III. Tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức
1. Khái niệm nhiệt lợng: 1 điểm
- Đơn vị: 0,5 điểm
- Kí hiệu: 0,5 điểm
- Quả bóng cao su đợc cấu tạo bởi các phân tử cao su riêng biệt giữa chúng có khoảng cách.
0,5 điểm
- Các phân tử khí có thể len lỏi vào các khoảng cách ấy thoát ra ngoài. 0,5 điểm
3. Khi đun từ phía đáy ấm lớp nớc ở dới nóng lên trớc nở ra trọng lợng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lợng riêng của các lớp nớc lạnh ở trên. (1 điểm)
do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lu. (0,5 điểm)
Trình bày bài: 0,5 điểm
Đề Bài: (Lớp 8B)
I/ Trắc nghiệm: (Hãy khoanh vào các câu trả lời đúng trong các câu sau):
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của các phân tử chất
lỏng:
A. Hỗ độn B. Không liên quan đến nhiệt độ C. Không ngừng
D. Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuếch tán.
Câu 2: Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây câu nào là không đúng
A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng
B. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lợng vật thu vào hoặc toả ra
Câu 3: Nhiệt độ càng tăng thì chuyển động của các phân tử nguyên tử
A. Càng giảm B. Có thể tăng rồi sau đó giảm dần C. Không thay đổi D. Càng tăng
Câu 4: Đối lu là sự truyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
C. Chỉ ở chất khí D. Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 5: Năng lợng truyền từ bếp lò đến ngời đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình thức nào?
A. Dẫn nhiệt B. Bức xạ nhiệt C. đối lu D. Dẫn nhiệt, đối lu.
II/ Tự luận:
1. Nhiệt lợng là gì? Đơn vị, kí hiệu nhiệt lợng?
2. Giải thích tại sao quả bóng cao su bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngỳ một xẹp
dần?
3. Hãy giải thích sự tạo thành dòng đối lu khi đun nớc từ phía dới ấm
Đáp án và biểu điểm
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng (1 điểm)
Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: B
II/ Tự luận:
1. - Khái niệm nhiệt lợng: 1 điểm
- Đơn vị: 0,5 điểm
- Kí hiệu: 0,5 điểm
2. Giải thích:
- Quả bóng cao su đợc cấu tạo bởi các phân tử cao su riêng biệt giữa chúng có khoảng cách.
0,5 điểm
- Các phân tử khí có thể len lỏi vào các khoảng cách ấy thoát ra ngoài. 0,5 điểm
3. Khi đun từ phía đáy ấm lớp nớc ở dới nóng lên trớc nở ra trọng lợng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lợng riêng của các lớp nớc lạnh ở trên. (1 điểm)
do đó lớp nớc nóng nổi lên còn lớp nớc lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lu. (0,5 điểm)
Trình bày bài: 0,5 điểm
4. Củng cố :
Giáo viên nhận xét sơ bộ giờ kiểm tra
5. Hớng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra. - Đọc trớc bài.
Công thức tính nhiệt lợng
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên.
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm và xử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật.
* Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn. - Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá.
* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- 2 giá thí nghiệm, 2 lới amiăng, 2 đèn cồn, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, 2 nhiệt kế... - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 b ảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3 vào một tờ giấy phóng to có thể treo lên đợc. Phần điền kết quả có thể dán giấy bóng kính để dùng bút dạ viết và xoá đi dễ dàng, có thể dùng cho nhiều lớp
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các cách truyền nhiệt đã học ? Chữa bài tập 23.1, 23.2
3. Nội dung
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 2: Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
I. Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
ĐVĐ: Nhiệt lợng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS thảo luận
- GV phân tích yếu tố nào là hợp lý, không hợp lý. Đa đến dự đoán 3 yếu tố: Khối lợng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật, chất cấu tạo nên vật.
- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm nh thế nào ?
HS: Ta phải làm thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi còn 2 yếu tố kia phải giữ nguyên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật
- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng của vật
HS nêu đợc để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật t làm thí nghiệm đun
nóng cùng một chất với khối lợng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ của vật nh nhau.
- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm và giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm 24.1. yêu cầu HS phân tích kết quả trả lời C1, C2.
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc giữ giống nhau; khối lợng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng
Kết luận
C2: Qua thí nghiệm trên có thể kết luận: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- yêu cầu các nhóm thảo luận phơng án làm thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt l- ợng và độ tăng nhiệt độ theo hớng dẫn trả lời câu C3, C4.
Đại diện các nhóm trình bày phơng án thí nghiệm kiểm tra.
C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật giống nhau. Muối vậy hai cốc phải đựng cùng một lợng nớc. Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào độ tăng của nhiệt độ.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
- Phân tích bảng số liệu 24.2, tham gia thảo luận trên lớp câu trả lời.
Kết luận: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
Yêu cầu hoạt động theo nhóm C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào chất làm vật.
C7: Nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng
- yêu cầu HS nhắc lại nhiệt lợng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- HS nêu đợc mhiệt lợngmà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lợng, độ tăng nhiệt độ của vât và chất làm vật. - GV giới thiệu công thức tính nhiệt lợng, tên
và đơn vị của các đại lợng trong công thức - HS ghi vở công thức tính nhiệt lợng - Giới thiệu khái niệm về nhiệt dung riêng,
bảng nhiệt dung riêng của một số chất.
- Gọi HS giải thích ý nghĩa con số nhiệt dung riêng của một số chất thờng dùng nh nớc, nhôm, đồng ....
- Hiểu đợc ý nghĩa con số nhiệt dung riêng.
Hoạt động 7: Vận dụng - củng cố
- yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C9 để HS ghi nhớ công thức C9: M= 5kg t1 = 200C t2 = 500C c = 380J/kg.K Q= ? 56
Giải
áp dụng công thức Q = m . c.∆t thay số ta có
Q = 5. 380. (50 - 20) = 57000(J)
Vậy nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là 57000J hay 57kJ.
4.Củng cố
5.Hớng dẫn về nhà
Trả lời câu hỏi C10 và làm bài tập 24 - công thức tính nhiệt lợng (SBT) Từ 24.1 - 24.7
Phơng trình cân bằng nhiệt
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Phát biểu đợc nội dung của nguyên lý truyền nhiệt
- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. - Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật
* Kĩ năng: Vận dụng công thức tính nhiệt lợng * Thái độ: Kiên trì, trung thực trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS :
- 1 phích nớc, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lợng kế, 1 nhiệt kế.
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính nhiệt lợng vật thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lợng trong công thức.
? Chữa bài tập 24.1, 24.2 3. Nội dung
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt
- GV thông báo ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt nh phần thông báo SGK
- yêu cầu HS vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài.
- Cho phát biểu nguyên lý truyền nhiệt
I. Nguyên lý truyền nhiệt.
- HS lắng nghe và ghi nhớ ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
- Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải thích tình huống đặt ra ở phần mở bài: Bạn An nói đúng vì nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn chứ không phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Hoạt động 3: Phơng trình cân bằng nhiệt - GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
- yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lợng và vật toả ra khi giảm nhiệt độ.
- yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtoả ra, Qthu vào vào vở. Lu ý ∆t trong công thức tính nhiệt lợng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong công
II. Phơng trình cân bằng nhiệt
- Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lý truyền nhiệt, xây dựng đợc phơng trình cân bằng nhiệt.
- Tơng tự công thức tính nhiệt lợng mà vật thu vào khi nóng lên HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lợng vật tảo ra khi giảm nhiệt độ.
- HS tự ghi công thức tính Qtoả ra, Qthu vào và giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức vào vở.
thức tính nhiệt lợng tỏa ra là độ giảm nhiệt độ của vật
m1c1 (t1 - t) = m2c2(t- t2) Hoạt động 4: Ví dụ về phơng trình cân bằng
nhiệt
- yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ. Hớng dẫn HS cách dùng các ký hiệu để tóm tắt đề bài, đổi đơn vị cho phù hợp.
- HS đọc, tìm hiểu đề bài, viết tóm tắt đề. + Khi có cân bằng nhiệt nhiệt độ ở hai vật đều bằng 250C
+ Quả cầu nhôm toả nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C. Nớc thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C.
- Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào
- yêu cầu HS thực hiện các bớc giải vào vở bài tập.
Các bớc:
- B1: Tính Q1 (nhiệt lợng nhôm toả ra)
- B2: Viết công thức tính Q2 (nhiệt lợng nớc thu vào)
- B3: Lập phơng trình cân bằng nhiệt Q1 = Q2
- B4: Thay số tìm m2 Hoạt động 5: Vận dụng - hớng dẫn về nhà
Hớng dẫn HS vận dụng làm C1. C2. Nếu còn thời gian hớng dẫn làm C3.
4.Củng cố: yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ SGK 5.Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt.
- Đọc phần “Có thể em cha biết” trả lời câu hỏi C3, làm các bài tập từ 25.1 - 25.7 SBT.
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Phát biểu đợc định nghĩa năng suất toả nhiệt
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức.
* Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* GV: Một số tranh ảnh t liệu khai thác về dầu, khí Việt Nam
III. Tiến trình bài dạy1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt và viết phơng trình cân bằng nhiệt HS2: Chữa bài tập 25.1, 25.3
3. Nội dung
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiên liệu
GV ví dụ nh than đá, dầu lửa, khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu.
HS lấy thêm ví dụ khác về nhiên liệu tự ghi vào vở.
I. Nhiên liệu
HS lấy thêm ví dụ khác về nhiên liệu tự ghi vào vở.
Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả
nhiệt của nhiên liệu. II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK
- Giới thiệu ký hiệu đơn vị năng suất toả nhiệt - Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 26.1.
- Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu thờng dùng.
- Đọc định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu trong SGK
- HS tự ghi định nghĩa NSTNCNL
- Giải thích đợc ý nghĩa con số.
? So sánh năng suất toả nhiệt của H với năng suất của toả nhiệt của nhiên liệu khác
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa năng suất TNCNL
? Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn một lợng m kg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt q thì nhiệt l- ợng toả ra là bao nhiêu.
Q = q . m Trong đó:
- Q là nhiệt lợng toả ra (J)
- q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
- m là khối lợng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn .
Hoạt động 5: Vận dụng
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 ? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 ?
C1: Dùng bếp than lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. Ngoài ra dùng than đơn giản, tiện lợi hơn củi, dùng than còn góp phần bảo vệ rừng.
HS tự trả lời C2 vào vở.
4.Củng cố: HS đọc phần “Có thể em cha biết”
- Nêu công thức tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu - Đọc phân ghi nhớ SGK
5.Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc công thức tính nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy nhiên liệ
Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này.