GA Ly 7 cuc hay luon (ca nam)

76 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Ly 7 cuc hay luon (ca nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Soạn: Dạy: chơng I: quang học Tiết 1: nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Kỹ năng: Bố trí và làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 nguồn sáng; 1 hộp kín có dán mảnh giấy Cả lớp: Bảng phụ 1: phần quan sát và thí nghiệm Bảng phụ 2: phần ghi nhớ 2. Học sinh: Bảng con, bút dạ III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: . 2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - YC: Đọc thông tin cần sử - Nhắc lại -> ĐVĐ vào bài - YC: Đọc mẩu đối thoại ? Bạn nào đúng HĐ2: Tìm hiểu khi nào nhận biết đợc ánh sáng - YC: Đọc phần quan sát và thí nghiệm - Treo bảng phụ -> YC trả lời C1 - Hớng dẫn thảo luận C1 - YC: Cá nhân hoàn thành kết luận - YC: Đọc lại kết luận - Nhấn mạnh: 2 điều kiện để nhận biết ánh sáng HĐ3: Nghiên cứu trong điều kiên nào ta nhìn thấy 1 vật ? Khi nào ta nhìn thấy 1 vật - Lên phơng án thí nghiệm -> kiểm tra dự đoán trên - Chọn phơng án tối u - Giới thiệu: Dụng cụ thí nghiệm; cách làm thí nghiệm - Đọc SGK - Nghe - Đọc to - Dự đoán I. Nhận biết ánh sáng * quan sát thí nghiệm - Đọc to - Đọc bảng phụ -> trả lời - HĐ nhóm: thảo luận -> báo cáo kết quả C1: * Kết luận: ánh sáng - Đọc to - Nghe và ghi nhớ II. Nhìn thấy 1 vật - Dự đoán - Lên phơng án, dụng cụ, các bớc thí nghiệm - Nghe * Thí nghiệm - Quan sát, nghe - HĐ nhóm: 1 - Phát dụng cụ thí nghiệm - Quan sát, uốn ắn thao tác - Hớng dẫn thảo luận ? C2 - YC: Hoàn thành kết luận - YC: 1 học sinh đọc lại kết luận - Nhấn mạnh: điều kiện nhìn thấy 1 vật . HĐ4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng ? C3 - YC: Hoàn thành kết luận - YC: 1 học sinh đọc lại kết luận ? Nguồn sáng là gì? lấy ví dụ ? Vật sáng gồm những vật nh thế nào? lấy ví dụ - Thông báo: vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng, không hắt lại ánh sáng ? Tại sao nhận ra cái bút màu đen ? Có ánh sáng màu đen không HĐ5: Vận dụng - YC: Trả lời C4; C5 - Hớng dẫn thảo luận chung + nhận dụng cụ + mỗi học sinh làm thí nghiệm 1 lần + thảo luận -> báo cáo - Thảo luận chung - Cá nhân trả lời C2 - Cá nhân hoàn thành kết luận -> ghi vở * Kết luận: ánh sáng từ vật đó - Đọc kết luận - Nghe -> ghi nhớ III. Nguồn sáng và vật sáng - Đọc -> trả lời - Hoàn thành kết luận -> ghi vở * Kết luận: .phát ra hắt lại - Đọc to - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Vận dụng tính chất của vật đen + kiến thức đã học -> giải thích IV. Vận dụng - HĐ nhóm: Thảo luận C4; C5 -> báo cáo kết quả - Thảo luận chung 4. Củng cố: - YC: điền bảng phụ 2 ? qua bài học này em đã nhận đợc những thông tin gì 5. Hớng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập: 1.1 -> 1.5 - Đọc phần có thể em cha biết IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: tiết 2: sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đờng truyền của ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng 2 - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để xác định đờng thẳng trong thực tế - Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm sáng 2. Kỹ năng: - Bớc đầu tìm ra định luật truyền thẳng của ánh sáng bằng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại 1 hiện tợng về ánh sáng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống hựa thẳng, 1 nguồn sáng, 3 màn chắn có lỗ nhỏ, 3 đinh gim, 1 ống nhựa soắn 2. Học sinh: - Học và làm bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: . 2. Kiểm tra bài cũ: Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng? khi nào ta nhìn thấy một vật? làm bài tập 1.1, 1.2 (SBT) 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - YC đọc mẩu đối thoại ? Nêu phơng án giúp bạn Hải? HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật đờng truyền của ánh sáng - Xem xét các phơng án -> chọn - YC đọc phần thí nghiệm ? Cách tiến hành thí nghiệm - Chú ý: + Quan sát: dây tóc . + Kiểm tra ống rỗng? - Phát dụng cụ thí nghiệm -> YC làm thí nghiệm ? C1 - Hớng dẫn học sinh thảo luận C1 - YC đọc C2 -> Chọn phơng án - Giới thiệu cách làm thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm ? Nêu phơng án kiểm tra 3 lỗ thẳng hàng ? C2 - YC hoàn thành kết luận - Thông báo: làm thí nghiệm với các môi trờng trong suốt và đồng tính khác, ánh - Đọc SGK - Dự đoán đờng đi -> lên phơng án thí nghiệm kiểm tra I. Đờng truyền của ánh sáng - Đọc SGK - Nêu các bớc thí nghiệm - HĐ nhóm: làm thí nghiệm với 3 loại ống - Trả lời C1-> Thảo luận C1: C1: Khi có ống ánh sáng truyền đi theo đ- ờng thẳng - Đọc C2 -> Lên phơng án thí nghiệm - Nghe, quan sát - HĐ nhóm: Làm thí nghiệm - Nêu phơng án C2: Khi không có ống ánh sáng vẫn truyền đi theo đờng thẳng - Cá nhân làm kết luận: .thẳng . 3 sáng vẫn truyền thẳng - Lấy ví dụ về môi trơng trong suốt . - Giải thích môi trờng đồng tính - YC đọc định luật HĐ3: Nhiên cứu về tia sáng, chùm sáng - Giả sử: S là 1 điểm sáng trên nguồn. M là 1 điểm trên mắt. Hãy vẽ đờng truyền của ánh sáng từ S đến M - Giới thiệu qui ớc vẽ tia sáng - Làm thí nghiệm 2.4 - Vệt sáng hẹp .đờng truyền của ánh sáng - Làm thí nghiệm: + Tạo 3 chùm sáng -> Tạo 2 tia sáng giới hạn ngoài cùng ? Muốn vẽ chùm sáng ta phải vẽ đợc những tia nào - YC làm C3 - Vẽ hình lên bảng Hớng dẫn trả lời C4, C5 - Nghe -> môi trờng trong suốt, đồng tính - Định luật truyền thẳng của ánh sáng ( SGK - T7 ) II. Tia sáng và chùm sáng - 1 học sinh lên bảng vẽ; vẽ vào vở S M - Quan sát vệt sáng - Quan sát: 3 loại chùm sáng -> 2 tia sáng giới hạn ngoài cùng - Từ kết quả thí nghiệm -> trả lời: Muốn vẽ 1 chùm sáng ta chỉ cần vẽ 2 tia ngoài cùng C3: a, .không giao nhau . b, giao nhau c, .loe rộng ra - Vẽ vào vở: - Chùm sáng song song: - Chùm sáng hội tụ: - Chùm sáng phân kỳ: - Cá nhân làm C4, C5 4. Củng cố: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Qui ớc biểu diễn đờng truyền của ánh sáng 5. Hớng dẫn học: Học thuộc phần ghi nhớ; cách biểu diễn tia sáng; chùm sáng Đọc mục: có thể em cha biết; làm bài tập 2.1 đến 2.5 ( SBT ) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực 2. Kỹ năng: 4 - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tợng trong thực tế và ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Qui ớc biểu diễn đờng truyền của ánh sáng nh thế nào? BT 2.1 (SBT) HS2: BT 2.2, 2.3 (SBT) 3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh: trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập Tại sao ngời thời xa đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày, còn gọi là " Đòng hồ mặt trời " HĐ2: Quan sát, hình thành, khái niệm bóng tối, bóng nửa tối - YC đọc thông tin - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - YC làm thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm - Quan sát, điều chỉnh cách bố trí thí nghiệm, hớng dẫn học sinh để đèn ra xa - Hớng dẫn học sinh thảo luận - YC đọc SGK phần thí nghiệm 2 - YC làm TN H 3.2 - Quan sát, uốn ắn thao tác cho các nhóm - Hớng dẫn học sinh thảo luận C2 - YC hoàn thành phần nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận HĐ3: Hình thành khái niệm nhật thực, Nguyệt thực ? Quĩ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời, trái đất - Treo H 3.3 ? Xác định vùng bóng tối, bóng nửa tối phía I. Bóng tối - Bóng nửa tối * Thí nghiệm 1: - Đọc SGK - Nghe, quan sát - HĐ nhóm: + Bố trí thí nghiệm H 3.1 + Quan sát hiện tợng trên màn chắn + Thảo luận C1 -> Báo cáo - Thảo luận chung - Điền vào nhận xét -> thảo luận -> ghi vở *Nhận xét: nguồn sáng . * Thí nghiệm 2: -Đọc SSGK - HĐ nhóm: + Thay bằng nguồn sáng rộng + Quan sát hiện tợng trên màn chắn + Thảo luận C2 -> Báo cáo - Thảo luận chung - Điền vào nhận xét -> thảo luận -> ghi vở * Nhận xét: một phần của nguồn sáng II. Nhật thực - Nguyệt thực - Dựa vào kiến thức địa -> trả lời a, Nhật thực - Quan sát đờng đi của tia sáng từ mặt trời -> mặt trăng -> trái đất - Chỉ trên hình vẽ 5 sau mặt trăng - Giới thiệu: Hiện tợng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần ? C3 ? Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát đợc ở những vị trí nào - Treo H 3.4 - Giới thiệu: Hiện tợng Nguyệt thực toàn phần, Nguyệt thực một phần ? C4 ? Khi nào xảy ra hiện tợng Nguyệt thực HĐ4: Vận dụng - YC làm C5 - YC 1 học sinh lên bảng vẽ - YC nhận xét hình vẽ - Giáo viên sửa lại nếu cần - Nghe, quan sát hình vẽ - Từ điều kiện nhìn thấy một vật -> trả lời C3 - Nhắc lại -> ghi vở - Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát đợc ở chỗ bóng tối ( hay bóng nửa tối ) của mặt trăng trên trái đất b, Nguyệt thực: - Quan sát đờng đi của tia sáng: Mặt trời -> Trái đất - Nghe, quan sát hình vẽ - Trả lời C4 - Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đợc mặt trời chiếu sáng II. Vận dụng: - Đọc C5 và làm TN -> vẽ hình 4. Củng cố: - qua bài học này em đã nhận đợc những thông tin gì? - YC đọc phần gi nhớ - trình bày phần có thể em cha biết 5. Hớng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập3.1 -> 3.5 và giải thích C6 VI. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 4: định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng truyền ánh sáng theo ý muốn 6 2. Kỹ năng: Biết: làm thí nghiệm, đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng -> thấy đợc qui luật phản xạ ánh sáng 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng, 1 nguồn sáng để tạo tia sáng, 1 thớc đo độ, 1 bảng chia độ 2. Học sinh: Học và làm bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: . 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực ? HS2: Làm bài tập 3.1, 3.2 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ nh SGK - T12 HĐ2: Nghiên cứu sơ bộ - YC thay nhau cầm gơng soi ? Quan sát thấy cái gì trong gơng ? Mặt gơng có đặc điểm gì - YC trả lời C1 - Hớng dẫn thảo luận C1 - Nhấn mạnh 3 đặc điểm của gơng phẳng HĐ3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm qui luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng - YC đọc phần thí nghiệm - YC làm thí nghiệm H 4.2: GV bố trí thí nghiệm cho học sinh quan sát -> làm theo ? Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện tợng nh thế nào - Giới thiệu: điểm tới và pháp tuyến - YC trả lời C2 - YC hoàn thành kết luận I. Gơng phẳng - Quan sát hình trong gơng - Trả lời các câu hỏi của giáo viên - Trả lời -> thảo luận C1: - Nghe -> 3 đặc điểm của gơng phẳng II. Định luật phản xạ ánh sáng - Tự đọc - HĐ nhóm: + làm thí nghiệm + Chỉ ra tia tới, tia phản xạ SI: Tia tới IR: Tia phản xạ - Dựa vào hiên tợng quan sát đợc -> trả lời 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào I: Điểm tới IN: Pháp tuyến tại điểm tới I ( IN vuông góc với gơng tại I ) - Quan sát vị trí tia phản xạ so với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới -> trả lời C2 * Kết luận: .tia tới .pháp tuyến tại điểm tới 7 - YC đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ ( phần đầu của phần 2 ) ? Dự đoán quan hệ giữa góc tới, góc phản xạ - YC làm thí nghiệm - Hớng dẫn làm thí nghiệm - YC rút ra kết luận - Thông báo nh sách giáo khoa -T 13 - YC nhắc lại nội dung ĐL phản xạ ánh sáng - Giới thiệu H 4.3: + Ký hiệu gơng phẳng + Ký hiệu pháp tuyến IN + Ký hiệu tia sáng SI SI, IN thuộc mặt phẳng hình vẽ (tờ giấy) gơng vuông góc mặt phẳng hình vẽ (tờ giấy) - YC làm C3 HĐ4: Vận dụng - YC làm C4 - Hớng dẫn học sinh thảo luận bài trên bảng -> chữa lại nếu cần - YC vẽ vào vở 2. Phơng của tia phản xạ quan hệ nh thế nào với phơng của tia tới - Đọc SGK -> Ký hiệu: Góc tới: SIN = i Góc phản xạ: NIR = i ' a, Dự đoán - Dự đoán bằng mắt về độ lớn giữ 2 góc b, Thí nghiệm kiểm tra - HĐ nhóm: + Đánh dấu, vẽ SI, IR, IN + Đo góc tới, góc phản xạ + Thay đổi tia tới, đo góc tới, góc phản xạ - Từ kết quả thí nghiệm -> kết luận * Kết luận: .bằng . 3. Định luật phản xạ ánh sáng (SGK-T14) - Nhắc lại 2 kết luận 4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ - Nghe, quan sát H 4.3 C3: Vẽ gơng -> ký hiệu điểm tới I -> tia tới SI -> pháp tuyến IN -> tia phản xạ IR -> ký hiệu góc tới i, góc phản xạ i ' S N R i i' I III. Vận dụng: S C4: a, N I R 8 - YC vẽ tia SI - YC vẽ tia phản xạ IR có phơng thẳng đứng từ dới lên trên ? Vẽ pháp tuyến IN bằng cách nào? vì sao ? Vẽ gơng nh thế nào ? Vậy: muốn vẽ gơng khi biết vị trí tia tới, tia phản xạ, ta làm nh thế nào N R b, S i i ' I 4.Củng cố: ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Trình bày các ký hiệu: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến, điểm tới, g- ơng 5. hớng dẫn học: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 4.1 -> 4.4 IV. Rút kinh nghiệm: . Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng - Vẽ đợc ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm: tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng 9 3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu một hiên tợng nhìn thấy mà không cầm đợc (hiện t- ợng trìu tợng) II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 vật giống nhau, bìa hình tam giác 2. Học sinh: Học bài cũ III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: . 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ tia tới SI khi biết tia phản xạ IR R HS2: Làm bài tập 4.2 và vẽ trờng hợp A 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: I trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - YC đọc mẩu chuyện của bé Lan HĐ2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng - YC đọc phần thí nghiệm và C1 - YC làm thí nghiệm H5.2 và C1 Chú ý: xê dịnh màn chắn tới nhiều vị trí . - YC hoàn thành kết luận ? tại sao ảnh của vật qua gơng phẳng không hứng đợc trên màn? ánh sáng có truyền qua gơng phẳng không - Giới thiệu: mặt sau của gơng - ánh sáng không truyền qua gơng phẳng -> không hứng đợc ảnh -> thay gơng bằng tấm kính trong suốt (coi là gơng phẳng) - YC làm thí nghiệm tơng tự - YC đọc phần thí nghiệm + C2 + quan sát H 5.3 - YC làm thí nghiệm H5.3 - Quan sát, uốn ắn thao tác cho học sinh Gợi ý: Vật 2 giống hệt vật 1, vật 2 đặt trùng Đọc + quan sát H 5.1 I. Tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng * Thí nghiệm: 1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn ảnh không? - Tự đọc SGK C1:HĐ nhóm: + Bố trí thí nghiệm H 5.2 + Đa màn chắn ra sau gơng + Quan sát trên màn chắn - Kết luận 1: .không . - Làm thí nghiệm -> Kiểm tra kết luận trên là đúng 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? * Thí nghiệm: - Đọc + quan sát H 5.3 C2: HĐ nhóm: + Làm thí nghiệm H 5.3 + Thảo luận về độ lớn của vật và ảnh + Rút ra kết luận 10 [...]... nhiêu dB ? Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB 28 - Giới thiệu giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB HĐ4: Vận dụng - YC làm C4, C5, C6, C7 - Hớng dẫn thảo luận C4, C5, C6, C7 - Nghe -> mức giới hạn ô nhiễm tiếng ồn III Vận dụng: - Cá nhân trả lời C4, C5, C6, C7 - Thảo luận chung C4, C5, C6, C7 4 Củng cố: ? Âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ? Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị gì - YC đọc phần... SGK phần 5 -> trả lời C6 HĐ4: Vận dụng - YC trả lời C7, C8, C9, C10 - Hớng dẫn thảo luận C7, C8, C9, C10 không hay không - Đọc, nghiên cứu SGK - Quan sát tranh - Nghe + quan sát - Trả lời C5 * Kết luận; rắn, lỏng, khí / chân không xa / nhỏ 5 Vận tốc truyền âm - Đọc SGK -> trả lời C6 II Vận dụng: - Cá nhân trả lời C7, C8, C9, C10 - Thảo luận chung C7, C8, C9, C10 4 Củng cố: ? Âm truyền đợc trong môi... 17 HĐ4: Vận dụng * Kết luận: phản xạ III Vận dụng: - Cho học sinh quan sát pha đèn - Quan sát: gơng cầu lõm + bóng đèn - Bật đèn -> xoay nhẹ pha đèn => chùm - Quan sát thao tác của giáo viên sáng phản xạ song song C6: Tại sao nhờ có pha đèn mà có thể chiếu - Thảo luận -> trả lời C6 ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ - Hớng dẫn thảo luận C6 - Thảo luận chung C6 ? C7 - Trả lời C7: - Hớng dẫn thảo luận C7... III Vận dụng: - Cá nhân trả lời C3, C4 4 Củng cố: - Qua bài học này em biết đợc những điều gì - YC đọc phần có thể em cha biết 5 Hớng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 7. 1 -> 7. 4 (SBT) - Vẽ 2 tia phản xạ trong H7.5 vào vở IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 8: gơng cầu lõm I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm - Nêu đợc tính chất ảnh... chậm / thấp - YC làm thí nghiệm + nhanh / cao ? C4 * Kết luận: nhanh (chậm) / lớn (nhỏ) / - YC hoàn thành kết luận cao (thấp) III Vận dụng: - Trả lời C5, C6, C7 ? C5, C6, C7 - Nghe + quan sát -> giải thích - Kiểm tra bằng thí nghiệm câu trả lời C7 4 Củng cố: - Qua bài học này em đã nhận đợc những thông tin gì? - YC đọc phần ghi nhớ 5 Hớng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc mục có thể em cha biết... C5, C6 32 ? Thời gian âm truyền từ thuyền xuống đáy ợc âm to hơn biển mất bao nhiêu thời gian - Dựa vào điều kiện đầu bài -> trả lời C7: ? Tìm độ sâu của biển C7: - Âm truyền từ tàu tới đáy biển mất 0,5 - YC trả lời C8 giây - Độ sâu của biển là: h = v t = 1500 0,5 = 75 0 (m) - Hớng dẫn thảo luận - Cá nhân làm C8: + Chọn đáp án + Giải thích cách chọn của mình + Thảo luận chung 4 Củng cố: ? Qua bài học... lá chuối, 1 tờ giấy IV Rút kinh nghiệm: Họ và tên: Kiểm tra Lớp 7 Môn: Vật - Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo I Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 10 vào bảng sau: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 21 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu1 0 Đáp án 1 Nguồn sáng có đặc điểm gì ? A ánh sáng truyền đến mắt ta C Phản chiếu ánh sáng B Tự... án tối u - Làm thí nghiệm * Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động - Trả lời ? Muốn âm thoa ngừng phát ra âm -> ta làm nh thế nào? tại sao HĐ4: Vận dụng III Vận dụng - YC trả lời C6, C7, C8 - Trả lời C6, C7, C8 - Làm thí nghiệm C9: đổ nớc -> gõ ống (lên bảng thực hiện C6, C8) - Quan sát, nghe nghiệm 24 ? Bộ phận nào dao động phát ra âm ? ống nào phát ra âm trầm nhất? bổng nhất - Thổi vào các... Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao - Hớng dẫn thảo luận C3 * Thí nghiệm 3: - Nghe, quan sát - Hớng dẫn làm TN H11.3 + Thay đổi tốc độ quay của đĩa nhựa bằng - HĐ nhóm: làm thí nghiệm -> nghe, phân biệt âm phát ra từ cùng 1 hàng lỗ khi đĩa 26 cách thay đổi số pin quay nhanh chậm + Để úp miếng phim ngợc chiều quay của - Từ kết quả thí nghiệm -> trả lời đĩa -> âm phát ra to hơn C4: +... các hoạt động dạy và học: 1 ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi gơng cầu lồi? làm bài tập 7. 1 (SBT) HS2: So sánh vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi và gơng phẳng? làm bài tập 7. 2 (SBT) 3 Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh: trợ giúp của giáo viên hoạt động học của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: nh SGK T22 HĐ2: Nghiên . Hớng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 7. 1 -> 7. 4 (SBT) - Vẽ 2 tia phản xạ trong H7.5 vào vở IV. Rút kinh nghiệm: của một vật tạo bởi gơng cầu lồi - YC đọc C1 - YC làm thí nghiệm H7.1 -> trả lời C1 (thay nến -> vật) - Hớng dẫn thảo luận C1 - Thông báo: làm thí

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan