1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu thủy sản sang các nước TPP

24 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 215,8 KB

Nội dung

Sang năm 2013, TPP chính thức đón chào thành viên thứ 12 tham gia đàm phán, đó là Nhật Bản. Đối với Nhật Bản, TPP là nền tảng quan trọng để tiến tới tự do hóa kinh tế một mục tiêu quan trọng trong chương trình cải tổ “Abenomics” chương trình chính phủ nhằm đem lại sức sống mới cho nền kinh tế yếu ớt của nước này. Những hứa hẹn về triển vọng trao đổi hàng hóa, dịch vụ và vốn xuyên Thái Bình Dương, cũng như việc thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế, đơn giản là quá hấp dẫn để Nhật Bản có thể bỏ qua.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦY SẢN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP 1.1 Tổng quan hiệp định TPP 1.1.1 Hiệp định TPP  Lịch sử hình thành phát triển Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, tên Tiếng Anh Trans-Pacific Partnership - TPP hiệp định thương mại tự kí kết 12 nước vào ngày tháng năm 2016 Auckland, New Zealand với mục đích hội nhập kinh tế châu Á - Thái Bình Dương TPP có nguồn gốc từ Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement), kí kết vào ngày 03 tháng 06 năm 2005 bắt đầu có hiệu lực ngày 28 tháng 05 năm 2006 bốn quốc gia bao gồm Chile, New Zealand, Singapore Brunei Với sức hút tiềm phát triển Hiệp định này, nhiều quốc gia bày tỏ nguyện vọng muốn trở thành thành viên Thêm vào đó, nước sáng lập bày tỏ ý định mở rộng quy mô, thành viên mà phạm vi hợp tác Hiệp định Kể từ bắt đầu thành lập, Hiệp định không ngừng kết nạp thành viên trở thành Hiệp định thương mại tự kỉ Nhận thức rõ tầm quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực đà phát triển mạnh mẽ, tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia Hiệp định TPP Gia nhập TPP trước hết hội cho doanh nghiệp Hoa Kỳ tiếp cận gần với thị trường tiềm nước thành viên Hơn nữa, giúp Hoa Kỳ nâng cao tầm ảnh hưởng vị khu vực Tháng 11 năm 2008, Australia Peru tuyên bố tham gia TPP Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore tích cực mời Việt Nam tham gia TPP Thêm vào đó, trước tuyên bố tham gia TPP vào năm 2008, Mỹ mời Việt Nam tham gia Hiệp định Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia ba phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Malaysia thức tham gia vào TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành nước Sau đó, vào năm 2012, Mexico Canada thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Cả hai quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao, việc gia nhập hai quốc gia góp phần xây dựng thị trường TPP ngày rộng lớn Đồng thời hội để quốc gia mở rộng thị trường nữa, hội nhập sâu rộng vào thương mại quốc tế Sang năm 2013, TPP thức đón chào thành viên thứ 12 tham gia đàm phán, Nhật Bản Đối với Nhật Bản, TPP tảng quan trọng để tiến tới tự hóa kinh tế - mục tiêu quan trọng chương trình cải tổ “Abenomics” chương trình phủ nhằm đem lại sức sống cho kinh tế yếu ớt nước Những hứa hẹn triển vọng trao đổi hàng hóa, dịch vụ vốn xuyên Thái Bình Dương, việc thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đơn giản hấp dẫn để Nhật Bản bỏ qua Bảng 1.1: Thời gian quốc gia tham gia TPP Năm 2005 09/2008 11/2008 2010 2012 2013 Tên nước tham gia Chile, New Zealand, Singapore, Brunei Hoa Kỳ Australia, Peru Việt Nam, Maylaysia Canada, Mexico Nhật Bản Số lượng thành viên 11 12 Trải qua 20 vòng đàm phán diễn năm kể từ vòng đàm phán vào tháng năm 2010 Melbourne (Australia) với tham gia thành viên đến vòng đàm phán cuối vào tháng 10 năm 2015 Atlanta (Hoa Kỳ), nước tham gia đàm phán đạt thỏa thuận cuối Hiệp định thương mại Tự lớn nhât giới Ngày tháng năm 2016, Auckland, New Zealand, chứng kiến thủ tướng New Zealand John Key, Bộ trưởng 12 nước thành viên kí kết hiệp định Sau kí kết, quốc gia bắt đầu trình phê chuẩn nước có năm để hồn thành trước hiệp định có hiệu lực  Các đặc điểm Hiệp định TPP nhằm mục tiêu tăng cường thương mại đầu tư nước thành viên, thúc đẩy đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phát triển hỗ trợ, tạo thêm trì việc làm Là hiệp định mang tính bước ngoặt kỉ 21, Hiệp định TPP bao gồm đặc điểm sau: Tiếp cận thị trường cách toàn diện Hiệp định TPP cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế tất hoạt động thương mại hàng hóa dịch vụ điều chỉnh tồn lĩnh vực thương mại có thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nhằm tạo hội lợi ích cho doanh nghiệp, người lao động người tiêu dùng nước thành viên Tiếp cận mang tính khu vực việc đưa cam kết Hiệp định TPP tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất dây chuyền cung ứng, thương mại không gián đoạn, đẩy mạnh tính hiệu hỗ trợ thực mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống, thúc đẩy nỗ lực bảo tồn tạo thuận lợi cho việc hội nhập qua biên giới mở cửa thị trường nước Giải thách thức thương mại Hiệp định TPP thúc đẩy việc đổi mới, suất tính cạnh tranh thông qua việc giải vấn đề mới, bao gồm việc phát triển kinh tế số vai trò ngày tăng doanh nghiệp Nhà nước kinh tế toàn cầu Bao hàm toàn yếu tố liên quan đến thương mại Hiệp định TPP bao gồm yếu tố đưa để bảo đảm kinh tế tất cấp độ phát triển doanh nghiệp thuộc quy mơ hưởng lợi từ thương mại Hiệp định bao gồm cam kết nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu rõ Hiệp định, tận dụng hội mà Hiệp định mang lại nêu lên thách thức đáng ý tới phủ nước thành viên Hiệp định bao gồm cam kết cụ thể phát triển nâng cao lực thương mại để đảm bảo tất Bên đáp ứng cam kết Hiệp định tận dụng đầy đủ lợi ích Hiệp định Nền tảng cho hội nhập khu vực Hiệp định TPP đời để tạo tảng cho việc hội nhập kinh tế khu vực xây dựng để bao hàm kinh tế khác xuyên khu vực châu Á – Thái Bình Dương  Nội dung Hiệp định Mặc dù hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA), nhiên phạm vi Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TPP khơng dừng lại vấn đề thương mại mà bao gồm vấn đề phi thương mại hoạch định sách, phát triển chuỗi cung cấp sản xuất nước thành viên, nâng cao tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ vào trình lưu thơng hàng hóa quốc gia thành viên TPP, việc thúc đẩy phát triển chung quốc gia thành viên Hiệp định TPP gồm có 30 chương điều chỉnh vấn đề thương mại vấn đề liên quan tới thương mại Bắt đầu từ thương mại hàng hóa tiếp tục với quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại; dệt may; quy tắc xuất xứ; biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật; hàng rào kĩ thuật thương mại; phòng vệ thương mại; đầu tư; thương mại dịch vụ qua biên giới; dịch vụ tài chính; nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh; viễn thông; thương mại điện tử; mua sắm phủ; sách cạnh tranh; doanh nghiệp nhà nước; sở hữu trí tuệ ; lao động; môi trường; hợp tác nâng cao nhân lực; cạnh tranh tạo thuận lợi kinh doanh; phát triển; doanh nghiệp vừa nhỏ; gắn kết môi trường sách; minh bạch hóa chống tham nhũng Với mục tiêu trì tính “mở” Hiệp định TPP, tức có chế kết nạp thêm thành viên tương lai bên tiếp tục đàm phán vấn đề phát sinh sau Hiệp định có hiệu lực, hình thức rút khỏi hiệp định, TPP bao gồm điều khoản thứ 30: “các điều khoản cuối cùng” nhằm giải vấn đề Một số nội dung có tóm tắt nội dung Hiệp định TPP Bộ Cơng Thương:  Chính sách cạnh tranh: Các thành viên TPP quan tâm đảm bảo khung khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực thơng qua quy định yêu cầu Thành viên TPP trì hệ thống pháp luật cấm hành vi kinh doanh phi cạnh tranh, hoạt động thương mại gian lận lừa đảo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng  Hợp tác nâng cao lực: Các kinh tế thành viên TPP có trình độ phát triển không đồng Mọi thành viên nhận thức thành viên phát triển Hiệp định TPP phải đối mặt với thách thức định thực thi hiệp định này, tận dụng tối đa lợi hội hiệp định tạo đảm bảo đầy đủ doanh nghiệp nhỏ hơn, cộng đồng vùng nơng thơn, phụ nữ nhóm thu nhập xã hội thấp  Quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại: Các bên tham gia TPP nhât trí quy tắc nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, nâng cao tính minh bạch hóa thủ tục hải quan đảm bảo tính trực việc quản lý hải quan Các bên trí minh bạch hóa quy tắc, có việc cơng bố luật quy định hải quan quy định giải phóng hàng hóa khơng chậm chễ kí quỹ tốn bắt buộc trường hợp hải quan chưa đưa định số thuế phí phải trả  Thương mại điện tử: Các Thành viên TPP cam kết đảm bảo công ty người tiêu dùng tiếp cận chuyển liệu, với mục tiêu sách cơng hợp pháp, chẳng hạn quyền riêng tư, nhẳm đảm bảo tự lưu chuyển thơng tin liệu tồn cầu, dẫn dắt kinh tế Internet kỹ thuật số Nghiêm cấm việc áp dụng thuế quan sản phẩm kĩ thuật số, ngăn chặn hành vi phân biệt đối sử thuế phân biệt đối sử ngăn cấm cách rõ ràng  Môi trường: Thành viên TPP chia sẻ cam kết mạnh mẽ nhằm bảo vệ bảo tồn môi trường, bao gồm việc thành viên làm việc với nhằm giải thách thức mơi trường, ví dụ ô nhiễm môi trường, buôn bán động vật hoang dã, khai thác trái phép, đánh bắt trái phép bảo vệ mơi trường biển  Dịch vụ tài chính: Cung cấp hội mở cửa thị trường đầu tư qua biên giới quan trọng, đảm bảo Thành viên TPP trì quyền quản lý đầy đủ tổ chức thị trường tài chính, thực biện pháp khẩn cấp trường hợp khủng hoảng  Sở hữu trí tuệ: Điều chỉnh lĩnh vực sáng chế, nhãn hiệu, quyền, bí mật thương mại, hình thức khác quyền sở hữu trí tuệ, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực mà Thành viên đồng ý hợp tác  Đầu tư: Các thành viên TPP đưa nguyên tắc yêu cầu sách bảo hộ đầu tư công không phân biệt đối xử nhằm bảo đảm nguyên tắc luật pháp, bảo đảm khả Chính phủ thành viên để đạt mục tiêu sách cơng hợp pháp  Lao động: Các Thành viên đồng ý thơng qua trì luật thơng lệ quyền người lao động thừa nhận Tuyên bố 1998 ILO, quyền tự liên kết quyền thương lượng tập thể; xóa bỏ lao động cưỡng bức; xóa bỏ lao động trẻ em cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; loại bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp  Quy tắc xuất xứ: Hiệp định TPP quy định “cộng gộp” để nguyên liệu đầu vào từ Bên TPP đối xử nguyên liệu từ Bên khác sử dụng để sản xuất sản phẩm Bên TPP Các Bên tham gia TPP đưa quy tắc để bảo đảm doanh nghiệp hoạt động cách dễ dàng xuyên khu vực TPP thông qua việc thiết lập hệ thống chung toàn TPP chứng minh kiểm tra xuất xứ hàng hóa TPP  Hàng rào kĩ thuật thương mại: Các thành viên TPP trí đảm bảo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật không tạo rào cản khơng cần thiết thương mại Đồng thời xóa bỏ quy trình kiểm tra chứng nhận trùng lắp sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng giúp công ty tiếp cận thị trường nước TPP  Các biện pháp phòng vệ thương mại: Các thành viên TPP đưa chế tự vệ tạm thời, cho phép thành viên thực biện pháp tự vệ tạm thời khoảng thời gian cụ thể việc nhập tăng đột biến kết việc cắt giảm thuế thực theo Hiệp định TPP đủ để gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Các biện pháp trì lên tới năm, với việc gia hạn năm, phải tự hóa biện pháp kéo dài năm 1.1.2 Các quốc gia thành viên TPP TPP có quy mô tầm ảnh hưởng lớn bên cạnh đó, tình hình kinh tế nước thành viên TPP, mức sống nước thành viên lại không đồng Mỗi quốc gia tham gia vào TPP có riêng cho mục tiêu chiến lược riêng có chung mong muốn đạt thỏa thuận để thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thương mại quốc tế Bảng 1.2: Dân số GDP bình quân đầu người nước thành viên TPP năm 2014 Tên nước Australia Singapore Hoa Kỳ Canada New Zealand Brunei Nhật Bản Chile Malaysia Mexico Peru Việt Nam Thế giới Dân số (triệu người) 23,470 5,470 318,857 35,544 4,510 0,417 127,132 17,763 29,902 125,386 30,973 90,729 7.259,69 GDP bình quân đầu người GDP at market (Nghìn USD/người) prices (tỉ USD) 61,980 1454,675 56,284 307,860 54,630 17419,000 50,231 1785,387 44,342 199,970 40,980 17,105 36,194 4601,461 14,528 258,062 11,307 338,104 10,326 1294,690 6,541 202,596 2,052 186,205 10,739 77960,607 (Nguồn: WorldBank) Qua bảng 1.2 ta thấy rõ phát triển không đồng nước thành viên TPP Năm 2014, tổng dân số 12 nước thành viên TPP 809,736 triệu người Tổng dân số tồn giới năm 7.259,69 triệu người, dân số nước thành viên TPP chiếm 11,15% dân số toàn giới Nhưng quy mô kinh tế 12 nước chiếm đến 36% quy mơ kinh tế tồn cầu Hoa Kỳ quốc gia đơng dân có số dân gấp 765 lần quốc gia dân Brunei GDP bình quân đầu người nước cao Canada gấp 30 lần quốc gia có GDP bình quân đầu người thấp Việt Nam Hoa Kỳ kinh tế số giới, đông thời thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Tuy vậy, GDP bình quân đầu người Hoa Kỳ thấp nhiều nước giới đứng thứ ba TPP Nguyên nhân dân số Hoa Kỳ chiếm tới 39,38% dân số khu vực TPP GDP Hoa Kỳ năm 2014 chiếm 62% GDP 12 nước thành viên TPP Với tiềm lực kinh tế trị mình, Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng nội khối TPP Australia nước có GDP bình quân đầu người cao nội khối TPP Hoa Kỳ, với mức thu nhập bình quân đầu người 61980 USD/người Tuy nhiên, dân số Australia 7,36% dân số Hoa Kỳ Australia hy vọng đẩy mạnh xuất dịch vụ khai thác mỏ, dịch vụ tài xuất sữa gia nhập vào Hiệp định TPP Quan điểm Australia tham gia đàm phán vấn đề giải tranh chấp từ chối giải tranh chấp nhà nước sở với nhà đầu tư nước Canada nằm khu vực Bắc Mỹ, khu vực có GDP bình qn đầu người cao TPP GDP bình quân đầu người Canada đứng vị trí thứ tư sau Australia, Hoa Kỳ Singapore Tuy kí kết Hiệp định TPP, nhiều tranh cãi xung quanh việc liệu TPP có quốc hội Canada phê chuẩn Nhật Bản tham gia đàm phán TPP sau tính tới thời điểm Nhật Bản thể rõ tâm cải tổ kinh tế rơi vào trì trệ quốc gia Trong q trình đàm phán, có bất đồng việc bảo hộ số mặt hàng nhạy cảm nước thịt, sữa, đường, gạo lúa mì cuối Nhật Bản đến thống nhât với quốc gia lại để đặt bút kí vào Hiệp định TPP Chile, Peru Mexico có GDP bình qn đầu người mức trung bình khu vực, 14528USD/người, 6541USD/người, 10326 USD/người Cả ba quốc gia thuộc châu Mỹ có quan hệ thương mại tự (FTA) với Hoa Kỳ Khi tham gia TPP, quốc gia mong muốn thúc đẩy xuất sang thị trường nước châu Á, thu hút vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng Khi thông qua TPP, Chile phải thông qua công ước quốc tế Bảo hộ giống trồng (1991) khiến cho Chile phải sửa đổi luật môi trường thuế quan, biến tập quán nông nghiệp truyền thống trở nên bất hợp pháp Malaysia quốc gia có GDP bình qn đẩu người mức trung bình quốc gia khơng ngừng chuyển trở thành rồng châu Á Khác với ba quốc gia trên, Malaysia chưa có quan hệ FTA với Hoa Kỳ Vì vậy, thơng qua TPP, Malaysia muốn cải thiện quan hệ thương mại thu hút vốn đầu tư từ kinh tế số giới New Zealand thuộc khu vực châu Đại Dương, có GDP bình qn đầu người xếp thứ khu vực Là nước phát triển, vậy, New Zealand đánh giá cao vai trò nước phát triển khối Việt Nam Bộ trưởng Thương mại New Zealand – Todd McClay bày tỏ quan điểm cho Việt Nam năm nước có tốc độ tăng trưởng nhanh giới năm 2016 hy vọng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam New Zealand tăng trưởng Singapore kinh tế đứng đầu khu vực Đông Nam Á, kinh tế nước hưởng lợi lớn từ vị trí địa lý thuận lợi Singapore nơi chung chuyển hàng hóa vận tải đường biển hàng không lớn giới Mặc dù khu vực Đông Nam Á, Singapore có GDP bình qn đầu người cao, đứng thứ TPP Singapore cầu nối giúp Việt Nam gia nhập TPP, quốc gia giúp đỡ Việt Nam nhiều trình đàm phán TPP Brunei có GDP bình qn đầu người cao nhiều quốc gia khác khu vực Đông Nam Á, cao gấp 20 lần GDP bình quân đầu người Việt Nam Mặc dù nằm khu vực coi phát triển GDP bình quân đầu người Brunei không thua quốc gia phát triển, nguyên nhân Brunei có nguồn dầu mỏ dồi dào, thứ giúp kinh tế nước phát triển cao 1.1.3 Kim ngạch xuất Việt Nam sang quốc gia thành viên TPP Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2014, tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước đạt 150,22 tỉ USD, tăng 13,8% so với năm 2013, kim ngạch xuất sang thị trường nước thành viên TPP đạt 58,38 tỉ USD chiếm 38,86% tổng kim ngạch xuât nước Đối với thị trường tiềm khối TPP, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang quốc gia thành viên khiêm tốn Hình 1.1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường nước thành viên TPP năm 2014 35 30 28.64 Hoa Kỳ Mexico Nhật Bản Singapore Malaysia Brunei Australia New Zealand Canada Chile Peru Đơn vị: tỉ USD 25 20 14.69 15 10 2.94 1.04 3.99 3.93 0.05 0.32 2.08 0.52 0.19 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 1.1 cho ta thấy kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên TPP không đồng Năm 2014, nội khối TPP, Việt Nam xuất lớn sang thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch xuất đạt giá trị 28,64 tỉ USD Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Brunei nhỏ nhât đạt 0.05 tỉ USD Sự chênh lệch lớn kim ngạch xuất sang nước thành viên cho thấy chưa quan tâm mức đến thị trường tiềm nội khối Trong tương lai, hiệp định TPP thức có hiệu lực, Việt Nam gia tăng khối lượng lẫn kim ngạch xuất sang thị trường nước thành viên TPP 1.2 Thực trạng hàng thủy sản nước thành viên TPP 1.2.1 Các nước sản xuất Hình 1.2: Sản lượng ni trồng đánh bắt thủy sản nước thành viên TPP 7000 Đơn vị: nghìn t ấn 6000 6330.6 5410.4 4733.5 5000 3820.2 3714.5 4000 3000 1989.2 2000 1722.7 1010.5 1000 552.6 229.3 6.4 3.9 Axis Title Việt Nam Mexico Hoa Kỳ Canada Nhật Bản New Zealand Chile Australia Peru Singapore Malaysia Brunei (Nguồn: FAO) Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước thành viên TPP năm 2014 thể biểu đồ Số liệu lấy website tổ chức nơng lương giới (FAO) Nhìn tổng thể, nước Việt Nam, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Chile Peru chiếm phần lớn sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản nội khối TPP, sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam cao 6330,6 nghìn , gấp 1623 lần sản lượng ni trồng đánh bắt Brunei với số lượng ỏi 3,9 nghìn Hiệp định TPP tập chung siêu cường thủy sản giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, Peru, Việt Nam không ngạc nhiên có chênh lệch mức Hình 1.3: Tỉ trọng sản lượng thủy sản 12 nước thành viên TPP 5.83% 21.44% 6.74%3.42% 1.87% 0.78% 0.02% 0.01% 12.58% 18.33% 12.94% Việt Nam Hoa Kỳ Nhật Bản Chile Peru Malaysia Mexico Canada New Zealand Australia Singapore Brunei 16.03% (Nguồn: FAO) Hình 1.3 cho thấy tỷ trọng sản lượng thủy sản nước thành viên Hiệp địn TPP không đồng Sản lượng thủy sản nước Việt Nam, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Chile Peru chiếm tới 81,32% tổng sản lượng thủy sản 12 nước Hiệp định TPP Việt Nam Hoa Kỳ giữ tỷ trọng cao 21,44% 18,33% Trong Brunei chiếm 0,01% tổng sản lượng  Việt Nam Hình 1.4: Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam 7000 5808.8 6000 Đơn vị: nghìn 5000 4851.6 5103.2 6023.9 5373.9 4000 3000 2571.1 2688.8 6330.6 2859.6 3103.4 3220.1 3411.4 Sản lượng nuôi trồng Sản lượng đánh băt Tổng sản lượng 2000 1000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn : FAO) Qua hình 1.4 thấy , từ năm 2009 đến năm 2014, tổng sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam tăng trưởng Tổng sản lượng tăng từ 4851,6 nghìn năm 2009 lên 6330,6 nghìn năm 2014, tăng 1479 nghìn tương ứng với 30,5% Mức tăng trưởng qua năm đồng đều, trung bình tăng khoảng 5% năm Từ thấy tăng trưởng ổn định tổng sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam Sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Việt Nam chênh lệch không nhiều Năm 2014, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 54% tổng sản lượng, giai đoạn 2009 – 2014 sản lượng nuôi trồng thủy sản trung bình chiếm 53,3% tổng sản lượng thủy sản Việt Nam Việt Nam quốc gia giáp biển, có đường bờ biển dài 3260 km khơng kể đảo, quần đảo Chỉ tính riêng vùng đặc quyền kinh tế có diện tích gấp ba lần diện tích đất liền, vào khoảng 1,2 triệu km2 Ngư trường rộng lớn nguồn lợi thủy sản lại mang tính chất phân tán, trải dài diện tích lớn nên việc khai thác khó đạt hiệu kinh tế cao Thêm vào đó, vùng biển Việt Nam thường xuyên phải chống chụi với thời tiết khắc nghiệt, giông bão thường xuyên xảy khiến cho việc khai thác gặp khó khăn, chi phí đánh bắt tăng cao  Hoa Kỳ Hoa Kỳ có trữ lượng thủy sản khai thác hàng năm vào khoảng đến triệu tấn, sản lượng khai thác thực tế vào khoảng 5,5 triệu năm gần Việc khai thác có chừng mực, khơng tập chung vào sản lượng mà tập chung điều chỉnh cấu khai thác, đại hóa đội tàu giúp việc khai thác đạt hiệu cao góp phần giúp Hoa Kỳ bảo vệ trì nguồn lợi thủy sản lâu dài Hình 1.5: Sản lượng ni trồng đánh bắt thủy sản Hoa Kỳ 6000 Đơn vị: nghìn 50004652 4233.8 4000 4893.3 5520.5 5521.3 5574.9 5123.2 5100.9 5153.4 5410.4 4984.5 4396.6 Sản lượng nuôi trồng Sản lượng đánh bắt Tổng sản lượng 3000 2000 1000 418.2 496.7 397.3 420.4 421.5 425.9 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn: FAO) Giai đoạn 2009 – 2011, tổng sản lượng nuôi trồng đánh bắt thủy sản Hoa Kỳ có xu hướng tăng dần từ 4652 nghìn lên 5520,5 nghìn Giai đoạn từ 2011 đến 2014, tổng sản lượng có xu hướng xuống năm 2011 5520,5 nghìn tấn, năm 2013 tăng nhẹ lên 5574,9 nghìn đến năm 2014 5410,4 nghìn Sản lượng ni trồng có xu hướng biến đổi tương tự tổng sản lượng sản lượng đánh bắt qua năm giai đoạn 2009 – 2014 biến động không nhiều Đường sản lượng đánh bắt gần đường thẳng với sản lượng trung bình giai đoạn 430 nghìn Hình 1.6: Cơ cấu sản xuất thủy sản Hoa Kỳ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 91.01% 89.85% 92.80% 92.39% 92.44% 92.13% 8.99% 10.15% 7.20% 7.61% 7.56% 7.87% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 40% Sản lượng đánh bắt Sản lượng nuôi trồng 30% 20% 10% 0% Trong cấu sản xuất thủy sản Hoa Kỳ có hai nguồn nguồn thủy sản khai thác tự nhiên nguồn thủy sản nuôi trồng Tỷ trọng sản lượng đánh bắt thủy sản Hoa Kỳ ln chiếm tỉ lệ cao mức trung bình giai đoạn 2009 – 2014 91,8% Theo số liệu thống kê giai đoạn 2011 – 2014, tỷ trọng sản lượng đánh bắt có xu hướng giảm nhẹ, năm 2011 92,8%, đến năm 2014 92,13% Những năm gần đây, tỷ trọng sản lượng đánh bắt thủy sản Hoa Kỳ giảm dần, xu hướng dịch chuyển chung cấu sản xuất thủy sản toàn cầu  Nhật Bản Thủy sản ngành có vai trò quan trọng với Nhật Bản Thủy sản vào văn hóa ẩm thực người Nhật Bản với nhiều ăn tiếng chế biến từ hải sản tươi sống có chất lượng cao Thủy sản chiếm tới 20% nguồn cung cấp protein người dân Nhật Bản Ngành thủy sản Nhật Bản có lịch sử phát triển lâu đời tiếp tục mang lại kế sinh nhai cho hàng nghìn làng trài ven biển Hình 1.7: Sản lượng đánh bắt ni trồng thủy sản Nhật Bản 6000 5000 4000 4210.4 3000 4165.05 3864.9 3749.97 3740.8 3753.1 Sản lượng đánh bắt Sản lượng nuôi trồng 2000 1000 1243.4 1151.1 906.5 1073.8 1027.2 1020.4 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (Nguồn: FAO) Giai đoạn 2009 – 2014, tổng sản lượng đánh bắt ni trồng thủy sản Nhận Bản có xu hướng giảm dần Sản lượng năm 2009 5453,8 nghìn tấn, năm 2014 giảm 680,3 nghìn so với năm 2009 4773,5 nghìn Sản lượng đánh bắt chiếm tỷ trọng lớn cấu sản xuất mặt hàng thủy sản Nhật Bản lợi về địa hình quốc gia biển, tài nguyên biển phong phú, dồi Tuy vậy, sản lượng khai thác ngày giảm dần Năm 2009 sản lượng khai thác 4,2 triệu tấn, đến năm 2014 sản lượng 3,75 triệu Số lượng tàu cá tham gia vào việc khai thác xa bờ giảm, số người tham gia vào hoạt động khai thác hải sản giảm Và đáng ý số nam lao động trẻ giảm số lao động già từ 70 tuổi tăng lên cho thấy chuyển đổi cấu ngành nghề Nhật Bản Ngành đánh bắt thủy, hải sản không giới trẻ quan tâm trước 1.2.2 Các nước xuất Hình 1.8: Giá trị sản lượng xuất thủy sản nước thành viên TPP năm 2013 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 m Na t ệ Vi a Ho Kỳ ile Ch n a lia nd Bả ad la t n t a s ậ Ca Ze Au Nh w e N sản lượng ico ex M r Pe u a M s ia lay re po a g Sin Br ei un giá trị (Nguồn: FAO) Theo thống kê FAO sản lượng giá trị xuất nước giới theo nhóm sản phẩm, nước Việt Nam, Hoa Kỳ, Chile, Canada đứng đầu giá trị xuất Việt Nam có giá trị xuất thủy sản lớn 6,9 tỉ USD Trong Brunei đứng cuối danh sách với giá trị xuất đạt 4,3 triệu USD Bốn nước Việt Nam, Hoa Kỳ, Chile, Peru có sản lượng thủy sản xuất lớn Hoa Kỳ có sản lượng xuất lớn đạt giá trị 1,7 triệu tấn, Peru xuất 1,5 nghìn Peru đứng thứ sản lượng xuất giá trị xuất đứng vị trí thứ khối TPP  Hoa Kỳ 1.2.3 Các nước nhập Hình 1.9: Giá trị sản lượng nhập thủy sản nước thành viên TPP năm 2013 25 2.5 20 15 10 0.5 tỉ USD triệu 1.5 Kỳ n a o ia re lia a m exic Bả ys ad a po N a t n t o l a s t ậ g H a M ệ Ca Au M Nh Vi Sin sản lượng nk ile Ch r Pe u w Ne a Ze l d an Br ei un giá trị nk (Nguồn: FAO) Hai thị trường nhập thủy sản lớn nhât TPP sản lượng lẫn giá trị Hoa Kỳ Nhật Bản với giá trị nhập thủy sản năn 2013 19,2 tỉ USD 15,7 tỉ USD Hai thị trường chiếm tới 79% giá trị nhập thủy sản nước TPP tương ứng với 68% sản lượng xuất  Hoa Kỳ Giá trị sản lượng nhập thủy sản Hoa Kỳ 2.65 25 2.6 20 2.55 15 2.45 2.4 10 2.35 2.3 2.25 2.2 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng  Nhật Bản 2012 Giá trị 2013 2014 2015 tỉ USD triệu 2.5 Giá trị sản lượng nhập thủy sản Nhật Bản 3.5 20 18 16 2.5 14 12 10 1.5 0.5 tỉ USD triệu 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lượng 2012 2013 2014 2015 Giá trị 1.2.4 Các nhân tố tác động đến phát triển thị trường thủy sản nước TPP 1.3 Những quy định Hiệp định TPP có tác động đến phát triển thị trường thủy sản nước thành viên TPP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP 2.1 Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam 25 7.84 6.72 6.12 tỉ USD 4.51 3.75 6.7 6.13 15 10 5.03 4.25 -5 -10 -15 2007 2008 2009 2010 Giá trị 2011 2012 2013 Tăng trưởng 2014 2015 -20 Phần trăm % 20 Nguồn: Hiệp hội thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 2007 – 2014, giá trị xuất thủy sản Việt Nam có xu hướng tăng dần, tăng từ 3,75 tỉ USD lên 7,84 tỉ USD Trong bảy năm này, giá trị xuất tăng lên 4,09 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 11% Năm 2009 chứng kiến sụt giảm giá trị xuất với mức tăng trưởng âm 5,8% so với năm 2008 năm 2012 có mức tăng trưởng thấp 0,2% so với năm 2011 Năm 2015 đánh dấu xuống giá trị xuất thủy sản Việt Nam Giá trị xuất thủy sản giảm xuống 6,7 tỉ USD, giảm tỉ USD so với năm 2014 Giá xuất mặt hàng thủy sản chủ lực Việt Nam năm 2015 giảm so với năm 2014 dẫn tới giá trị xuất thủy sản giảm tới 14,5% Trong đó, xuất tơm đạt 2,59 tỉ USD, giảm 26,2%; xuất tra đạt 1,37 tỉ USD, giảm 10,3% xuất cá ngừ đạt 408,6 triệu USD, giảm 4,1% so với năm 2014 Sự biến động giá đồng ngoại tệ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khâu thủy sản Việt Nam Trong bao gồm: Sự giảm giá nội tệ nước nhập Việt Nam Nhật Bản, Euro so với đồng USD giảm giá mạnh đồng tiền nước xuất thủy sản cạnh tranh với Việt Nam Brazil, Indonesia Colombia, Malaysia, Ấn Độ Thái Lan so với đồng USD 2.1.2 Các mặt hàng xuất Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giai đoạn 2009 – 2014, chủ yếu mặt hàng tôm cá loại cá tra, basa; cá ngừ loại cá khác Theo thống kê Hiệp hội thủy sản Việt Nam tơm đơng lạnh; cá tra, basa hai mặt hàng thủy sản xuất lớn Việt Nam Đứng thứ ba mặt hàng cá ngừ CƠ CẤU XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 100% 90% 80% 70% 60% 50% 11.3 11.5 11.4 12.7 9.8 6.8 8.2 4.3 12 5.8 12 6.2 14.5 10.2 8.1 6.7 6.18 31.6 28.4 29.5 39.4 41.9 39.2 36.5 2009 2010 2011 2012 9.3 24.6 22.58 28.4 40% 30% 20% 10% 0% Tôm đông lạnh Cá khác Cá tra, basa Nhuyễn thể 45.4 50.38 2013 2014 Cá ngừ Cua, ghẹ, giáp xác khác (Nguồn: Hiệp hội thủy sản Việt Nam) Tôm đông lạnh: mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, chiếm tỉ trọng từ 35% đến 50% tổng kim ngạch XK Việt Nam Trong nhóm này, tơm sú mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Mặt hàng tôm sú mang lại nhiều lợi nhuận cho Việt Nam hầu hết trang trại ni tơm Việt Nam có quy mơ nhỏ trung bình nên giá thành ni tơm khơng cao bình qn khoảng 10 USD/1kg tôm sú (năm 2015) Chất lượng tôm Việt Nam tốt, có thịt trắc, vị có màu sắc đẹp sản phẩm nước khác nên giá tôm xuất nước ta thường tương đương cao giá bán tôm nước xuất tôm lớn giới Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Cá tra, basa: mặt hàng có giá trị xuất lớn thứ hai Việt Nam Sản phẩm tra, basa Việt Nam có lợi cạnh tranh chi phí nhân cơng thấp, chất lượng cá tra, basa thị trường ưa chuộng, thị trường Mỹ So sánh mùi vị qua thử nghiệm Đại học Mississipi Baton Rouge cá basa Việt Nam yêu thích cá nheo Hoa Kỳ Hoa Kỳ thị trường nhập cá tra, basa lớn Việt Nam Với lo ngại mặt hàng cá tra, basa Việt Nam ngày yêu thích thị trường Mỹ nên nhà sản xuất cung cấp cá nheo Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa phi lê đông lạnh Do vậy, tỷ trọng giá trị xuất cá tra, basa đóng góp vào tổng giá trị xuất thủy sản ngày thu hẹp, năm 2009 31,6% năm 2014 22,58% 2.1.3 Các thị trường xuất 2014 Các thị trường xuất 2014 6.00% 3.00% 22.00% 7.00% 8.00% 20.00% 17.00% EU Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Australia Asean Các thị trường khác 17.00% (Nguồn: Hiệp hội thủy sản Việt Nam) Trong năm 2014, EU Hoa Kỳ hai thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam, chiếm 22%, 20% tổng giá trị xuất thủy sản nước Giá trị xuất thủy sản vào hai thị trường chiếm gần nửa giá trị xuất thủy sản Việt Nam năm 2014 Liên minh châu Âu thị trường rộng lớn với 28 nước thành viên, thống hải quan có mức thuế quan chung cho tất thành viên Nhu cầu hàng thủy sản khu vực ngày tăng cao EU giảm sản lượng khai thác thủy sản để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đó hội lớn cho Việt Nam đổi dây chuyền sản xuất, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để bước thâm nhập sâu rộng vào thị trường khó tính, có tính chọn lọc cao có tiêu chuẩn nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Trong năm gần đây, Hoa Kỳ nằm nhóm năm nước có tổng sản lượng thủy sản lớn giới với sản lượng ổn định dao động quanh mức 5,5 triệu Các mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ chủ yếu sản phẩm có giá trị cao thị trường tơm hùm, cá hồi, cá ngừ, sò điệp, cá tuyết, …Tuy nhiên, Hoa Kỳ có dân số gần 320 triệu người, nhu cầu thủy sản nước lớn, thân sản xuất Hoa Kỳ chưa thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Hơn nữa, người tiêu dùng Hoa Kỳ lại ưa chuộng sản phẩm như: Cá hồi đóng hộp, cá hồi tươi Đại Tây Dương, cá phi lê, tôm hùm đặc biệt tôm nõn đông lạnh Do vậy, Hoa Kỳ thị trường xuất thủy sản tiềm cần quan tâm mức Đối với Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường lớn, đứng thứ hai sau EU giá trị xuất thủy sản Các sản phẩm xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ chủ yếu mặt hàng tôm, cá Tuy vậy, thị trường cạnh tranh gay gắt, thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh với cường quốc thủy sản giới Thái Lan, Trung Quốc, Canada, Brazil… với sản phẩm có chất lượng, phẩm chất cao Tiếp đến hai thị trường Nhật Bản Trung Quốc chiếm 17% giá trị xuất thủy sản Việt Nam Hai thị trường Nhật Bản quốc gia biển nên có tiểm lớn đánh bắt nuôi trồng thủy sản Tuy vậy, Nhật Bản có mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người cao giới Năm 2013, giá trị nhập thủy sản Nhật Bản đạt 15,7 tỉ USD, cao thứ hai TPP Tiềm xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường rộng mở hiệp định TPP có hiệu lực 2.2 Tác động hiệp định TPP đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam 2.3 Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang nước thành viên hiệp định TPP thời gian qua 2.3.1 Thị trường thủy sản nước thành viên 2.4 Những tồn nguyên nhân hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang nước TPP CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP 3.1 Định hướng sản xuất xuất hàng thủy sản Việt Nam sang nước thành viên TPP 3.2 Kinh nghiệm xuất hàng thủy sản số nước Hiệp định TPP 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang nước thành viên TPP ... nước TPP CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TPP 3.1 Định hướng sản xuất xuất hàng thủy sản Việt Nam sang nước thành viên TPP 3.2 Kinh nghiệm xuất. .. kim ngạch xuất sang thị trường nước thành viên TPP 1.2 Thực trạng hàng thủy sản nước thành viên TPP 1.2.1 Các nước sản xuất Hình 1.2: Sản lượng ni trồng đánh bắt thủy sản nước thành viên TPP 7000... trường thủy sản nước TPP 1.3 Những quy định Hiệp định TPP có tác động đến phát triển thị trường thủy sản nước thành viên TPP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH

Ngày đăng: 20/12/2019, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w