ lệ cao 63,33% 44 - Trong 120 hộ điều tra có 91 hộ có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 75,83% lại 29 hộ khơng có nguyện vọng phát triển đàn gia cầm chiếm tỷ lệ 24,17% - Chăn nuôi gà Ta Vàng (thả vườn, ruộng) tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp địa phương nên lợi nhuận kinh tế thu cao gà Lương Phượng (nhốt) - Chăn nuôi vịt Super Meat (thả vườn, ruộng) tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp địa phương nên lợi nhuận kinh tế thu cao vịt Super Meat (nhốt) 5.2 ĐỀ NGHỊ - Trạm thú y, khuyến nông mở nhiều lớp tập huấn hướng dẫn ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia cầm cho người dân - Xây dựng sở sản xuất giống tốt, chất lượng để cung cấp cho hộ chăn nuôi gia cầm - Thường xuyên tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức cơng tác phòng bệnh cho gia cầm hộ chăn ni - Phải có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý, có kế hoạch hỗ trợ cho người dân chăn nuôi để tạo cho người dân có cảm giác an tồn đầu tư chăn nuôi gia cầm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết phân tích đánh giá trạng nông nghiệp, nông thôn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Niên giám thống kê năm 2006 huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Niên giám thống kê năm 2007 huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Niên giám thống kê năm 2008 huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn chuyển đổi cấu trồng, vật ni huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Thị Trang, 2008 Hiệu sử dụng chế phẩm gừng, tỏi, nghệ trùng thức ăn nuôi gà thả vườn Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Bùi Văn Tiến, 2005 Điều tra tình hình chăn ni gia cầm huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 10 Thái Thị Vũ, 2005 Điều tra tình hình chăn ni gia cầm xã Quảng Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 46 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT Họ tên Ấp Xã Huyện 01 Huỳnh Thanh Sơn Đắc Thế Hồ Đắc Kiện Mỹ Tú 02 Lưu Thị Nghuyệt // // // 03 Nguyễn Minh Tuấn // // // 04 Trương Văn Cam // // // 05 Nguyễn Hoàng Khải // // // 06 Nguyễn Văn Khanh // // // 07 Lại Văn Mẫn // // // 08 Danh Lợi // // // 09 Nguyễn Văn Đây // // // 10 Nguyễn Văn Út // // // 11 Nguyễn Minh Thừa // // // 12 Trần Văn Kiệt // // // 13 Trần Văn Việt // // // 14 Huỳnh Ngọc Thiết // // // 15 Nguyễn Văn Hoàng // // // 16 Lê Văn Nhẫn // // // 17 Đỗ Quyết // // // 18 Lê Hoàng Hủy // // // 19 Nguyễn Văn Đền Đắc Thắng // // 20 Trương Minh Quân // // // 21 Lê Văn Kiệt // // // 22 Nguyễn Văn Lành // // // 23 Trần Văn Vàng // // // 24 Trần Thơn // // // 25 Nguyễn Văn Còn // // // 26 Trần Văn Tới // // // 47 27 Ngơ Thị Hòa // // // 28 Phan Văn Nhâm // // // 29 Trần Thị Tím Đắc Lực // // 30 Trương Văn Bảy // // // 31 Dương Văn Ty // // // 32 Văn Công Kỵ // // // 33 Trần Văn Vận Xây Đá A // // 34 Trương Văn Phụng // // // 35 Nguyễn Văn Hát // // // 36 Nguyễn Văn Tám // // // 37 Phạm Hồng Sơn // // // 38 Lê Văn Sáu // // // 39 Lê Bé Hùng // // // 40 Nguyễn Văn Đôn // // // 41 Nguyễn Văn Búi Mương Khai Thiện Mỹ // 42 Hồ Văn Bảy // // // 43 Đào Văn Kìm // // // 44 Trần Minh Tùy // // // 45 Hồ Văn Sơn // // // 46 Huỳnh Văn Bảy // // // 47 Hồ Minh Nhật // // // 48 Hồ Cơng Trình // // // 49 Nguyễn Văn Na // // // 50 Phan Hồng Minh // // // 51 Nguyễn Văn Chính // // // 52 Trịnh Văn Cường Mỹ Tân // // 53 Nguyễn Văn Lắm // // // 54 Trịnh Văn Thơ // // // 55 Trần Kim Khánh // // // 56 Nguyễn Kim Huệ // // // 48 57 Ngô Văn Mít // // // 58 Huỳnh Văn Lộc // // // 59 Nguyễn Văn Phỉ // // // 60 Võ Văn Hùng // // // 61 Lương Hồng Hải // // // 62 Nguyễn Văn Hoàng // // // 63 Lưu Văn Hòa Mỹ Phú // // 64 Nguyễn Việt Thắng Mỹ An // // 65 Lương Văn Nghiệp Mỹ An // // 66 Trần Văn Khải Mỹ Đức // // 67 Trương Văn Mon Đắc Thắng // // 68 Nguyễn Thanh Long // // // 69 Lê Văn Xây // // // 70 Nguyễn Văn Út // // // 71 Nguyễn Hoàng Em // // // 72 Nguyễn Văn Bằng // // // 73 Đoàn Văn Hường // // // 74 Trương Sơn // // // 75 Trần Út Nhỏ // // // 76 Đào Văn Năm // // // 77 Đoàn Duy Khương // // // 78 Nguyễn Thành Công // // // 79 Trần Thị Mười // // // 80 Nguyễn Văn Bảy // // // 81 Nguyễn Hồng Thương Trà qt B Thuận Hòa // 82 Nghuyễn Văn So // // // 83 Mai Lương // // // 84 Phan Ngọc An // // // 85 Lâm Thị Đông // // // 86 Thạch Thị Lan // // // 49 87 Thạch Thị Nơi // // // 88 Trương Chí Thăm // // // 89 Lê Văn Ngòi // // // 90 Lê Hữu Trí Trà Canh A2 // // 91 Lý Kim Anh // // // 92 Thạch Kim Phượng // // // 93 LâmBe // // // 94 Lê Hoàng Sĩ // // // 95 Trần Quốc Chương // // // 96 Lý Cang // // // 97 Sơn Mến Sa Bâu // // 98 Sơn Út // // // 99 Lý Năng // // // 100 Lý Trung Lộc // // // 101 Thạch Hoàng Oanh Trà Quýt A // // 102 Lưu Tấn Hào // // // 203 Trần Khol // // // 104 Thạch Tư Quang // // // 105 Thạch Hoàng // // // 106 Trần Lén // // // 107 Huỳnh Hồng Cường // // // 108 Trần Ngọc // // // 109 Thạch Tâm // // // 110 Thạch Hiến Trà Quýt A2 // // 111 Trần Bá Khanh Trà Quýt A1 // // 112 Lê Văn Lộc Trà Quýt A1 // // 113 Ong Tấn Phát Trà Canh B // // 114 Lâm Thái Quyền // // // 115 Lâm Hon // // // 116 Diệp Văn Kiển // // // 50 117 Trần Tấn Lộc // // // 118 Dand Chol // // // 119 Lâm Thành Quyết // // // 120 Kim Văn Liên // // // 51 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tư Do - Hạnh Phúc PHIẾU ĐIỀU TRA CHĂN NUÔI GIA CẦM (Thời điểm tháng 08 năm 2008) Họ tên chủ hộ: Số thứ tự……………………… Địa chỉ: ………ấp:……………………xã: huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Số nhân khẩu: Ngành nghề:……………………………Thu nhập chính: Thời gian nuôi gia cầm: Tổng đàn gia cầm thời điểm điều tra: Tổng số gà (vịt) có:……… TĐ:gà ………………….Vịt…………… Giống: Lứa tuổi: ………………………………Tỷ lệ nuôi sống: Phương thức chăn nuôi: Hướng sản xuất: ………………………Thời gian khai thác: T.lượng xuất bán:………… kg, lúc ………tuần tuổi Giá bán: ………… đ/kg Chuồng trại chăn nuôi: Thức ăn sử dụng: - Hỗn hợp: - Có sẵn địa phương: + TĂ cung lượng (lúa, gạo, tấm,…) + TĂ cung protein (ốc, hến, cá, tép, trùn,…) + TĂ rau xanh (bèo, rau,…) Nguồn nước sử dụng: 10 Dịch vụ thú y: - Thường tiêm phòng (loại vaccine/ cơng ty sản xuất): + + 52 - Tự điều trị thuốc: - Nhờ thú y viên: - Xử lý xác chết: - Tiêu độc sát trùng: 11.Tình hình dịch bệnh hộ trước đây: Loại gia cầm:………………………… Tổng số nuôi:……………………………… Giống:………………………………… Thời gian bệnh: Tuổi bệnh:…………………………… Loại bệnh: Số gia cầm chết: ……………………… Hủy: 12 Khả phục hồi: Nguyện vọng: ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ 53