Chiều dịng điện

Một phần của tài liệu GA ly 7 (Trang 49 - 59)

Quy ớc về chiều của dịng điện:

Chiều dịng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C4

III. Vận dụng:

Câu C5:

a- Nguồn điện của đèn pin gồm: 2 pin. Kí hiệu thơng thờng cực dơng của nguồn điện đợc lắp về phía đầu đèn pin.

+- -

+- -

Bài 13:

D. Củng cố:

- HS nhắc lại chiều dịng điện quy ớc.

- GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhĩm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống trịn thờng dùng.

- Đọc phần "Cĩ thể em cha biết". GV nhắc nhở việc an tồn sử dụng điện trong mạch điện

gia đình. E. Hớng dẫn về nhà: Tuần S: G: Tiết 24 Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Của Dịng đIện ------ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu đợc dịng điện đi qua vật dẫn thơng thờng đều làm cho vật dẫn nĩng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.

-Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với ba loại bĩng đèn:

Bĩng đèn pin (đèn dây tĩc), bĩng đèn của bút thử điện, bĩng đèn điốt phát quang (đèn LEP).

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản.

3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II.Chuẩn bị:

-Đối với mỗi nhĩm học sinh:

+1 bút thử điện, 1 đèn LEP.

+2 pin, một bĩng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây dẫn.

-Cả lớp: 1 dây sắt mảnh, 1 số mảnh giấy ăn, một số cầu chì gia đình.

III.

Ph ơng pháp:

Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận

IV- tiến trình bài học:

A. ổn định tổ chức: 7A: 7B:

B. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1:Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dịng điện chạy trong mạch khi cơng tắc đĩng.

Câu 2:Nêu bản chất dịng điện trong kim loại. Nêu qui ớc chiều dịng điện.

C. Bài mới:

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

-Khi cĩ dịng điện trong mạch, ta cĩ nhìn thấy các điện tích hay êlectron chuyển động khơng?

-Vậy căn cứ vào đâu để biết cĩ dịng điện chạy trong mạch?

-GV: Để biết cĩ dịng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dịng điện, bài học hơm nay ta tìm hiểu các tác dụng đĩ

GV: Nguyễn Văn Chung

HĐ 2: Tìm hiểu các tác dụng của dịng điện

GV: Yêu cầu kể tên một số dụng cụ, thiêt bị thờng dùng đợc đốt nĩng khi cĩ dịng đIện chạy qua. HS: kể tên một số dụng cụ thờng dùng đốt nĩng khi GV:Cho hoat động nhĩm làm TN hình 22.1. Đọc hớng dẫn TN HS: Hoạt động nhĩm mắc mạch điện hình 22.1, GV: Hớng dẫn cho các nhĩm lắp mạch điện theo mẫu. HS: Tiến hành làm TN. GV: Cho thảo luận C2,C3

HS:Thảo luận nhĩm trả lời C2,C3 GV: làm thí nghiệm hình 22.2. HS: Theo dõi GV làm thí nghiệm. GV: Yêu cầu trả lời C4

HS: Trả lời C4

HĐ3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dịng

điện

GV: Treo tranh hình vẽ 22.3, yêu cầu làm C5,C6

HS: Quan sát bĩng đèn bút thử điện, nêu đợc 2 đầu dây bên trong đèn tách dời nhau trả lời C5, C6

GV: Y/c hồn thành kết luận. HS: Trình bày kết luận.

GV: Yêu cầu quan sát đèn LEP thấy rõ 2 bản kim loại to nhỏ khác nhau.

HS: Quan sát đèn LEP.

GV: Yêu cầu mắc đèn vào mạch, đổi ngợc 2 đầu đèn và nhận xét.

HS: Lắp đèn LEP vào mạch điện, đảo ngợc 2 đầu đèn, nêu nhận xét dịng điện đi vào bản cực nào.

HĐ 4: Vận dụng

GV: Y/c hs vận dụng làm BT :

I.Tác dụng nhiệt:

1)Ví dụ dụng cụ đốt nĩng bằng điện: đèn điện dây tĩc, bàn là, lị sởi…

2)Thí nghiệm: TN 1: Hình 22.1 a-Bĩng đèn nĩng lên, cảm nhận bằng tay khi để gần. b-Dây tĩc c-vonfram cĩ nh.độ nĩng chảy rất cao3370oC>2500oC TN 2: Hình 22.2 a-Giấy bốc cháy. b-Dây sắt nĩng lên. 3)Kết luận:

-Dịng điện chạy qua: vật dẫn bị nĩng lên.

- Dịng điện chạy qua dây tĩc đèn: nĩng tới nhiệt độ cao và phát sáng.

II.Tác dụng phát sáng:

1)Bĩng đèn bút thử điện: -Hai đầu dây tách dời nhau

-Đèn sáng: vùng chất khí ở giữa phát sáng.

-Kết luận: “phát sáng” 2)Đèn điơt phát quang (đèn LEP)

-Chỉ cho dịng điện đi qua theo một chiều nhất định

III. Vận dụng

C8: Chọn E

C9: +Nếu đèn khơng sáng thì đổi ngợc lại.

+Khi đèn sáng bản kim loai nhỏ nối với cực dơng, cực kia sẽ là cực âm.

D. Củng cố:

- Nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã học - Y/c hồn thành BT 22.2, 22.3 SBT

E. Hớng dẫn về nhà:

-Học thuộc phần ghi nhớ.

-Cần học kỹ phần ghi nhớ cuối bài in chữ đậm. -Bài tập về nhà: 22.1, 22.2, 22.3/23 SBT Tuần S: G: Tiết 25 Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hố học và tác dụngĩcinh lý Của Dịng đIện

------

I.Mục tiêu:

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Mơ tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng điện.

-Mơ tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện.

-Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dịng điện khi đi qua cơ thể ngời. 2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản.

3.Thái độ: Ham hiểu biết, cĩ ý thức sử dụng điện an tồn.

II.Chuẩn bị:

-Đối với mỗi nhĩm học sinh:

+1nam châm điện dùng pin 3 V, 1 chuơng điện

+2 pin, một bĩng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây dẫn. +1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn.

-Cả lớp: +1kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một vài vật bằng sắt thép.

+1 chuơng điện, cơng tắc, bĩng đèn 6V, dây dẫn.

III.

Ph ơng pháp:

Thực nghiệm, phân tích, vấn đáp, thảo luận

IV- tiến trình bài học:

A. ổn định tổ chức: 7A: 7B:

-Nêu các tác dụng của dịng điện đã học ở bài 22 -Chữa bài tập 22.1, 22.3 SBT.

C. Bài mới:

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

-Cho quan sát ảnh cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu.

Tr

ờng THCS Hồng Kim GA: Vật lý 7

GV: Nguyễn Văn Chung

HĐ 2: Tìm hiểu nam châm điện

GV: Yêu cầu nêu lại các tính chất của nam châm đã học ở lớp 5.

HS: Nêu T/C của nam châm đã học GV:Đa ra một nam châm hỏi:

+Tại sao lại sơn màu đánh dấu hai nửa khác nhau?

+Khi các nam châm gần nhau, các cực tơng tác với nhau nh thế nào?

HS: Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi của GV.

GV: HDHS hồn thành kL HS; Hồn thành KL SGK

HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chuơng điện GV: Cho chuơng điện hoat động

-Treo tranh vẽ, chỉ rõ các bộ phận cơ bản của chuơng.

HS: Quan sát tranh vẽ phĩng to hình chuơng điện.

GV:Cho tiến hành TN, cho chuơng hoạt động. -Cho thảo luận C2, C3, C4

HS:Thảo luận nhĩm trả lời C2, C3, C4.

GV: Thơng báo hoạt động của chuơng điện dựa vào t/d từ của dịng điện, đầu gõ liên tục là biểu hiện của t/d cơ.

HS: Ghi vở

HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hố học của dịng

điện

GV: Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. -Mắc mạch điện hình 23.3

HS: Theo dõi GV giới thiệu dụng cụ TN GV: Tiến hành TN

HS: Quan xát và thảo luận đa ra nhận xét GV: Y/c HS hồn thành C5,C6 và rút ra KL HS: Thảo luận nhĩm hồn thành

GV: Thơng báo 1 số ứng dụng của t/d hố học. HS: Ghi vở

HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý củ dịng điện GV: Cho đọc phần III SGK

HS: Đọc phần III SGK

GV: Dịng đIện qua cơ thể ngời cĩ lợi hay cĩ hại? Cho ví dụ?

HS: Trả lời các câu hỏi của GV

I.Tác dụng từ:

1)T.chất của nam châm: -Hút sắt thép.

-Mỗi nam châm cĩ 2 cực. 2)Nam châm điện:

a)Thí nghiệm: H 23.1 b)Kết luận:

-Cuộn dây dẫn cuốn quanh lĩi sắt cĩ dịng điện là NC

-NC điện cĩ t/c từ

3)Chuơng điện:

-Dịng điện chay qua cuộn dây: hút sắt,đầu gõ vào chuơng, kêu

II.Tác dụng hố học:

1)Thí nghiệm:

2)Kết luận:

Thỏi than nối với cực

III.Tác dụng sinh lý

-Dịng điện trong mạng điện gia đình nếu trực tiếp đi qua cơ thể ngời cĩ thể gây giật, nguy hiểm đến tính mạng.

-Trong y hĩc cĩ thể ứng dụng t/d sinh lí của dịng đIện thích hợp.

D. Củng cố:

- Nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã học - Y/c hồn thành BT 23.2, 23.3 SBT

E. H ớng dẫn về nhà:

-Cần học kỹ phần ghi nhớ cuối bài in chữ đậm. -Bài tập về nhà: 23.1, 23.2, 23.3, 23.4/23 SBT Tuần S: G: Tiết 26 ơn tập ------ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ơn tập các kiến thức về: +Sự nhiễm điện.

+Hai loại điện tích và sự tơng tác giữa chúng. +Cấu tạo nguyên tử.

+Dịng điện, nguồn điện.

+Chất dẫn điện, chất cách điện. +Các tác dụng của dịng điện.

2.Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đĩ vào giải bài tập liên quan. -Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến mạch điện.

3.Thái độ: Ngiêm túc, hợp tác nhĩm, cĩ ý thức thu thập thơng tin.

II.Chuẩn bị:

* Đối với GV: Nội dung ơn tập * mỗi nhĩm HS:

Kiến thức đã học ở HKII

III.

Ph ơng pháp:

Tổng hợp, vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhĩm

IV- tiến trình bài học:

B. Kiểm tra bài cũ :

Kết hợp trong bài

C. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

GV: Lần lợt nêu các câu hỏi mà HS đã chuẩn bị HS: Trả lời lần lợt các câu hỏi ơn tập

1)Vật nhiễm điện cĩ t/c gì? HS: Đại diện các nhĩm trả lời

2)Cĩ thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? HS: Đại diện các nhĩm trả lời

3)Cĩ những loại điện tích nào? HS: Đại diện các nhĩm trả lời 4)Nguyên tử cĩ cấu tạo nh thế nào? HS: Đại diện các nhĩm trả lời

5)Dịng điện là gì? Khi nào cĩ dịng điện? HS: Đại diện các nhĩm trả lời

6)Thế nào làvật dẫn điện và vật cách điện? HS: Đại diện các nhĩm trả lời

GV: Trờng hợp nào cĩ vật bị nhiễn điện? a.Thanh NC hút cái đinh nhỏ.

b.Chiếc thớc nhựa hút các mẩu giấy vụn. c.Giấy thấm hút mực.

Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Thanh êbơnít cọ xát vào miếng len thì vật nào nhiễm điện? Cĩ cách nào kiểm tra?

Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Điền từ thích hợp:

a.2 vật nh.điện…thì chúng… nhau ra xa. b.2 vật nh.điện…thì chúng… nhau lại gần. Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Đũa thuỷ tinh cọ xát với lụa hút quả cầu, cĩ thể dự đốn gì về sự nh.điện của quả cầu?

I.Tự kiểm tra:

1)Vật nhiễm điện: cĩ khả năng hút hoặc phĩng điện qua vật khác.

2)Cách làm cho vật nh.điện:

Cĩ nhiều cách, đơn giản nhất là cọ xát.

3)Các loại điện tích:

2 loại, đ.tích (+) và đ.tích(-) 4)Cấu tạo nguyên tử:

1 Hạt nhân ở giữa, đ.tích (+) Các e’ đ.tích (-) bay x.quanh

5)Dịng điện: dịng các đ.tích dịch chuyển cĩ hớng

-Cĩ d.điện khi: dây dẫn và các thiết bị điện nối giữa 2 cực của nguồn điện thành mạch kín.

6)Vật dẫn điện, cách điện: cho d.điện đi qua hoặc khơng cho d.đ đi qua.

II.Vận dụng:

1)Trong các trờng hợp, cĩ trờng hợp nhiễm điện:

b.Chiếc thớc nhựa hút các mẩu giấy vụn.

2)Thanh êbơnít cọ xát vào miếng len: Cả 2 vật đều nhiễm điện, kiểm tra bằng cách xem cĩ hút các vật nhẹ khơng.

3)Điền từ:

a)”cùng loại”, “đẩy nhau” b)”khác loại”, “hút nhau”

4)quả cầu cĩ thể nhiễm điện âm, hoặc khơng nhiễm điện nhng lực hút

Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Kết luận nào đúng?

a.d.đ là dong các đ.tích dịch chuyển. b.d.đ là sự chuyển động của các đIện tích. c.d.đ là dịng dịch chuyển cĩ hớng của các điện tích.

Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn, 2 khố K1, K2, 2 đèn Đ1, Đ2 cĩ thể bật tắt riêng.

Hs:Thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi

yếu hơn.

5)Kết luận đúng:

C.Dịng điện là dịng dịch chuyển cĩ hớng của các điện tích.

6)Vẽ sơ đồ: 7)Chất dẫn điện là: B.Bạc C.Dung dịch đồng sunfát D.Than chì 8)Tác dụng nhiệt cĩ lợi: B.Bàn là E.Mỏ hàn điện. D. Củng cố:

- Nêu các tác dụng của dịng điện mà em đã học/ - Thế nào là chất dẫn điện?

- Đặc điểm của chất cách điện?

E

. H ớng dẫn về nhà :

- Ơn tập lại kiến thức từ đầu HKII - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết

Tuần S: G: Tiết 27 Kiểm tra ------ I. mục tiêu Kiến thức :

Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu học kì II, từ đĩ giúp GV phân loại đợc đối t- ợng HS để cĩ biện pháp bồi dỡng phù hợp với từng đối tợng HS

Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp

Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.

II. chuẩn bị

- GV: Phơ tơ đề bài cho HS ra giấy A4

- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã đợc học từ đầu học kì II

III. Ph ơng pháp:

- GV phát đề kiểm tra tới từng HS - HS làm bài ra giấy kiểm tra

IV. tiến trình kiểm tra

A, ổn định tổ chức: 7A: 7B:

B, Kiểm tra:

(GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)

Một phần của tài liệu GA ly 7 (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w