1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lý 11

109 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Võt 11 CB Phần một điện học. điện từ học Chơng i điện tích. điện trờng Ngày 07/09/07 Tiết 1 Bài 1 điện tích định luật cu-lông I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Học sinh cần nắm đợc các k/n: điện tích và điện tích điểm, các loại điện tích và cơ chế của sự t- ơng tác giữa các điện tích - Phát biểu đợc nôi dung và viêta đợc biểu thức của định luật Cu- lông về tơng tác giữa các điện tích 2. Về kĩ năng Vận dụng đợc định luật Cu- lông để giải đợc các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích đợc các hiện tợng nhiễm điện trong thức tế. 3. Về thái độ rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể II. Chuẩn bị Giáo viên: - Một số thí nghiệm đơn giản về nhiệm điện do cọ xát - Xem SGK vật lớp 7 và 9 để biết HS học những gì ở THCS - Chuẩn bị câu hỏi và phiếu câu hỏi Học sinh: - Ôn tập kiến thức về điện tích đã học ở THCS III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Giới thiệu nội dung của chơng I 2. Bài mới Hoạt động 1( phút): Sự nhiệm điện của các vật. Điện tích. Tơng tác điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi: - Nêu ví dụ về cách sự nhiễm điện của vật. - Phơng pháp nhận biết một vật bị nhiễm điện. Hỏi: - Điện tích điểm là gì? - Có mấy loại điện tích? Tơng tác giữa các loại điện tích với nhau nh thế nào? GV nêu câu hỏi C 1 HS: Đọc mục I.1 SGK để trả lời HS: Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thớc rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. HS: Có 2 loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm. Các điện ticha cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau. - Trả lời câu C 1 Hoạt động 2( phút): Định luật Cu- lông. Hằng số điện môi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo án vật 11 1 Võt 11 CB GV treo hình 1.3 lên bảng để giới thiệu về cân xoắn Cu- lông. GV yêu cầu HS nêu các kết quả của t/n. Nêu câu hỏi C 2 GV: Phối hợp các kết quả trên , ta có định luật Cu-lông. GV gọi HS phát biểu nội dung đ/l Cu-lông - Viết biểu thức đ/l Cu-lông? - Trong đó k là hệ số tỉ lệ. Vậy k phụ thuộc yếu tố nào, có giá trị bằng bao nhiêu? GV nhận xét câu trả lời của HS. HS quan sát hình 1.3 và nêu các kết quả của t/n HS trả lời câu C 2 HS: Phát biểu đ/l Cu-lông. - Biểu thức: F = k. 2 21 . r qq (1) - Trong hệ SI giá trị của k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 (2) Hoạt động 3( phút): Lực tơng tác giữa các điện tich đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Các điện tích đặt trong điện môi thì lực tác dụng của chúng sẽ nh thế nào? - Hằng số điện môi của mội chất cho ta biết điều gì? - Biểu thức định luật Cu-lông trong điện môi đồng tính đợc viết nh thế nào? Nêu câu hỏi C 3 HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi của GV. HS vận dụng kiến thức để viết biểu thức đ/l Cu-lông khi các điện tích điểm đặt trong điện môi: F = k. 2 21 . r qq trong đó gọi là hằng số điện môi. HS thảo luận trả lời câu C 3 IV. Củng cố bài học - Nắm đợc nội dung tóm tắt ở SGK - Nhấn mạnh về biểu thức và đơin vị các đại lợng trong biểu thức đ/l Cu-lông - So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa đ/l cu-lông và đ/l vạn vật hấp dẫn. V. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 SGK - Làm các bài tập từ 5 đến 8 SGK. Ngày 08/09/07 Tiết 2 Bài 2. thuyết êlêctrôn định luật bảo toàn điện tích i. mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu nội dung cơ bản của thuyết êlêctrô - Trình bày đợc cấu tạo sơ lợc của nguyên tử về phơng diện điện. 2. Về kĩ năng - Vận dụng thuyết để giải thích sơ lợc các hiện tợng nhiễm điện - Rèn luyện kĩ năng vận dụng thuyết vào thực tế bài học II. Chuẩn bị Giáo án vật 11 2 Võt 11 CB Giáo viên: - Xem SGK vật lớp 7 để biết HS đã học gì ở THCS - Xem lại SGK hóa học lớp 10 THPT để biết thêm về cấu tạo ngyên tử - Chuẩn bị các phiếu học tập Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở THCS iii. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( 5 phút): 1.Bài cũ - Phát biểu và viết biểu thức đ/l Cu-lông trong trờng hợp hai điện tích đặt trong chân không? 2. Đặt vấn đề Các hiện tợng điện xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng đợc các nhà khoa học đặt vấn đề cần tìm ra trên cơ sở để giải thích. Thuyết êlêtrôn cổ điển công nhận thuyết cấu tạo nguyên tử của Rơdơpho, là cơ sở đầu tiên giải thích đợc nhiều hiện tợng điện đơn giản. Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu nội dung thuyết êlêctrôn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc mục I.1 SGK để trả lời các câu hỏi. Hỏi: - Nêu cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện? - Trình bày đặc điểm của êlêctron, prôton và nơtron? - Tổng điện tích của nguyên tử? - Điện tích nguyên tố là gì? - Gợi ý HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. Ghi bảng: - HS đọc SGK. - Trả lời: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Ghi vở I. Thuyết êlêctron 1. Cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện. Điện tích nguyên tố - Nguyên tử có cấu tạo gồm 1 hạt nhân mang điện dơng nằm ở trung tâm và các e mang điện âm ch/đ xung quanh. - Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 loại hạt là prôton mang điện dơng và nơtron không mang điện. - Độ lớn điện tích dơng của hạt nhân bằng độ lớn điện tích âm của các e và ng/tử ở trạng thái trung hòa về điện. - Điện tích của p và e gọi là điện tích ng/tố Hỏi: - Thế nào là iôn âm, iôn dơng? - Khi nào vật nhiễm điện dơng, nhiễm điện âm? - Nguyên nhân gây ra các hiện tợng điện và t/c điện? GV: Hớng dẫn HS đọc mục I.2 SGK để trả lời. - Nêu câu hỏi C 1 Ghi bảng - HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi của GV - Trả lời - HS ghi nội dung thuyết êlêctron và vở - Trả lời câu C 1 2. Thuyết êlêctron. - Êlêctron có thể rời khỏi ng/tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Ng/tử bị mất e sẽ trở thành một hạt mang điện dơng, gọi là iôn dơng. - Ng/tử trung hòa có thể nhận thêm e để trở thành hạt mang điện âm, gọi là iôn âm - Một vật nhiễm điện âm khi số e mà nó chứa lớn hơn số điện tích ng/tố dơng, và ngợc lại. Giáo án vật 11 3 Võt 11 CB Hoạt động 3( 10 phút): Giải thích một vài hiện tợng điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu câu hỏi: - Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? - Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện. - Nêu câu hỏi C 2 - Chân không là môi trờng dẫn điện hay cách điện? - Gv nêu câu hỏi C 4 Nhân xét câu trả lời của HS - Gv nêu câu hỏi C 5 - Gợi ý HS trả lời - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi của GV HS lấy ví dụ thực tế -Trả lời câu hỏi C 2 - Trả lời: Chân không là môi trờng cách điện vì nó không chứa các điện tích tự do. - Hs thảo luận tìm câu trả lời: Quả câu kim loại ở trạng thái trung hòa điện vẫn chứa cac e tự do. Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với vật mang điện dơng thì một số e từ quả câu bị hút sang vật mang điệndơng làm quả câu cũng bị nhiễm điện dơng. - Hs đọc SGK để trả lời câu hỏi C 5 II. Vận dụng 1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất )cách điện. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc 3. Sự nhiễm điện do hởng ứng Hoạt động 4( 8 phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích - Cho một quả cầu tích điện dơng tiếp xúc với một quả câu tích điện âm, ngời ta thấy sau đó cả hai quả cầu đều tích điện âm. Hiện tợng này có mâu thuận với định luật bảo toàn điện tích không? - Gv nhận xét câu trả lời của HS. HS tiếp thu và ghi vở. HS thảo luận và trả lời. III. Định luật bảo toàn điện tích Hoạt động 5( 5 phút): Vận dụng và củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi trắc nghiệm 5 và 6 trong SGK. - Nắm đợc nội dung tóm tắt trong SGK - Thảo luận trả lời câu trăc nghiệm 5 và 6. - Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 6( 2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ra bài tập về nhà từ 5 đến 7 trong SGK - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - Ghi nhiệm vụ học tập Ngày Giáo án vật 11 4 Võt 11 CB Tiết 3-4 Bài 3. điện trờng và cờng độ điện trờng. đờng sức điện I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm đợc khái niệm sơ lợc về điện trờng - Phát biểu đợc đ/n về cờng độ điện trờng, viết đợc biểu thức định nghĩa và nêu đợc ý nghĩa các đại lợng trong biểu thức - Nêu đợc các đặc điểm về phơng chiều của véc tơ cờng độ điện trờng, vẽ đợc véc tơ điện trờng của một điện tích 2. Về kĩ năng - Xác định đợc phơng chiều của véc tơ c/đ điện trờng tại một điểm do điện tích điểm gây ra - Vân dụng quy tắc hình bình hành xác định hớng của véc tơ c/đ điện trờng tổng hợp. - Vận dụng các công thức để giải các bài tập có liên qan II. Chuẩn bị. GV: - Chuẩn bị hình vẽ 3.1 SGK - Chuẩn bị một số phiếu học tập HS: Ôn lại định luật Cu lông về lực tơng tác giữa hai điện tích điểm, và quy tắc hình bình hành III. tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1( 7 phút): Kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề nghiên cứu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung thuyết êlêctron . Vận dụng thuyết êlêctron để giải thích hiện tợng nhiễm điện do hởng ứng? - Đáng giá câu trả lời của HS và cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài: Theo thuyết tơng tác gần, mọi vật tơng tác với nhau phải thông qua môi trờng trung gian. Vậy hai điện tích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực đợc lên nhau, phải thông qua môi trờng nào? - GV ghi bảng nội dung bài 3 - HS lên bảng trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Tiếp thu kiến thức mới HS ghi vở Baì 3. Điện trờng và cờng độ điện trờng. Đờng sức điện ( tiết 1) Hoạt động 2( 8 phút): Tìm hiểu về điện trờng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc SGK mục I.1 và I.2 để trả lời câu hỏi của GV. Hỏi: + Điện trờng là gì? + Làm thế nào để nhận biết đợc điện trờng? + Nêu t/c của điện trờng? - Trong TN hình 3.1 môi trờng truyền tơng tác điện giữa hai quả cầu là điện trờng. - Gọi HS lên bảng biểu diễn lực tơng tác điện giũa hai điện tích cùng dấu. - Nhận xét kết quả của HS. - HS đọc SGK và thảo luậ các câu hỏi- của GV. HS trả lời: - HS đọc đ/n điện trờng và nêu tính chất điện trờng - HS lên bảng biểu diễn Q>0 q>0 Giáo án vật 11 5 Võt 11 CB qQ F Qq F Hoạt động 3( 20 phút): Xây dựng khái niệm cờng độ điện trờng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc SGK mục II.1 để trả lời câu hỏi. Hỏi: - Đại lợng đặc trng cho sự mạnh hay yếu của điện trờng gọi là gì? GV: Ta có thể lấy độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q = +1C để đặc trng cho c/đ điện trờng tại điểm mà ta xét. Ta đã biết độ lớn của lực điện F tỉ lệ thuận với q. Vậy thơng số F/q có phụ thuộc vào q hay không? - Cho HS phát biểu định nghĩa c/đ điện trờng tại một điểm trong SGK - Viết biểu thức tính c/đ điện trờng? - Cờng độ điện trờng là đại lợng vô hớng hay đại lợng véc tơ? Vì sao? - Hãy nêu các đặc điểm của véc tơ c/đ điện trờng? - Nêu câu hỏi C 1 GV gợi ý câu C 1 : Xác định phơng và chiều lực điện tác dụng lên q sẽ cho biết phơng và chiều của c/đ điện trờng tại điểm đó. GV thông báo đơn vị đo cờng độ điện trờng là Vôn trên mét (V/m) GV gọi một HS vận dụng công thức (1.1) và (3.1) hãy suy ra công thức tính cờng độ điện trờng của một điện tích điểm Q? - Có hai điện tích Q 1 và Q 2 gây ra tại M hai điện trờng có các véc tơ E 1 và E 2 . Nếu đặt điện tích thử q tại M thì nó sẽ chịu lực điện nh thế nào? Nêu nhận xét? - Gọi HS phát biểu nguyên chồng chất điện trờng và viết biểu thức? - Véc tơ cờng độ điện trờng đợc xác định bằng quy tắc hình bình hành. - Trả lời: Đại lợng đặc trng cho sự mạnh , yếu của điện trờng gọi lad cờng độ điện tr- ờng. -HS thảo luận nhóm. - Trả lời: Thơng số F/q không phụ thuọc cào độ lớn điện tích thử q. do đó ngời ta lấy th- ơng sôd này làm số đo của c/đ điện trờng. - HS phát biểu định nghĩa. - Biểu thức: (1) - Cờng độ điện trờng là một đại lợng véc tơ: (2) - Véc tơ cờng độ điện trờng E có: + Điểm đặt: Tại điểm đang xét + Phơng chiều: Cùng phơng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử q dơng + Độ lớn: E= F/q (q dơng) - HS thảo luận để trả lời câu C 1 . - Từ F = k 2 r Qq và E =F/q . Suy ra E = k 2 r Q (3) Độ lớn của c/đ điện trờng E không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q. - HS biểu diễn lực tổng hợp. E E 2 M E 1 Q 1 Q 2 - 21 EEE += (4) - Ghi vở Hoạt động 4( 8 phút): Vận dụng ,củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu các câu hỏi dới dạng câu hỏi trắc nghiệm để HS thảo luận. - Củng cố kiến thức trong bài. - HS thảo luận câu hỏi sau: Cờng độ điện trờng tại một điểm đặc trng cho: Giáo án vật 11 6 E = F/q q F E = Võt 11 CB A. thể tích vùng có điện trờng là lớn hay nhỏ B. điện trờng tại điểm đó về dữ trữ năng l- ợng C. Tác dụng lực của điện trờng lên điện tích tại điểm đó D. Tốc độ dịchchuyển điện tích tại điểm đó Hoạt động 5( 2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho bài tập trong SGK từ bài 9 đến 13 - Đọc phần em có biết - Xem trớc nội dung bài phần còn lại - Ghi bài tập về nhà - Ghi nôi dung chuẩn bị cho bài sau Ngày Tiết 4 Bài 3. điện trờng và cờng độ điện trờng. đờng sức điện (tiết 2) I. mục tiêu 1. Về kiến thức - Nêu đợc định nghĩa đờng sức điện trờng, các đặc điểm quan trọng của đờng sức điện - Trình bày đợc khái niệm về điện trờng đều 2. Về kĩ năng - Vận dụng đợc công thức về c/đ điện trờng để giải các bài tập có liên quan - Vẽ đợc hình dạng đờng sức điện trong một số trờng hợp II. chuẩn bị GV: Dụng cụ thí nghiệm để quan sát hình ảnh các đờng sức điện - Vẽ lên giấy khổ lớn các hình 3.6 đến 3.9 SGK HS: Ôn tập lại kiến thức về điện trờng. III. tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ Hỏi: 1. Phát biểu đ/n c/đ điện trờng và viết biểu thức tính c/đ điện trờng do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm? 2. Véc tơ ccờng độ điện trờng tại một điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dơng tại điểm đó B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử D. phụ thuộc nhiệt độ môi trờng Hoạt động 2( phút): Đặt vấn đề nghiên cứu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nếu từ trờng đợc biểu diễn bằng các đờng sức từ thì điện trờng đợc biểu diễn nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này. - Ghi bảng nội dung tiết học thứ 2 - Lắng nghe GV đặt vấn đề vao bài mới. - Ghi vở Hoạt động 3( phút): Tìm hiểu đờng sức điện Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV mô tả hình 3.5 SGK Hỏi: + Các hạt mạt sắt đặt trong điện trờng chúng nhiễm điện nh thế nào? - HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi của GV - Thảo luận tìm câu trả lời Giáo án vật 11 7 Võt 11 CB + Khi bị nhiễm điện các hạt sẽ chịu tác dụng của lực điện trờng và sắp xếp nh thế nào? + Tập hợp vô số các hạt sẽ cho ta hình ảnh thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Các hạt mạt sắt bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đờng mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phơng của véc tơ c/đ điện trờng tại điểm đó. Mỗi đờng đó gọi là một đờng sức điện. Hỏi: Phát biểu định nghĩa đờng sức điện? - GV vẽ hình dạng đờng sức điện của một số điện trờng lên bảng ( các hình 3.6 đến 3.9 SGK) - Thông báo: Ta chỉ có thể vẽ ngay đợc những đờng sức trong những trờng hợp đơn giản., trong những trờng hợp khác ta phải chụp ảnh và vẽ theo ảnh chụp. Hỏi: Qua một số hình ảnh về đờng sức điện ta có thể rút ra đợc nhận xét gì về đặc điểm của đờng sức điện? GV đánh giá câu trả lời của HS và kết luận về đặc điểm của đờng sức điện. - Nêu câu hỏi C 2 Hỏi: Nếu có một điện trờng mà các đờng sức điện là những đờng thẳng song song cách đều thì véc tơ c/đ điện trờng tại các điểm có đặc điểm gì? GV: Điện trờng có các đặc điểm trên gọi là điện trờng đều. - HS tiếp thu và ghi vở. - HS đọc SGK nội dung định nghĩa trong SGK. - HS vễ một số dạng của đờng sức điện vào vở. HS: Đọc SGK rút ra một số đặc điểm của đ- ờng sức điện. + Qua mỗi điểm trong điện trờng có 1 đờng sức điên và chỉ 1 mà thôi + Đờng sức điện là những đờng có hớng. H- ớng của đờng sức điện tại một điểm là hớng của véc tơ c/đ điện trờng tại điểm đó. + Đờng sức điện của điện trờng tĩnh là đờng không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dơngvà kết thúc ở điện tích âm. + Chộ c/đ điện trờng lớn thì các đờng sức điện sẽ mau(dày) còn ở chộ c/đ điện trờng nhỏ thì các đờng sức điện tha. HS ghi vở các đặc điểm của đờng sức điện - Trả lời câu C 2 - HS thảo luận. - HS ghi nhớ định nghĩa điện trờng đều Hoạt động 4( phút): Vận dụng , củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cần nắm vững các kiến thức cơ bản về dạng của đờng sức điện, các đặc điểm của đ- ờng sức điện. Khái niệm điện trờng đều. - Đọc phần ghi nhớ trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập Hoạt động 5( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Làm các bài tập từ 9 đến 13 SGK - Ôn lại k/n công cơ học, cách tính công cơ học, đặc điểm công của trọng lực - Ghi nhiệm vụ học tập Ngày Tiết 5 Bài tập về định luật cu lông I. mục tiêu Giáo án vật 11 8 Võt 11 CB 1. Về kiến thức - Học sinh biết cách vận dụng công thức của định luật Cu lông để giải một số bài tập có liên quan về lực điện. - Học sinh biết cách vận dụng công thức tính cờng độ điện trờng do điện tích điểm gây ra. 2. Về kĩ năng. - Vận dụng đợc các công thức để giải một số bài tập liên quan đến điện trờng - Giải thích đợc một số hiện tợng vật có liên quan đến cờng độ điện trờng II. chuẩn bị GV: - Một só bài tập trong SGK vật 11 - Một số bài tập trắc nghiệm trong SBT HS: - Ôn tập kiến thức về cờng độ điện trờng III. tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hỏi: 1. Viết biểu thức tính cờng độ điện trờng do điện tích điểm gây ra tại một điểm M cách điện tích một khoảng r? 2. Chọn câu trả lời đúng. Tại A có điện tích điểm q 1 , tại B có điện tích điểm q 2 . Ngời ta tìm đợc điểm M tại đó điện trờng bằng không. M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Ta có thể nói đợc gì về các điện tích q 1 q 2 ? A. q 1 , q 2 cùng dấu 1 q > 2 q B. q 1 , q 2 khác dấu 1 q > 2 q C. q 1 , q 2 cùng dấu 1 q < 2 q D. q 1 , q 2 khác dấu 1 q < 2 q Hoạt động 2 ( phút): Giải các bài tập trong SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt nội dung bài toán. Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tìm đại lợng nào? Hỏi: Để tìm độ lớn điện tích q ta sử dụng công thức nào? Bài 8/ 10 SGK Cho: q 1 =q 2 =q; đặt cách nhau r =10cm = 0,1m trong chân không. F = 9.10 -3 N Tìm: q 1 =q 2 = ? Giải áp dụng công thức định luật Cu lông: F =k. 2 21 . r qq vì q 1 =q 2 =q nên F = k 2 2 r q Suy ra: q= k Fr 2 = ( ) 9 2 3 10.9 1,0.10.9 = 10 -7 C. - Đọc đề bài toán; Hỏi: Để tính lực tơng tác điện ta sử dụng công thức nào? Hỏi: Điện tích của êlêctron và prôton bằng bao nhiêu? Bài tập nâng cao1: Tính lực tơng tác điện giữa một êlêctron và một prôton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 2.10 -9 cm. Coi rằng êlêctron và prôton là những điện tích điểm. Giải áp dụng công thức F =k. 2 21 . r qq để tíng lực tơng tác điện giữa êlêctron và prôton. Trong đó qqq == 21 = 1,6.10 -19 C; r = 2.10 -11 m. Thay các đại lợng đó vào công Giáo án vật 11 9 Võt 11 CB thức ta đợc: F = 9.10 9 ( ) ( ) 2 11 2 19 10.2 10.6,1 = 9.10 -7 C - Yêu cầu HS nêu tóm tắt nội dung bài toán. Hỏi: Hãy viết công thức tính lực tơng tác giữa hai điện tích đặt trong không khí? Hỏi: Viết công thức tính lực tơng tác đặt trong dầu? Hỏi: Từ (1) và (2) ta có nhận xét gì? - Nhận xét câu trả lời của HS Bài tập nâng cao 2: Hai điện tích điểm đợc đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tác dụng giữa hai điện tích đó bằng 10N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đa chúng cách nhau 8cm thì lực tơng tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện môi của dầu? Giải - Khi đặt trong không khí: F 1 = k 2 1 21 . r qq (1) - Khi đặt trong dầu: F 2 = k 2 2 21 . . r qq (2) - Từ (1) và (2) suy ra: .r 2 2 = r 2 1 2 2 2 1 r r = = 2,25 Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố - Ra bài tập trắc nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm câu trả lời: - Gợi ý cho HS trả lời - Lựa chọn phơng án D 1. Có ba vật dẫn, A nhiệm điện dơng, B và C không nhiệm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn B và C nhiệm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau? A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc vơi C B. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho B nhiệm điện hởng ứng với C C. Cho A nhiệm điện hởng ứng với C rồi cho C tiếp xúc với B. D. Đặt B,C tiếp xúc với nhau rồi cho chúng nhiện điện do hởng ứng với A. Sau đó tách chúng ra. Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà - Ôn tập kiến thức về điện trờng và cờng độ điện trờng. - Làm các bài tập 9/20 và 10,11,12 và 13/21 SGK vật 11. - Làm các bài tập: 3.1 đến 3.7 SBT - Ghi nhiệm vụ học tập Ngày Tiết 6 bài tập về điện trờng I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp học sinh nắm vững kiến thức về điện trờng và cờng độ điện trờng thông qua tiết chữa bài tập Giáo án vật 11 10 [...]... không, tức - Gọi x là khoảng cách từ q1 đến C, ta có: là không có điện trờng 2 q1 q2 q 4 r +x -GV nhận xét bài giải của HS và cho điểm k 2 =k = 2 = 2 hay x Giáo án vật 11 ( r + x) x q1 3 11 Võt 11 CB - Bài tập 13 dành cho HS lớp 11A - Gọi HS tóm tắt nội dung bài toán - Cho HS thảo luận để nêu phơng pháp giải - Gọi các nhóm trình bày hớng giải: GV: Định hớng + Tại C chịu những điện trờng nào?... Q = C.U hay C = Q/U điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất Hỏi: Thơng số Q/U có ý nghĩa vật nh thế định, gọi là điện dung của tụ điện Kí hiệu là nào? C Hỏi: Điện dung của tụ điện là gì? Vậy C = Q/U (6.1) GV: Hãy dữa vào CT 6.1 hãy cho biết đơn vị - HS đọc SGK để phát biểu Giáo án vật 11 18 Võt 11 CB của điện dung là gì? - HS đọc SGK để nêu đơn vị của điện dung GV: Thông báo một số ớc số... ii chuẩn bị GV: - Các bài tập trong SGK và SBT vật lí 11 - Chuẩn bị phiếu học tập để phát cho HS HS: - Ôn tập các kiến thức đã học để vận dụng vào bài học iii tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS trả lời các câu hỏi sau: Giáo án vật 11 26 Võt 11 CB GV gọi HS lên bảng trả lời, các HS khác trả lời... và công suất điện II Chuẩn bị GV: - Phiếu học tập - Các bài tập trong SGK và SBT HS: - Ôn tập kiến thức về bài học - Chuẩn bị SBT vật lí 11 III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1( phút): kiểm tra bài cũ Đề xuất vấn đề nghiên cứu Giáo án vật 11 30 Võt 11 CB Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ: Hỏi: - Viết công thức tính điện... chuyển hóa năng lợng - Ôn tập khái niệm hiệu suất đã học ở THCS Ngày 01 /11/ 07 Tiết 16 + 17 Bài 9 định luật ôm đối với toàn mạch (Tiết 2) I mục tiêu 1 Về kiến thức - Hiểu đợc hiện tợng đoản mạch là gì vàd giải thích đợc ảnh hởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cờng độ dòng điện khi đoản mạch Giáo án vật 11 34 Võt 11 CB - Chỉ rõ đợc định luật Ôm đối với toàn mạch là trờng hợp riêng của... biểu thành lời hiệu điện q thế giữa hai điểm M và N trong điện trờng? Vì AM = AMN + AN Suy ra: Thông báo: Đơn vị hiệu điện thế là vôn (V) - Yêu cầu HS đọc mục II.3 trong SGK để Giáo án vật 11 16 Võt 11 CB hiểu đợc nguyên tắc đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế - Cho HS đọc mục II.4 SGK để thiết lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ điện trờng Thông báo: Công thức (5.4) cũng đúng cho... cứu 1 Bài cũ: - Điện thế là gì? Viết biểu thức tính điện thế tại một điểm M trong điện trờng - Chọn biểu thức Đúng trong các biểu thức sau: A E = U.d B U = E.d C U = q.E/d D U = E/d Giáo án vật 11 17 Võt 11 CB 2 Đặt vất đề: Trong một số dụng cụ điện nh stăcte của đèn nêôn, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, đài ta thờng thấy có tụ điện Vậy tụ điện là gì? Có vai trò gì đối với mạch điện? Tại sao lại dùng... Giao nhiệm vụ về nhà - Cho một số bài tập về nhà - Ghi nhiệm vụ học tập - Ôn tập về công cơ học đã học ở lớp 10(công thức tính công, công của trọng lực) Ngày Tiết 7 Bài 4 Giáo án vật 11 công của lực điện trờng 12 Võt 11 CB i mục tiêu 1 Về kiến thức - Nêu đợc đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trờng đều - Lập đợc công thức tính công của lực điện trong điện trờng đều - Phát biểu đợc đặc... thế và hiệu điện thế, công thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế - Công thức xác định điện dung của tụ điện, công thức xác định năng lợng của điện trờng 2 Về kĩ năng Giáo án vật 11 19 Võt 11 CB - Giải các bài tập về điện thế, hiệu điện thế và bài tập về tụ điện II Chuẩn bị GV: - Phiếu học tập HS: - Ôn tập các công thức liên quan III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút):... nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS nắm vững các công thức đã học - Hs làm bài tập trong phiếu học tập số 2 để giải các bài tập có liên quan - Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học tập Giáo án vật 11 20 Võt 11 CB số 2 - Ôn tập các kiến thức về dòng điện đã học ở - Ghi nhiệm vụ học tập lớp 7 và 9 THCS Phiếu học tập Câu 1 Tính chất nào sau đây không phải là của công của lực điện trờng A là đại lợng . Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế bài học II. Chuẩn bị Giáo án vật lý 11 2 Võt lý 11 CB Giáo viên: - Xem SGK vật lý lớp 7 để biết HS đã học. 1,6.10 -19 C; r = 2.10 -11 m. Thay các đại lợng đó vào công Giáo án vật lý 11 9 Võt lý 11 CB thức ta đợc: F = 9.10 9 ( ) ( ) 2 11 2 19 10.2 10.6,1 =

Ngày đăng: 16/09/2013, 21:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tạo ảnh - GA lý 11
Sơ đồ t ạo ảnh (Trang 104)
Sơ đồ tạo ảnh - GA lý 11
Sơ đồ t ạo ảnh (Trang 105)
Sơ đồ tạo ảnh - GA lý 11
Sơ đồ t ạo ảnh (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w