- Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dânsố.. Bài mới :35ph - Giới thiệu : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới l
Trang 1Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2008
PhÇn mét THµnh phÇn nh©n v¨n cđa m«I trêng bµi 1 : d©n sè
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS hiểu biết căn bản về :
- Dân số và tháp tuổi Dân số là nguồn lao động của một địa phương
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối vơi các nước đang phát triển
- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồdân số
- Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ)
- Biểu đồ gia tăng dân số địa phương tự vẽ (nếu có ) Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao
nhiêu người sinh sống làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam , bao nhiêunữ , bao nhiêu trẻ bao nhiêu già ?
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : cả lớp.
* Bước 1 : ? Bằng cách nào ta biết được dân số
của một nước hoặc một địa phương ?
(Điều tra dân số )
* Bước 2 : HS quan sát hình 1.1 cho biết :
? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp
khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ?
? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế
nào ?
? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ
tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng)
* Bước 3 : GV cho HS biết :
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một địa
phương
- Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, số
Nam , Nữ, số người trong độ tuổi dưới tuổi lao
động (là màu xanh lá cây),trong độ tuổi lao động
(là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu
… của một địa phương,một nước Dân số đượcbiểu hiện cụ thể bằngmột tháp tuổi
Trang 2- Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và
trong tương lai của 1 địa phương
- Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ
nhất), dân số già ở (tháp thứ hai)
2 Hoạt động 2 : cả lớp.
* Bước 1 : Gv cho HS quan sát hình 1.2 :
? Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến
cuối XX (tăng nhanh)
? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ?
Tăng vọt vào năm nào ?
(tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm
1960 đường biểu diễn dốc đứng Do kinh tế xã
hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm
đầu công nguyên tăng chậm do dịch bệnh, đói
kém, chiến tranh)
3 Hoạt động 3 : hoạt động lớp.
* Bước 1 : GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ
suất) sinh, tỉ lệ tử
- GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh,
đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ
gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và
đường đỏ )
? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm
1950, 1980 , 2000 ?
(khoảng cách thu hẹp dân số tăng chậm
; còn khoảng cách mở rộng dân số tăng
nhanh ).
* Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 :
? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào
có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ?
(nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn
các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số
(dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm
cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm
nhanh).
? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển
là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu
(Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát
triển là 17%o).
* Bước 3 : ? Đối với các nước có nền kinh còn
đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu
15'
10'
2 Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX :
- Dân số thế giới tăngnhanh trong hai thế kỉgần đây
- Các nước đang pháttriển có tỉ lệ gia tăngdân số tự nhiên cao hơncác nước phát triển
3 Sự bùng nổ dân số :
- Bùng nổ dân số là dodân số tăng nhanh vàtăng đột biến ở nhiềunước châu Á, Phi, MĩLatinh
- Nguyên nhân do tỉ lệsinh cao hơn tỉ lệ tử ,nên dẫn đến hậu quả làkinh tế chậm phát triển,đói rách, bệnh tật, mùchữ, thiếu nhà ở, sinh ratệ nạn xã hội …
- Các chính sách dân sốvà phát triển kinh tế - xãhội đã góp phần hạ thấp
tỉ lệ gia tăng dân số ởnhiều nước
Trang 3quả sẽ như thế nào? (làm kinh tế chậm phát
triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn
…)
IV CỦNG CỐ :(4ph)
Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ?
Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và
hướng giải quyết
V DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6 và chuẩn bị bài 2
Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2008
Tiết : 02 Ngày dạy :
BµI 2 - Sù PH¢N Bè D¢N C¦ , C¸C CHđNG TéC
TR£N THÕ GIíI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS biết :
- Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư
- Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bản đồ phân bố dân cư thế giới
- Bản đồ tự nhiên (địa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và
hướng giải quyết
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách
đây hàng triệu năm Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó
Trang 4Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp.
* Bước 1 : GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ
* Bước 2 : cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới
thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải).
? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông
dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua
trái).
? Tại sao đông dân ở những khu vực đó ?
(Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng
bằng khí hậu thuận lợi).
? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ?
+ Những thung lũng và đồng bằng sông
lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin
+ Những khu vực có nền kinh tế phát
triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu,
Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây
phi
? Những khu vực nào thưa dân ?
(các hoang mạc, các vùng cực và gần
cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội
địa)
* Bước 3 :
? Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như
thế nào ?
(phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống
và đi lại )
2 Hoạt động nhóm : 4 nhóm.
* Bước 1 : GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng
15 '
1 Sự phân bố dân cư :
- Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước …
2 Các chủng tộc :
- Dân cư thế giới thuộc
ba chủng tộc chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, ở châu Phi
Trang 5* Bước 2 : HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2
hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái
bên ngoài của 3 chủng tộc
+ Nhóm 1 : mô tả chủng tộc Môngôlôit : da
vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp
+ Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da
đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi
thấp và rộng
+ Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da
trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc
nâu , mũi cao và hẹp
+ Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người
những nước nào ?
(bên trái tính qua là : người Trung Quốc ;
người Nam Phi ; Nga)
* Bước 3 : GV nhấn mạnh :
- Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình
thái bên ngoài Mọi người đều có cấu tạo hình
thể như nhau
- Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên
ngoài là di truyền
- Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm
việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế
giới
thuộc chủng tộc Nêgrôit, còn ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit
Trang 6Tuần : 02 Ngày soạn: 31/08/2009 Tiết : 03 Ngày dạy :
Bài 3 : QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HOÁ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS nắm :
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
- Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế
- Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :BĐà dân cư thế giới có thể hiện các đô thị Ảnh các đô thị ở
Việt Nam hoặc trên thế giới
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ?
Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủngtộc ?
Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ?
3 Bài mới :(35ph)
Giới thiệu : từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnhnhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bềmặt Trái Đất
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
1 Hoạt động 1 : cả lớp
* Bước 1 : GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2
loại : quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết :
? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông
thôn và thành thị có gì khác nhau ?
(ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông thôn
ít )
? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế
giữa nông thôn đối với đô thị ?
(nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư
nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… )
(ở nông thôn sống tập trung thành thôn,
xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố
xá )
GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người sống
ở các đô thị ngày càng tăng
2 Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS.
* Bước 1 : cho HS đọc đoạn đầu SGK
? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ?
1 Quần cư nông thôn và
quần cư đô thị :
- Có hai kiểu quần cưchính là quần cư nông thônvà quần cư thành thị
- Ở nông thôn, mật độdân số thường thấp, hoạtđộng kinh tế chủ yếu lànông nghiệp, lâm nghiệphay ngư nghiệp
- Ở đô thị, mật độ dân sốrất cao, hoạt động kinh tếchủ yếu là công nghiệp vàdịch vụ
2 Đô thị hoá Các siêu đô
thị :
- Ngày nay, số ngườisống trên các đô thị đã
Trang 7(từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy
Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá )
? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ?
(thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển )
Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát
thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp
* Bước 2 : HS xem lược đồ 3.3 và trả lời
? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu
dân trở lên) ( có 23 siêu đô thị)
? Châu nào có siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ?
Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đô thị)
Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển
* Bước 3 : HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ …
? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến
năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng thêm hơn 9
lần)
Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị làm
ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế,
học hành cho con người
chiếm khoảng một nửa dânsố thế giới và có xu thếngày càng tăng
- Nhiều đô thị phát triểnnhanh chóng trở thành siêuđô thị
IV CỦNG CỐ :(4PH)
- Câu hỏi 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần
cư đô thị và quần cư nông thôn ?
- Câu hỏi 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?
V DẶN DÒ :
- Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi bài thưc hành
Trang 8
Tuần : 02 Ngày soạn: 31/08/2008 Tiết : 04 Ngày dạy :
Bài 4 : THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thếgiới
- Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phan bố các siêu đô thị ở châu Á
- Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dânsố
- Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độtuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên châu Á , bản đồ hành chính Việt Nam ,
tháp tuổi (phóng to trong SGK).Lược đồ phân bố dân cư châu Á
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
Câu hỏi 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần
cư đô thị và quần cư nông thôn ?
Câu hỏi 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ?
3 Bài mới :(35ph )
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
tỉnh Thái Bình năm 2000
dân số <1000, 1000 - 3000, >3000)
? Quan sát hình 4.1 cho biết nơi có mật độ dân số cao
nhất là bao nhiêu ?
? Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? Là bao nhiêu ?
2 Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra
sau 10 năm cho biết :
? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ?
-Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần dân
số trẻ
- Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình
rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều dân số
già
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về
tỉ lệ
- Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc tổng điều
tra dân số 1989 và năm 1999 cho biết :
1 Mật độ dân số tỉnh Thái Bình :
- Nơi có mật độ dân sốcao nhất là thị xã TháiBình mật độ trên 3.000người/km2
- Nơi có mật độ dân sốthấp nhất là huyện TiềnHải mật độ dưới 1.000
2 Tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) :
- Hình dáng tháp tuổi
1999 thay đổi : + Chân Tháp hẹp + Thân tháp phình
ra
Trang 9? Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ?
- Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần dân
số trẻ
- Tháp tuổi 1999 đáy tháp thu hẹp, chân tháp phình
rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều dân số
già
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ
lệ
3 GV treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng và
chỉ cách xem lược đồ , chỉ hướng
? Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực
nào đông dân ở phía (hướng) nào ?
? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu
- GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải
đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn dân cư ít
Số người trong độ tuổilao động nhiều Dân sốgià
+ Nhóm tuổi dưới tuổi laođộng giảm về tỉ lệ
+ Nhóm tuổi trong tuổi laođộng tăng về tỉ lệ
3 Sự phân bố dân cư châu
Á
- Những khu vực tập trungđông dân ở phía Đông,Nam và Đông Nam
- Các đô thị lớn ở châu Áthường phân bố ở ven biển,đồng bằng nơi có điều sinhsống, giao thông thuận tiệnvà có khí hậu ấm áp …
IV CỦNG CỐ :(4PH) : Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ?
V DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi, chuẩn bị
trước bài 5
Ký duyƯt gi¸o ¸n
Ngµy 01/09/ 2008
Trang 10Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tuần : 03 Ngày soạn: 07/09/2008 Tiết : 05 Ngày dạy :
Bài 5 : ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS cần biết
- Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng
- Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa caoquanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm )
- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắtrừng rậm xích đạo xanh quanh năm
- Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế
giới Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn) Phóng to các
biểu đồ, lược đồ trong SGK
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph) (nộp bài làm thực hành)
3 Bài mới :(35ph)
- Giới thiệu : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm vàlượng mưa dồi dào Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triểnphong phú và đa dạng Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhấtthế giới Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : cả lớp
? GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí
đới nóng
- Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30oB và 30oN (đới nóng
nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí
tuyến)
? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích
đất nổi trên Trái Đất ?
? Hãy kể tên 4 đới môi trường đới nóng ?
- GV nói thêm môi trường hoang mạc có cả ở đới ôn
hoà
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS
* Bước 1: GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích hình 5.2 để
tìm ra những điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm
10'
15'
I Đới nóng :
- Đới nóng trải dài giữahai chí tuyến thành mộtvành đai liên tục baoquanh Trái Đất
- Gồm có bốn kiểu môitrường : môi trường xíchđạo ẩm, môi trương nhiệtđới, môi trường nhiệt đớigió mùa, và môi trườnghoang mạc
II Môi trường xích đạo ẩm :
Trang 11qua nhiệt độ và lượng mưa
- Tập cho HS đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng
trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì ?
(Đường nhiệt độ ít dao độngvà ở mức cao tren 25 o C
nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ
25 o C - 28 o C , biên độ nhiệt mùa hạ và mùa đông
thấp khoảng 3 o C )
? Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu ? Sự phân bố
lượng mưa trong năm ra sao ? Sự chênh lệch giữa
tháng thấp nhất và cao nhất là bao nhiêu milimét ?
(trung bình từ 1.500mm - 2.500mm/năm, mưa nhiều
quanh năm, tháng thấp nhất và cao nhất hơn nhau
80mm)
* Bước 2 : GV nói thêm nhiệt độ ngày đêm chênh
độ ẩm không khí trên 80%
- Môi trường xích đạo ẩm nóng ẩm quanh năm
- GV cho HS quan sát hình 5.3 và 5.4 , nhận xét :
? Rừng có mấy tầng ? (tầng cây vượt tán, tầng cây
gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây bụi, tầng dây
leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết ).
? Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng ?
(rừng xanh quanh năm).
10'
1 Khí hậu :
- Môi trường xích đạo ẩm
đến 5oN, nắng nóng vàmưa nhiều quanh năm
(trung bình từ 1.500 mm đến 2.500 mm).
2 Rừng rậm xanh quanh năm :
- Độ ẩm và nhiệt độ caotạo điều kiện thuận lợi chorừng rậm xanh quanh nămphát triển
- Trong rừng có nhiềuloài cây, mọc thành nhiềutầng rậm rạp và có nhiềuloài chim thú sinh sống
Trang 12Tuaàn : 03 Ngaứy soaùn: 07/09/2008 Tieỏt : 06 Ngaứy daùy :
BàI 6 - MÔI TRờng nhiệt đới
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : giuựp cho HS
- Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa moõi trửụứng nhieọt ủụựi (noựng quanh naờm vaứ coự thụứi kỡ khoõhaùn) vaứ cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi (noựng quanh naờm vaứ lửụùng mửa thay ủoồi : caứng veà gaàn chớtuyeỏn caứng giaỷm daàn vaứ thụứi kỡ khoõ haùn caứng keựo daứi)
- Nhaọn bieỏt ủửụùc caỷnh quan ủaởc trửng cuỷa moõi trửụứng nhieọt ủụựi laứ xavan hay ủoàng coỷcao nhieọt ủụựi
- Cuỷng coỏ vaứ reứn luyeọn kú naờng ủoùc bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa cho HS
- Cuỷng coỏ kú naờng nhaọn bieỏt moõi trửụứng ủũa lớ cho HS qua aỷnh chuùp
II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC :
- Baỷn ủoà khớ haọu theỏ giụựi
- Bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa cuỷa moõi trửụứng nhieọt ủụựi
- AÛnh xavan hay traỷng coỷ nhieọt ủụựi vaứ caực ủoọng vaọt treõn xavan chaõu Phi, OÂõxtraõylia
III HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp : (1ph) Baựo caựo sú soỏ vaứ nhaọn xeựt trửùc nhaọt
2 Kieồm tra baứi cuừ :(4ph)
Caõu hoỷi 1 : Moõi trửụứng ủụựi noựng phaõn boỏ chuỷ yeỏu trong giụựi haùn cuỷa caực vú tuyeỏnnaứo? Neõu teõn caực kieồu moõi trửụứng cuỷa ủụựi noựng ?
Caõu hoỷi 2 : Moõi trửụứng xớch ủaùo aồm coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ ?
3 Baứi mụựi :(35ph)
- Giụựi thieọu : moõi trửụứng nhieọt ủụựi coự khớ haọu noựng, lửụùng mửa caứng veà gaàn caực chớtuyeỏn caứng giaỷm daàn Khu vửùc nhieọt ủụựi laứ moọt trong nhửừng nụi ủoõng daõn nhaỏt treõntheỏ giụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS TG Noọi dung chớnh
1 Hoaùt ủoọng nhoựm : moói nhoựm 4 HS
* Bửụực 1 : GV giụựi thieọu vaứ chổ treõn baỷn ủoà Ma-la-can vaứ
Gia-meõ-na, quan saựt hỡnh 6.1 vaứ 6.2 nhaọn xeựt :
? Sửù phaõn boỏ nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa trong naờm cuỷa khớ
haọu nhieọt ủụựi nhử theỏ naứo ?
( nhieọt ủoọ dao ủoọng maùnh tửứ 22 o C - 34 o C vaứ coự
hai laàn taờng cao trong naờm vaứo khoaỷng thaựng 3 ủeỏn
thaựng 4 vaứ khoaỷng thaựng 9 ủeỏn thaựng 10)
( caực coọt mửa cheõnh leọch nhau tửứ 0mm ủeỏn 250
mm giửừa caực thaựng coự mửa vaứ caực thaựng khoõ haùn,
lửụùng mửa giaỷm daàn veà 2 chớ tuyeỏn vaứ soỏ thaựng khoõ
haùn cuừng taờng leõn tửứ 3 ủeỏn 9 thaựng)
* Bửụực 2 :
? Haừy cho bieỏt nhửừng ủaởc ủieồm khaực nhau giửừa khớ haọu
nhieọt ủụựi vụựi khớ haọu xớch ủaùo aồm ?
- Veà nhieọt ủoọ :
+ Nhieọt ủoọ TB caực thaựng ủeàu treõn 22 o C.
+ Bieõn ủoọ nhieọt naờm caứng gaàn veà chớ tuyeỏn caứng cao
hụn 10 o C
1 Khớ haọu :
- Khớ haọu nhieọt ủụựi coựủaởc ủieồm laứ noựng vaứlửụùng mửa taọp trung vaứo
moọt muứa (tửứ 500 mm ủeỏn
1500mm)
- Caứng veà gaàn hai chớtuyeỏn, thụứi kỡ khoõ haùncaứng keựo daứi vaứ bieõn ủoọnhieọt trong naờm caứng lụựn
Trang 13+ Có 2 lần nhiệt độ tăng cao (mặt trời lên thiên
đỉnh).
- Về lượng mưa :
+ Lượng mưa TB năm giảm dần về 2 chí tuyến từ 841
mm ở (Ma-la-can) xuống còn 647 mm ở (Gia-mê-na).
+ Có 2 mùa rõ rệt : một mùa mưa và một mùa khô
hạn, càng về chí tuyến khô hạn càng kéo dài từ 3 đến
8 hoặc 9 tháng
2
* Bước 1 :GV cho HS quan sát hình 6.3 và 6.4
? Em hãy nhận xét có gì khác nhau giữa xavan Kênia
và xavan ở Trung Phi ?
(xavan Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn xavan
Trung Phi => cây cối ít hơn, cỏ cũng không xanh tốt
bằng ).lượng mưa rất ảnh hưởng tới môi trường nhiệt
đới, xavan hay đồng cỏ cao là thảm thực vật tiêu biểu
của môi trường nhiệt đới
* Bước 2 :
? Cây cỏ biến đổi như thế nào trong năm ?
(xanh tốt vào mùa mưa, khô cằn vào mùa khô hạn)
? Đất đai như thế nào khi mưa tập trung nhiều vào 1
mùa ? (đất có màu đỏ vàng)
? Cây cối thay đổi như thế nào từ xích đạo về 2 chí
tuyến ? ( càng về 2 chí tuyến cây cối càng nghèo nàn
và khô cằn hơn)
* Bước 3 :
? Tại sao diện tích xavan đang ngày càng mở rộng ?
( lượng mưa ít và xavan, cây bụi bị phá để làm
nưong rẫy, lấy củi )
? Tại sao ở nhiệt đới là những nơi đông dân trên thế
giới? ( khí hậu thích hợp, thuận lợi làm nông nghiệp,
đồng cỏ cao (xavan) và
cuối cùng là nửa hoangmạc
- Đất feralít đỏ vàng củamiền nhiệt đới rất dễ bịxói mòn, rửa trôi nếukhông được cây cối chephủ và canh tác hợp lí
- Sông ngòi nhiệt đới cóhai mùa nước : mùa lũ vàmùa cạn
- Ở vùng nhiệt đới có thểtrồng được nhiều câylương thực và cây côngnghiệp Đây là một trongnhững khu vực đông dâncủa thế giới
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Nêu những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
- Giải thích tại sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?
- Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ?
V DẶN DÒ : Về học bài , làm bài tập 4 , tr.22 và chuẩn bị bài 7
Ký duyƯt gi¸o ¸n
Ngµy 08/09/2008
Trang 14Tuaàn : 04 Ngaứy soaùn: 14/09/2008 Tieỏt : 07 Ngaứy daùy :
BàI 7 : MÔI Trờng nhiệt đới gió mùa
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : HS caàn :
- Naộm ủửụùc sụ boọ nguyeõn nhaõn hỡnh thaứnh gioự muứa ụỷ ủụựi noựng vaứ ủaởc ủieồm cuỷa gioựmuứa muứa haù, gioự muứa muứa ủoõng
- Naộm ủửụùc 2 ủaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa moõi trửụứng nhieọt ủụựi gioự muứa (nhieọt ủoọ lửụùng mửathay ủoồi tuyứ theo muứa gioự, thụứi tieỏt dieón bieỏn thaỏt thửụứng) ẹaởc ủieồm naứy chi phoỏi thieõnnhieõn vaứ hoaùt ủoọng cuỷa con ngửụứi theo nhũp ủieọu cuỷa gioự muứa
- Hieồu ủửụùc moõi trửụứng nhieọt ủụựi gioự muứa laứ moõi trửụứng ủaởc saộc vaứ ủa daùng ụỷ ủụựi noựng
- Reứn luyeọn cho hoùc sinh kú naờng ủoùc baỷn ủoà, aỷnh ủũa lớ, bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửanhaọn bieỏt khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa qua bieồu ủoà
II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC : Baỷn ủoà khớ haọu Vieọt Nam Baỷn ủoà khớ haọu chaõu AÙ hoaởc
theỏ giụựi Caực aỷnh hoaởc tranh veừ veà caực loaùi caỷnh quan nhieọt ủụựi gioự muứa (nhử rửứng trenửựa, rửứng mửa muứa, rửứng ngaọp maởn, rửứng thoõng …) ụỷ nửụực ta
III HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp : (1ph) Baựo caựo sú soỏ vaứ nhaọn xeựt trửùc nhaọt
2 Kieồm tra baứi cuừ :(4ph)
- Neõu nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa khớ haọu nhieọt ủụựi ?
- Giaỷi thớch taùi sao ủaỏt vuứng nhieọt ủụựi coự maứu ủoỷ vaứng ?
- Taùi sao dieọn tớch xavan vaứ nửỷa hoang maùc ụỷ nhieọt ủụựi ủang ngaứy caứng mụỷ roọng ?
3 Baứi mụựi :(35ph) - Giụựi thieọu : trong ủụựi noựng, coự moọt khu vửùc tuy cuứng vú ủoọ vụựi caực
moõi trửụứng nhieọt ủụựi vaứ hoang maùc nhửng thieõn nhieõn coự nhieàu neựt ủaởc saộc, ủoự laứ vuứngnhieọt ủụựi gioự muứa
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS TG Noọi dung chớnh
Hoaùt ủoọng 1 : moói nhoựm 4 HS.
* Bửụực 1 : cho HS xem hỡnh 7.1 vaứ 7.2, giụựi thieọu kyự
hieọu hai hửụựng gioự baống muừi teõn ủoỷ vaứ muừi teõn xanh
- GV xaực ủũnh cho HS thaỏy khu vửùc Nam AÙ vaứ ẹoõng
Nam AÙ
? Em coự nhaọn xeựt gỡ veà hửụựng gioự thoồi vaứo muứa haù vaứ
muứa ủoõng ụỷ Nam AÙ vaứ ẹoõng Nam AÙ ? ( muứa haù thoồi
tửứ bieồn vaứo ủaỏt lieàn, muứa ủoõng thoồi tửứ ủaỏt lieàn ra
bieồn ).
20' 1 Khớ haọu :
- Nam AÙ vaứ ẹoõng Nam AÙ laứhai khu vửùc ủieồn hỡnh cuỷamoõi trửụứng nhieọt ủụựi gioự muứa
(muứa mửa : noựng nhieàu
mửa nhieàu ; vaứ muứa khoõ : laùnh vaứ khoõ)
Trang 15? Giải thích tại sao lượng mưa ở 2 khu vực này chênh
lệch nhau rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông ?
? Tại sao các mũi tên chỉ gió ở Nam Á lại chuyển
hướng cả mùa hạ lẫn mùa đông ?
( khi gió vượt qua xích đạo, lực tự quay của Trái
Đất làm cho gió đổi hướng ).
* Bước 3 :
? Các em xem hai biểu đồ khí hậu ở Hà Nội và ở
Mum Bai có điểm nào khác nhau ? (Hà Nội mùa
đông xuống dưới 18 o C, mùa hạ hơn 30 o c, biên độ
nhiệt cao trên 12 o Còn ở MunBai nóng nhất là
28 o C, mát nhất là 23 o C =>Hà Nội có mùa đông
lạnh, còn MumBai nóng quanh năm)
* Bước 4 :
- HS tự tìm ra sự khác biệt của khí hậu :
+ Nhiệt đới : có thời kì khô hạn kéo dài không
mưa, lượng mưa TB ít hơn 1.500 mm
+ Nhiệt đới gió mùa : có lượng mưa TB cao hơn
1.500 mm , có mùa khô nhưng không có thời kì khô
hạn kéo dài
* Bước 5 : cho HS biết thêm khí hậu gió mùa có tính
chất thất thường :
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn
+ Lượng mưa tuy có nhiều nhưng không đều giữa
các năm
+ Gió mùa mùa đông có năm đến sớm, có năm
đến muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp.
* Bước 1 : GV yêu cầu HS mô tả cảnh sắc thiên
nhiên theo mùa qua hình 7.5 và 7.6 ?(mùa mưa rừng
cao su xanh tốt, còn mùa khô lá rụng đầy, cây khô
lá vàng => môi trường nhiệt đới thay đổi theo thời
gian (theo mùa)
* Bước 2 :
? Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ
nơi này đến nơi khác như thế nào ?
? Nơi mưa nhiều, nơi ít mưa cảnh sắc thiên nhiên
khác nhau không? (thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
thay đổi theo không gian nhưng tuỳ thuộc vào lượng
mưa : từ rừng xích đạo ẩm, rừng nhiệt đới mưa
mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới )
* Bước 3 :GV kết luận :
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa
dạng và phong phú nhất ở đới nóng
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa là nơi tập trung
15'
- Khí hậu nhiệt đới gió mùacó hai đặc điểm nổi bật là :nhiệt độ, lượng mưa thay đổitheo mùa gió và thời tiếtdiễn biến thất thường
2 Các đặc điểm khác của môi trường :
- Môi trường nhiệt đới giómùa là kiểu môi trường đadạng và phong phú
- Gió mùa ảnh hưởng lớntới cảnh sắc thiên nhiên vàcuộc sống của con người
- Nam Á và Đông Nam Álà các khu vực thích hợp choviệc trồng cây lương thực
(đặc biệt là cây lúa nước) và
cây công nghiệp ; đây lànhững nơi sớm tập trungđông dân trên thế giới
Trang 16đông dân nhất thế giới
IV ĐÁNH GIÁ : Phụ lục
V DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 25 và chuẩn bị bài 8
Trang 17Tuần : 04 Ngày soạn: 14/08/2009 Tiết : 08 Ngày dạy :
BµI 8 : C¸C H×NH THøC CANH T¸C TRONG N¤NG
NGHIƯP ë §íi nãng
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS :
- Hiểu các hình thức canh tác trong nông nghiệp : làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuấttheo quy mô lớn NắmÉ được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí
- Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp châu Á hoặc Đông
Nam Á Ảnh 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng ( nếu có ) Ảnh về thâm
canh lúa nước
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào ? ChoVD về thất thường củathời tiết
- Nơi mưa nhiều nơi mưa ít cảnh sắc thiên nhiên có khác nhau không ?
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : đới nóng là khu vực phát triển nông nghiệp sớm nhất
của nhân loại Ở đây có nhiều hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm địahình, khí hậu và tập quán sản xuất của từng địa phương Bài học hôm nay các em biếtđược các hình thức đó
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : cả lớp
? Xem 8.1 và 8.2 nêu một số biểu hiện cho thấy sự
lạc hậu của hình thức sản xuất kiểu nương rẫy ?
(công cụ cầm tay thô sơ năng suất thấp =>mà phá
một vạt rừng hay một vạt xavan có giá trị cao hơn ,
làm cho rừng bị thu hẹp nhanh chóng ).
Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân
* Bước 1 : cho HS đọc đoạn đầu và xem hình 8.4 trả
lời
? Những điều kiện để phát triển trồng cây lúa nước
(khí hậu nhiệt đới gió mùa : nắng nhiều mưa
nhiều, có điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu,
có nguồn lao động dồi dào, nhiệt độ trên 0 o C,
lượng mưa hơn 1.000 mm)
? Tại sao lại nói ruộng bậc thang (hình 8.6) và đồng
ruộng có bờ vùng bờ thửa là cách sản xuất nông
nghiệp có hiệu quả và góp phần bảo vệ môi trường ?
(giữ nước được để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng
của cây lúa, chống xói mòn cuốn trôi đất màu).
- GV nói thêm : ở Đông Nam Á và Nam Á thuận lợi
trồng lúa nước
5'
20'
1 Làm nương rẫy :
- Đới nóng là nơi tiến hànhsản xuất nông nghiệp sớmnhất trên thế giới Làm nươngrẫy là hình thức canh tác thô
sơ, lạc hậu, năng suất thấp
2 Làm ruộng, thâm canh lúa nước :
- Trong khu vực khí hậunhiệt đới gió mùa là nơi cónhiều thuận lợi để làm ruộng,thâm canh cây lúa nước
- Việc áp dụng tiến bộ khoahọc-kĩ thuật và các chínhsách nông nghiệp đúng đắnđã giúp nhiều nước giải quyết
Trang 18* Bước 2 :
? HS quan sát lược đồ 8.4 so sánh với lược đồ 4.4
cho nhận xét ? (những vùng trồng lúa nước châu Á
cũng là những vùng đông dân châu Á ).
(thâm canh lúa nước cần nhiều lao động nhưng
cây lúa nước lại trồng được nhiều vụ, có thể nuôi
sống được nhiều người)
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4
HS
- GV mô tả cho HS ảnh 8.5 có nhiều nọc tiêu san sát
nhau và xa xa có đường ôtô bao quanh
* Bước 1 : Qua ảnh 8.5 hãy phân tích và nhận xét :
(Qui mô sản xuất : diện tích canh tác " Đồn điền
" rộng lớn).
(Về tổ chức sản xuất : đồn điền có tổ chức khoa
học hơn và phải có máy móc ).
( Về sản phẩm : đồn điền làm ra nhiều hơn).
* Bước 2 :
? Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản, tại sao
người ta không lập nhiều đồn điền ?
(phải có đất rộng, vốn nhiều, cần nhiều máy
móc, và kĩ thuật canh tác, phải có nguồn tiêu thụ
ổn định …)
? Nông nghiệp ở địa phương em đang canh tác ở
hình thức nào ?
10'
được nạn đói mà nay đã trởthành nước xuất khẩu gạo(Việt Nam, Thái Lan)
3 Sản xuất nông sản hàng hoá theo qui mô lớn :
- Ở các trang trại, đồn điềnđới nóng người ta trồng câycông nghiệp và chăn nuôichuyên môn hoá với qui môlớn nhằm để xuất khẩu hoặccung cấp nguyên liệu cho nhàmáy chế biến
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ? (nêu
sự khác nhau của 3 hình thức)
- Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để trông cây lúa nước ?
Trang 19Tuaàn : 05 Ngaứy soaùn: 21/09/2008 Tieỏt : 09 Ngaứy daùy :
BàI 9 : HOạT Động sản xuất nông nghiệp
ở đới nóng
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : giuựp cho HS :
- Hieồu caực moỏi quan heọ giửừa khớ haọu vụựi noõng nghieọp vaứ ủaỏt troàng, giửừa khai thaực ủaỏtủai vaứ baỷo veọ ủaỏt
- Bieỏt ủửụùc 1 soỏ caõy troàng, vaọt nuoõi ụỷ caực kieồu moõi trửụứng khaực nhau cuỷa ủụựi noựng
- Luyeọn taọp caựch moõ taỷ hieọn tửụùng ủũa lớ qua tranh lieõn hoaứn vaứ cuừng coỏ theõm kú naờngủoùc aỷnh ủũa lớ cho hoùc sinh
- Reứn luyeọn kú naờng phaựn ủoaựn ủũa lớ cho HS ụỷ mửực ủoọ cao hụn veà moỏi quan heọ giửừa khớhaọu vụựi noõng nghieọp vaứ ủaỏt troàng, giửừa khai thaực vụựi baỷo veọ ủaỏt troàng
II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC : AÛnh veà xoựi moứn ủaỏt ủai treõn caực sửụứn nuựi veà caõy cao lửụng
- Neỏu trửụứng ụỷ vuứng ủoài nuựi coự theồ toồ chửực lụựp hoùc ngoaứi trụứi ụỷ nụi coự hieọn tửụùng xoựimoứn ủaỏt hoaởc ủi tham quan thửùc teỏ trửụực khi hoùc Baỷn ủoà tửù nhieõn theỏ giụựi
III HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp : (1ph) Baựo caựo sú soỏ vaứ nhaọn xeựt trửùc nhaọt
2 Kieồm tra baứi cuừ :(4ph)
- Coự maỏy hỡnh thửực canh taực noõng nghieọp ? Haừy neõu ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh thửực thửự 2 ?
- Haừy neõu hỡnh thửực saỷn xuaỏt noõng saỷn haứng hoaự theo qui moõ lụựn ? Taùi sao saỷn xuaỏttheo kieồu ủoàn ủieàn, trang traùi coự hieọu quaỷ cao maứ sao daõn ta khoõng saỷn xuaỏt theo kieồuủoự ?
3 Baứi mụựi :(35ph) - Giụựi thieọu : ủaờc ủieồm khớ haọu ủụựi noựng laứ naộng noựng quanh naờm
vaứ mửa nhieàu , taọp trung theo muứa Nhửừng ủaởc ủieồm naứy taùo ủieàu kieọn thuaọn lụùi cho caõytroàng taờng trửụỷng quanh naờm ủaỏt deó bũ xoựi moứn cuoỏn troõi heỏt lụựp ủaỏt maứu treõn beà maởt ủaỏtvaứ sinh ra nhieàu dũch beọnh, coõn truứng haùi caõy troàng, vaọt nuoõi Vaọy hoaùt ủoọng saỷn xuaỏtnoõng nghieọp ụỷ ủụựi noựng nhử theỏ naứo Chuựng ta tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS TG Noọi dung chớnh
Hoaùt ủoõng 1 : caỷ lụựp.
* Bửụực 1:
- GV : yeõu caàu HS nhaộc laùi ủaởc ủieồm cuỷa
+ Khớ haọu xớch ủaùo (noựng aồm quanh naờm)
+ Khớ haọu nhieọt ủụựi (nhieọt ủoọ cao quanh naờm trong
naờm coự moọt thụứi kỡ khoõ haùn (tửứ thaựng 3 ủeỏn thaựng 9)
caứng gaàn chớ tuyeỏn thỡ khoõ haùn caứng keựo daứi
+ Nhieọt ủụựi gioự muứa : nhieọt ủoọ, lửụùng mửa thay ủoồi
theo muứa thụứi tieỏt dieón bieỏn thaỏt thửụứng
ẹụựi noựng laứ naộng noựng , mửa nhieàu quanh naờm
? Caực ủaởc ủieồm khớ haõu naứy thuaọn lụùi gỡ ủoỏi vụựi caõy
troàng vaứ muứa vuù nhử theỏ naứo ? (Caõy troàng phaựt trieồn
quanh naờm, coự theồ troàng xen canh, goỏi vuù)
? Kieồu khớ haọu nhử vaọy coự khoự khaờn gỡ trong saỷn xuaỏt
noõng nghieọp ( Saõu beọnh phaựt trieồn gaõy haùi caõy
20'
- Trong ủieàu kieọn khớ haọu
Trang 20trồng, vật nuôi )
* Bước 1:
- GV : treo biểu đồ hình 9.1
- GV cho HS quan sát hình 9.2 các em có nhận xét
gì ?
(Do nhiệt độ và độ ẩm cao lượng mưa nhiều
đất bị xói mòn, sườn đồi trơ trụi với các khe rãnh
sâu )
? Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa nhiều thì lớp
mùn ở đây như thế nào ? (Lớp mùn thường không
dày do bị cuốn trôi )
? Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường
xích đạo ẩm? (lượng mưa nhiều và không có cây cối
che phủ
? Biện pháp khắc phục như thế nào? (bảo vệ, trồng
rừng)
? Các em hãy cho ví dụ sự ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa đến SX nông nghiệp ?
(lượng mưa tập trung vào 1 mùa gây xói mòn, lũ
lụt … mùa khô kéo dài gây hạn hán, mất mùa …)
Hoạt động 2 : mỗi nhóm 4 HS.
* Bước 1:
? Ở các đồng bằng nhiệt đới gió mùa (châu Á ) có
loại cây lương thực nào quan trọng ? (Cây lúa nước)
? Ở địa phương em có loại cây lương thực nào chủ
yếu ?
? Tại sao khoai lang được trồng ở đồng bằng ? Sắn
được trồng ở đồi núi ?(khoai lang phù hợp với đất
phù sa, còn sắn phù hợp đất cát)
- GV nói thêm về cây cao lương (lúa miến, bo bo) là
cây lương thực thích nghi với loại khí hậu nóng Hiện
nay cao lương là cây lương thực nuôi sống hàng triệu
ngừơi ở châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc
? Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với
những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ?
(Là vùng đồng bằng,đất đai màu mỡ, điều kiện
sống và giao thông thuận tiện )
? Cây công nghiệp gồm những loại nào ? Phân bố
những khu vực nào ?
? Việt Nam có những loại cây công nghiệp nào ?
? Ở đới nóng chăn nuôi được những loại gia súc
nào ? ở đâu ?
15'
nóng , mưa nhiều hoặc mưatập trung theo mùa, đất dễ bịrửa trôi, xói mòn .Vì vậy,cần bảo vệ rừng , trồng câyche phủ đất và làm thuỷ lợivà có kế hoạch phòng chốngthiên tai
2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :
- Cây trồng chủ yếu là câylúa nước , các loại ngũ cốc
khác (kê, đậu, ngô, lúa nếp,
lúa tẻ) và nhiều cây công
nghiệp nhiệt đới có giá trịxuất khẩu cao
- Chăn nuôi chưa phát triểnbằng trồng trọt, chủ yếu làchăn thả năng suất thấp
Trang 21- Nêu những nông sản chính của đới nóng ? Và xác định các khu vực ở đới nóngsản xuất nhiều loại nông sản đó ?
V DẶN DÒ :(1ph)
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 32 SGK, xem trước bài 10
Trang 22Tuaàn : 05 Ngaứy soaùn: 21/09/2008 Tieỏt : 10 Ngaứy daùy :
BàI : 10 - DÂN Số Và SứC éP CủA DÂN Số TớI
TàI NGUYÊN MÔI TRờng của đới nóng
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : giuựp cho HS
- Naộm ủửụùc ủụựi noựng vửứa ủoõng daõn, vửứa coự sửù buứng noồ daõn soỏ trong khi neàn kinh teỏ coứnủang trong quaự trỡnh phaựt trieồn, chửa ủaựp ửựng ủửụùc caực nhu caàu cụ baỷn (aờn, maởc, ụỷ ) cuỷangửụứi daõn
- Bieỏt ủửụùc sửực eựp cuỷa daõn soỏ leõn ủụứi soỏng vaứ caực bieọn phaựp maứ caực nửụực ủang phaựttrieồn aựp duùng ủeồ ủeồ giaỷm sửực eựp daõn soỏ, baỷo veọ taứi nguyeõn vaứ moõi trửụứng
- Luyeọn taọp caựch ủoùc, phaõn tớch bieồu ủoà vaứ sụ ủoà veà caực moỏi quan heọ
- Bửụực ủaàu luyeọn taọp caựch phaõn tớch vaứ caực soỏ lieọu thoỏng keõ
II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC : Sửu taọp tử lieọu cuỷa ủũa phửụng ( tổnh, huyeọn ) ủeồ veừ bieồu ủoà
quan heọ giửừa daõn soỏ vaứ lửụng thửùc Sửu taọp caực aỷnh veà taứi nguyeõn vaứ moõi trửụứng bũ huyỷhoaùi do khai thaực bửứa baừi
III HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp : (1ph) Baựo caựo sú soỏ vaứ nhaọn xeựt trửùc nhaọt
2 Kieồm tra baứi cuừ :(4ph)
- Moõi trửụứng xớch ủaùo aồm coự thuaọn lụùi & khoự khaờn gỡ ủoỏi vụựi saỷn xuaỏt noõngnghieọp ?
- ẹeồ khaộc phuùc nhửừng khoự khaờn ủoự ta phaỷi laứm gỡ ?
- Neõu nhửừng noõng saỷn chớnh cuỷa ủụựi noựng ? ễÛ Vieọt Nam coự nhửừng loaùi naứo ?
3 Baứi mụự i :(35ph) Giụựi thieọu : ủụựi noựng nhử taọp trung gaàn nhử moọt nửỷa daõn soỏ theỏ
giụựi nhửng kinh teỏ chaọm phaựt trieồn Daõn cử taọp trung quaự ủoõng vaứo moọt soỏ khu vửùc ủaừ vaóntụựi nhửừng vaỏn ủeà lụựn veà moõi trửụứng Vieọc giaỷi quyeỏt moỏi quan heọ giửừa daõn cử vaứ moõitrửụứng ụỷ ủaõy phaỷi gaộn chaởt vụựi sửù phaựt trieồn kinh teỏ - xaừ hoọi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS TG Noọi dung chớnh
Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
* Bửụực 1 : cho HS quan saựt lửụùc ủoà 2.1 (baứi2)
? Daõn cử ụỷ ủụựi noựng soỏng taọp trung ụỷ nhửừng KV naứo ?
( ẹoõng NamAÙ, Nam AÙ, Taõy Phi, ẹoõng Nam Braxin)
? Daõn soỏ ủụựi noựng chieỏm gaàn 50% daõn soỏ theỏ giụựi
nhửng chổ taọp trung sinh soỏng ụỷ 4 khu vửùc ủoự, thỡ seừ
coự taực ủoọng gỡ ủeỏn nguoàn taứi nguyeõn vaứ moõi trửụứng ụỷ
nhửừng nụi ủoự ?
( taứi nguyeõn caùn kieọt nhanh choựng, moõi trửụứng,
rửứng, bieồn bũ xuoỏng caỏp, taực ủoọng xaỏu ủeỏn nhieàu
maởt)
* Bửụực 2 : cho HS quan saựt bieồu ủoà 1.4 (baứi1).
?Tỡnh traùng gia taờng daõn soỏ hieọn nay cuỷa ủụựi noựng nhử
theỏ naứo ?(tổ leọ gia taờng daõn soỏ tửù nhieõn quaự nhanh,
buứng noồ daõn soỏ)
15' 1 Daõn soỏ :
- ẹụựi noựng taọp trung gaànmoọt nửỷa daõn soỏ theỏ giụựi
- Daõn soỏ taờng nhanh daón tụựibuứng noồ daõn soỏ, taực ủoọngtieõu cửùc tụựi taứi nguyeõn vaứmoõi trửụứng
- Hieọn nay vaỏn ủeà haù thaỏp tổleọ gia taờng daõn soỏ laứ moỏi
Trang 23? Trong khi tài nguyên môi trường đang bị xuống cấp
thì sự bùng nổ dân số ở đới nóng có tác động như thế
nào ?
(tác động xấu đến tài nguyên và môi trường)
* Bước 3 : HS tìm ra 2 đặc điểm của dân số đới nóng :
(dân số đới nóng đông nhưng sống tập trung ở một
số khu vực)
(dân số đới nóng đông và vẫn còn trong tình trạng
bùng nổ dân số)
=> Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống
nhân dân và cho tài nguyên, môi trường
Hoạt động 2 : mỗi nhóm 4 HS.
* Bước 1 : cho HS xem hình 10.1, giải thích các kí
=> Cả hai đều tăng, nhưng lương thực không tăng
kịp với đà gia tăng dân số
? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người : giảm
từ 100% xuống còn 80% Nêu nguyên nhân giảm ?
(do dân số tăng nhanh hơn là tăng lương thực)
? Biện pháp để tăng bình quân lương thực đầu người
lên là gì ? (giảm tốc độ gia tăng dân số, nâng mức
tăng lương thực lên)
* Bước 2 : cho HS phân tích bảng số liệu dân số và
rừng ở Đông Nam Á năm 1980 - 1990) và nhận xét :
( dân số : tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người)
( diện tích rừng : giảm từ 240,2 xuống còn 208,6
triệu ha )
=> dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm,
do : cất nhà, xd thêm đường giao thông, bệnh viện,
trường học …
* Bước 3 : cho HS đọc từ " Nhằm đáp ứng … cạn kiệt
"
? Nêu những sức ép của dân số đông làm cho tài
nguyên thiên nhiên như thế nào ?
(bị cạn kiệt, suy giảm nhanh chóng)
- GV cho HS đọc từ " Bùng nổ dân số … tàn phá "
?Nêu những tác động tiêu cực của dân số đến môi
trường ? ( thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ
hoại dần, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đô
thị bị ô nhiễm …)
20'
quan tâm hàng đầu của cácnước ở đới nóng
2 Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường :
- Bùng nổ dân số cũng làảnh hưởng xấu tới tàinguyên và môi trường củađới nóng : thiếu nước sạch,môi trường bị ô nhiễm, xuấthiện các khu nhà ổ chuột …
- Việc làm giảm tỉ lệ giatăng dân số, phát triển kinhtế, nâng cao đời sống củangười dân ở đới nóng sẽ cótác động tích cực tới tàinguyên và môi trường
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
Trang 24- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
V DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 35 và chuẩn bị bài 11.
Ký duyƯt gi¸o ¸n
Ngµy 22/09/2008
Trang 25Tuần : 06 Ngày soạn:
29/09/2008
Tiết : 11 Ngày dạy :
ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS :
- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hoá của đới nóng
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặc ra cho các đô thị, siêuđô thị ở đới nóng
- Bước đầu tập luyện cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các nguyên nhân didân)
- Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới Các ảnh
sưu tập về hậu quả đô thị hoá ở đới nóng như đường sá ngập nước mưa, đường sá quá tải,nhà ổ chuột, cảnh nhặt rác kiếm sống, ăn mày, ăn xin, người lang than không nhà …trongsách báo
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
3 Bài mới : Giới thiệu : đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân Sự di dân
đã thức đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh Đô thị hoá tự phát đang đặt ra nhiềuvấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường ở đới nóng Bài học hôm nay các em sẽ thấyđược điều ấy
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : cả lớp.
* Bước 1 :
? Tại sao ở đới nóng có sự di dân ? (do nhiều nguyên
nhân khác nhau : dân số đông, thiên tai, chiến tranh,
nhu cầu phát triển nông - công nghiệp, dịch vụ, tìm
kiếm việc làm …)
* Bước 2 :
? Em hãy tìm những biện pháp di dân có tính tích cực
(di dân có kế hoạch, có tổ chức để khai hoang, lập
đồn điền, làm giảm sức ép của dân số đến đời sống
và kinh tế)
Hoạt động 2 : : mỗi nhóm 4 HS.
* Bước 1 : cho HS biết " Đô thị hoá "
- Năm 1950 trên thế giới không có đô thị nào tới 4
1 Sự di dân :
- Sự di dân các nướcđới nóng là do : bị thiêntai, chiến tranh, xung độtsắc tộc, nghèo đói, tìmkiếm việc làm …
- Nếu di dân có tổ chứccó kế hoạch sẽ có tácđộng tích cực đến sự pháttriển kinh tế - xã hội vàmôi trường
2 Đô thị hoá :
- Đới nóng là nơi có sự didân và tốc độ đô thị hoá
Trang 26triệu dân, đến năm 2000 có 11 siêu đô thị trên 8
triệu dân
- Dân số đô thị ở đới nóng năm 2000 tăng gấp 2 lần
năm 1989
? Vậy ý muốn nói dân số đới nóng tăng như thế nào ?
(tăng rất nhanh)
* Bước 2 : giới thiệu nội dung của hình 11.1 và 11.2 :
- Hình 11.1 : Xingapo phát triển có kế hoạch , nay
trở thành 1 trong những thành phố hiện đại và sạch
nhất thế giới
- Hình 11.2 : là một khu ổ chuột ở thành phố của Ấn
Độ được hình thành tự phát trong quá trình đô thị
hoá do di dân tự do
? HS quan sát 2 ảnh 11.1 và 11.2 hãy so sánh sự
khác nhau giữa đô thị tự phát và đô thị có kế hoạch ?
( đô thi tự phát để lại hậu quả nặng nề cho đời sống
như : thiếu điện nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch
bệnh … Về môi trường : ô nhiễm nguồn nước, ô
nhiễm không khí, làm mất vẽ đẹp của môi trường đô
thị )
(đô thị có kế hoạch như Xingapo cuộc sống người
dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô
thị sạch đẹp )
* GV có nhiều người đi du lịch Xingapo về nói đi trên
đường phố mà vứt 1 vỏ kẹo là bị phạt tiền 5 đôla
* Bước 3 :
? Nêu các giải pháp đô thị hoá ở đới nóng hiện nay là
gì ?
(gắn liền đô thị hoá với với phát triển kinh tế và
phân bố lại dân cư cho hợp lí)
cao trên thế giới
- Tỉ lệ dân thành thị tăngnhanh và số siêu đô thịngày càng nhiều Tuynhiên, đô thị hoá tự phátđã để lại những hậu quảxấu cho môi trường
- Ngày nay, nhiều nước ởđới nóng cũng cần thiếtphải tiến hành đô thị hoá,nhưng phải có kế hoạchhợp lí
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng ?
- Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát như ở Ấn Độ là gì ?
V DẶN DÒ :(1ph)
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 38 và chuẩn bị những câu hỏi bài 12
Tuần : 06 Ngày soạn: 29/08/2008 Tiết : 12 Ngày dạy :
Trang 27Bài 12 : Thực Hành
Nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC : giuựp cho HS
- Naộm ủửụùc veà caực kieồu khớ haọu xớch ủaùo aồm , nhieọt ủụựi vaứ nhieọt ủụựi gioự muứa
- Veà caực kieồu khớ haọu cuỷa moõi trửụứng ủụựi noựng
- Kú naờng nhaọn bieỏt caực moõi trửụứng cuỷa ủụựi noựng qua aỷnh ủũa lớ , qua bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứlửụùng mửa Kú naờng phaõn tớch caực moỏi quan heọ giửừa cheỏ ủoọ mửa vụựi cheỏ ủoọ soõng ngoứi ,giửừa khớ haọu vụựi moõi trửụứng
II PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC : GV neõn sửu taàm theõm moọt vaứi bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứ lửụùng
mửa cuỷa huyeọn , tổnh mỡnh cho hoùc sinh ủoùc , phaõn tớch theõm taùi lụựp Neỏu coự keứm theõmaỷnh moõi trửụứng tửù nhieõn ủũa phửụng thỡ vieọc thửùc haứnh chaộc chaộn seừ coự hieọu quaỷ cao hụn
III HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
1.OÅn ủũnh lụựp : (1ph) Baựo caựo sú soỏ vaứ nhaọn xeựt trửùc nhaọt
2 Kieồm tra baứi cu ừ :(4ph)
- Neõu nhửừng nguyeõn nhaõn daón ủeỏn sửù di daõn ụỷ ủụựi noựng ?
- Keồ teõn moọt soỏ sieõu ủoõ thũ ụỷ ủụựi noựng ?
3 Baứi mụựi :(35ph) Giụựi thieọu :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV - HS Noọi dung chớnh
Hoaùt ủoọng 1 : moói nhoựm 4 HS.
? Haừy xaực ủũnh teõn moõi trửụứng cuỷa 3 aỷnh A, B, C ?
(aỷnh A laứ : moõi trửụứng hoang maùc ụỷ Xahara ; B laứ :
moõi trửụứng nhieọt ủụựi xavan ủoàng coỷ cao ụỷ
Tandania ; C laứ : moõi trửụứng xớch ủaùo aồm rửứng raọm
nhieàu taàng ụỷ CH Coõng goõ )
Hoaùt ủoọng 2 :
- GV cho HS xem aỷnh (xavan ủoàng coỷ cao, coự ủaứn
traõu rửứng)
? Haừy xaực ủũnh teõn moõi trửụứng cuỷa aỷnh xavan naứy ?
( Moõi trửụứng nhieọt ủụựi)
- Bieồu ủoà A : noựng ủeàu quanh naờm, mửa quanh naờm :
khoõng phaỷi moõi trửụứng nhieỏt ủụựi
- Bieồu ủoà B : noựng taờng cao vaứ coự 2 laàn nhieọt ủoọ taờng
cao, mửa theo muứa vaứ coự 1 thụứi kỡ khoõ haùn daứi 3 - 4
thaựng : laứ moõi trửụứng nhieọt ủụựi
- Bieồu ủoà C : noựng quanh naờm vaứ coự 2 laàn nhieọt ủoọ
taờng cao, mửa theo muứa, coự thụứi kỡ khoõ haùn daứi 6
-7thaựng : laứ moõi trửụứng nhieọt ủụựi
=> Vaọy bieồu ủoà B vaứ C ủeàu laứ moõi trửụứng nhieọt ủụựi
? Caực em choùn B hay choùn C phuứ hụùp vụựi aỷnh
xavan ? Taùi sao ? (choùn B ủuựng vỡ mửa nhieàu phuứ
hụùp vụựi xavan coự nhieàu caõy hụn laứ C)
Hoaùt ủoọng 3 :
1
(aỷnh A laứ : moõi trửụứng hoang maùc ; B laứ : moõi trửụứng nhieọt ủụựi xavan ủoàng coỷ cao ; C laứ : moõi trửụứng xớch ủaùo aồm rửứng raọm nhieàu taàng )
2 Trong ba bieồu ủoà nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa dửụựi ủaõy haừy
choùn bieồu ủoà phuứ hụùp vụựiaỷnh xavan keứm theo ?
(choùn B ủuựng vỡ mửa nhieàu phuứ hụùp vụựi xavan coự nhieàu caõy hụn laứ C)
Trang 28- GV nhắc lại mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ
nước trên sông : (mưa quanh năm thì sông đầy nước
quanh năm ; mưa theo mùa thì sông có mùa lũ và
mùa cạn)
? HS quan sát biểu đồ A, B, C và cho nhận xét về
chế độ mưa ?(A mưa quanh năm, B có thời kì khô
hạn kéo dài 4 tháng không mưa, C mưa theo mùa)
? Quan sát 2 biểu đồ X và Y nhận xét về chế độ nước
trên sông ?( Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có
mùa lũ và mùa cạn, nhưng không có tháng nào
không có nước )
? Hãy so sánh 3 biểu đồ mưa với 2 biểu đồ chế độ
nước trên sông để sắp xếp cho phù hợp từng đôi một ?
(loại 1 biểu đồ không phù hợp )
(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời
kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)
Hoạt động 4 :
* GV hướng dẫn HS xác định biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của đới nóng , loại bỏ biểu đồ không
đúng
- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới
của đới nóng (loại).
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20 o C và có 2 lần
nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa hạ :
đúng của môi trường đới nóng
- Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ
5oC, mưa quanh năm : không phải của đới nóng
(loại)
- Biểu đồ D : có mùa đông lạnh -5oC : không phải của
đới nóng (loại)
phải của đới nóng (loại).
3 Cho ba biểu đồ lượng mưa(A, B, C) và hai biểu đồ lưulượng nước của các con sông(X - Y), hãy chọn và sắp xếpthành 2 cặp sao cho phùhợp
(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)
4 Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới
đây để chọn ra một biểu đồthuộc đới nóng Cho biết lí
do chọn
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20 o C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa hạ : đúng của môi trường đới nóng
IV DẶN DÒ :(1ph)
- Về nhà làm bài lại 4 câu hỏi bài này trong giấy nộp làm kiểm tra 15 phút
- Chuẩn bị bài 13
Ký duyƯt gi¸o
¸n
Trang 29Ngày 30/09/2008
Tuần: 7
Tiết: 13
Ngày soạn: 05/10/2008Ngày dạy:
ôn tập
I Mục tiêu
- HS kĩ hơn về biểu đồ khí hậu
- Nhận biết đợc đặc điểm của môi trờng thông qua biểu đồ khí hậu
- HS hiểu thêm về khí các môi trờng địa lí
III Tiến trình dạy học.
1 Giới thiệu bài:
2 Hớng dẫn học tập.
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trờng.
a Dân số:
HS1: Nhắc lại khái niệm "dân số"
? Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trang 30GV: Cho HS2 làm bài tập sau: Điền nội dung cần thiết vào các ô sau.
Cho HS phân tích tháp tuổi qua bài tập 2 (bài số 4)
Phần II: Các môi trờng địa lí
Chơng I: Môi trờng đới nóng, hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng
- GV: Hớng dẫn HS xác định lại vị trí đới nóng trên lợc đồ những đặc điểm chính
- HS: Hệ thống lại các kiến thức theo bảng sau:
(1) Đặc điểm môi trờng:
Tên môi trờng Nhiệt độ Ma Hoạt động SXNN
Xích đạo ẩm
Nhiệt đới
Nhiệt đới gió mùa
(2) Điền vào bảng sau:
Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
Trang 31- Phân tích đợc mối quan hệ giữa đặc điểm môi trờng với hoạt động sản xuất ở từng môi trờng Mối quan hệ giữa dân số với môi trờng.
Ngày soạn: 05-10-2008
Ngày dạy:
Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu bài học
- Đánh giá kết quả học tập của từng học sinh Từ đó đề ra phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh
- Rèn luyện ý thức tự giác, t duy suy nghĩ độc lập
- Học sinh có thái độ tốt trong kiểm tra , thi cử
II Phơng tiện dạy học
Đề kiểm tra cho học sinh
2 Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới:
Câu 2: (2đ) Nối ý cột A với cột B sao cho đúng:
1 Môi trờng xích đạo ẩm
2 Môi trờng nhiệt đới
3 Môi trờng nhiệt đới gió mùa
4 Môi trờng hoang mạc
Câu 1: (4đ) So sánh quần c nông thôn và quần c đô thị?
Câu 2: (3đ) Trình bày hình thức sản xuất làm ruộng thâm canh lúa nớc ở đới nóng?
Đáp án:
A Trắc nghiệm
2 -BCâu 2:
Trang 323 Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình , dòng
họ, làng xóm,có phong tục tập quán, lễ hội cổ truyền
Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời sốngphải tuân thủ theo pháp luật
và có nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng
dịch vụ
Câu 2:
* Điều kiện để thâm canh lúa nớc:
- Khí hậu : Gió mùa
- Địa hình: Đồng bằng phù sa màu mỡ
- Nguồn lao động dồi dào
- Sông ngòi : Đủ cung cấp nớc tới, tiêu cho đồng ruộng
* Thâm canh lúa nớc: Là dùng các biện pháp khoa học kĩ thuật kết hợp với các chính sách nông
nghiệp đúng đắn, đầu t trong quá trình sản xuất nhằm tăng năng suất , tăng sản lợng, tăng vụ
* ý nghĩa:
- Đảm bảo cung cấp lơng thực cho đời sống xã hội
- Xuất khẩu lơng thực
- Thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển
VD: Việt Nam ,Thái Lan, ấn Độ là những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
IV Dặn dò:
Ký duyệt giáo
án
Ngày 06/10/2008
Trang 33Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ,
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Tuần : 08 Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết : 15 Ngày dạy :
Bài 13 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hoà
Tính chất thất thường của thời tiết do vị trí trung gian, tính đa dạng thể hiện ở sựthay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian
Hiểu và phân biệt được sự khác biệt của các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểuđồ
trường
- Đọc và phân tích bản đồ , biểu đồ
- Nhận biết các kiểu khí hậu qua biểu đồ, tranh ảnh
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ hình 13 - 1 SGK phóng to
- Bản đồ thế giới (tự nhiên )
- Ảnh 4 ở đới ôn hoà (nếu có )
- SGK địa lí lớp 7
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4p) : sửa bài kiểm tra
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : đới ôn hoà chiếm ½ diện tích đất nổi trên Trái Đất,
trải dài từ chí tuyến đến vòng cực Với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hoà có nhữngnét khác biệt với môi trường khác và hết sức đa dạng Vậy bài học hôm nay giúp các emhiểu được những điều đó
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
? Xem 13.1 hãy xác định vị trí đới ôn hoà và cho nhận
xét ?
(nằm ở giữa đới nóng và đới lạnh , từ 2 chí tuyến
đến 2 đường vòng cực)
? Phân bố của đới ở đâu ? (hai bán cầu, nhiều nhất là
Bắc bán cầu )
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm mỗi nhóm 4 HS
* Bước 1 : HS căn cứ vào bảng số liệu trang 42 SGK.Tìm
trên lược đồ hình 13.1 và bản đồ thế giới các địa điểm
Ac-khan-gen, Côn, TP HCM
- HS phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian
của khí hậu ôn hoà
(So sánh 3 nơi về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa =>Côn ở đới
ôn hoà
20' 1 Khí hậu đới ôn hoà :- Đới ôn hoà có 5 kiểumôi trường :
+ Môi trường ôn đớihải dương
+ Môi trường ôn đớilục địa
+ Môi trường địa trunghải
Trang 34* Bước 2 :
? Với vị trí đới ôn hoà chịu ảnh hưởng của loại gió nào ?
(Gió Tây ôn đới)
- GV yêu cầu học sinh : dựa vào các kí hiệu trên bản đồ
13.1
? Cho biết những yếu tố nào gây biến động thời tiết ở
đới ôn hoà ?
+ Đợt khí lạnh , Đợt khí nóng, Gió Tây ôn đới
- GV giải thích thêm :
gió mạnh, tuyết rơi
khô dễ gây cháy
đất liền làm biến động
* Bước 3 : Nêu ảnh hưởng của sự biến động thời thiết
đối với đời sống và sản xuất ở đới ôn hoà ?
? Xem 13.1 cho biết tại sao đới ôn hoà thời tiết thất
thường ? (Vị trí trung gian giữa lục địa và đại dương ).
(Vị trí trung gian giữa đới nóng và lạnh ).
- Do khí hậu phức tạp và đa dạng => môi trường có sự
phân hoá
- GV giới thiệu cho học sinh hiểu thêm ở khí hậu ôn hoà
thời tiết mới có 4 mùa : Xuân , Hạ , Thu , Đông
Hoạt động 2 : cả lớp
? Nêu tên và xác định vị trí các kiểu môi trường ?
? Lục địa Á - Âu và Bắc Mỹ từ Tây - Đông, từ Bắc xuống
Nam có những kiểu môi trường nào ?
? Ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu
như thế nào ?(Đới nóng: nhiệt độ cao, mưa nhiều;
dòng lạnh: nhiệt độ thấp ít mưa)
- HS đọc biểu đồ khí hậu 48oB, 56oB, 41oB và điền vào
? GV gọi HS dựa vào 3 biểu đồ khí hậu cho biết nhiệt
độ và lượng mưa tháng thấp nhất và tháng cao nhất ?
- Từ đó => đặc điểm của từng kiểu môi trường khí hậu
- Quan sát H.13.2,13.3,13.4 và biểu đồ bên cạnh Giải
15'
+ Môi trường cận nhiệtđới gió mùa, cận nhiệtđới ẩm
+ Môi trường hoangmạc ôn đới
- Khí hậu đới ôn hoàmang tính chất trung giangiữa đới nóng và đớilạnh
- Do vị trí trung giannên thời tiết đới ôn hoàthay đổi thất thường
2 Sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà :
- Thiên nhiên đới ônhoà thay đổi theo thờigian Một năm có 4mùa : xuân, hạ, thu, đông
- Môi trường đới ônhoà thay đổi theo khônggian : Từ Bắc xuống Nam,từ Tây sang Đông
- Sự biến đổi của thiênnhiên theo không gian : từrừng lá rộng, rừng lá kim,rừng hỗn giao, cây bụi gai
Trang 35thích
? Tại sao môi trường ôn đới hải dương hình thành rừng lá
rộng ? (mưa nhiều, nhiệt độ vào mùa đông không lạnh
lắm)
? Tại sao môi trường ôn đới lục địa có rừng lá kim
(lượng mưa ít, nhiệt độ vào mùa đông lạnh)
? Tại sao môi trường Địa trung hải rừng cây bụi gai
(lượng mưa ít, nhiệt độ luôn cao)
lượng mưa) và sự phát triển của thực vật
đới nóng
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Tính chất trung gian của khí hậu thể hiện như thế nào ?
- Những nguyên nhân nào làm cho thời tiết đới ôn hoà thay đổi thất thường ?
- Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà theo thời gian và không gian ?
V DẶN DÒ :(1ph)
- Về nhà học bài, trả lời những câu hỏi SGK, chuẩn bị trước bài 14
Tuần : 08 Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết : 16 Ngày dạy :
Bài 14 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Nắm được cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ôn hoà
- Biết được nền nông nghiệp của đới ôn hoà đã tạo ra được một khối lượng lớn nông sảncó chất lượng cao đáp ứng cho tiêu dùng, cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu,khắc phục những bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp
- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính: theo hộ gia đình và theo trangtrại ở ôn hoà
- Củng cố kĩ năng phân tích thông tin từ ảnh địa lí
- Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về sản xuất chuyên nôm hoá cao( trồng trọt, chăn nuôi ) ở đới ôn hoà như
ở Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôtrâylia, Bắc Âu, Đông Âu…
- Bản đồ nông nghiệp ở Hoa Kì (để minh hoạ cho các vành đai nông nghiệp ) hoặc vẽphóng to bản đồ nông nghiệp Hoa Kì
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà
Trang 36III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Tại sao nói đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh ?Những nguyên nhân làm cho thời tiết khí hậu thay đổi thất thường?
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : nhìn chung, đới ôn hoà có nền nông nghiệp tiên tiến.
Những khó khăn về thời tiết, khí hậu đã và đang khắc phục nhờ sự tiến bộ của khoa học-kĩthuật, giúp cho nông nghiệp ở đây phát triển hơn ở đới nóng
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4
HS
* Bước 1 : cho HS đọc từ " Tổ chức sản xuất … nông
nghiệp "
? Có những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
nào phổ biến ở đới ôn hoà ? ( hộ gia đình và trang
trại )
? Các hình thức này có gì giống nhau và khác nhau ?
(Khác nhau : là về quy mô ; giống nhau là :
trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều dịch vụ
nông nghiệp)
* Bước 2 : cho học sinh quan sát hình 14.1 với các hộ
dân, hình 14.2 với các trang trại
- Làm ruộng ở đới ôn hoà gặp rất nhiều khó khăn
thời tiết biến động thất thường, khí hậu : ít mưa, có
mùa đông lạnh, có đợt khí nóng, có đợt khí lạnh đột
ngột …
? Cách khắc phục lượng mưa ít ở đới ôn hoà như thế
nào ? (XD hệ thống kênh mương, hệ thống tưới tự
động)
? Cách khắc phục do thời tiết thất thường(sương gía,
sương muối, mưa đá, đợt khí nóng, đợt khí lạnh) ?
( các luống rau được che phủ bằng tấm nhựa trong
)
(bằng các hàng rào cây xanh trồng trên đông
ruộng)
(hệ thống tưới phun sương tự động có thể phun cả
hơi nước nóng khi cần thiết để chống lạnh)
? Cách khắc phục những bất lợi do khí hậu có mùa
đông lạnh là gì ? (trồng cây trong nhà kính)
* Bước 3 : Qua quá trình sản xuất nông nghiệp ôn hoà
rút ra các đặc điểm sau :
- Để có nông sản chất lượng cao , phù hợp thị trường
cần tuyển chọn giống cây trồng và vật nuôi
- Để có một số lượng nông sản lớn cần tổ chức sản
20' 1 Nền nông nghiệp tiên tiến.
- Các nước kinh tế pháttriển ở đới ôn hoà có nềnnông nghiệp sản xuấtchuyên môn hoá với quymô lớn, được tổ chức chặtchẽ theo kiểu công nghiệp,ứng dụng rộng rãi cácthành tựu khoa học - kĩthuật, nên tạo ra được mộtkhối lượng nông sản lớn,chất lượng cao
Trang 37xuất nông nghiệp qui mô lớn theo kiểu công nghiệp
- Để có nông sản chất lượng cao và đồng đều, cần
phải chuyên môn hoá sản xuất từng nông sản
(cụ thể như : tạo giống bò nhiều sữa, giống hoa
hồng đen ở Hà Lan ; lợn nhiều nạc ít mỡ ở Tây Âu ;
cam nho không hạt ở Bắc Mĩ …)
Hoạt động 2 : cả lớp.
* Bước 1 : GV nhắc lại đặc điểm của khí hậu Địa
Trung Hải : mùa hạ khô nóng , mưa mùa thu , nắng
quanh năm
+ Ôn đới hải dương : đông ấm, hạ mát , mưa quanh
năm
+ Ôn đới lục địa : đông lạnh, hạ nóng, có mưa
+ Ôn đới lạnh : đông rất lạnh, hạ mát , có mưa
+ Gió mùa ôn đới : đông ấm khô, hạ nóng ẩm
+ Hoang mạc : rất khô và nóng
* Bước 2 :
- Sản phẩm nông nghiệp ôn hoà rất đa dạng
- Từ kiểu môi trường khác nhau thì có những nông sản
khác nhau
15' 2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :
- Ở vùng cận nhiệt đớigió mùa trồng : lúa nước,đậu tương, cam, quýt, mận
…
- Ở vùng khí hậu Địa TrungHải : có nho , cam, chanh,ôliu …
Ở ôn đới hải dương cólúa mì, củ cải đường, chănnuôi bò thịt và bò sữa
- Vùng ôn đới lục địa :trông lúa mì , ngô, khoaitây; chăn nuôi bò , ngựa,lợn
Tuần : 09 Ngày soạn: 19/10/2008 Tiết : 17 Ngày dạy :
Bài 15 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Trang 38I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Nắm được nền công nghiệp của các nước đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại, thểhiện trong công nghiệp chế biến
- Biết phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà : khu côngnghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Ảnh về các cảnh quan công nghiệp ở các nước (sưu tầm trong báo, tạp chí, tờ lịch)
- Ảnh về các cảng biển lớn trên thế giới Bản đồ công nghiệp thế giới
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ởđới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì ?
- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà ?
3 Bài mới :
- Giới thiệu : công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hoà Ở đây,
những dấu hiệu của một xã hội công nghiệp như: các nhà máy, khu công nghiệp và đô thịluôn hiện ra trước mắt chúng ta Hệ thông giao thông các loại đan xen nhau …
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : mỗi nhóm 4 HS.
* Bước 1 :GV cho HS biết công nghiệp có 2 ngành
quan trọng : khai thác và chế biến ; hai ngành này
có mối quan hệ mật thiết với nhau ( Ngành khai
thác phát triển mạnh ở những nơi có nhiều khoáng
sản & chỉ trên bản đồ những khu vực đó )
* Bước 2 :
? Công nghiệp chế biến gồm có những ngành nào ?
(có nhiều ngành : luyện kim , cơ khí, điện tử,
viễn thông, hàng không vũ trụ …)
- GV nhấn mạnh đặc điểm công nghiệp đới ôn hoà :
+ Từ sản xuất ra nguyên liệu (luyện kim, lọc dầu ) ,
các sản phẩm tiêu dùng, các loại máy đơn giản
đến tinh vi, tự động hoá
+ Phần lớn các nguyên liệu nhập từ các nước đới
nóng
* Bước 3 : GV nêu bậc nền công nghiệp ôn hoà :
- Cung cấp ¾ tổng sản phẩm công nghiệp của thế
giới
- Các nước công nghiệp hàng đầu thế giới : Hoa Kì,
Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canada
- Chuyển ý : các nước đới ôn hoà có công nghiệp
hiện đại cảnh quan của nó thể hiện như thế nào ?
20' 1 Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng :
- Đới ôn hoà là nơi có nềncông nghiệp phát triển sớmnhất trên thế giới, cách đâykhoảng 250 năm
- Công nghiệp chế biến làthế mạnh nổi bật của nhiềunước ở đới ôn hoà
- ¾ sản phẩm công nghiệpcủa thế giơi sử dụng là docác nước đới ôn hoà cungcấp
- Các nước có nền côngnghiệp phát triển hàng đầuthế giới là : Hoa Kì, NhậtBản, Đức, Liên Bang Nga,Anh, Pháp, Canada …
Trang 39Ta tìm hiểu tiếp mục 2.
Hoạt động 2 : cả lớp
* Bước 1 : giới thiệu " Cảnh quan công nghiệp hoá "
- GV giải thích : đây là môi trường nhân tạo được
xây dựng nên trong quá trình công nghiệp hoá (nhà
cửa, nhà máy, cửa hàng…), đan xen với các tuyến
đường bộ, sắt, thuỷ, ống, sân bay, bến cảng, nhà ga
…)
* Bước 2 :
? Nêu các loại cảnh quan công nghiệp phổ biến ở
đới ôn hoà ? (nhiều nhà máy tập trung lại thành
một khu công nghiệp; nhiều khu công nghiệp tập
trung lại thành một trung tâm công nghiệp ,
thường là thành phố công nghiệp ).
(nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên 1
vùng lãnh thổ , thành các vùng công nghiệp như :
Đông Bắc Hoa Kì, trung tâm của Anh, vùng Rua
của Đức )
- GV chỉ các trung tâm đó trên bản đồ
- Liên hệ Việt Nam có những trung tâm công nghiệp
nào ? (Hà Nội , TP Hồ Chí Minh)
* Bước 3 : GV giới thiệu nội dung ảnh 15.1 & 15.2
? Công nghiệp phát triển mạnh góp phần làm giàu
cho đất nước , nhưng bên cạnh đó cũng có ảnh
hưởng xấu của nó là gì ? (Làm ô nhiễm môi
trường)
? Trong 2 khu công nghiệp này, khu nào có khả năng
gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất (nước , không
khí) ? (Ảnh 15.1 gây ô nhiễm, xu thế ngày nay thế
- Nhiều nhà máy tập trunglại thành khu công nghiệp,nhiều khu công nghiệp hợplại thành trung tâm côngnghiệp, nhiều trung tâmcông nghiệp hợp lại thànhvùng công nghiệp
- Những nơi có ngành côngnghiệp phát triển, cũng lànơi tập trung nhiều nguồngây ô nhiễm môi trường
IV CỦNG CỐ :(4ph)
- Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà ?
- Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào ?
V DẶN DÒ :(1ph)
- Về nhà học bài, làm bài tập 3 trang 52, chuẩn bị trước bài 16
Tuần : 09 Ngày soạn: 19/10/2008 Tiết : 18 Ngày dạy :
Trang 40Bài 16 ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà (phát triển về số lượng ,về chiều rộng , chiều cao và chiều sâu ; liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đôthị ; phát triển đô thị có quy hoạch )
- Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển (nạnthất nghiệp, thiếu chỗ ở và công trình công cộng , ô nhiễm ùn tắc giao thông, … ) vàcách giải quyết
- Cho học sinh nhận biết đô thị cổ và đô thị mới
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Ảnh một vài đô thị lớn của các nước phát triển (sưu tầm từ các tạp chí, các tờ lịch )
- Bản đồ dân số thế giới hoặc phóng to lược đồ hình 3.3 SGK
- Ảnh về người thất nghiệp, về các khu dân cư nghèo ở các nước phát triển
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1 Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật
2 Kiểm tra bài cũ :(4ph)
- Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà ?
- Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào ?
3 Bài mới :(35ph) Giới thiệu : đại bộ phận dân số ở đới ôn hoà sống trong các đô thị
lớn, nhỏ Đô thị hoá ở đới ôn hoà có những nét khác biệt với đô thị hoá ở đới nóng Bàihọc hôm nay thấy được sự khác biệt đó
Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính
Hoạt động 1 : cả lớp.
? Nêu các đặc điểm cơ bản của 1 vùng đô thị hoá cao
?
( có tỉ lệ dân ở đô thị cao, có những chuỗi đô thị
hay siêu đô thị có các đường giao thông hết sức
phát triển ; có những đô thị phát triển theo quy
hoạch không chỉ mở rộng ra chung quanh mà còn
vươn lên cả chiều cao lẫn chiều sâu , là vùng mà lối
sống đô thị phổ biến cả ở vùng ven đô )
? Như thế nào người ta gọi là siêu đô thị ?
( siêu đô thị là những đô thị lớn có từ 8 triệu dân trở
lên)
Hoạt động 2 : cả lớp
? Việc tập trung dân số quá đông vào các đô thị, siêu
đô thị có ảnh hưởng gì tới môi trường ?
(ô nhiễm nước và không khí do khói, bụi )
? Hiện nay tình hình dân cư ở địa phương em như thế
20'
15'
1 Đô thị hoá ở mức độ cao
- Hơn 75% dân cư đới ônhoà sống trong các đô thị
- Nhiều đô thị mở rộngkết nối với nhau thànhchuỗi đô thị hoặc chùm đôthị Lối sống đô thị đã trởthành phổ biến đối với dân
cư đới ôn hoà
2 Các vấn đề của đô thị :
- Tuy nhiên, sự phát triểnnhanh của các đô thị đãphát sinh nhiều vấn đề nangiải : ô nhiễm môi trường,ùn tắc giao thông …