ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU TẠI HUYỆN NINH HẢI TỈNH NINH THUẬN

59 343 1
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU TẠI  HUYỆN NINH HẢI  TỈNH NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI CỪU TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN Sinh Viên Thực Hiện: PHAN NHƯ TRUNG Nghành: Chăn Ni Khóa: 2004 – 2008 Lớp: Chăn Ni 30 - Tháng năm 2008- ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN Tác giả PHAN NHƯ TRUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Công Thành Tháng năm 2008 i LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi lời tri ân đến bố mẹ, người sinh thành, dưỡng dục tần tảo nuôi ăn học ngày hôm người chị Phan Thị Huệ ủng hộ, động viên, nguồn động lực, niềm tin giúp cho vững bước sống đường học tập Tôi xin cảm ơn tất thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Chăn Nuôi – Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt nhiều kiến thức chuyên nghành, kinh nghiệm, lời khuyên thật quý báu sống Những điều hành trang quý báu giúp cho tơi có niềm tin vững để tiếp đường đời tương lai Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trịnh Công Thành truyến đạt cho em kiến thức quý báu năm học trường, tận tình hướng dẫn bảo cho em trình thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi đến Ban Giám Đốc Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Ninh Thuận, anh Nguyễn Văn Khương, anh Thành Hoàng Chinh Quốc, anh chị khác Trạm Khuyến Nơng Huyện Ninh Hải, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài này, lòng biết ơn sâu sắc, lời chúc tốt đẹp Tôi xin cảm ơn tất người bạn lớp Chăn Nuôi 30 chia sẻ buồn vui suốt quãng đời sinh viên Cuối tơi xin chúc tồn thể q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục hoạt động nghiên cứu Chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 01/08/2008 Sinh viên thực Phan Như Trung ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Điều tra tình hình chăn ni cừu huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận “được thực từ 04/03/2008 đến 15/06/2008 thông qua vấn trực tiếp 55 hộ chăn nuôi cừu địa phương người chăn nuôi cừu bãi chăn thả Kết điều tra cho thấy tình hình chăn ni tỉnh Ninh Thuận gặp nhiều khó khăn cơng tác chăn ni, bệnh tật, giá cả, thị trường tiêu thụ có chiều hướng xuống Đa số hộ điều tra chán nản với viêc chăn nuôi cừu gặp nhiều khó khăn giá cừu giảm xuống khoảng 200.000đ/1 cừu cái, giá cừu thịt khoảng 20.000 – 22.000d/kg, chi phí cho chăn ni lại q cao, cơng tác chăn nuôi diễn nhỏ lẻ, chăn thả tự khơng có chăm sóc, khơng đem lại lợi nhuận cho người chăn ni Từ kết có từ q trình chúng tơi nhận thấy khơng có hỗ trợ kịp thời từ cấp quyền huyện, tỉnh, sở, bộ, ngành có liên quan đến cơng tác chăn ni để vực dậy tình trạng chăn ni cừu Ninh Thuận khó bảo tồn chăn ni cừu vốn có truyền thống 100 năm Ninh Thuận iii MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Tình hình chăn ni cừu giới 2.1.2 Tình hình chăn ni cừu Việt Nam 2.2 Giới thiệu tỉnh Ninh Thuận .6 2.2 Giới thiệu tỉnh Ninh Thuận .7 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .7 2.2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 2.2.1.2 Địa hình 2.2.1.3 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn, thổ nhưỡng 2.2.2 Cơ cấu vật nuôi biến động số lượng vật nuôi 10 2.2.3 Cơ cấu trồng biến động diện tích, sản lượng 11 2.2.4 Vị trí chăn ni trồng trọt địa phương 12 2.2.5 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2.5.1 Tình hình lao động (ngành nghề, thất nghiệp) .12 2.2.5.2 Điện .13 2.2.5.3 Bưu viễn thơng 13 2.2.5.4 Y tế 13 2.2.5.5 Gíáo dục đào tạo 14 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 15 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành 15 3.1.1 Thời gian thực .15 3.1.2 Kế hoạch điều tra 15 3.1.3 Địa điểm tiến hành 15 iv 3.2 Tổ chức điều tra 15 3.3 Các tiêu khảo sát 16 3.3.1 Tình hình chăn ni cừu .16 3.3.2 Giống 17 3.3.3 Phương thức chăn nuôi .17 3.3.4 Chuồng trại 17 3.3.5 Thức ăn 17 3.3.6 Chăm sóc 17 3.3.7 Dịch bệnh – Tiêm phòng 17 3.3.8 Công tác khuyến nông thú y .17 3.3.9 Vốn sản xuất 17 3.3.10 Tiêu thụ sản phẩm 17 3.3.11 Sự biến động giá cừu 17 3.3.12 Hệ thống phân phối cừu thịt .17 3.3.13 Những khó khăn 17 3.3.14 Ý kiến nhà chăn nuôi 18 3.4 Xử lý số liệu .18 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tình hình chăn ni cừu 19 4.1.1 Tình hình phân bố đàn cừu tỉnh Ninh Thuận 19 4.1.2 Cơ cấu đàn cừu huyện Ninh Hải .20 4.1.3 Kết điều tra .21 4.2 Đặc điểm giống cừu nuôi Ninh Thuận 22 4.2.1 Giống cừu White Sufolk .22 4.2.2 Giống cừu Dopper .23 4.2 Giống cừu Phan Rang 24 4.2.4 Cừu lai: 25 4.3 Những phương thức chăn nuôi cừu chủ yếu Ninh Thuận 27 4.3.1 Phương thức chăn nuôi quảng canh 27 4.3.2 Phương thức chăn nuôi thâm canh 29 4.3.3 Phương thức chăn nuôi bán thâm canh 30 v 4.3.Chuồng trại .31 4.5.Thức ăn cho cừu .33 4.6.Chăm sóc .35 4.7 Dịch bệnh tiêm phòng : 36 4.8 Công tác khuyến nông – Thú y 37 4.9 Vốn sản xuất 38 4.10.Tiêu thụ sản phẩm .38 4.11.Sự biến động giá cừu .39 4.12 Sơ đồ hệ thống phân phối cừu thịt tỉnh 41 4.13 Những khó khăn chăn ni cừu 42 4.14 Các ý kiến người chăn nuôi 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 48 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Số lượng cừu số nước giới Bảng 2.2: Các sản phẩm Châu Á Nam Thái Bình Dương .5 Bảng 2.3 : Khí hậu thời tiết năm tỉnh Ninh Thuận Bảng 2.4: Số lượng đàn gia súc tỉnh Ninh Thuận 10 Bảng 2.5.: Diện tích sản lượng loại trồng chủ yếu tỉnh Ninh Thuận 11 Bảng 3.1: Số lượng cừu xã, thị trấn địa bàn huyện Ninh Hải năm 2007 16 Bảng 4.1: Tình hình phân bố đàn cừu Ninh Thuận năm 2006 19 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn cừu huyện Ninh Hải 20 Bảng 4.3: Kết điều tra tình hình chăn ni cừu 21 Bảng 4.4 Kết điều tra phương thức chăn nuôi cừu Ninh Thuận .27 Bảng 4.5 Kết điều tra đặc điểm chuồng trại nuôi cừu Ninh Thuận 32 Bảng 4.6 Kết điều tra tình hình bổ sung thức ăn cho cừu Ninh Thuận 33 Bảng 4.7 Tình hình bán sản phẩm chăn ni cừu 38 Bảng 4.8 Sơ đồ hệ thống phân phối cừu thịt 41 Bảng 4.9 Khó khăn chăn nuôi cừu Ninh Thuận 42 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1: Bản đồ Việt Nam Bản đồ 2.2 Bản đồ tỉnh Ninh Thuận vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố hộ chăn nuôi cừu theo quy mô 22 Biểu đồ 4.2: Biến động giá cừu thịt qua năm 39 Biểu đồ 4.3: Biến động giá cừu giống qua năm 40 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Giống cừu White Sufolk 23 Hình 4.2: Giống cừu Dopper 23 Hình 4.3: Giống cừu Phan Rang 24 Hình 4.4: Giống cừu lai cừu Phan Rang cừu Dopper .26 Hình 4.5: Giống cừu lai cừu Phan Rang cừu White Suffolk 26 Hình 4.6: Phương thức chăn nuôi quảng canh 29 Hình 4.7: Phương thức chăn nuôi thâm canh 30 Hình 4.8: Phương thức chăn ni bán thâm canh 31 Hình 4.9: Chuồng sàn 32 Hình 4.10: Chuồng gạch 33 Hình 4.11: Bổ sung cám cho cừu .34 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con cừu nuôi Việt Nam từ đầu kỷ 20, người Ấn Kiều, người Chà (gọi chung cho kiều dân từ Java, Indonesia từ Malaysia) nhà truyền giáo du nhập vào Các giống cừu nhập vào Việt Nam có nhiều nguồn gốc từ nước Malaysia, Indonesia), Trung Quốc Pháp (Dominique Planchenault.1998) Các giống cừu sau hàng thập kỷ lai tạo hình thành nên giống Cừu Phan Rang ngày Tuy nhiên, thời gian dài sau đó, cừu bị bỏ quên, không quan tâm nghiên cứu So với bò, dê, trâu số lượng nghiên cứu cừu (ghi nhận có nghiên cứu cừu Phan rang nhằm mục đích bảo tồn giống, gen địa phương) Hầu khơng có nghiên cứu để phát triển ngành chăn nuôi cừu Phương thức chăn ni cừu mang nặng tính truyền thống, quảng canh khơng có tác động kỹ thuật Việc lai tạo, phối giống chủ yếu theo phương thức tự nhiên, khơng có biện pháp làm tươi máu Cừu đực chọn lựa địa phương, mức độ đồng huyết cao Điều thể qua việc so sánh trọng lượng cừu qua năm không cải thiện Trọng lượng trung bình cừu đực năm 1967 40 – 45kg (Nguyễn Trọng Trữ, 1967), năm 1997 42,6kg (Nguyễn Văn Thiện, 1997) Hiện nay, chưa có liệu sở đánh giá tình hình chăn ni cừu địa phương, đánh giá chất lượng xác định số giống để đưa biện pháp nhằm đẩy mạnh ngành chăn nuôi cừu phát triển cách bền vững hiệu Chăm sóc cừu thịt: Vỗ béo khâu kỹ thuật quan trọng bắt buộc cho tất vật nuôi lấy thịt, chăn nuôi công nghiệp Khẩu phần vỗ béo phương thức chăn ni, phòng dịch phải ý chặt chẽ Trong điều kiện chăn nuôi nhiều gia đình áp dụng phương pháp bán thâm canh, ban ngày cho đàn cừu vỗ béo đồng, tối cho ăn phần tăng thêm Cỏ xanh cắt phơi tái:3 – kg/con Cám gạo, cám bắp cám tổng hợp: 0,3 – kg/con Nếu có cỏ khơ, rơm khơ: 1kg/con Đá liếm tự do, chích ADE 1lần/tháng Trong vỗ béo đến định kì phải tiêm phòng loại vaccin áp dụng cho toàn đàn Theo kinh nghiệm số trang trại chăn ni cừu có chế độ vỗ béo tốt thời gian tháng cừu tăng trọng 10 – 14 kg Sau vỗ béo tháng, cừu đạt độ béo theo yêu cầu, cần đưa vào giết mổ không nên kéo dài thời gian gây tốn làm cho cừu gầy Trung tâm khuyến nông luân chuyển cừu đực giống nhập ngoại đến trang trại hộ chăn nuôi đồng thời khuyến khích họ áp dụng kĩ thuật vỗ béo cừu để nâng cao suất chất lượng Tuy nhiên kĩ thuật vỗ béo cừu đa số áp dung trang trại số hộ có quy mơ lớn chưa phổ biến đến hộ chăn ni khác Vì để tăng suất chất lượng đàn cừu Phan Rang việc chuyển giao kĩ thuật vỗ béo chăm sóc cừu đến hộ nuôi điều cần thiết 4.2.6 Dịch bệnh tiêm phòng : Bệnh thường xảy đàn dê, cừu tỉnh Ninh Thuận là: Bệnh tụ huyết trùng, Viêm ruột hoại tử, viêm loét miệng truyền nhiểm, Lở mồm long móng, bệnh đậu dê, cừu, chướng đầy bụng Qua theo dõi tình hình bệnh tật dê, cừu, thời gian gần đây, bệnh ký sinh trùng đàn dê, cừu có chiều hướng gia tăng phát triển, bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá số bệnh nội ngoại ký sinh trùng khác làm giảm sức sản xuất dê, cừu Nhìn chung, người chăn ni bước đầu có nhận thức việc phòng bệnh cho đàn dê, cừu như: Tiêm vaccin Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng thường xuyên 36 định kỳ tẩy giun sán vệ sinh, tiêu độc chuồng trại nên góp phần hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi Hàng năm Trạm Khuyến Nông huyện hộ chăn nuôi cừu áp dụng quy trình tiêm phòng định kì cho đàn cừu nói riêng đàn gia súc nói chung vào tháng giao mùa năm + Tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng: lần/ năm + Tiêm phòng bệnh tựu huyết trùng: lần/ năm + Định kỳ tẩy giun, sáng gan: 3lần/ năm + Thường xuyên kiểm tra phát điều trị số bệnh như: loét miệng, ghẻ, đau mắt, chướng hơi, trúng gió, bệnh tiêu chảy, bệnh co giật thường xảy đột ngột cá thể cừu Ngồi tiêm loại thuốc trợ lực, đề kháng, ADE,…cho đàn cừu vào mùa khô Hàng ngày vào buổi sáng sau đàn cừu lùa chăn, hộ nuôi làm vệ sinh chuồng quét dọn phân gom lại chỗ vô bao để bán Máng ăn, thâu đựng nước vệ sinh, thay nước uống mới.Tẩy uế tháng lần vôi thuốc sát trùng 4.2.7 Công tác khuyến nông – Thú y Trạm khuyến nông huyện phân công cán kỹ thuật hướng dẫn nơng dân cách ni bán thâm canh, tiêm phòng, xử lý hạt giống, cách bón phân chăm sóc giống cỏ voi, cỏ Maxilat.Công tác khuyến nông kết hợp với Hội nơng dân tổ chức mơ hình trình diễn, hội thi tôn vinh nông dân sản xuất giỏi tạo sân chơi bổ ích lý thú cho bà nơng dân Đây hình thức để chuyển giao thông tin khuyến nông, thông tin khoa học kĩ thuật đến với bà nông dân Ngồi thơng qua lớp huấn luyện hội thảo, hội nghị, đồng thời phát tán quy trình tài liệu kĩ thuật trồng, vật nuôi cho bà nông dân tham khảo, tích lũy thêm kinh nghiệm để áp dụng vào sản xuất có hiệu Tuy nhiên thiết bị phục vụ cho cơng tác khuyến nơng thiếu, biên chế lực lượng trạm khuyến nơng ít, chưa có đội ngũ khuyến nông viên sở quan tâm cấp quyền nên q trình triển khai cơng việc gặp khó khăn 37 Hiện mạng lưới thú y địa phương hạn chế, đa số trình độ mức trung cấp Khi thời điểm giá cừu tăng cao người dân chăm sóc cừu cẩn thận chặt chẽ, có dấu hiệu bệnh tật cho mời bác sĩ thú y có tay nghề giỏi tới chữa trị Bây cừu giá người dân tỏ thờ với cừu, có đợt tiêm phòng bắt buộc nhà nước quy định họ quan tâm tới Hoặc cừu bị bệnh nặng họ tới tiệm thuốc thú y mua thuốc cho uống theo chi dẫn người bán 4.2.8 Vốn sản xuất Đầu năm 2005 chương trình chuyển đổi vật ni trồng triển khai rộng rãi đến tồn hộ nơng dân ngân hàng địa bàn tỉnh thực công tác giải ngân cho nông dân vay vốn để sản xuất Tùy theo nhu cầu hộ, theo mục đích chăn ni, quy mơ chăn ni tài sản chấp, hộ cho vay từ – 100 triệu đồng với lãi suất thấp khoảng 1,15%/tháng Các cán công nhân viên viên chức nhà nước vay vốn với nhiều ưu đãi 4.2.9 Tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.7 Tình hình bán sản phẩm chăn nuôi cừu STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết 01 Tổng số hộ điều tra Hộ 55 02 Tỷ lệ số hộ có bán cừu năm Hộ 47 03 Bình quân số cừu xuất bán năm/hộ Con 26,5 04 Bình quân trọng lượng cừu xuất bán kg 28,4 05 Bình quân giá bán cừu thịt 1.000 Đồng/kg 24,8 05 Bình quân giá bán cừu giống 06 Tỷ lệ số hộ sử dụng phân cừu cho trồng trọt Đồng/con 704.000 Đồng/con 800.000 Hộ 13 Để bán - 39 Cả hai - 38 Nguồn: Điều tra - Tính tốn tổng hợp Thịt cừu ngày thị trường ưa chuộng nhu cầu không ngừng tăng lên Cừu thường giết thịt lò mỗ địa phương sau thịt cừu vận chuyển tiêu thụ thị trường thành phố lớn Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Tỷ lệ số hộ có xuất bán cừu năm vùng điều tra 47 hộ, bình quân số cừu xuất bán 26,5 con/hộ/năm trọng lượng bình quân cừu xuất bán 28,4 kg/con Giá thịt cừu trung bình năm 2007 24.800 đ/kg Giá bán trung bình cừu thịt 704.000 đ/con Năm 2003, theo ghi nhận Trung tâm khuyến nông Ninh Thuận, số lượng cừu bán giết thịt 11.570 , tương đương khoảng 310 thịt hơi(giá trị khỏang 9,3 tỷ đồng) Giá cừu giống thấp, trung bình cừu tơ có giá từ 0,7 - 0,9 triệu đồng /con Phân cừu chủ yếu bán (70,6% số hộ) 23,5% số hộ sử dụng để trồng trọt 5,9 % cho hai mục đích So với gia súc khác, cừu dễ ni, bệnh tật, tận dụng nguồn thức ăn, chuồng trại rẽ tiền, quay vòng nhanh nguồn vốn, rủi ro Chăn ni cừu với hiệu kinh tế cao, đem lại lợi nhuận cao cho người chăn ni góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương cách đáng kể 4.2.10 Sự biến động giá cừu Biểu đồ 4.2: Biến động giá cừu thịt qua năm 30,000 VND/kg 25,000 24,500 26,000 25,000 23,000 22,500 21,500 21,500 21,000 20,000 15,000 10,000 5,000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm 39 2006 2007 Jul-08 Nguồn: Điều tra - Tính tốn tổng hợp Qua biểu đồ 4.2 ta nhận thấy giá cừu thịt có xu hướng tăng giảm khơng đáng kể, giá cừu tăng nhẹ từ năm 2001 đến cuối 2002 Đến đầu năm 2003 – 2005 giá cừu thịt tăng cao, nhu cầu mua cừu giống tăng thịt cừu phổ biến, ưa chuộng số tỉnh thành Món thịt cừu dần đưa vào thực đơn quán ăn, cạnh tranh với thịt dê thay ăn cao cấp khác thịt nai, cá sấu , mà đem lại ngon miệng cho thực khách Sang năm 2006 đến tháng 7/2008 giá cừu thịt giảm qua năm, giá cừu giống giảm số địa phương sản xuất cừu thịt cung cấp cho thị trường Bình Thuận, Khánh Hòa, Long An, Hưng Yên, Thái Bình,… Biểu đồ 4.3: Biến động giá cừu giống qua năm 4 Triệu VND/con 2.5 2 1 0.6 0.65 0.7 2001 2002 2003 0.6 2004 Năm 2005 2006 2007 Jul-08 Nguồn: Điều tra - Tính tốn tổng hợp Qua biểu đồ 4.3 thể mức độ biến động giá cừu giống từ năm 2001- 2008 không ổn định đột biến bất ngờ Theo biểu đồ ta thấy rõ biến động cừu giống từ năm 2001 – 2003 tăng nhẹ theo hướng ổn định Sang đầu năm 2004 đến hết 2005 giá cừu tăng đột biến lên – lần nhu cầu mua giống từ tỉnh khác tăng vọt theo xu hướng chuyển đổi cấu trồng vật nuôi người nông dân 40 Đây thời thuận lợi cho hộ chăn nuôi cừu Ninh Thuận đẩy mạnh số lượng đàn cừu để cung cấp cho nhu cầu thị trường Đây thời gian giá cừu tăng lên tới đỉnh điểm từ trước tới Đến đầu năm 2006 giá cừu giống giảm mạnh nhu cầu thị trường giảm, số lượng cừu giống bão hòa Các tỉnh có nhu cầu mua cừu giống giảm địa phương sản xuất cừu giống để cung cấp cho tỉnh nhà Một số địa phương điều kiện tự nhiên không phù hợp cho cừu phát triển nên chăn nuôi cừu không đem lại lợi nhuận dẫn tới người chăn nuôi chuyển đổi sang vật nuôi khác Từ cuối 2006 đến tháng 7/2008 giá cừu giống tuột dốc trở mức giá thời điểm năm 2001, chấm dứt thời kì tăng giá đột biến Đây thời điểm khó khăn người chăn ni cừu, giá cừu tăng cao họ đầu tư tất vốn liếng vào việc gia tăng đàn cừu giống để cung cấp cho thị trường Khi giá giảm xuống, đàn cừu giống không bán giá cao đầu tư dẫn đến người chăn nuôi lỗ vốn Các khoản nợ khó tốn 4.2.11 Sơ đồ hệ thống phân phối cừu thịt tỉnh Bảng 4.8 Sơ đồ hệ thống phân phối cừu thịt 20% Người chăn nuôi Người chăn nuôi 70% 10% Thương lái Trạm giết mổ 93% 7% Bán tỉnh Xuất bán ngồi tỉnh Nguồn: Điều tra - Tính tốn tổng hợp Nhìn vào sơ đồ ta thấy người chăn ni bán thịt theo kênh Kênh 1: Đa số hộ bán cừu thịt cho thương lái sau thương lái đem cừu bán cho trạm giết mổ tỉnh, từ trạm giết mổ có nhánh phân phối thịt cừu 41 Nhánh phân phối thịt cừu với 7% sản lượng thịt cừu đến nhà hàng, khách sạn, quán ăn tỉnh có nhu cầu sau đến người tiêu dùng, nhánh phân phối cho thương lái tỉnh với 93% sản lượng, từ đươc phân phối đến người tiêu dùng tỉnh phía nam chủ yếu TP.Hồ Chí Minh Đơi nơng hộ khơng nắm bắt kịp thời giá thị trường nên nhiều thương lái bắt ép giá Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận người chăn nuôi Kênh 2: Người nuôi bán cừu thịt cho người chuyên nuôi cừu thịt để vỗ béo thêm người xem thương lái thu mua họ đem bán trực tiếp cho trạm giết mổ, họ hưởng phần chênh lệch họ bán cho trạm giết mổ họ thỏa thuận với người nuôi, họ hưởng hoa hồng từ trạm giết mổ theo sản lượng thu Kênh 3: Người ni bán thịt trực tiếp cho lò giết mổ với số lượng đa số trại ni cừu nằm xa trạm giết mổ, vào thời điểm hút cừu thịt thương lái khơng đáp ứng đủ số lượng trạm giết mổ cho người thu mua trực tiếp hộ nuôi cừu với mức giá cao mức giá thương lái Qua kênh tiêu thụ cừu thịt cho ta thấy cừu từ nông hộ đến người tiêu dùng phải qua nhiều khâu trung gian chênh lệch giá mua, bán cao.Tư thương lợi từ phần chênh lệch giá từ hộ nuôi đến trạm giết mổ, phần người chăn nuôi 4.2.13 Những khó khăn chăn ni cừu Bảng 4.9 Những khó khăn chăn ni cừu Ninh Thuận STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết Tổng số hộ điều tra Hộ 55 Hộ khó khăn thiếu vốn mua giống Hộ 3 Hộ lo lắng thiếu bãi chăn Hộ 24 Hộ lo lắng bãi chăn thiếu thức ăn Hộ 26 Hộ lo lắng khơng có đất trồng cỏ Hộ Nguồn: Điều tra - Tính tốn tổng hợp 42 Kết điều tra khó khăn chăn ni cừu trình bày bảng 4.9 Số hộ có khó khăn nguồn vốn mua giống thấp, chiếm hộ khảo sát Tỷ lệ số hộ chăn ni cừu có quan tâm, lo lắng tình hình diện tích bãi chăn thả ngày thu hẹp khơng đáp ứng đủ tình hình số lượng gia súc ngày tăng lên 24 hộ Mặt khác, khơng lo lắng diện tích bãi chăn ngày thu hẹp, thiếu bãi chăn mà người chăn nuôi cừu quan tâm, lo lắng đến chất lượng bãi chăn, bãi chăn thiếu thức ăn 26 hộ Tỷ lệ số hộ khó khăn khơng có đất trồng cỏ có hộ Vấn đề khó khăn bãi chăn người chăn ni, khơng chăn ni cừu mà gia súc khác bò, dê, quan tâm hàng đầu Việc tận dụng bãi chăn cách thái q mà khơng có biện pháp để bồi dưỡng, bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đất làm cho bãi chăn ngày cằn cỗi sa mạc hóa Người chăn ni ln tận thu nguồn phân gia súc thải để bán, cộng thêm vào đó, thời tiết ngày khắc nghiệt khô hạn, phần lớn việc phá rừng lấy gỗ, tạo thêm bãi chăn gia súc, thách thức cho ngành chăn ni gia súc nhai lại nói chung cừu nói riêng địa phương Nhà nước cần nhanh chóng tiến hành biện pháp quy hoạch, cho thuê đất, để người chăn ni có đất đai điều kiện để đầu tư, phát triển chăn nuôi cách bền vững Lượng mưa nhỏ, bốc lớn nên vấn đề khô hạn, thiếu nước hạn chế lớn tỉnh phát triển nơng nghiệp nói chung, chăn ni cừu nói riêng Là tỉnh nghèo nên vốn đầu tư cho sản xuất chăn nuôi, cho xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thiếu Trình độ văn hóa, chun mơn người lao động trực tiếp nhiều hạn chế Hệ thống cơng trình thủy lợi, thống giao thông nông thôn, hệ thống trạm trại phục vụ cho chăn nuôi chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung, sản phẩm chăn ni cừu nói riêng không ổn định 43 4.2.13 Các ý kiến người chăn nuôi Mong muốn nhà nuớc hỗ trợ nguồn vốn cho người dân vay để đẩy mạnh phát triển đàn cừu Đối với hộ nợ ngân hàng thua lỗ ni cừu muốn tiếp tục chăn ni nguồn vốn cần quan trọng thời điểm nay, nên mong nhà nước hỗ trợ để tiếp chăn nuôi khôi phục lại kinh tế Các cán kĩ thuật quan thú y, khuyến nông cần tổ chức thường xuyên hội thảo chuyển giao kinh nghiệm, tiến khoa học kỹ thuật đến bà nơng dân để nâng cao trình độ chăn nuôi người nông dân Cần cán khuyến nông hỗ trợ kĩ thuật, loại giống cỏ để bà nông dân tăng thêm diện tích trồng cỏ cho đàn cừu Nhà nước cần ngăn chặn nạn phá rừng diện tích đồng cỏ bị thu hep hạn hán phá rừng dẫn đến thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi Nguồn tiêu thụ sản phẩm người chăn nuôi cừu bị phụ thuộc nhiều vào thương lái, nên cần nhà nước có sách hỗ trợ người nơng dân n tâm chăn nuôi 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra cho thấy tình hình chăn ni cừu tai huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung gặp nhiều khó khăn Cơng tác tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định, nguồn tiêu thụ chưa mở rộng, thịt cừu chưa nhiều người biết tới sử dụng Giá mức thấp nên đem lại hiệu kinh tế không cao cho người chăn nuôi, lúc chi phí đầu tư mức cao Hình thức chăn ni mang nặng tính truyền thống chăn nuôi quảng canh, chưa trọng đầu tư mơ hình chăn ni theo hướng bán cơng nghiệp Đã có trang trại chăn ni tập trung với quy mô lớn chưa thực quan tâm Tình hình có nhiều hộ chăn ni cừu nợ ngân hàng với số tiền lớn tình hình chăn ni cừu bị thất bại khoảng thời gian từ 2005 đến Vì thiếu nguồn vốn để tái đầu tư phát triển đàn cừu Công tác giống chưa trọng nâng cao Các cừu lai giống chưa đáp ứng đủ nhu cầu người chăn nuôi để cải tạo, nâng cao chất lượng tăng suất chăn nuôi cừu Ninh Thuận Hiện nay, đồng cỏ chăn nuôi Ninh Thuận bị thu hẹp dẫn đến thiếu nguồn thức ăn cho chăn nuôi cừu Tâm lý người dân đa số khơng coi chăn ni cừu ngành kinh tế Hệ thống giết mổ phân phối thịt đến địa phương chưa trọng, phụ thuộc vào thương lái nên lợi nhuận đến tay người chăn ni bị giảm xuống.Chưa có nhà máy chế biến thịt cừu chỗ, để sơ chế nguồn thịt từ nông dân 5.2 Kiến nghị Người nông dân cần thay đổi tập quán chăn nuôi cách bản, sản xuất cần có liên kết việc trao đổi mua bán, để tạo sức cạnh tranh Chăm sóc tốt đàn 45 dê, cừu có chủ động cho lai tạo giống dê, cừu thịt nhập nội để nâng cao suất chất lượng thịt xẻ đảm bảo đủ tiêu chuẩn có sức cạnh tranh cao Nhà nước nên tạo số chế sách cho phát triển chăn ni cừu quy hoạch đồng cỏ phát triển ổn định lâu dài, sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để người chăn ni n tâm đầu tư sản xuất, có kế họach quy hoạch đất, vốn để xây dựng lò giết mổ gia súc tập trung Liên minh hợp tác xã tỉnh, Chi cục Hợp tác phát triển nông thơn tỉnh cần nghiên cứu xây dựng mơ hình hợp tác xã dịch vụ chuyên thu mua, vỗ béo cừu để hổ trợ nông dân Các đơn vị phục vụ dịch vụ phát triển chăn nuôi như: Trung tâm giống trồng vật nuôi tỉnh cần theo dõi việc nhân rộng việc chuyển giao loại giống cừu nhập nội để nâng cao suất chất lượng vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao giống cừu có Chi cục Thú y cần tập trung cơng tác phòng chống dịch bệnh đàn gia súc nói chung, giảm thiểu thiệt hại đáng kể dịch bệnh phát sinh gây ra; Trung tâm khuyến nông tỉnh ngồi việc chuyển giao chương trình khuyến nơng chăn ni, phải có kế hoạch xây dựng chương trình khuyến nơng thị trường để tiếp thị sản phẩm cừu giống, thịt địa phương với tỉnh nước Các nhà khoa học Trung ương cần ưu tiên nghiên cứu việc bảo tồn nguồn gen cừu, đồng thời chuyển giao áp dụng số thành tựu khoa học vào sản xuất giúp cho việc chăn nuôi cừu cách bền vững Mở rộng, kêu gọi, mời chào có sách ưu đãi cho nhà đầu tư tỉnh tham gia vào lĩnh vực giết mổ, chế biến bảo quản đầu tư vào lĩnh vực để tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm ổn định lâu dài làm cho người nông dân yên tâm sản xuất Các ngành, cấp nghiên cứu chế, sách để hình thành sớm việc xây dựng chợ tiêu thụ gia súc địa phương có điều kiện, nhằm giúp cho nơng dân có nơi giao lưu bn bán sản phẩm làm thuận lợi hơn, tránh bị tư thương khống chế giá thường không ổn định lâu 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực trạng định hướng tiêu thụ, chế biến sản phẩm gia súc tỉnh Ninh Thuận 6/2008 Nguồn sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tình hình chăn ni, tiêu thụ dê, cừu địa bàn tỉnh Ninh Thuận – Thực trạng giải pháp Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận tháng 8/2007 Báo cáo tổng kết chương trình chăn nuôi cừu huyện Ninh Hải Trạm khuyến nông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001 – 2005, kế hoạch phát triển 2006 – 2010 định hướng 2015.Bộ phát triển nông nghiệp phát triển chăn nuôi.Cục chăn nuôi Ngụy Công Khánh, (2008) Thực trạng chăn nuôi cừu địa bàn huyện Ninh Hải Bản tin khuyến nông Ninh Thuận Số 32, năm 2008 Nguyễn Văn Khương Phiếu thu thập thông tin thị trường Ninh Hải - Ninh Thuận Kĩ thuật chăn nuôi cừu Phan Rang Web: http//www.khuyennongvn.gov.vn Lê Viết Ly(2007) Đặc điểm sinh vật học triển vọng phát triển cừu Phan Rang Viện chăn nuôi Cục thống kê Ninh Thuận: Niên giám thống kê 2006 10 Trich Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia Phát triển dê cừu chế phẩm tiêu thụ gia súc tỉnh phía nam lần 10 – 2007 11 Nguyễn Trung Phương(2005) Khảo sát thể hình – sinh trưởng, phát dục khả sinh sản số nhóm giống cừu tỉnh Ninh Thuận Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 12 Tài liệu kì họp thứ 11 – HĐND Huyện Ninh Hải Khóa IX nhiệm kì 2004 – 2009 13 TS Đồn Đức Vũ Báo cáo tham luận cơng tác giống – yếu tố quan trọng phát triển chăn nuôi cừu Viện khoa học kĩ thuật Nông Nghiệp Miền Nam 14 Th.S Vương Ngọc Long (2005) Các kỹ thuật chăn ni cừu nơng hộ Phòng gia súc lớn, Viện khoa học kĩ thuật Nông Nghiệp Miền Nam 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỪU TẠI HUYỆN NINH HẢI – TỈNH NINH THUẬN Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM _ Lớp CN K30 Họ tên chủ hộ:……………………… Nam(Nữ)……… Dântộc…………… Địa chỉ: Thôn (Ấp)…………………………… Xã(Phường)……………………… I)THÔNG TIN CHĂN NUÔI CỪU CỦA NÔNG HỘ: Điều kiện kinh tế: Diện XĐGN  Vay vốn  Tự túc  Thời gian nuôi cừu từ: Năm…Số người trực tiếp ni………………… Hình thức chăn ni:  Chăn thả (Mùa mưa thả từ… .đến…… ) (Mùa khô thả từ… ….đến…… ),  Thâm canh,  Bán thâm canh (Mùa nắng thả từ…… đến… ….) (Mùa mưa thả từ…… đến… …) Tổng đàn: con, Đực, cái……(sinh sản…….), Cừu con…… (đực……… ………) Mục đích chăn ni: Thịt  ……%, Giống  …….%, Lông  ………% Các giống cừu nuôi: Cừu Phan Rang…………con, Cừu White Sufolk… Cừu Dopper…………….con, Cừu lai Fx…………con Vai trò kinh tế chăn ni Cừu đ/v gia đình: Chính  Phụ  Các loại vật ni khác: Bò… con, Heo………con, Dê…… , Gà…… con, Khác…….con Thời gian thay đực giống: ……năm Giống đực sử dụng……… và……… Số đực/cái giống:…………………Hình thức phối: Trực tiếp  Gián tiếp Các loại bệnh thường gặp cừu : Quanh năm:………………………………… Mùa nắng:……………………………………………………………………… Điềutrị………………………………………………………………………… Mùa mưa:……………………………………………………………………… Điềutrị………………………………………………………………………… Người điều trị…………….Kêt khỏi………….%Thuốc trị bệnh………… Tình hình tiêm phòng: Định kì  Khi có dịch xảy  Khơng thường xun  Tổng diện tích đất chăn ni:……… m2 Diện tích chuồng trại……m2(……x… ) Diện tích sân chơi……m2 48 Diện tích trồng cỏ…….m2 Loại cỏ trồng : Cỏ voi  Cỏ sả  cỏ khác……và VLXD chuồng: Mái …., Tường bao….,Nền…… , Sàn………, Cột…… Địa hình bải thả :Khoảng cách từ chuồng đến bải thả……m Hiện trạng bải chăn thả: Cỏ: Khô Tươi Nguồn nước: Hồ Suối  Nhiều  Ít Loại khác……… Người cung cấp  Số lần cho ăn/ngày……lần Sử lý phân: Biogas  Bán (giá ……./bao) Làm phân bón  (……………) Sát trùng chuồng trại: Thường xuyên Khi có dịch bệnh Khơng thường xun  Thời gian cừu mang thai:….ngày Số lứa đẻ/năm: …lứa Số TB/lứa:… Thời gian TT: Đực ….tháng Cái… tháng.TL trưởng thành:Đực … kg, Cái…….kg II) CHI PHÍ ĐẦU TƯ: Thời điểm đầu tư: Năm………… Vốn tự có: ….tr đồng Vốn vay……….tr đồng (vay của…… ) Khác……… Chuồng trại: Tổng số tiền đầu tư XD chuồng trại ban đầu:………/….m2/……con Con giống: Cừu đực……/con.Cừu cái:…… /con Cừu con……./con Nhân công: Công chăm sóc: …… /tháng/……con(……người).Mùanắng… Mưa… Cơng chăn thả…… /tháng/……con(……người).Mùa nắng…….Mưa……… Thức ăn: Chi phí trồng cỏ…./m/năm.Giá mua cỏ…bao(mùa nắng)….bao(mùa mưa) Thức ăn phụ:Cám tổng hợp: ./bao Phụ phẩm bổ sung…Mua (…/kg).Tự túc Chi phí thuốc, thú y TB: …… con/năm, Chi phí phát sinh:…….lý do…………… III) SẢN PHẨM VÀ GIÁ CẢ Cừu đực (………./kg) Hiện Giá TB /kg Mùa nắng…… /kg Mùa mưa…… /kg Lúc cao năm ……giá TB……/kg Mùa nắng …… /kg.Mùa mưa……… /kg Cừu (…… /kg) Hiện giá TB…… /kg Mùa nắng…… /kg.Mùa mưa……./kg Lúc cao năm ……giá TB……/kg Mùa nắng …… /kg.Mùa mưa……… /kg Giống (Cái … /kg) Hiện giá TB.…./kg Mùa nắng……./con.Mùa mưa…… /con Lúc cao năm ……giá TB……/con Mùa nắng …… /con.Mùa mưa…… /con Nơi bán: Chợ  Lái buôn  Quán ăn  khác……………………… Thanh lý (chết, bệnh): Cừu đực………/kg Cừu cái………./kg.Cừu con…………./kg Lông: ……kg Da ……kg Phân………/bao(…….kg).Sữa……./lít, Khác…… Hiệu chăn ni cừu: ……………………………………………………………… 49 IV) CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NI CỪU Vị trí địa lý:…………………………………………………………………………… Thời tiết, khí hậu: Mùa nắng………………………………………………………… Mùa mưa……………………………………………………………………………… Giá cả: Cừu thịt:……………………………………………………………………… Cừu giống…………………………………………………………………………… Nguồn thức ăn: Nắng………………………………………………………………… Mưa…………………………………………………………………………………… Dịch bệnh: Công tác khuyến nông: Công tác thú y: ……………………………………………………………………… Sự biến động giá theo mùa, địa phương, theo năm: Giá bán sản phẩm…………………………………………………………………… Giá mua vật liệu đầu tư……………………………………………………………… Cần nhà nước bổ trợ: Vốn Kỹ thuật Con giống  Tiêm phòng Đâu ra Các khó khăn khác:………………………………………………………………… V) KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI CHĂN NI Nếu nhà nước hổ trợ: Tiếp tục ni  Phát triển đàn Giá bán cừu theo Ông ( bà ) hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý Giá hợp lý? Ý kiến Ông (bà) tiêu thụ SP: Ổn định Đầu thấp Thương lái ép giá Để tiếp tục chăn nuôi phát triển đàn cừu gì? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các kiến nghị Ông (bà): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) Người nhập phiếu Phan Như Trung 50 ... Kết điều tra tình hình chăn nuôi cừu 21 Bảng 4.4 Kết điều tra phương thức chăn nuôi cừu Ninh Thuận .27 Bảng 4.5 Kết điều tra đặc điểm chuồng trại nuôi cừu Ninh Thuận 32 Bảng 4.6 Kết điều. .. đàn cừu tỉnh Ninh Thuận huyện Ninh Hải 4.1.1 Tình hình phân bố đàn cừu tỉnh Ninh Thuận Bảng 4.1: Tình hình phân bố đàn cừu Ninh Thuận năm 2006 Huyện ,Thị xã Tổng (con) Trong Cừu PR Tỷ lệ Cừu. .. tài Điều tra tình hình chăn ni cừu huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận “được thực từ 04/03/2008 đến 15/06/2008 thông qua vấn trực tiếp 55 hộ chăn nuôi cừu địa phương người chăn nuôi cừu bãi chăn

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1 : Số lượng cừu của một số nước trên thế giới

  • Nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan