đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.

23 502 0
đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi  xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã đạt được những thành quả đáng kể ở nhiều mặt. Song nếu đi sâu vào tìm hiểu, theo nhiều nhà quan sát trong và ngoài nước Việt Nam vẫn chưa đạt được những lợi thế nhất định. Việt Nam được công nhận có rừng vàng biển bạc, có lợi thế về xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, giày dép. Từ cuối thế kỷ 90 của thế kỷ trước đến nay xuất khẩu thuỷ sản được coi là trong những ngành mũi nhọn mà Đảng, Nhà nước ta đã vạch ra cùng với xuất khẩu dệt may, giầy dép kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản không ngừng tăng lên. Các thị trường mà thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang chủ yếu là Mỹ, Nhật, EU, Nga,... Từ năm 2004 đến nay thị trường Nhật được coi là một trong những thị trường chiếm tỷ lệ nhập khẩu của thuỷ sản Việt Nam lớn (từ 21-25%). Đây cũng là thị trường mà thuỷ sản Việt Nam xuất sang được giá khá cao (từ 250-300USD/tấn), cao hơn nhiều so với các thị trường khác. Riêng mặt hàng tôm hàng năm đạt trên 500 triệu USD. Nhật cũng là một thị trường khá khó tính về ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như những yêu cầu trong giám sát từ nuôi trồng, chế biến tới bảo quản xuất khẩu.Hai năm gần đây Chính phủ Nhật liên tục thực hiện chính sách quản lý nghiêm, giám sát chặt trong việc kiểm tra chất lượng, độ dư lượng kháng sinh trong các mặt hàng thuỷ sản được nhập khẩu vào. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt hơn 1 tỷ USD.Trước việc thực hiện siết chặt quản lý, tăng cường giám sát chất lượng hàng thuỷ sản của Nhật Bản đã ảnh hưởng không nhỏ tới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua và trong tương lai trước những chính sách tăng cường kiểm soát, quản lý chất lượng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật. Đồng thời đề tài cũng xin đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.

Đề án môn học lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã đạt đợc những thành quả đáng kể ở nhiều mặt. Song nếu đi sâu vào tìm hiểu, theo nhiều nhà quan sát trong và ngoài nớc Việt Nam vẫn cha đạt đợc những lợi thế nhất định. Việt Nam đợc công nhận có rừng vàng biển bạc, có lợi thế về xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, giày dép. Từ cuối thế kỷ 90 của thế kỷ trớc đến nay xuất khẩu thuỷ sản đợc coi là trong những ngành mũi nhọn mà Đảng, Nhà nớc ta đã vạch ra cùng với xuất khẩu dệt may, giầy dép kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản không ngừng tăng lên. Các thị trờng mà thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang chủ yếu là Mỹ, Nhật, EU, Nga, . Từ năm 2004 đến nay thị trờng Nhật đợc coi là một trong những thị trờng chiếm tỷ lệ nhập khẩu của thuỷ sản Việt Nam lớn (từ 21-25%). Đây cũng là thị trờng mà thuỷ sản Việt Nam xuất sang đợc giá khá cao (từ 250-300USD/tấn), cao hơn nhiều so với các thị trờng khác. Riêng mặt hàng tôm hàng năm đạt trên 500 triệu USD. Nhật cũng là một thị trờng khá khó tính về ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nh những yêu cầu trong giám sát từ nuôi trồng, chế biến tới bảo quản xuất khẩu.Hai năm gần đây Chính phủ Nhật liên tục thực hiện chính sách quản lý nghiêm, giám sát chặt trong việc kiểm tra chất lợng, độ d lợng kháng sinh trong các mặt hàng thuỷ sản đợc nhập khẩu vào. Hàng năm kim ngạch xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt hơn 1 tỷ USD.Trớc việc thực hiện siết chặt quản lý, tăng cờng giám sát chất lợng hàng thuỷ sản của Nhật Bản đã ảnh hởng không nhỏ tới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua và trong tơng lai trớc những chính sách tăng cờng kiểm soát, quản lý chất lợng thuỷ sản nhập khẩu của Nhật. Đồng thời đề tài cũng xin đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trớc những chính sách thơng mại mà Nhật đã, đang áp dụng trong thời gian qua. Nội dung của đề tài gồm 3 chơng. Chơng I: Mô tả tình huống. Chơng II: Phân tích tình huống Chơng III: Những bài học rút ra và đề xuất các giải pháp giải quyết tình huống. Bài viết có sử dụng nhiều tài liệu, các tập tin trên một số tờ báo kinh tế, một số thông tin của Bộ Thuỷ sản, Cục Hải quan và một số nguồn thông tin khác. Việc đi sâu vào tìm hiểu tuy đã có cố gắng xong cũng gặp một số hạn chế nhất định, mong nhận đợc sự góp ý của Quý thầy cô và bạn đọc. Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học chơng I mô tả tình huống 1.1. Bối cảnh của việc Nhật Bản tăng cờng chính sách quản lý chất lợng thuỷ sản nhập khẩu. Liên tiếp từ cuối năm 2006 đến nay một số mặt hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất sang Nhật bị trả lại. Các lô hàng thuỷ sản bị trả lại đợc phía Nhật kết luận là có d lợng kháng sinh cấm và một số hoá chất d lợng quá mức cho phép. Từ đầu năm 2007 tới hết tháng 6/2007 phía Nhật cũng đa ra một số lời cảnh báo với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam về việc tăng cờng kiểm soát, siết chặt quản lý chất lợng đối với các mặt hàng thuỷ sản đợc xuất khẩu từ phía Việt Nam. Phía Nhật tuyên bố nếu các doanh nghiệp này không giải quyết các vấn đề một cách triệt để có thể cho ngừng nhập khẩu thuỷ sản. Theo ông Trần Thiện Hải- Chủ tịch Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP): "Phía Nhật đã tăng kiểm tra số lô hàng từ 50% lên 100% với thuỷ sản Việt Nam. Mới đây ngày 25/6/2007, VASEP đã nhận đợc thông cáo từ Đại sứ Nhật về việc nếu phía Việt Nam không đa ra những giải pháp ngăn chặt triệt để tình trạng thuỷ sản Việt Nam có d lợng kháng sinh cao có thể sẽ xem xét ngừng nhập khẩu các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam" (Trích bài viết của tác giả Quang Trí trên báo kinh tế Việt Nam). Nhật Bản là một thị trờng truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. Từ năm 2002-2005 chiếm tỷ lệ 25% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ra nớc ngoài. Từ năm 2006 tới hết tháng 6/2007 tỷ lệ này giảm còn 18,7% và mất đi vị trí dẫn đầu về nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam (báo cáo Cục hải quan tháng 6/2007). Mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Nhật là các mặt hàng về tôm: tôm sú, tôm chiên, đồ đông lạnh, một số mặt hàng về mục. Mỗi năm các loại mặt hàng này chiếm 56,7% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Nhật. Đây cũng là thị trờng hấp dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam về giá cả. Thờng giá thị trờng này nhập cao gấp 2-3 lần so với giá nhập của các thị trờng ở Nga, Canada. Vi mc giá nh vậy hẳn doanh nghiệp nào cũng muốn đợc xuất khẩu vào đó. Điều này càng Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học thu hút nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam mong muốn đợc làm ăn trên thị trờng này. Nhng cũng cần nhắc lại ý thức tiêu dùng tại Nhật là rất cao, nhu cầu tiêu dùng của ngời Nhật luôn gắn liền với yêu cầu về độ an toàn vệ sinh thực phẩm. Điều đó dờng nh đợc minh chứng một phần tại sao ngời Nhật lại có tuổi trung bình cao nhất thế giới. Bng 1: Nhp khu tôm ông lnh (tt c các loi) v o Nh t Bn, 1998 & 2001 2005 đn v: tấn Các dng sn phm 1998 2001 2002 2003 2004 2005 Sng 364 577 406 293 383 271 Ti p á 85 99 36 19 33 19 ông lnh, nguyên con 238906 245048 248868 233195 241445 232443 Khô/ mui/ngâm nc mui 2349 1704 1875 1977 2351 2008 Luc, ông lnh 10338 14045 13936 13927 16745 17051 Luc & xông khói 376 515 468 453 618 422 Ch bin sn/ bo qun(bao gm tempura & tôm óng hp) 13984 23980 27678 33361 39692 42181 Sushi (vi cm) 50 160 194 92 341 263 Tng cng 266038 286128 293461 283318 301608 294658 Nguồn: Infofish Trade New, No4/2005, No.3/2006 Theo VASEP đến cuối 5/2007 Việt Nam đã xuất sang Nhật 39.090 tấn sản phẩm thuỷ hải sản trị giá 240 triệu USD. Nếu tính so với cùng kỳ năm ngoái thì Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học giá trị xuất khẩu giảm gần 20%. Trong 6 tháng đầu năm 2007Việt Nam xuất khoảng 6000 lô hàng thuỷ sản sang Nhật, trong đó có 94 lô bị phía Nhật cảnh cáo có d lợng kháng sinh (chiếm 1,6%). Các sản phẩm này chủ yếu nhiễm CAP (55 lô), AOZ (17 lô), SEM (6 lô), COLIFORM (7 lô), SUNFUARADIOXIDE (2 lô). Đã có 48 doanh nghiệp có lô hàng bị cảnh báo, trong đó có 2 Công ty bị phát hiện trên 4 lô, 10 Công ty 3 lô, 3 Công ty 2 lô và 23 Công ty có 1 lô bị cảnh báo. Các nhóm hàng bị CAP là tôm biển cỡ nhỏ, mực ống, mực nang. Tôm là mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang Nhật hàng năm giá trị xuất khẩu tôm sang thị trờng Nhật trên 500 triệu USD (chiếm 56,7%). Đến cuối năm 2006 tới nay thì tỷ lệ vi phạm của mặt hàng này cũng vợt ngỡng 1,6%. Trong đó chất CAP chiếm 6,7%, tổng các lô hàng đợc kiểm tra tại cảng nhập khẩu của Nhật Đồng thời từ đầu năm tới nay cũng có nhiều lô hàng xuất khẩu tôm Việt Nam bị phía Nhật trả về. Đầu tháng 3 năm 2007 TOKYO đã cảnh báo trên mạng của Bộ Ytế lao động và phúc lợi của Nhật là có 2 lô hàng tôm sú nhập khẩu từ Việt Nam có hàm lợng chất AOZ quá mức cho phép. Trớc đó cơ quan này đã công bố việc tìm thấy d lợng CAP ở một số lô hàng mực nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc. Đồng thời cũng tìm thấy vi khuẩn Ecoli trong một số lô hàng tôm đông lạnh chiên sẵn từ Việt Nam. Điều đó cho thấy giá trị xuất khẩu mặt hàng này đã giảm sút đáng kể.Việc Nhật Bản mất đi vị trí dẫn đầu trong nhập khẩu thuỷ Việt Nammột sự thật đáng buồn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Thậm chí trongt hời gian tới nếu không có những chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp thuỷ sản chúng ta sẽ mất hẳn đi thị trờng này. Nếu quả xảy ra thật thì đau quá cho ngành thủy sản Việt Nam. 1.2. Động cơ của việc Nhật Bản tăng cờng kiểm soát và quản lý chất lợng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam Thứ nhất, Nhật là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn về hàng thuỷ sản, song lại khá khó tính nên tiêu dùng những mặt hàng có ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ sẽ Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học làm ngời tiêu dùng cảm thấy bất an. Một nền kinh tế phát triển thì việc bảo đảm an toàn cho ngời tiêu dùng là một điều cần thiết và cần đợc thực hiện một cách chặt chẽ. Không chỉ Chính phủ Nhật là các cơ quan lãnh đạo khác cũng muốn đảm bảo cho ngời tiêu dùng đợc sử dụng những sản phẩm có độ an toàn cao. Việc Chính phủ Nhật tăng cờng kiểm soát và quản lý chặt đối với hàng thuỷ sản đợc nhập khẩu không chỉ đối với thuỷ sản Việt Nam và với nhiều quốc gia xuất khẩu vào thị trờng này. Với những mặt hàng thuỷ sản không đảm bảo chất lợng đã và đang đợc phía Nhật trả lại, họ không muốn ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng những mặt hàng này. Thứ hai, Qua việc siết chặt chính sách thơng mại đối với hàng thuỷ sản nớc ngoài họ mong muốn làm giảm áp lực cho các doanh nghiệp thuỷ sản trong nớc . Rõ ràng cạnh tranh trên một thị trờng có sức tự do cao là rất khốc liệt. Một khi không biết và nắm bắt tốt về những thị trờng này tính khốc liệt sẽ làm cho bất kỳ doanh nghiệp nào thất bại. Siết chặt quản lý chất lợng thuỷ sản nhập khẩu, tăng c- ờng kiểm tra chất lợng tại các cảng nhập sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản, có điều kiện về thời gian, về lực để tranh thủ chiếm chính thị trờng trong nớc của mình. Nhật là một quốc gia có đờng biển dài bao quanh, có lợng tàu thuyền lu thông lớn trên thế giới, do đó thuỷ sản ở Nhật cũng là một ngành khá phát triển. Khi có sự xâm nhập từ ngoài vào thì áp lực cạnh tranh sẽ tăng lên, điều đó cũng chứng minh việc Chính phủ Nhật mong muốn giảm bớt áp lực này cho các doanh nghiệp thủy sản trong nớc của mình. Thứ ba, Nhật Bản mong muốn qua chính sách này sẽ cảnh báo tới các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là họ chỉ cho phép các doanh nghiệp đủ điều kiện mới đợc hoạt động trên thị trờng này. Phía Nhật sẵn sàng cấm nhập khẩu các hàng thuỷ sản đối với các doanh nghiệp vi phạm các tiêu chuẩn cho phép. Đây là điều cần để các doanh nghiệp Việt Nam lu tâm, chú ý,và cũng thể hiện động cơ rõ ràng nhất để phía Nhật áp dụng chính sách thơng mại này với thuỷ sản Việt Nam. 1.3. Tác động của việc tăng cờng kiểm soát, siết chặt quản lý chất lợng hàng thuỷ sản Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học 1.3.1. Tác động đối với phía Nhật Thứ nhất: Tác động tới tiêu ding trên thị trờng Nhật: Giảm thiểu những mặt hàng thuỷ sản không đảm bảo chất lợng đợc nhập khẩu vào thị trờng. Đồng thời có tác động lớn tới sức tiêu dùng và tâm lý tiêu dùng của ngời tiêu dùng Nhật Bản. Một khi công tác quản lý chất lợng đợc thực hiện nghiêm thì hiệu quả của nó tạo ra là rất rõ rệt. Ngời tiêu dùng sẽ yên tâm hơn việc họ đợc bảo đảm an toàn khi sử dụng những mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu. Những mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật không chỉ dùng để bán ngay ra thị trờng mà một số còn đợc sử dụng để chế biến tạo ra các sản phẩm, thực phẩm liên quan. Thứ hai: Tác động tới hoạt động của các doanh nghiệp thuỷ sản của Nhật: Việc thực hiện siết chặt quản lý chất lợng cũng tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp thuỷ sản trong nớc. Một phần họ có đủ điều kiện trong việc nâng cao cạnh tranh trên thị trờng, một phần họ cũng bị ảnh hởng từ việc nhập khẩu nguồn nhiên liệu từ nớc ngoài vào. Nhật là một thị trờng có sức tiêu thụ tôm khá lớn, tôm đợc coi là một mặt hàng sử dụng chủ yếu để chế biến các sản phẩm mà ngời tiêu dùng Nhật rất thích. Một khi Chính phủ Nhật tăng cờng kiểm soát, quản lý chất lợng với mặt hàng này, thì lợng tôm nhập khẩu sẽ giảm rõ rệt. 1.3.2. Tác động tới các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Với việc Chính phủ Nhật tăng cờng kiểm soát, siết chặt quản lý chất lợng hàng thuỷ sản đợc nhập khẩu từ Việt Nam đã ảnh hởng tới kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp và toàn ngành thuỷ sản nói chung. Nhật Bản trong những năm trớc vẫn là một trong hai thị trờng có sức tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam xuất sang lớn nhất. Đây đợc coi là một thị trờng truyền thống đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam. Hàng năm sản lợng thuỷ sản tiêu thụ tại Nhật, đem lại Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học nguồn doanh thu hơn 1 tỷ đô cho phía Việt Nam. Các mặt hàng chủ yếu mà các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang là mực, tôm sú, tôm đông lạnh chiên sẵn, một số mặt hàng cá. Từ cuối năm 2006 khi mà phía Nhật áp dụng chính sách siết chặt quản lý chất lợng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, thì sản lợng các mặt hàng thuỷ sản này đã giảm rõ rệt, điều đó cũng ảnh hởng tới giá trị sản lợng xuất khẩu của các doanh nghiệp đang làm ăn trên thị trờng này. Ví dụ: Công ty xuất khẩu thuỷ sản Thaimex là một doanh nghiệp có giá trị thuỷ sản hàng năm sang Nhật lớn thứ 3 trong nớc, trớc đây trung bình mỗi tháng doanh nghiệp này xuất sang Nhật từ 10-15 tấn thuỷ sản. Nhng từ cuối năm 2006 đến nay Công ty này hầu nh không xuất đợc một lô hàng thuỷ sản nào sang Nhật. Hơn 7 tháng qua doanh thu của Công ty từ thị trờng này là không đáng kể. Hai Công ty Nam Hải và Hải Nam cũng ở trong tình trạng tơng tự với Thaimex. Rất nhiều Công ty xuất khẩu thuỷ sản khác cũng đã bị giảm đáng kể sản lợng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật. Ước tính doanh nghiệp nào làm ăn hiệu quả trên thị trờng Nhật cũng chỉ xuất sang đạt 78,7% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2006. Một phần vì các doanh nghiệp bị phía Nhật trả lại hàng, phần do các doanh nghiệp này không giám xuất sang Nhật sợ ảnh hởng tới uy tín, do đó đã ảnh hởng khá lớn tới giá trị xuất khẩu. Điều này cũng ảnh hởng tới các mặt hàng liên quan đợc xuất sang Nhật. Ví dụ các mặt hàng về chế biến thực phẩm xuất khẩu có sử dụng nguồn nguyên liệu là thuỷ sản: Sản phẩm đông lạnh, đồ hộp, một số nông hải sản khác. Khi sản lợng giảm ắt sẽ ảnh hởng tới các doanh thu của các doanh nghiệp xuất khẩu. Chẳng hạn nh Công ty Thaimex trung bình mỗi tháng xuất từ 10-15 tấn hàng với giá 8,98USD/1kg thì doanh thu đạt từ 90 ngàn-135 ngàn USD. Nhng trong 6 tháng đầu năm nay, thì doanh thu mà Công ty thu lại cha đầy 10 ngàn USD. Đồng thời giá của các mặt hàng này trong thời gian qua cũng đã giảm rõ rệt. Ví nh giá tôm trong cùng kỳ năm ngoái là 8,89USD/1kg thì sang hết tháng 5 năm 2007 giá trung bình giảm còn 8,48USD/1kg. Đó là xét trên khía cạnh về doanh thu thu đợc nếu nhìn một cách thẳng thắn và trực quan thì với việc Nhật áp dụng chính sách này sẽ làm cho các doanh nghiệp nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học có thể sẽ mất đi chính thị trờng này, điều đó cũng sẽ ảnh hởng không nhỏ tới toàn ngành thuỷ sảncác chỉ tiêu kinh tế mà Việt Nam đã đặt ra trong năm nay. Nh vậy với việc áp dụng chính sách thơng mại mà Nhật đang làm đã ảnh h- ởng đặc biệt tới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua và tơng lai gần. 1.4. Phản ứng của các tổ chức, Quốc gia, từ phía Việt Nam. 1.4.1. Phản ứng của các tổ chức, quốc gia Việc Nhật áp dụng các biện pháp tăng cờng kiểm soát hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam đã kéo theo các phản ứng khác nhau từ các tổ chức kinh tế và các quốc gia nhập khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam. Mỹ từ đầu năm 2007 tới nay cũng đã thay đổi cách thức kiểm tra chất lợng các lô hàng thuỷ sản xuất khẩu từ Việt Nam bằng việc tăng cờng kiểm tra 100% lô hàng với một số mặt hàng: Cá tra, cá ba sa, tôm. Không chỉ thực hiện kiểm tra các lô hàng tại cảng nhập, phía Mỹ cũng yêu cầu phía Việt Nam phải có những chứng nhận về độ an toàn của các lô hàng đợc xuất sang. Mỹ cũng đã cử một số đoàn chuyên gia sang kiểm tra một số ấp nuôi và cácsở chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này. Đây là động thái mà phía Mỹ áp dụng đối với thuỷ sản Việt Nam thời gian qua. Cùng với Nhật, Mỹ cũng đặt ra những yêu cầu khắt khe về an toàn thực phẩm với thuỷ sản nhập khẩu, đó là các tiêu chuẩn về GMP,các tiêu chuẩn do Cục Quản lý thực phẩm Mỹ đề ra. Còn tại Nga và EU cũng có những biện pháp tơng tự, thậm chí các đoàn thanh tra mà họ cử tới để tìm hiểu kiểm tra còn làm chặt chẽ hơn rất nhiều, nếu phát hiện những ng dân, cácsở chế biến vi phạm về an toàn thực phẩm lập tức họ sẽ áp dụng các biện pháp yêu cầu phía Việt Nam tạm ngừng xuất khẩu các sản phẩm tại cácsở này. Ví dụ: Từ ngày 13-28/4/2007 một đoàn thanh tra của Cục kiểm dịch động thực vật Liên Bang Nga (VPSS) đã đến Việt Nam để thực hiện kiểm tra hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, hoạt động chế biến ở một số nhà máy tại An Giang và Bình Thuận, đồng thời đoàn cũng có những buổi thảo luận chuyên môn về giữ gìn vệ sinh ATTP với Cục quản lý chất lợng, Cục thú y thuỷ sản Việt Nam (Nafiquaved). Nga là một thị trờng tiềm năng và đang lên, do đó nếu nắm Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A Đề án môn học bắt, và thực hiện tốt những điều kiện tiêu chuẩn tại các thị trờng hẳn các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội làm ăn hơn. 1.4.2. Phản ứng từ phía Việt Nam Ngay sau khi nhận đợc những thông tin về việc liên tiếp các lô hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật bị trả lại và bị cảnh báo, Bộ thuỷ sản đã các văn bản tới các thành phố, Cục quản lý chất lợng vệ sinh ATTP, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản,sở chế biến, các ng dân nuôi, yêu cầu tăng cờng đảm bảo chất l- ợng hàng thuỷ sản. Đồng thời yêu cầu các cơ quan xử lý, giám sát, kiểm soát chặt chẽ tới các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng của ng dân, hoạt động chế biến của các cơ sở. Bộ cũng yêu cầu Cục hải quan sẵn sàng trả lại những lô hàng vi phạm ngay tại sản xuất, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải có giấy chứng nhận xuất sứ nguồn nguyên liệu thuỷ sản. Đối với các doanh nghiệp đã có lô hàng xuất khẩu thuỷ sản yêu cầu phải kiểm tra 100% với các sản phẩm xuất trong thời gian tới. Bộ thuỷ sản yêu cầu các cơ quan quản lý sẵn sàng cấm xuất khẩu với các doanh nghiệp thờng xuyên vi phạm, cố tình vi phạm về vệ sinh an toàn chất lợng hàng xuất khẩu. Đóng cửa cácsở chế biến, các ấp nuôi đánh bắt có sử dụng chất kháng sinh cấm. Hiệp hội ngành hàng thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cũng đã gửi một số công văn tới Bộ thuỷ sản yêu cầu tạm ngừng xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật trong một thời gian. Đồng thời yêu cầu tới các Cục quản lý tại các địa phơng thực hiện kiểm tra chặt chẽ hơn hoạt động đánh bắt chế biến. Đây đợc coi là động thái tích cực để chúng ta có thời gian kiểm soát một cách toàn diện trớc khi xuất khẩu trở lại và đảm bảo với bạn hàng về chất lợng hàng, lấy lại uy tín trên thị trờng. VASEP đã gửi công văn tới Cục hải quan đề nghị không thông quan những lô hàng xuất khẩu sang Nhật của các doanh nghiệp bị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Nhật phát hiện d lợng kháng sinh cấm từ sau ngày 24/11/2006. Tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang thị trờng Nhật từ 12/12/2006 trở đi đều phải đăng ký qua Cục quản lý chất lợng an toàn vệ sinh và Cục thú y thủy sản. Đào văn Tiệp Lớp KDQT46A . Đồng thời đề tài cũng xin đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật. 3.. thụ thuỷ sản Việt Nam xuất sang lớn nhất. Đây đợc coi là một thị trờng truyền thống đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam. Hàng năm sản lợng thuỷ sản

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhập khẩu tôm đông lạnh (tất cả các loại) vo Nhà ật Bản,                     1998 & 2001 – 2005   đơn vị: tấn - đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, ngành thuỷ sản Việt Nam khi  xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật.

Bảng 1.

Nhập khẩu tôm đông lạnh (tất cả các loại) vo Nhà ật Bản, 1998 & 2001 – 2005 đơn vị: tấn Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan