Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
141 KB
Nội dung
Tr ờng THCS Xuân H ng GV: Nguyễn - Ngọc - Nam Ngàysoạn: 4 / 9 / 2007 Tiết 1: Chuyển động cơ học. I - Mục tiêu: - Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc. - Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn, II - Chuẩn bị: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK. III - Tổ chức tiến hành dạy học trên lớp A - Giáo viên dành 3 phút giới thiệu chơng trình, B - Tổ chức dạy học bài mới, Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời câu hỏi C 1 GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu cách chung để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ngời ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác. Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C 2 , C 3 . II - Tính tơng đối của chuyển động: Học sinh trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . So với nhà ga thì hành khách chuyển động nhng so với tàu thì hành khách lại đứng yên. H: Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả lời câu hỏi C 6 . H: Tìm ví dụ trong thực té khẳng định chuyển động hay đứng yên có tính chất tơng đối HS: Trả lời câu hỏi C 8 . GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong. H: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thờng gặp trong đời sống. HS: Trả lời câu hỏi C 10 , C 11 . I - Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên, Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học ( gọi tắt là chuyển động)Câu C 1 Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì đợc coi là đứng yên so với vật mốc. II - Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên. Một vật là chuyển động so với vật này nh- ng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tơng đối. III - Một số chuyển động th ờng gặp . Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. IV - Vận dụng. Câu C 10 . Ô tô dứng yên so với ngời lái xe, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cây cột điện. Ngời lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cây cột điện. Ngời đứng bên đờng: Chuyển động so với ô tô và ngời lái xe, đứng yên so với cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với ngời đứng bên đờng, chuyển động so với ngời lái xe và ô tô. 1 Tr ờng THCS Xuân H ng GV: Nguyễn - Ngọc - Nam Ngàysoạn: 4 / 9 / 2007 Củng cố bài: - Thế nào là chuyển động cơ học ? - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ? - Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ? Dặn dò: HS đọc thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4. 2 Tr ờng THCS Xuân H ng GV: Nguyễn - Ngọc - Nam Ngàysoạn: 4 / 9 / 2007 Ngày 11 tháng 9 năm 2006. Tiết 2: Vận tốc. I - Mục tiêu: - Từ thí dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động ( gọi là vận tốc ). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = t S và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc, - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động. II - Chuẩn bị.Bảng phụ. III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp: A - Kiểm tra bài cũ: 1 - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? 2 . Nêu các dạng chuyển động thờng gặp ? Lấy ví dụ? B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới. 3 Hoạt động1 GV: Đa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1. HS: Trả lời câu hỏi C 1 , C 2 . GV: Quãng đờng đi đợc trong một giây gọi là vận tốc. Hoạt động2 HS: Trả lời câu hỏi C 3 . 2) GV Đa ra công thức tính vận tốc. Hoạt động3 GV: Thông báo đơn vị tính vận tốc tuỳ thuộc đơn vị quãng đờng đi đợc và đơn vị thời gian đi hết quãng đờng đó, giới thiệu thêm các đơn vị vận tốc, HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 5 . Câu C 6 . t = 1,5 h. S = 81 km. V = ? km/h = ? m/s 1) Vận tốc là gì ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc cho biết quãng đờng vật đi đợc trong một đơn vị thời gian. 2) Công thức tính vận tốc . v = t s . V là vận tốc S là quãng đờng vật đi đợc. T là thời gian vật đi hết quãng đờng đó. 3) Đơn vị vận tốc . Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h, m/s. C 5 : a) 1 giờ ô tô đi đợc 36 km. 1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km. 1 giây tà hoả đi đợc 10 m. b) 36 km/h = sm /10 3600 36000 = 10,8 km/h = sm /3 3600 10800 = . Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe đạp chậm nhất. Câu C 6 : Vận tốc của tàu là: v = smhkm /15 3600 54000 ./54 5,1 81 === Câu C 7 : t = 40 phút. V = 12km/h. s = ? Câu C 8 : v = 4km/h, t= 30 phút, s = ?. 54 >15 . Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý cùng loại đơn vị, khi nói 54 > 15 không có nghĩa là hai vận tốc khác nhau. Câu C 7 : 40 phút = h 3 2 60 40 = Quãng đờng đi đợc là: s = vt = 12. km8 3 2 = . T = 30 phút = h 2 1 60 30 = . Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt = 4. km2 2 1 = . Dặn dò: Làm bài tập trong SBT. Học thuộc phần ghi nhớ. Ngày 18 tháng 9 năm 2006 Tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều. 4 I - Mục tiêu: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp , chuyển động không đều. - Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. II - Chuẩn bị: Bảng phụ. III - Các b ớc tiến hành dạy, học trên lớp. A - Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính vận tốc của chuyển động, giải thíc các ký hiệu các đại lợng có trong công thức. Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng. Đổi 54 km/h ra m/s. B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới. Hoạt động1 GV: Đa thông báo định nghĩa : Da bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn chuyển động trên máng nghiêng và trên đờng nằm ngang. HS: Trả lời câu hỏi C 1 . Trên đoạn đờng AB, BC, CD là chuyển động không đều. Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều Câu C 2 : Chuyển động a là đều, chuyển động b,d,e là không đều. H: Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung bình 1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ? H: Trên quãng đờng AD xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi? H: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AD? H: Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế nào? GV: Đa ra công thức tính vận tốc trung bình. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . 1- Định nghĩa . - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 2 - Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. V t b = n n ttt sss +++ +++ . . 21 21 3 - Vận dụng. C 4 : Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong các khoảng thời gian nh nhau thì quãng đờng đi đợc khác nhau. Khi nói ô tô chạy với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đờng C 5 : s 1 = 120m , s 2 = 60m , t 1 = 30s, t 2 = 24s. tính v tb . V TB1 = 1 1 t s = sm /4 30 120 = . 5 D C B A F E V TB2 = sm t s /5,2 24 60 2 2 == V TB = sm tt SS /3,3 54 180 2430 60120 12 21 == + + = + + C 6 : Quãng đờng tàu đi là: s = v tb .t = 30.5 =150km. Dặn dò: Làm bài thực hành câu C 7 . Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT. Ngày 25 tháng 9 năm 2006. Tiết 4: Biểu diễn lực, I - Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ. II - Chuẩn bị: xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vvẽ hình 4.3 và 4.4 SGK. III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. A - Bài cũ: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong công thức. 1. Làm bài tập 3.6 SBT. B - Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới. 6 T 1 S 1 S 2 T 2 HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. H: Nhắc lại tác dụng của lực ở lớp 6 . GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK. HS: Trả lời câu hỏi C 1 . H: Lực tác dụng của nam châm vào xe có ph- ơng và chiều nh thế nào? H: Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có phơng và chiều nh thế nào? GV: Thông báo : Những đại lợng vừa có ph- ơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng véc tơ. GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân tích các yếu tố về điểm đặt, phơng, chiều và độ lớn của các lực. GV: Đa tranh vẽ hình 4.4 trả lời câu hỏi C 3 . Câu C 2 : Học sinh tự lên bảng làm H c : Lực tác dụng vào điểm C có phơng xiên góc 30 0 so với phơng nằm ngang, chiều h- ớng lên và có độ lớn F 3 = 30N. I- Ôn lại khái niệm lực. Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. II- Biểu diễn lực: 1- Lực là đại l ợng vec tơ. Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn lực là đại lợng véc tơ. 2- Các cách biểu diễn lực. a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có: - Gốc là điểm đặt lực. - Phơng và chiều của mũi tên là phơng và chiều của lực. - Độ bài mũi tên biểu diễn cờng độ của lực theo tỷ xích cho trớc. b. Ký hiệu vec tơ lực: F III- Vận dụng: Câu C 3 : H a : Lực tác dụng vào điểm A có ph- ơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên và có độ lớn F 1 = 20N. H b : Lực tác dụng vào điểm B có ph- ơng nằm ngang, chiều từ trái sang và có độ lớn F 2 = 30N. Củng cố: Qua bài em ghi nhớ điều gì? Để biểu diễn lực ta làm thế nào? Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT. Ngày 2 tháng 10 năm 2006. Tiết 5: Cân bằng lực, quán tính. I - Mục tiêu: - Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực. - Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều" - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính. II - Chuẩn bị: xe lăn, búp bê, máy A tút. III - Tổ chức dạy - học trên lớp. A - Kiểm tra bài cũ: 1- Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 3N tỷ xích 1cm ứng với 1N, 7 2- Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N 3-Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng vào quả bóng nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 5N, theo tỷ xích tuỳ chọn. 4- Tại sao nói lực là bđại lợng vec tơ? Mô tả cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực? B- Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới. GV: Từ các câu hỏi bài cũ cho học sinh nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai lực cân bằng, GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên. H: Dự đoán tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm với máy A Tút. I - Lực cân bằng. 1- Hai lực cân bằng là gì ? Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau. 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. a- dự đoán. b- Thí nghiệm kiểm tra. c- Kết luận: Dới tác dụng của H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? D- ới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vât nh thế nào? H: Trả lời câu C 6 làm thí nghiệm chứng minh. H: Trả lời câu C 7 làm thí nghiệm chứng minh. HS: Đọc và trả lời câu C 8 . hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục chuyển động thẳng đều. II - Quán tính. 1- Nhận xét: Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán tính. 2-Vận dụng: Câu C 6 : Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê chuyển động theo xe nhng thân cha kịp chuyển động theo nên ngã về phía sau. Câu C 7 : Búp bê ngã về phía trớcd vì chân búp bê không chuyển động theo xe nhng thân vẫn chuyển động theo nên ngã về phía sau. 8 Củng cố dặn dò: - Hai lực cân bằng là gì? - Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc? Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT. Ngày 9 tháng 10 năm 2006. Tiết 6:Lực ma sát. I - Mục tiêu: Bớc đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bớc đầu phân biệt sự xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi loại ma sát này. - Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ. - Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về ma sát có lợi, ma sát có hại trong đời sống và trong kỹ thuật. - Nêu đợc cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại, tăng ma sát có lợi trong từng trờng hợp. II - Chuẩn bị: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, tranh vẽ vòng bi. III - Tổ chức dạy, học trên lớp. A . Bài cũ: 1- Thế nào là hai lực cân bằng? Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N 9 2- Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc? B- Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới. HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. GV: Thông báo những thí dụ xuất hiện ma sát trợt nh SGK. Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm đẩy cho miếng gỗ trợt trên mặt bàn. H: Mô tả hiện tợng xãy ra ? H: Nếu không có lực nào tác dụng lên miếng gỗ hoặc các lực tác dụng lên miếng gỗ là cân bằng thì miếng gỗ vẫn cứ chuyển động thẳng đều, tại sao miếng gỗ dừng lại ? H: Vậy lực ma sát trợt xuất hiện khi nào? H: Lấy ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát trợt trong đời sống và trong kỹ thuật ? I - Khi nào thì có lực ma sát trợt. 1- Lực ma sát trợt. Lực ma sát trợtxuất hiện khi một vật trợt trên mặt một vật khác. Cho học sinh làm thí nghiệm tác dụng vào xe lăn trên bàn. H: Xe lăn chậm dần rồi dừng lại, đã có lực nào tác dụng vào xe? H: Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? H: Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và kỹ thuật? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm hình 6.2. H: Tại sao trong thí nghiệm mặc dù có lực tác dụng vào miếng gỗ nhng miếng gỗ vẫn đứng yên ? HS: Đọc và trả lời các câu C 6 và C 7 . 2- Ma sát lăn. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác. Cờng độ của lực ma sát trợt lớn hơn cờng độ của lực ma sát lăn. 3- Ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trợt khi bị lực khác tác dụng. III - Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. 1- Ma sát có hại. - Ma sát trợt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa và xích: cách làm giảm: tra dầu mỡ bôi trơn xích và đĩa. - Lực ma sát trợt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe: Cách làm giảm thay bằng trục quay có ổ bi. - Lực ma sát trợt lớn nên khó đẩy, 10 [...]... 2007 Tiết 9: áp suất khí quyển I - Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Gi i thích đợc sự tồn t i lớp khí quyển, áp suất khí quyển - Gi i thích đợc thí nghiệm Tô - ri - xe - li và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp - Hiểu vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng tính theo chiều cao của cột thuỷ ngân và biết cách đ i từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 2 Kỹ năng: II - Chuẩn bị: ống thuỷ tinh d i 10 - 15 cm, tiết diện... đợc các b i tập về áp lực, áp suất - Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đ i sống và gi i thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp 2 Kỹ năng: Làm thí nghiệm, thảo luận nhóm 3 Th i độ: Yêu thích bộ môn II - Chuẩn bị: Chậu nhựa đựng bột mịn, ba th i kim lo i giống nhau,hình vẽ 7.4, 7.1 III - Tổ chức dạy, học trên lớp HS: Đọc câu h i thắc mắc phần mở b i 11 Hoạt động GV Hoạt động HS I- áp lực... cốc nớc màu, hai miếng hút cao xu, tranh vẽ hình 9.5 III - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức m i: A- Kiểm tra b i cũ: 1- Viết công thức tính áp suất trong chất lỏng, nêu ký hiệu của các đ i lợng có mặt trong công thức, đơn vị đo của các đ i lợng đó? 2- Nêu nguyên lý bình thông nhau? B - B i m i: HS: Đọc câu h i thắc mắc phần mở b i 15 Hoạt động GV Hoạt động 1 HS: Đọc thông tin phần I GV: Thông... chất lỏng gi i thích đợc một số b i tập đơn giản 13 - Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau, dùng nguyên tắc đó để gi i thích một số hiện tợng đơn giản thờng gặp 2 Kỹ năng: Làm thí nghiệm II - Chuẩn bị: Bình nhựa hình trụ có đáy cao xu, thành bìng có hai lỗ bịt màng cao su Bình thông nhau, chậu thuỷ tinh hoặc nhựa trong III - Các bớc tiến hành dạy học trên lớp A - Kiểm tra b i cũ: áp suất là gì? Viết công... 4/11/07 B i : kiểm tra 45' I Mục tiêu kiểm tra: - Thông qua kiểm tra đánh giá kết quả kết quả học tập của từng HS từ đó có phơng án i u chỉnh phơng pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày v i từng học sinh II Mục tiêu dạy học: a) Kiến thức: - Cung cấp cho HS các kh i niệm về áp lực, lực masátvà đơn vị vận tốc, cách chọn mốc b) Kĩ năng: - H/S vận dụng các kiến thức đã học đợc để làm b i kiểm tra - H/S... thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép c- Muốn làm giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép d- Muốn làm giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép Câu 2: Một bao gạo nặng 60kg đặt lên một c i ghế 4 chân có kh i lợng 4 kg Diện tích tiếp xúc của m i chân ghế v i mặt đất là 8cm2 Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất II - Đáp án và biểu i m Câu 1: 1- Chọn đúng phơng án d cho 2 i m,... tồn t i của áp suất khí quyển GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm chứng minh và nêu các câu h i gi i thích H: T i sao hộp l i bị bẹp về nhiều phía? H: T i sao cột chất lỏng không bị tụt xuống? Hoạt động HS I- Sự tồn t i của áp suất khí quyển Do không khí có trọng lợng nên không khí tác dụng lên tr i đát và m i vật trên tr i đất một áp suất theo m i phơng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2 II -... kỹ năng gi i b i tập III N i dung 17 Câu 1: Khoanh tròn vào chữ c i trớc câu trả l i đúng 1- Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên? a- Hai lực cùng cờng độ, cùng phơng b- Hai lực cùng cùng phơng, ngợc chiều c- Hai lực cùng cùng phơng, cùng cờng độ, cùng chiều d- Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cờng độ, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc... l i HS: Tự trả l i câu C9 Củng cố: Qua b i em ghi nhớ i u gì? Dặn dò: Làm các b i tập trong SBT Trờng THCS Xuân Hng GV: Nguyễn - Ngọc - Nam GA: Lý8 Ngàysoạn: 20 / 10 / 2007 Tiết 7: áp suất I - Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất - Viết công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đ i lợng có mặt trong công thức - Vận dụng đợc công thức tính áp suất để gi i. .. Viết công thức tính áp suất, nêu ký hiệu của các đ i lợng có mặt trong công thức, đơn vị của các đ i lợng có mặt trong công thức B - B i m i: HS: Đọc câu h i thắc mắc phần mở b i Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 I - Sự tồn t i của áp suất trong lòng chất GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1, trả lỏng l i các câu h i C1và C2 1) Thí nghiệm 1: Câu C1: Qua thí nghiệm chứng tỏ có áp suất tác dụng lên . tính, gi i thích đợc hiện tợng quán tính. II - Chuẩn bị: xe lăn, búp bê, máy A tút. III - Tổ chức dạy - học trên lớp. A - Kiểm tra b i cũ: 1- Biểu diễn bằng. mm, cốc nớc màu, hai miếng hút cao xu, tranh vẽ hình 9.5. III - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức m i: A- Kiểm tra b i cũ: 1- Viết công thức tính