GA ly 7

77 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA ly 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 Tuần 5 S: 20/9/2008 G: 23/9/2008 Bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I- Mục tiêu. - Kiền thức: Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Kỹ năng: Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. - Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 tấm kính màu trong suốt. 2 viên phấn nh nhau. 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. III- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thực nghiệm, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hựp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu một học sinh đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài, gọi một số học sinh nêu ý kiến của mình. Dựa vào những ý kiến khác nhau của học sinh, giáo viên nêu vấn đề: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nớc phẳng lặng nh gơng. Để giải đáp đợc thắc mắc của bé Lan, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay Những tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm, quan sát ảnh. Yêu cầu nhóm trởng nhận dụng cụ thí nghiệm, các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 5.2. Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gơng. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 Hoạt động 3: 1. Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn không? Yêu cầu học sinh dự đoán, sau đó làm thí nghiệm. Qua thí nghiệm kiểm tra, em có kết luận gì? Hãy điền vào chỗ trống trong kết luận. Dự đoán: - Hứng đợc. - Không hứng đợc. Kiểm tra: Lấy một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gơng để kiểm tra. ảnh của chiếc pin và viên phấn không hứng đợc trên tấm bìa. ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn, gọi là ảnh ảo. Hoạt động 4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng. Khi quan sát ảnh của các vật tạo bởi gơng phẳng, hãy dự đoán độ lớn ảnh của vật so với độ lớn của vật. Để kiểm tra dự đoán hãy bố trí thí nghiệm kiểm tra theo hình 5.3, yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm để kiểm tra. Nêu câu hỏi: Tại sao thí nghiệm trên hình 5.3 lại thay gơng phẳng bằng một tấm kính. Ta nhìn thấy ảnh của vật ở bên kia tấm kính, nhng làm thế nào để đo đợc? Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệ. Sau đó đa ra kết luận C 2 . Dự đoán: - ảnh nhỏ hơn vật. - ảnh bằng vật. Muốn kiểm tra chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật, ta có thể dùng thớc để đo nhng ta không thể lấy thớc đo ảnh ở trong gơng đợc. Do đó phải dùng tấm kính để có thể nhìn thấy đợc ảnh ở bên kia tấm kính. Dùng một viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất, đa ra sau gơng để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất. C 2 : Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật. Hoạt động 5: 2. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. Yêu cầu học sinh quan sát H5.3. Đọc thông tin ở mục 3. Sau đó thảo luận để trả lời câu hỏi C3.(ở phần này GV hớng dẫn học sinh dùng Êke hay một tờ giếy gấp vuông góc để kiểm tra) C 3 : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gơng phẳng cách gơng một khoảng bằng nhau. GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 Hoạt động 6 II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng Yêu cầu học sinh quan sát H.5.4. học sinh đọc yêu cầu C 4 và hoàn thành C 4 . trớc khi học sinh thảo luận C 4 .GV có thể thông báo: một điểm sáng S đợc xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuatá phát từ S. ảnh của S là điểm giao nhau của hai tia phản xạ tơng ứng. Muốn vẽ đợc S hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. C4: Mắt ta nhìn thấy S vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi nh đi thẳng từ S đến mắt, không hứng đợc trên màn vì chỉ có đờng kéo dài của các tia phản xạ gắp nhau ở S chứ không có ánh sáng thật đến S. Hoạt động 7: Vận dụng. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . Giải thích tình huống ở đầu bài. D. Củng cố: . Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ vag tự làm bài tập. E. H ớg dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm tất các BT trong SBT Tuần 6 S: 23/9/2008 G: 30/9/2008 Tiết 6 thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I- Mục tiêu. 1. Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. GV: Nguyễn Văn Chung I K S S Mắt Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 2. Kỹ năng: Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gơng phẳng. 1 cái bút chì. 1 thớc chia độ. Mỗi học sinh chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. III- Ph ơng Pháp: Thực hành IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C. Thực hành: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ đã đợc chuẩn bị. GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thực hành. GV: Nêu mục đích của bài học và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để xác định đợc công việc của mình trong giờ thực hành qua 2 phần: 1. Xác định ảnh của một vật tạo bời gơng phẳng. 2. Xác định vùng nhìn thấy của gơng. 1. Vẽ ảnh của vật đặt trớc gơng phẳng. Hoạt động 3: Hớng dẫn cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gơng. 2. Xác định vùng quan sát đợc trong gơng phẳng. GV: Yêu cầu học sinh đặt trớc mặt một gơng phẳng sau đó quan sát khoảng không gian nằm sau mình. Vùng nào ta nhìn thấy trong gơng đó chính là vùng quan sát đợc của gơng. Hoạt động 4: GV: Yêu cầu học sinh tự làm bài theo tài liệu, lần lợt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã đ- ợc chuẩn bị trớc ở nhà. GV: Yêu cầu học sinh làm câu hỏi C 1 : a. Vẽ ảnh của bút chì vẽ trên hình. b. Vẽ theo chiều ngợc lại, ra xa gơng về phía sau gơng. GV: Quan sát học sinh làm việc làm câu hỏi C 2 . a. Vẽ ảnh của chữ P vẽ trên hình. GV: Nguyễn Văn Chung A A B B A A B B Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 b. ảnh đó là chữ q c. Gấp tờ giấy vẽ hình theo đờng vẽ mặt gơng. GV: Yêu cầu học sinh lầm câu hỏi C 3 . C 3 : a, b, c: d. Vùng quan sát sẽ rộng hơn. Thí nghiệm kiểm tra: Đặt mắt trớc gơng nhìn vào g- ơng, đánh dấu hai bên mép của vùng quan sát đợc trên cái bàn học ở sau lng. Sau đó đa mắt lại gần gờn hơn và đánh dấu vùng quan sát đợc lần thứ hai. So sánh hai vùng quan sát đợc. C 4 : từ viết trên miếng bìa: Tìm D. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành Nêu mục đích giờ thực hành thu các bản báo cáo, yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ. Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau. E. H ớng dẫn về nhà: Đọc trớc bài 7 SGK Tuần 8 S: 04/9/2008 G: 14/10/2008 Tiết 7 Bài 7: gơng cầu lồi I- Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. 2. Kỹ năng: - Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn của gơng phẳng có cùng kích thớc. - Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gơng cầu lồi. 1 gơng phẳng tròn có cùng kích thớc với gơng cầu lồi. 1 cây nến. GV: Nguyễn Văn Chung M M 1 M 1 M Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 1 bao diêm. III- Ph ơng Pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hựp trong bài) C. Bài mới: GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 GV: Nguyễn Văn Chung Hoạt động1: Đặt vấn đề. Cho học sinh quan sát ảnh của mình qua gơng phẳng rồi đa ra một số vật dụng nh thìa, gờn xe máy, muôi múc canh sau đó yêu cầu quan sát xem có ảnh của mình trong các vật ấy không. So sánh ảnh đó xem có giống ảnh nhìn thấy trong gơng phẳng không? Sau khi học sinh trả lời GV dẫn dắt học sinh vào bài gơng cầu lồi. Hoạt động 2: Quan sát, nêu dự đoán về ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. Yêu cầu học sinh dự đoán khi quan sát H 7.1. (HS Dự đoán: ảnh ảo: không hứng đợc trên màn. ảnh thật: hứng đợc trên màn ) i- ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. C 1 : 1. Là ảnh ảo. 2. ảnh nhỏ hơn vật . Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 7.1 và hình 7.2 theo hớng dẫn SGK. Sau đó thảo luận nhóm. Điền vào kết luận phân ô trống. (Với học sinh khá cho các em đa ra các phơng án kiểm tra) Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi có những tính chất sau: Là ảnh ảo - không hứng đợc trên màn chắn. ảnh quan sát đợc nhỏ hơn vật. Hoạt động 4: Nêu vấn đề xác định vùng quan sát đợc trong gơng cầu lồi. So sánh với vùng quan sát đớc trong gơng phẳng và h- ớng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm nh trong SGK. (Học sinh làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung cả lớp. Trả lời câu hỏi C 2 và rút ra kết luận.) II- Vùng quan sát đợc trong gơng cầu lồi. C 2 : Vùng quan sát đợc trong gơng cầu lồi rộng hơn vùng quan sát đợc trong gơng phẳng Kết luận: Nhìn vào gơng cầu lồi, ta quan sát đợc một vùng lớn hơn so với khi nhìn vào gơng phẳng có cùng bề rộng. Hoạt động 5: Vận dụng. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C 3 , C 4 ( học sinh trả lời trớc cả lớp, nhận xét) Gv đa ra một vài ví dụ trong thực tế. Yêu cầu học sinh đọc phân ghi nhớ và tự ghi vào sách bài tập. Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập trong sách bài tập. Gv hớng dẫn cho học sinh biết tại sao vùng quan sát đợc của gơng cầu lồi lớn hơn ở gơng phẳng. I. Vận dụng: C 3 : Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của g- ơng phẳng vì vậy giúp cho ngời lái xe nhìn đợc khoảng rọng hơn phía đằng sau. C 4 : Ngời lái xe nhìn thấy trong g- ơng cầu lồi xe cộ và ngời ở bên đờng bị các vật cản che khuất tránh đợc tai nạn. Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 D. Củng cố: Giáo viên HD HS làm bài tập trong SBT E. H ớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc có thể em cha biết - Làm các BT trong SBT Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tuần 9 S: 11/10/2008 G: 21/10/2008 Tiết 8 Bài 8: gơng cầu lõm I- Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm. - Nêu đợc những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm. 2. Kĩ năng: Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm. II- Chuẩn bị. Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: 1 gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. 1 gơng phẳng có bề ngang bằng đờng kính của gơng cầu lõm. 1 viên phấn. 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc. 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ. III- Ph ơng Pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi? C. Bài mới: GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 1, Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh quan sát phần trong của chiếc thìa và phần ngoài của thìa, cho nhận xét sự giống và khác nhau trong hai trờng hợp ảnh tạo bởi mặt ngoài và mặt trong của chiếc thìa. Từ đó đa ra vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh tạo bởi gơng cầu lõm Cho học sinh biết mặt trong của chiếc thìa là 1 g- ơng cầu lõm rồi yêu cầu học sinh dự đoán tính chất của ảnh tạo bởi gơng câu lõm. (Dự đoán) HDHS tiến hành thí nghiệm nh SGK. (Lam TN) Hỏi C 1 , C 2 . (Đại diện trả lời) I- ảnh tạo bởi gơng cầu lõm. C1: ảnh ảo, lớn hơn vật. C2: Đặt một gơng phẳng và một gơng cầu lõm ở cùng một vị trí, đặt vật cách 2 gơng 1 khoảng nh nhau. Ta sẽ so sánh đợc ảnh ở hai gơng Kết quả: ảnh tạo bởi gơng cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gơng phẳng. Hoạt động 3: Rút ra kết luận: Sau khi học sinh trả lời 2 câu hỏi xong yêu cầu điền vào chỗ trống phần kết luận. Cho học sinh đọc và sửa bổ xung nếu có sai sót. (Đại diện trả lời) Kết luận. Đặt một vật gần sát gơng cầu lõm nhìn vào gơng thấy ảnh ảo, không hứng đợc trên màn chắn. ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lớn hơn vật. Hoạt động 4: Nghiên cứu sự phản xạ của một số chùm tia tới trên gơng câu lõm. Yêu cầu học sinh quan sát H 8.2. bố trí và tiến hành thí nghiệm nh SGK. Sau đó rút ra nhận xét rồi điền vào chỗ trống ở phần kết luận. (Hoàn thành câu hỏi C 3 , C 4 .) Yêu cầu học sinh quan sát H 8.3. tiến hành thí nghiệm nh SGK. Rút ra nhận xét hoàn chỉnh kết luận. (Đại diện trả lời) Yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo của pha đèn pin. II- Sự phản xạ ánh sáng trên g- ơng cầu lõm. 1, Chùm tia tới song song C3:Chiếu một chùm tia tới // lên một gơng cầu lõm ta thu đợc 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trớc gơng. C4: Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gơng coi nh chùm tia tới //, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trớc gơng. ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. 2, Chùm tia tới phân kỳ. C5: Kết luận một chùm sánh nhỏ S đặt trớc gơng cầu lõm ở một vị trí thích hợp sẽ cho một chùm tia phản xạ GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật 7 Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn cho đến khi thu đợc 1 chùm sáng phản xạ song song. (Các nhóm tiến hành TN) Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu về đèn pin sao đó thảo luận để trả lời câu hỏi C 6 , C 7 . song song. C6: Nhờ có gơng cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn để cho bóng đèn có vị trí thích hợp ta sẽ thu đ- ợc 1 chùm sáng phản xạ song song. ánh sáng sẽ truyền đi xa đợc, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ. C7: Ra xa gơng. D. Củng cố: So sánh độ lớn của ảnh của một vật đợc tạo bởi gơng cầu lõm, gơng cầu lồi, gơng phẳng? E. H ớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. - Về nhà đọc thêm phần có thể em cha biết, làm bài tập từ 8.1 8.3 - Ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng kết chơng. Tuần 10 S: 18/10/2008 G: 28/10/2008 Tiết 9 Bài 9: tổng kết chơng I quang học I- Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi và gơng cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gơng phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gơng cầu lồi. 2. Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng phẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm. II- Chuẩn bị. Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: Giáo viên vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK. Yêu cầu học sinh chuẩn bị trớc ở nhà các câu trả lời cho phần Tự kiểm tra. GV: Nguyễn Văn Chung [...]... Kh«ng phơ thc c¸ch ®Ỉt vËt 7, Mét tia s¸ng chiÕu tíi g¬ng ph¼ngvµ hỵp víi g¬ng mét gãc 30o, gãc ph¶n x¹ b»ng: GV: Ngun V¨n Chung Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 A 30o C 60o B 45o D 15o 8, Tia s¸ng mỈt trêi chiÕu xiªn hỵp víi mỈt ngang mét gãc 36 o ®Õn gỈp g¬ng ph¼ng cho tia ph¶n x¹ cã ph¬ng th¼ng ®øng híng xng díi Gãc hỵp bëi mỈt g¬ng vµ ®êng th¼ng ®øng lµ: A 36o C 63o B 72 o D 27o PhÇn II: Gi¶i c¸c bµi... Kh«ng phơ thc c¸ch ®Ỉt vËt 7, Mét tia s¸ng chiÕu tíi g¬ng ph¼ngvµ hỵp víi g¬ng mét gãc 30o, gãc ph¶n x¹ b»ng: A 30o B 45o GV: Ngun V¨n Chung C 60o D 15o Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 8, Tia s¸ng mỈt trêi chiÕu xiªn hỵp víi mỈt ngang mét gãc 36 o ®Õn gỈp g¬ng ph¼ng cho tia ph¶n x¹ cã ph¬ng th¼ng ®øng híng xng díi Gãc hỵp bëi mỈt g¬ng vµ ®êng th¼ng ®øng lµ: A 36o B 72 o C 63o D 27o PhÇn II: Gi¶i c¸c bµi... ®Ị, thùc nghiƯm, th¶o ln IV- tiÕn tr×nh bµi häc: A ỉn ®Þnh tỉ chøc: B KiĨm tra bµi cò: GV: Ngun V¨n Chung 7A: 7B: Trêng THCS Hoµng Kim + Biên độ dao động là gì ? +Biên độ dao động lớn thì âm ntn? + độ to của âm đo bằng đv gì? C Bµi míi: GV: Ngun V¨n Chung GA: VËt 7 Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 Hoạt động của GV vµ häc sinh Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập Tình huống : âm truyền từ nguồn phát... HS đọc mục II SGK (đọc thầm ) (dB) - HS đọc và ước lượng trả lời Dùa vào bảng II trả lời câu hỏi của Gv Khoảng từ 50 -70 dB GV: Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? HS: Tr¶ lêi GV: Yêu cầu Hs đọc C7và trả lời HS: Tr¶ lêi C7 GV: Ngun V¨n Chung Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 Củng cố : Biên độ dao động là gì ? Biên độ dao động càng lớn thì âm như thế nào ? Độ to của âm được đo bằng Đv gì... nghiệm hoặc lọ nước (như lọ pênixilin); - Vài ba dải lá chuối ; - “Bộ đàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã được đổ nước đến các mực khác nhau III- Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị, thùc nghiƯm, th¶o ln IV- tiÕn tr×nh bµi häc: A ỉn ®Þnh tỉ chøc: B KiĨm tra bµi cò: GV: Ngun V¨n Chung 7A: 7B: Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 Những môi trường nào âm có thể truyền được và không truyền được ? - So sánh vận tốc truyền... to hơn C7: m truyền từ tàu đến đáy biển hết 1/2s Độ sâu là 1500m/s.1/2s = 75 0m C8: a,b,d Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 Củng cố : - Hs đọc “ có thể em chưa biết” - m gặp mặt chắn thì như thế nào ?Tiếng vang là gì? - Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ?kém? - Làm BT 14.1;14.2;14.3 E Híng dÉn vỊ nhµ: - Học ghi nhớ ;trả lời các câu hỏi ;soạn bài 15 - Tập học : KL C1;bảng C3;ghi nhớ D Tn 17 S:06/11/2008... Ph« t« ®Ị bµi cho HS ra giÊy A4 - HS: §å dïng häc tËp, kiÕn thøc ®· ®ỵc häc tõ ®Çu n¨m häc GV: Ngun V¨n Chung Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 III Ph¬ng ph¸p: - GV ph¸t ®Ị kiĨm tra tíi tõng HS - HS lµm bµi ra giÊy kiĨm tra IV tiÕn tr×nh kiĨm tra A, ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A: 7B: B, KiĨm tra: (GV kiĨm tra sù chn bÞ ë nhµ cđa HS) C §Ị bµi: PhÇn I: khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cđa...Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 III- Ph¬ng Ph¸p: TTỉng hỵp, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm IV- TiÕn tr×nh bµi thùc hµnh: A ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A: 7B: B KiĨm tra bµi cò: KÕt hỵp trong bµi C Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: GV yªu cÇu häc sinh ®iỊn vµo phÇn « trèng trong mơc tù kiĨm tra 1 C 2 B 3 ……(trong... trung thu) và dùi gõ - 1 con lắc bấc III- Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị, thùc nghiƯm, th¶o ln IV- tiÕn tr×nh bµi häc: A ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A: 7B: B KiĨm tra bµi cò: - tần số là gì ? m trầm thì tần số như thế nào ? C Bµi míi: GV: Ngun V¨n Chung Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7 Hoạt động của GV vµ häc sinh Hoạt động 1: Kiểm tra-tạo tình huống học tập Gọi 1 nam , nữ hát một vài câu hát mà mình thích Khi nào... SGK III- Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị, quan s¸t, th¶o ln IV- tiÕn tr×nh bµi häc: A ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A: 7B: B KiĨm tra bµi cò: Kiểm tra : m gặp vật chắn thì sao? Tiếng vang là gì ? Kể tên những vật phản xạ âm tốt ? Kém? C Bµi míi: Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập GV: Ngun V¨n Chung Trêng THCS Hoµng Kim GA: VËt 7  Nếu không có âm thanh thì sao ?  m lớn , ồn ào thì sao? Hoạt động của GV vµ häc sinh Néi . Hoàng Kim GA: Vật lý 7 1 bao diêm. III- Ph ơng Pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm. chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi? C. Bài mới: GV: Nguyễn Văn Chung Tr ờng THCS Hoàng Kim GA: Vật lý 7 1, Hoạt

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

1.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng. - GA ly 7

1..

Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng Xem tại trang 3 của tài liệu.
a. Vẽ ảnh của bút chì vẽ trên hình. - GA ly 7

a..

Vẽ ảnh của bút chì vẽ trên hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng - GA ly 7

oa.

ùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng - GA ly 7

oa.

ùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng - GA ly 7

oa.

ùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan