1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ tại việt nam

79 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất định phải có phương hướng kinh doanh đúng đắn. Bên cạnh công tác nghiên cứu các yếu tố bên ngoài, một yếu tố then chốt quyết định sự lớn mạnh của doanh nghiệp là phát triển và kiểm soát các vấn đề nội bộ bên trong doanh nghiệp. Để điều hành và kiểm soát mọi hoạt động bên trong doanh nghiệp, rất cần thiết tổ chức một bộ máy hoạt động và quản lý hiệu quả. Với nhiều hình thức đầu tư đa dạng như hiện nay, người chủ sở hữu dần tách ra khỏi vai trò quản lý, điều hành. Hội đồng quản trị luôn muốn nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị; hiệu quả hoạt động một cách chi tiết, cụ thể. Do vậy, để kiểm soát và tối ưu nội lực; việc tổ chức, xây dựng hệ thống đo lường, kiểm soát mọi hoạt động từ cấp cao tới cấp thấp là hoạt động cấp thiết cần có ở mỗi doanh nghiệp; giúp người chủ sở hữu tuy không trực tiếp nắm quyền điều hành và quản lý nhưng vẫn theo dõi sát sao mọi hoạt động diễn ra hàng ngày tại doanh nghiệp, dễ dàng đo lường được hiệu quả của đồng vốn mình bỏ ra giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Kế toán nói chung và kế toán quản trị nói riêng là một trong những công cụ quan trọng của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc quản lý, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định. Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị, áp dụng phù hợp với doanh nghiệp có sự phân cấp phân quyền rõ ràng. Kế toán trách nhiệm giúp nhà quản trị kiểm soát và đánh giá các hoạt động của mọi bộ phận, đồng thời đánh giá trách nhiệm của nhà quản trị các cấp để đưa ra các chiến lược phù hợp. Các nhà quản trị các cấp cũng có những thông tin hữu ích để ra quyết định nhằm phục vụ mục tiêu chung của toàn đơn vị. Doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ chiếm một tỉ lệ khá lớn trong số lượng các doanh nghiệp tại Việt Nam. Vấn đề phân cấp quản lý và tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm đã và đang dần được số ít doanh nghiệp triển khai và mang lại hiệu quả nhất định. Mặc dù kế toán trách nhiệm thường được áp dụng với các doanh nghiệp quy mô lớn – doanh nghiệp có sự phân cấp phân quyền rõ ràng, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể áp dụng lý thuyết này để áp dụng cho đơn vị của mình sao cho phù hợp nhất, tối ưu nhất lợi ích thu lại. Vì vậy, tác giả quyết định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ tại Việt Nam” cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Kế tốn TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phan Thị Kim Chi Mã số sinh viên : 1412230014 Lớp : Anh - QTKD Khóa : 53 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đào Thị Thu Giang Hà Nội, tháng 05 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trò nhiệm vụ kế toán trách nhiệm 1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 1.1.2 Vai trò nhiệm vụ kế toán trách nhiệm 1.2 Phân loại kế toán trách nhiệm 1.3 Tổ chức phân cấp quản lý mối quan hệ với kế toán trách nhiệm 1.3.1 Tổ chức phân cấp quản lý 1.3.2 Mối quan hệ kế toán trách nhiệm phân cấp quản lý 13 1.4 Các trung tâm trách nhiệm tổ chức kế toán trách nhiệm .15 1.4.1 Trung tâm chi phí 16 1.4.2 Trung tâm doanh thu 19 1.4.3 Trung tâm lợi nhuận 21 1.4.4 Trung tâm đầu tư 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 26 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam 27 2.2.1 Công tác tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 27 2.2.2 Đặc điểm cấu tổ chức phân cấp quản lý chủ yếu doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 30 2.2.3 Thực trạng hoạt động trung tâm trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ .34 i 2.3 Đánh giá thực trạng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 39 2.3.1 Đánh giá cơng tác tổ chức kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ .39 2.3.2 Đánh giá cấu tổ chức phân cấp quản lý chủ yếu doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 40 2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động trung tâm trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 43 3.1 Sự cần thiết hệ thống kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 43 3.2 Một số giải pháp xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ .44 3.2.1 Xây dựng mơ hình nguyên tắc phù hợp với phân cấp quản lý 44 3.2.2 Xây dựng mơ hình ngun tắc phù hợp với trình độ quản lý 45 3.2.3 Xây dựng mơ hình ngun tắc phù hợp với chi phí lợi ích thu lại 45 3.3 Một số giải pháp tổ chức hoạt động cho trung tâm trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ 46 3.3.1 Trung tâm chi phí 46 3.3.2 Trung tâm doanh thu 54 3.3.3 Trung tâm lợi nhuận 57 3.3.4 Trung tâm đầu tư 59 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 63 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Chi phí CPBĐ : Chi phí biến đổi CPBH : Chi phí bán hàng CPCĐ : Chi phí cố định CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp DNSXVVN : Doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DT : Doanh thu GĐ : Giám đốc HĐQT : Hội đồng quản trị KTTN : Kế toán trách nhiệm LN : Lợi nhuận SP : Sản phẩm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCP : Trung tâm chi phí TTDT : Trung tâm doanh thu TTĐT : Trung tâm đầu tư TTLN : Trung tâm lợi nhuận TTTN : Trung tâm trách nhiệm iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mẫu Báo cáo trách nhiệm TTCP theo phân xưởng 18 Bảng 1.2 Mẫu Báo cáo trách nhiệm TTCP theo sản phẩm 19 Bảng 1.3 Mẫu Báo cáo trách nhiệm Trung tâm doanh thu theo cửa hàng 20 Bảng 1.4 Mẫu Báo cáo trách nhiệm Trung tâm DT theo nhóm sản phẩm 21 Bảng 1.5 Mẫu Báo cáo trách nhiệm Trung tâm lợi nhuận 22 Bảng 1.6 Mẫu Báo cáo trách nhiệm Trung tâm đầu tư 25 Bảng 3.1 Báo cáo phân tích biến động chi phí NVLTT 51 Bảng 3.2 Báo cáo phân tích biến động chi phí NCTT 52 Bảng 3.3 Báo cáo phân tích biến động chi phí SXC .53 Bảng 3.4 Báo cáo phân tích biến động chi phí bán hàng (TTCP khối kinh doanh)53 Bảng 3.5 Báo cáo phân tích biến động chi phí quản lý doanh nghiệp (TTCP khối quản lý) 54 Bảng 3.6 Báo cáo chi tiết doanh thu .56 Bảng 3.7 Báo cáo phân tích chi phí so với doanh thu 57 Bảng 3.8 Báo cáo tình hình thực kế hoạch lợi nhuận 59 Bảng 3.9 Báo cáo kết phân tích nguyên nhân hoạt động kinh doanh 61 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình phân cấp quản lý theo chức .9 Sơ đồ 1.2 Mơ hình phân cấp quản lý theo sản phẩm .10 Sơ đồ 1.3 Mơ hình phân cấp quản lý theo khu vực .10 Sơ đồ 1.4 Mơ hình phân cấp quản lý trực tuyến 11 Sơ đồ 1.5 Mơ hình phân cấp quản lý trực tuyến – chức .12 Sơ đồ 1.6 Mối quan hệ hệ thống KTTN với phân cấp quản lý 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Cơ khí xác Long Thành 31 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Hưng Việt 33 Sơ đồ 3.1 Các trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất 47 Sơ đồ 3.2 Các trung tâm chi phí thuộc khối doanh thu 48 Sơ đồ 3.3 Các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý .49 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường mở cửa nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển, định phải có phương hướng kinh doanh đắn Bên cạnh cơng tác nghiên cứu yếu tố bên ngồi, yếu tố then chốt định lớn mạnh doanh nghiệp phát triển kiểm soát vấn đề nội bên doanh nghiệp Để điều hành kiểm soát hoạt động bên doanh nghiệp, cần thiết tổ chức máy hoạt động quản lý hiệu Với nhiều hình thức đầu tư đa dạng nay, người chủ sở hữu dần tách khỏi vai trò quản lý, điều hành Hội đồng quản trị ln muốn nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị; hiệu hoạt động cách chi tiết, cụ thể Do vậy, để kiểm soát tối ưu nội lực; việc tổ chức, xây dựng hệ thống đo lường, kiểm soát hoạt động từ cấp cao tới cấp thấp hoạt động cấp thiết cần có doanh nghiệp; giúp người chủ sở hữu không trực tiếp nắm quyền điều hành quản lý theo dõi sát hoạt động diễn hàng ngày doanh nghiệp, dễ dàng đo lường hiệu đồng vốn bỏ giúp doanh nghiệp tồn phát triển Kế tốn nói chung kế tốn quản trị nói riêng cơng cụ quan trọng nhà quản trị doanh nghiệp việc quản lý, kiểm soát, đánh giá định Kế toán trách nhiệm nội dung kế toán quản trị, áp dụng phù hợp với doanh nghiệp có phân cấp phân quyền rõ ràng Kế tốn trách nhiệm giúp nhà quản trị kiểm soát đánh giá hoạt động phận, đồng thời đánh giá trách nhiệm nhà quản trị cấp để đưa chiến lược phù hợp Các nhà quản trị cấp có thơng tin hữu ích để định nhằm phục vụ mục tiêu chung toàn đơn vị Doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ chiếm tỉ lệ lớn số lượng doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề phân cấp quản lý tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm dần số doanh nghiệp triển khai mang lại hiệu định Mặc dù kế toán trách nhiệm thường áp dụng với doanh nghiệp quy mô lớn – doanh nghiệp có phân cấp phân quyền rõ ràng, doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng lý thuyết để áp dụng cho đơn vị cho phù hợp nhất, tối ưu lợi ích thu lại Vì vậy, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngay từ đầu năm 50 kỉ XX, khái niệm Kế toán trách nhiệm định nghĩa lần đầu cơng cụ để kiểm sốt hoạt động chi phí Trải qua năm tháng phát triển hoàn thiện dần nhà nghiên cứu, hệ thống lý luận kế toán trách nhiệm dần bổ sung điều chỉnh phù hợp với thực tế áp dụng cho tối đa lợi ích Các thành tựu bật đạt vận dụng Kế toán trách nhiệm nước giới ngành ngân hàng, bệnh viện, điện lực, đóng tàu, sản xuất thép,…đã chứng minh thiết thực cần thiết kế toán trách nhiệm tổ chức phân cấp quản lý Về tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi, Khái niệm Kế tốn trách nhiệm xem hình thành năm 1952 tác giả Higgins, cho KTTN phát triển hệ thống kế toán thiết kế để kiểm soát chi phí phát sinh liên quan trực tiếp cho cá nhân tổ chức người chịu trách nhiệm kiểm soát Năm 1962, tác giả Martin N Kellogg nghiên cứu mối quan hệ kế toán trách nhiệm với cấu tổ chức, với kế toán chi phí, với ngân sách với kiểm sốt chi phí Tác giả N J Gordon năm 1963 cho KTTN phát huy hiệu doanh nhiệp có phân cấp tổ chức rõ ràng Tác giả Ahmed Belkaoui (1981) với nghiên cứu “The Relationship between self – disclosure Style And Attitude to Responsibility Accounting“ nhấn mạnh yếu tố người đóng vai trò quan trọng việc thành cơng hệ thống KTTN nhà quản lý phải tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động trung tâm Nghiên cứu “Management Accounting” Garrison Noreen (2008) trình bày bốn trung tâm trách nhiệm gồm có: Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư Năm 2012, tác giả Mojgan Safa nghiên cứu vai trò KTTN cấu trúc tổ chức thiết kế báo cáo tập hợp chi phí, thể trách nhiệm cá nhân nhà quản trị Về tổng quan cơng trình nghiên cứu nước, Tác giả Trần Văn Dung số đề tài nghiên cứu từ năm 2002 đề cập đến vấn đề liên quan đến KTTN xây dựng trung tâm chi phí cho doanh nghiệp sản xuất nói chung gồm trung tâm trung tâm trung tâm phụ Năm 2008, nghiên cứu “Kế toán trách nhiệm – vũ khí cơng ty lớn” tác giả Nguyễn Xuân Trường sâu phân tích hệ thống tầm quan trọng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp lớn Năm 2012, với báo khoa học “Mối quan hệ phân cấp quản lý tài kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất Việt Nam”, tác giả Nguyễn Ngọc Quang rõ mối quan hệ trung tâm trách nhiệm với cấp quản lý doanh nghiệp sản xuất có phân cấp rõ ràng, cồng kềnh; sử dụng tiêu đánh giá truyền thống như: ROI, RI Bài viết tạp chí Kế tốn PGS.TS Ngơ Hà Tấn, Đường Nguyễn Hưng (2013) “Quan hệ phân cấp quản lý kế toán trách nhiệm” đề cập mối quan hệ phân cấp quản lý KTTN khẳng định: Việc KTTN việc hình thành trung tâm trách nhiệm Ngoài ra, nhiều Luận văn nghiên cứu vấn đề xoay quanh KTTN doanh nghiệp lớn cụ thể luận văn “Tổ chức công tác kế tốn trách nhiệm cơng ty cổ phần dược DANAPHA” (2012) Tôn Nữ Xuân Hương công ty thực phân cấp quản lý, KTTN chưa tổ chức gắn với cấp quản lý; đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn trách nhiệm Tổng Cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng (Cienco 5)”;…Các báo khoa học chủ yếu nghiên cứu doanh nghiệp lớn cụ thể nhóm doanh nghiệp lớn báo “Một số vấn đề kế toán trách nhiệm doanh nghiệp niêm yết” tác giả Phạm Văn Đăng vấn đề cần ý tổ chức kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp niêm yết; viết “Tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất” Tạp chí tài hai tác giả Nguyễn Thái An Vương Thị Bạch Tuyết nêu rõ tầm quan trọng phân cấp quản lý, hình thành trung tâm trách nhiệm báo cáo thành chưa sâu nghiên cứu thực trạng đánh giá kết triển khai;… Kế thừa thành tựu KTTN, doanh nghiệp Việt Nam dần áp dụng, phát triển Kế toán trách nhiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế Liệu kế tốn trách nhiệm có áp dụng rộng rãi đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp vừa nhỏ hay không – mà kế toán trách nhiệm hay áp dụng đơn vị lớn có phân cấp rõ ràng? Các doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ áp dụng kế toán trách nhiệm theo sở lý thuyết hay có biến đổi cho phù hợp với thực tiễn? Các doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ áp dụng kế tốn trách nhiệm áp dụng hiệu mang lại có kì vọng nhà quản trị hay không? Nhận thấy “khoảng trống” câu hỏi mà chưa có lời giải đáp rõ ràng, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu trả lời câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu thực trạng tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam, từ đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm cho doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu hệ thống kế toán trách nhiệm 30 doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Hà Nội khu vực lân cận Hà Nội Về phạm vi nghiên cứu: Giới hạn khơng gian: Bài khóa luận tìm hiểu, chọn mẫu nghiên cứu 30 doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Hà Nội khu vực lân cận Hà Nội Hà Nội tỉnh thành lân cận tạo thành vùng kinh tế trọng điểm, tiêu biểu Việt Nam Khu vực tập trung tương đối đầy đủ, đa dạng loại hình doanh nghiệp, việc chọn mẫu nghiên cứu 30 doanh nghiệp SXVVN khu vực giúp tác giả đưa nhận xét tổng quan hệ thống KTTN DNSXVVN nước Giới hạn thời gian: Trên sở thu thập thông tin phân tích số liệu giai đoạn năm, từ năm 2013 đến hết năm 2017, qua đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán trách nhiệm cho doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam có định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả cần áp dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu khác  Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp:  Các giáo trình, báo, nghiên cứu  Các báo cáo, tài liệu doanh nghiệp nghiên cứu điển hình HĐQT cấp Giám đốc cơng ty thành viên, khu vực, chi nhánh, nhà máy khu vực, dự án chịu trách nhiệm cao trước Ban giám đốc hoạt động phận quản lý phạm vi số vốn đầu tư mà HĐQT cấp TTĐT cấp 2: Bao gồm khu vực tiêu thụ thuộc phận kinh doanh Công ty Giám đốc khu vực đứng đầu có trách nhiệm kết hoạt động phận trước Giám đốc kinh doanh phạm vi số vốn cấp Cụ thể, Công ty TNHH Huyndai Việt Đại, ngồi trụ sở cơng ty Hà Nội, cơng ty có chi nhánh Hải Phòng Việc sản xuất kinh doanh chi nhánh độc lập, đảm bảo hoạt động không lỗ, giám đốc chi nhánh đứng đầu chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Như vậy, chi nhánh Hải Phòng thuộc TTĐT cấp 3.3.4.2 Xây dựng tiêu đánh giá trung tâm đầu tư Đây TTTN gắn với cấp quản trị cao công ty Nhu cầu thông tin nhà quản trị trung tâm nhu cầu lợi nhuận, khả sinh lời tài sản thông qua tiêu: tỉ lệ hồn vốn đầu tư ROI, thu nhập lại RI Các tiêu giúp nhà quản trị đánh giá trách nhiệm quản trị trung tâm, thông qua đưa giải pháp nhằm cải thiện tiêu, nâng cao hiệu kinh doanh hiệu sử dụng tài sản Các thông tin cụ thể phải cung cấp thông qua tiêu như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận (để xác định kết kinh doanh), hiệu sử dụng nguồn vốn kỳ,… Do việc tổ chức triển khai TTĐT DNSXVVN Việt Nam chưa phổ biến, nên tiêu nêu chưa nhà quản trị trọng tính tốn, nghiên cứu ảnh hưởng Có thể, việc tính tốn tiêu doanh nghiệp chưa cần thiết, chí việc tổ chức TTĐT làm máy cồng kềnh mà khơng có tác dụng tối đa, gây lãng phí Vì vậy, nhà quản trị nên cân nhắc trước tổ chức TTĐT chi phí bỏ phân tích tiêu tương ứng, tránh gây tổn thất, tốn không mong muốn 3.3.4.3 Lập hệ thống báo cáo trách nhiệm TTĐT TTTN mà ngồi chi phí, doanh thu, lợi nhuận; nhà quản trị chịu trách nhiệm vốn đầu tư, khả huy động vốn nguồn tài trợ cho công ty Báo cáo trách nhiệm TTĐT báo cáo trách nhiệm quan quyền lực cao doanh nghiệp, phải thể kết hoạt động hiệu sử dụng vốn 59 tồn doanh nghiệp Để đánh giá xác tồn diện kết hoạt động TTĐT, báo cáo phải thể tiêu đánh giá vốn từ cấp thấp đến cấp cao ROI, RI, tỉ suất lợi nhuận, hệ số vòng quay tài sản Bảng 2.6 mà Chương nêu Ngoài ra, nhà quản trị lập Báo cáo kết phân tích nguyên nhân hoạt động kinh doanh bảng sau: Bảng 3.9 Báo cáo kết phân tích nguyên nhân hoạt động kinh doanh (Kỳ kinh doanh: Năm / Quý / Tháng) Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Dự Thực toán tế I Kết hoạt động 1.Doanh thu 2.Chi phí 3.Lợi nhuận trước thuế 4.Lợi nhuận sau thuế TNDN II Hiệu suất hoạt động kinh doanh 1.Tỷ suất chi phí/giá bán 2.Tỷ suất lợi nhuận/giá bán 3.Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư 4.Vốn đầu tư - Vốn sử dụng đầu kỳ - Vốn sử dụng cuối kỷ 60 Chênh lệch Mức Tỷ lệ % Đánh giá KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Trước tình hình đó, doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNSXVVN nói riêng đứng trước nhiều hội thách thức Nền kinh tế mở cửa hội nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh rộng lớn, nhiều thị trường tiềm nước Bên cạnh đó, DN phải đối đầu với cạnh tranh khốc liệt trước doanh nghiệp nước có nguồn vốn lớn hơn, cách thức sản xuất kinh doanhvà quản lý đại Chính vậy, DNSXVVN Việt Nam cần trang bị công cụ quản lý đại hiệu Bài khóa luận nghiên cứu xây dựng mô hình KTTN DNSXVVN Việt Nam KTTN phận KTQT khái niệm tương đối với số doanh nghiệp SXVVN nước ta Trong đó, KTTN cách thức tiên tiến giới để quản lý nội doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp nên quan tâm đến công tác tổ chức KTTN để có hệ thống cung cấp thơng tin tin cậy có kiểm sốt chặt chẽ Bài khóa luận hệ thống lý luận KTTN doanh nghiệp Đây sở tảng để tìm hiểu đánh giá thực trạng KTTN, đưa giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức KTTN Bài khóa luận tìm hiểu thực trạng tổ chức hệ thống KTTN thực tế DNSXVVN, từ đánh giá mặt tích cực hạn chế cơng tác tổ chức Bài khóa luận đưa giải pháp nhằm xây dựng hệ thống TTTN, hồn thiện cơng tác lập dự tốn, hồn thiện việc lập báo cáo trách nhiệm thông qua tiêu trách nhiệm tương ứng Để hoàn thiện báo cáo khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS Đào Thị Thu Giang tạo điều kiện giúp tác giả hồn thiện khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Công ty mà tác giả khảo sát, thu thập số liệu thống kê Do hiểu biết hạn chế thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chắn khóa luận tồn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý báu từ q Thầy, Cơ để khóa luận hoàn thiện hơn! 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thái An, Vương Thị Bạch Tuyết (2017), Tạp chí Tài kì I, số tháng 8/2016 Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2010) , Kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh Phạm Đức Dũng (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất thống kê Ngơ Tấn Hà, Đường Nguyễn Hưng (2013), Tạp chí Kế toán Huỳnh Lợi (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Quang (2010), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân B Tài liệu Tiếng Anh Belkaoui, Ahmed (1981), “The Relationship Between Self-Disclosure Style and Attitudes to Responsibility Accounting”, Accounting, Organizations and Society Garrison, Ray H and Noreen, Eric W (2008), Managerial Accounting, ed Edition, 11th, MacGraw-Hill, NewYork Gordon, M J (1963), “Toward a Theory of Responsibility Accounting Systems”, National Association of Accountants NAA Bulletin (pre-1986) 10 Hansen, Mowen (1962), “Management Accounting” 11 Higgins, John A (1952), Responsibility Acountting, Vol 12 The Arthur Ardersen, Chicago, IL 12 Joe E.Dowd (2001), "Effect of product mix and technology on responsibility accounting, account proliferation and product unbundling in the Texas utility industry", Managerial Auditing Journal 13 Kellogg, Martin N (1962), “Fundamentals of Responsibility Accounting”, National Association of Accountants NAA Bulletin (pre-1986) 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách công ty tiến hành khảo sát thực tế STT Ngành nghề Tên DN hoạt động Gia cơng khí, Cơng ty Cổ phần Cơ khí sản xuất cấu kiện xác Long Thành 10 11 Vừa kim loại Công ty Cổ phần Phát triển hạ Quản lý nhà đất tầng nông thôn Nhỏ Sản xuất thang Công ty TNHH Huyndai Việt máy theo đơn đặt Đại Vừa hàng Sản xuất Công ty Cổ phần Dịch vụ Quy mô Thương mại Xây dựng Hiệp thành phẩm từ sắt, Hưng Công ty TNHH Kỹ thuật P&Q nhôm, inox Sản xuất thiết bị Vina Công ty TNHH Foremart Việt điện tử Nam Công ty Cổ phần Chế biến nông sản thực phẩm Hưng Việt Công ty TNHH Beeahn Việt May trang phục Xay xát sản xuất bột thô May trang phục Nam Công ty TNHH D-MAX Sản xuất linh kiện HANOI Công ty Cổ phần Nhựa Thái điện tử Sản xuất sản Bình Dương Cơng ty TNHH Thực phẩm ABC phẩm từ nhựa Chế biến bảo quản rau vi Nhỏ Vừa Vừa Vừa Vừa Nhỏ Nhỏ Nhỏ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Công ty Cổ phần thép Nam Đúc thép Long Công ty Cổ phần Đầu tư Royal Việt Nam Công ty TNHH Sản xuất Cơ khí Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét Sản xuất vỏ Duy Phong Công ty TNHH Thiết bị nặng khuôn Sửa chữa, lắp ráp Marubeni Cơng ty TNHH Xây dựng máy móc lớn Sản xuất đồ gỗ Nội thất SHD Việt Nam Công ty Cổ phần ABC Việt Sản xuất thức ăn Nam Công ty TNHH Dệt may XV chăn nuôi May buôn bán Việt Nam trang phục Gia công khí, Cơng ty TNHH Cơ khí Xây dựng Mộc Thủy Vừa xử lý tráng phủ Vừa Vừa Vừa Nhỏ Vừa Nhỏ Nhỏ kim loại Sản xuất sản Công ty Cổ phần Dược phẩm phẩm hóa dược, Tân Á Công ty TNHH Công nghiệp dược liệu Sản xuất sản IDT Vina Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây phẩm từ plastic Sản xuất từ sắt, dựng Việt Nam Công ty Cổ phần Máy xây dựng Thuận An thép gang Sản xuất bê tông, xi măng, vôi, Công ty Cổ phần Nông nghiệp thạch cao Sản xuất thực công nghệ cao Thăng Long Công ty TNHH Trường Phúc phẩm Sản xuất hàng Hưng Yên Công ty Cổ phần Biovegi Việt may sẵn Chế biến bảo Nam Công ty TNHH VJCO quản rau Sản xuất tổng hợp vii Vừa Vừa Vừa Vừa Vừa Vừa Nhỏ Vừa Sản xuất thuốc, 28 Cơng ty Cổ phần Dược Phú Thọ hóa dược dược Vừa liệu Sản xuất sản 29 30 Công ty TNHH Huyền Vinh phẩm kim Công ty Cổ phần May Việt Ý – loại Sản xuất hàng Hưng Yên may mặc viii Nhỏ Vừa Phụ lục 2: PHIẾU CÂU HỎI (dành cho nhà quản trị đứng đầu DN) Tôi sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này, mong hợp tác quý báu từ quý Công ty Các thông tin phiếu câu hỏi sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật tuyệt đối Anh (chị) vui lòng đánh dấu nhân (x) vào phương án lựa chọn viết thêm vào phương án để trống, chọn nhiều phương án Xin chân thành cảm ơn! Loại hình cơng ty Công ty Cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp Tư nhân Khác: Cơng ty có tổ chức phân cấp phân quyền máy quản lý khơng? Có Khơng Cơng ty tổ chức hệ thống Kế tốn trách nhiệm hay chưa? Đã triển khai tổ chức Đã biết đến Kế toán trách nhiệm chưa triển khai Công ty Chưa nghe đến hệ thống Kế toán trách nhiệm Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty là: Cơ cấu tổ chức theo chức Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Cơ cấu tổ chức theo khu vực Cơ cấu tổ chức trực tuyến Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức Khác: Đặc điểm máy kế tốn Cơng ty: Bộ máy kế tốn kiểu tập trung ix Bộ máy kế toán kiểu phân tán Mơ hình kế tốn cơng ty áp dụng: Chỉ Kế tốn tài Tách biệt Kế tốn tài Kế tốn quản trị Kết hợp Kế tốn tài Kế tốn quản trị Hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản công ty áp dụng theo Quyết định 48 (từ năm 2016 trở trước) Thông tư 200 (từ năm 2015 trở đi) Thông tư 133 (từ năm 2017 trở đi) Khác: Công tác kế tốn Cơng ty sử dụng: Phần mềm kế tốn Tin học văn phòng: Microsoft Word, Excel Sổ sách ghi tay Hệ thống báo cáo công ty lập với mục đích phục vụ cho: Đối tượng bên Đối tượng bên Đối tượng bên đối tượng bên 10 Định kỳ lập báo cáo công ty là: Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý Bán niên Hàng năm 11 Công ty có xây dựng hệ thống định mức/dự tốn khơng? Có Khơng 12 Hệ thống định mức/dự tốn lập với tần suất: Hàng tháng tháng lần tháng lần x Hàng năm Chân thành cảm ơn giúp đỡ từ quý Công ty! Chúc Công ty vững mạnh thành công! xi Phụ lục 3: PHIẾU CÂU HỎI (dành cho nhà quản trị cấp) Tôi sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này, mong hợp tác quý báu từ quý Công ty Các thông tin phiếu câu hỏi sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật tuyệt đối Anh (chị) vui lòng đánh dấu nhân (x) vào phương án lựa chọn viết thêm vào phương án để trống, chọn nhiều phương án Xin chân thành cảm ơn! Anh (Chị) vui lòng cho biết vị trí Anh(Chị) Cơng ty: Tổng giám đốc Giám đốc Trưởng phòng Tổ trưởng Lĩnh vực Anh (Chị) quản lý Công ty: Sản xuất Kinh doanh Tài – Kế tốn Đầu tư Thời gian lập báo cáo phận Anh (Chị) cho cấp là: Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng tháng lần tháng lần Hàng năm Anh (Chị) chịu trách nhiệm nội dung đây: Chi phí xii Doanh thu Lợi nhuận Vốn đầu tư Nếu Anh (Chị) chịu trách nhiệm chi phí, Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi liên quan đến phận sau: 5.1 Cơng ty có tách chi phí phát sinh thành chi phí cố định chi phí biến đổi hay khơng? Có Khơng 5.2 Cơng ty có tách biệt chi phí chung cố định chi phí cố định phận khơng? Có Khơng 5.3 Các tiêu sử dụng để đánh giá phận bao gồm: Chi phí thực tế phận Chi phí dự tốn (định mức) Chi phí thực tế phận năm trước Khác: 5.4 Phương pháp đánh giá hiệu hoạt động phận là: Tỉ trọng Chi phí thực tế phận / Tổng chi phí So sánh chi phí thực tế với chi phí dự tốn So sánh chi phí thực tế năm với năm trước Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí Khác: 5.5 Hệ thống báo cáo chi phí phận Anh (Chị) bao gồm: …………………………………………………………… Nếu Anh (Chị) chịu trách nhiệm doanh thu, Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi liên quan đến phận sau: 6.1 Đối với doanh thu, Cơng ty mở sổ chi tiết cho đối tượng nào: xiii Sản phẩm Cửa hàng Thị trường Không tách riêng đối tượng Khác 6.2 Các tiêu sử dụng để đánh giá phận bao gồm: Doanh thu thực tế phận Doanh thu dự toán Doanh thu thực tế phận năm trước Khác 6.3 Phương pháp đánh giá hiệu hoạt động phận là: Tỉ trọng Doanh thu thực tế phận / Tổng doanh thu So sánh Doanh thu thực tế với Doanh thu dự toán So sánh Doanh thu thực tế năm với năm trước Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Khác: 6.4 Hệ thống báo cáo doanh thu phận bao gồm: ……………………………………………………… Nếu Anh (Chị) chịu trách nhiệm lợi nhuận, Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi liên quan đến phận sau: 7.1 Cơng ty Anh (Chị) có nhập Trung tâm lợi nhuận với Trung tâm doanh thu với hay khơng? Có Khơng 7.2 Các tiêu sử dụng để đánh giá phận bao gồm: Lợi nhuận thực tế phận Lợi nhuận dự toán Lợi nhuận thực tế phận năm trước xiv Khác: 7.3 Các phương pháp để đánh giá phận bao gồm: Tỉ trọng Lợi nhuận thực tế phận / Tổng lợi nhuận So sánh lợi nhuận thực tế với lợi nhuận dự toán So sánh lợi nhuận thực tế năm với năm trước Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Khác: 7.4 Báo cáo kết kinh doanh công ty xác định theo: Sản phẩm Phân xưởng Cửa hàng Thị trường Tồn cơng ty 7.5 Hệ thống báo cáo lợi nhuận phận bao gồm: ……………………………………………………… Nếu Anh (Chị) chịu trách nhiệm vốn đầu tư, Anh (Chị) vui lòng trả lời câu hỏi liên quan đến phận sau: 8.1 Các tiêu sử dụng để đánh giá phận bao gồm: Vốn đầu tư thực tế Vốn đầu tư dự toán Vốn đầu tư thực tế năm trước Khác: 8.2 Các phương pháp đánh giá phận bao gồm: Tỉ trọng Vốn đầu tư phận / Tổng vốn đầu tư So sánh Vốn đầu tư thực tế với dự toán Tỉ suất sinh lời vốn đầu tư ROI = Lợi nhuận / Vốn đầu tư Thu nhập lại RI = Lợi nhuận – (Vốn đầu tư x ROI mong muốn) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư xv 8.3 Hệ thống báo cáo trách nhiệm phận vốn đầu tư bao gồm: ……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ từ Anh (Chị)! Chúc Anh (Chị) mạnh khỏe thành công! xvi ... TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) doanh nghiệp có qui mơ nhỏ bé mặt... VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 26 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam 27 2.2.1 Công tác tổ chức kế toán. .. luận kế toán trách nhiệm doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kế toán trách nhiệm doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2019, 12:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thái An, Vương Thị Bạch Tuyết (2017), Tạp chí Tài chính kì I, số tháng 8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái An, Vương Thị Bạch Tuyết (2017)
Tác giả: Nguyễn Thái An, Vương Thị Bạch Tuyết
Năm: 2017
2. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2010) , Kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2010) , "Kế toán quản trị
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
3. Phạm Đức Dũng (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Dũng (2009), "Kế toán quản trị
Tác giả: Phạm Đức Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2009
4. Ngô Tấn Hà, Đường Nguyễn Hưng (2013), Tạp chí Kế toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tấn Hà, Đường Nguyễn Hưng (2013)
Tác giả: Ngô Tấn Hà, Đường Nguyễn Hưng
Năm: 2013
5. Huỳnh Lợi (2009), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Lợi (2009), "Kế toán quản trị
Tác giả: Huỳnh Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2009
6. Nguyễn Ngọc Quang (2010), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.B. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (2010), "Kế toán quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Kinh tế quốc dân.B. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2010
7. Belkaoui, Ahmed (1981), “The Relationship Between Self-Disclosure Style and Attitudes to Responsibility Accounting”, Accounting, Organizations and Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belkaoui, Ahmed (1981), “The Relationship Between Self-Disclosure Styleand Attitudes to Responsibility Accounting
Tác giả: Belkaoui, Ahmed
Năm: 1981
9. Gordon, M. J. (1963), “Toward a Theory of Responsibility Accounting Systems”, National Association of Accountants. NAA Bulletin (pre-1986) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gordon, M. J. (1963), “Toward a Theory of Responsibility AccountingSystems
Tác giả: Gordon, M. J
Năm: 1963
10. Hansen, Mowen (1962), “Management Accounting” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hansen, Mowen (1962), “Management Accounting
Tác giả: Hansen, Mowen
Năm: 1962
11. Higgins, John A (1952), Responsibility Acountting, Vol 12. The Arthur Ardersen, Chicago, IL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higgins, John A (1952), "Responsibility Acountting
Tác giả: Higgins, John A
Năm: 1952
12. Joe E.Dowd (2001), "Effect of product mix and technology on responsibility accounting, account proliferation and product unbundling in the Texas utility industry", Managerial Auditing Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of product mix and technology on responsibilityaccounting, account proliferation and product unbundling in the Texas utilityindustry
Tác giả: Joe E.Dowd
Năm: 2001
13. Kellogg, Martin N. (1962), “Fundamentals of Responsibility Accounting”, National Association of Accountants. NAA Bulletin (pre-1986) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kellogg, Martin N. (1962), “Fundamentals of Responsibility Accounting
Tác giả: Kellogg, Martin N
Năm: 1962
8. Garrison, Ray H. and Noreen, Eric W. (2008), Managerial Accounting, ed.Edition, 11th, MacGraw-Hill, NewYork Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w