Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Tuần 8: Tiết 15: Bài luyện tập 2 A- Mục tiêu bài học: - Học sinh đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - Học sinh đợc củng cố về lập công thức hoá học, cách tính phân tử khối của chất. - Củng cố bài tập xác định hoá trị của nguyên tố. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học. B- Phơng tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, sách bài tập. - Học sinh ôn tập các kiến thức, công thức hoá học, ý nghĩa của công thức hoá học, hoá trị, quy tắc hoá trị. C- Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Nội dung bài luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I- Kiến thức cần nhớ Giáo viên: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau: 1. Công thức chung của đơn chất và hợp chất. ? Hoá trị là gì ? ? Quy tắc hoá trị ? ? Quy tắc hoá trị đợc vận dụng để làm những loại bài tập nào ? ? Quy tắc hoá trị đợc vận dụng làm những bài tập nào ? Học sinh: Công thức chung của đơn chất. A: đối với kim loại và một số P/C. An : Đối với một số P/C (thờng n = 2) Công thức: A x B y ; A x B y C z . - Học sinh phát biểu định nghĩa. Quy tắc hoá trị: A x B y . -> x x a = y x b - Vận dụng. 1- Tính hoá trị của nguyên tố. 2- Lập công thức hoá học của hợp chất GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20081 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên khi biết hoá trị. Hoạt động 2: II- luyện tập Bài tập 1: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm: a- Silic IV và oxi. b- Photpho III và Hidro. c- Nhàn và Clo (I). d- Canxi và nhóm (OH). 2. Tính phân tử khối của chất trên. Giáo viên: gọi từng học sinh 1 lên chữa bài. Bài tập 2: Các công thức hoá học sau: công thức nào đúng, công thức nào sai ? sửa lại công thức sai cho đúng ? AlCl 4 ; Al(NO 3 ) Al 2 O 3 ; Al 3 (SO 4 ) 2 ; Al(OH) 2 . ? Cho biết hoá trị của Al, NO 3 , Cl, SO 4 , OH ? Giáo viên: thu, chấm vở một số học sinh. Học sinh: Chữa bài vào vở bài tập. - Một số học sinh lên bảng chữa. 1- Lập công thức hoá học của hợp chất. a- SiO 2 c- AlCl 3 b- pH 3 c- Ca(OH) 2 2- Phân tử khối của các hợp chất đó là: a- SiO 2 = 28 x 1 + 16 x 2 = 60 (đv.C) b- PH 3 = 31 x 1 + 1 x 2 = 34 (đv.C) c- AlCl 3 =27x1+35,5x3 = 133,5 (đv.C) d- Ca(OH) 2 =40x1+(16+1)x2=74 (đv.C) Học sinh: làm bài tập vào vở. a- Công thức đúng là: Al 2 O 3 . b- Các công thức còn lại sai -> sửa lại: AlCl 4 -> AlCl 3 . Al(NO 3 ) -> Al(NO 3 ) 3 . Al 3 (SO 4 ) 2 -> Al 2 (SO 4 ) 3 . Al(OH) 2 -> Al(OH) 3 . 3. Củng cố - hớng dẫn ôn tập để kiểm tra 1 tiết: Dặn dò học sinh ôn tập để kiểm tra 1 tiết. (1) Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, hoá trị. (2) Các bài tập vận dụng. - Lập công thức hoá học của một chất dựa vào hoá trị. - Tính hoá trị của 1 nguyên tố. - Tính phân tử khối. 4. Bài tập về nhà: (1, 2, 3, 4). Tuần 9: Tiết 17: chơng II: Phản ứng hoá học GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20082 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên sự biến đổi của chất A- Mục tiêu bài học: 1- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. - Biết phân biệt đợc các hiện tợng xung quanh đâu là hiện tợng vật lý, đâu là hiện tợng hoá học. 2- Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3- Có thái độ làm việc nghiêm túc với các thí nghiệm. B- Phơng tiện dạy học: - Hoá chất: Bột sắt, bột lu huỳnh, đờng nớc, muối ăn. - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm. C- Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Nội dung bài cũ: không Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I- Hiện tợng vật lý ? Quan sát hình 2.1 (SGK) đặt. ? Hình vẽ nói nên điều gì ? ? Nớc tồn tại ở mấy trạng thái ? ? Điều kiện tồn tại ở từng trạng thái. Giáo viên: Trong các quá trình, có sự thay đổi về trạng thái, nhng không có sự thay đổi về chất. ? Hoà tan muối ăn vào nớc -> quan sát ? - Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm đun nóng bằng đèn cồn. -> Quan sát, ghi lại sơ đồ của quá trình biến đổi ? -> NQ (Trạng thái, tính chất). Giáo viên: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện tợng vật lý. - Học sinh: hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi. Nớc -> Nớc -> Nớc (rắn) (lỏng) (hơi) Học sinh: Muốn ănhoà tan vào nớc, dung dịch muối 0 t muối ăn (rắn). Học sinh: Trong quá trình trên đều có sự thay đổi về hình thái nhng không có GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20083 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên sự thay đổi về chất. Hoạt động 2: II- hoạt động hoá học Giáo viên: Làm thí nghiệm: sắy + Lu huỳnh. - Trộn đều sắt với lu huỳnh. -> Chia làm hai phần. - Đa nam châm lại gần phần I -> sắt bị hút. - Đổ phần 2 vào ống nghiệm -> đun nóng ? Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. - Đa nam châm lại gần sản phẩm thu đ- ợc. ? Nhận xét. -> Rút ra kết luận. ? Làm thí nghiệm. - Cho một ít đờng trắng vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát ? ? Các quá trình biến đổi/ Có phải là hiện tợng vật lý không ? - Giáo viên: Đó là hịên tợng hoá học, vậy hiện tợng hoá học là gì ? ? Muốn phân biệt hiện tợng hoá học và hiện tợng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào ? - Học sinh: Nhận xét hiện tợng thí nghiệm: - Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần sang màu xám đen. - Sản phẩm không bị nam châm hút (chất rắn thu đợc không còn tính chất của sắt). Học sinh: Quá trình biến đổi đã có sự thay đổi về chất (có chất mới đợc tạo thành). Học sinh: đờng chuyển dần sang màu nâu -> đen (than), thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nớc. Học sinh: không phải, đều có chất mới sinh ra. - Hiện tợng hoá học là quá trình biến đổi có tạo ra chất khác. Học sinh: Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra hay không. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20084 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Giáo viên: học sinh làm bài tập vào vở bài tập. Bài: Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học ? giải thích ? a- Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. b- Hoà tan a.axetic vào nớc đợc dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. c- Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong không bị gỉ. d- Đốt cháy gỗ, củi. Học sinh: - Hiện tợng vật lý: a, b (không sinh ra chất mới). - Hiện tợng hoá học là: c, d (sinh ra chất mới). c- Chất ban đầu: Sắt. Chất mới: gỉ sắt (oxit sắt). d- Chất ban đâu: xenlulozơ. Chất mới: Than, nớc. Hoạt động 4: Bài tập về nhà Bài tập về nhà: (1, 2, 3 SGK - 47). Tiết 18: Phản ứng hoá học A- Mục tiêu bài học: 1- Biết đợc phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết đợc bản chất phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ, phân biệt đợc chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng. B- Phơng tiện dạy học: Giáo viên: Tranh vẽ Sơ đồ tợng trng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và oxi tạo ra nớc. C- Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Nội dung bài: GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20085 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên: Kiểm tra lý thuyết 1 học sinh. - Hiện tợng vật lý là gì ? - Hiện tợng hoá học là gì ? - Giáo viên: 2 học sinh lên chữa bài 2, 3. Giáo viên: gọi học sinh nhận xét. Học sinh: Trả lời lý thuyết. Học sinh 1: Chữa bài 2. b, d là hiện tợng vật lý vì không có chất mới đợc tạo thành. a, c là hiện tợng hoá học ví có sự sinh ra chất mới. Học sinh 2: Chữa bài 3. 1 giai đoạn 1: Nến -> Nến -> Nến (rắn) (lỏng) (hơi) 2- Giai đoạn 2: Hơi nến cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi n- ớc là hiện tợng hoá học. Hoạt động 2: I- Định nghĩa Giáo viên: Quá trình biến đổi chất này -> chất khác gọi là phản ứng hoá học. - Chất ban đầu gọi là chất tham gia. - Chất mới sinh ra -> chất tạo thành (sản phẩm). Giáo viên: lu ý: Chất tham gia viết bên trái (->), chất tạo thành viết bên phải (- >). Giáo viên: Giới thiệu cách đọc phơng trình chữ của 2 hiện tợng hoá học còn lại. ? Đâu là chất ban đầu? đâu là chất tạo thành ? Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Tên chất phản ứng -> tên sản phẩm. - Học sinh: Lu huỳnh + oxi -> lu huỳnh đioxit. Canxicacbonat 0 t canxioxit+cacbonic. (chất tham gia) (sản phẩm) farafin + oxi -> cacbonic + nớc (chất tham gia) (sản phẩm) GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20086 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Bài 1: Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tợng nào là hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học, viết các ph- ơng trình chữ của các phản ứng hoá học. a- Đốt cồn (rợu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nớc. b- Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế c- Đốt bột nhôm trong không khí. - Học sinh lên chữa: (Ghi điều kiện của các phản ứng lên dấu ->) Giáo viên: Gọi học sinh đọc phơng trình. Phơng trình chữ: a- Rợu etylic + oxi 0 t cacnonic + nớc (chất tham gia) (sản phẩm) c- Nhôm + oxi 0 t nhôm oxit (chất tham gia) (sản phẩm) d- Nớc dp hiđro + oxi (chất tham gia) (sản phẩm) Hoạt động 3: II- Diễn biến của phản ứng hoá học ? Quan sát hình 2.5. ? Trớc phản ứng (h.a) có những phân tử nào ? các nguyên tử nào liên kết với nhau ? ? Trong phản ứng (h.b) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? so sánh số nguyên tử H và oxi trong phản ứng (h/b) và trớc phản ứng (h.a). ? Sau phản ứng C có các phân tử nào ? nguyên tử nào liên kết với nhau ? ? So sánh chất tham gia vào sản phẩm về: - Số nguyên tử của mỗi loại. - Liên kết trong phân tử ? Giáo viên: Vậy các nguyên tử đợc bảo toàn. -> Từ nhận xét/ hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ? Học sinh: h.a trớc phản ứng có 2 phân tử hiđro và 1 phân tử oxi. - 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđro. - 2 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử O 2 . Học sinh: Trong phản ứng các nguyên tử cha liên kết với nhau: - Số nguyên tử O và H bằng số nguyên tử H và O h.a. - Sau phản ứng có các phân tử H 2 O đợc tạo thành. - Trong đó 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử H. - Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. - Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi Kết luận: Trong các phản ứng hoá học, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20087 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên thành phân tử khác. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 1. Định nghĩa phản ứng hoá học ? 2. Diễn biến của phản ứng hoá học ? 3. Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi. Học sinh: Trả lời lý thuyết. Học sinh: Khi chất phản ứng các hạt phân tử phản ứng (thay đổi). (Nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng). Hoạt động 5: Bài tập về nhà Bài tập 1, 2, 3 (SGK - 40) Tuần 10: Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp) A- Mục tiêu bài học: - Biết đợc các điều kiện để có phản ứng hoá học. - Học sinh biết dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hoá học có xảy ra không? - Tiếp tục củng cố cách viết phơng trình chữ, khả năng phân biệt đợc hiện t- ợng vật lý và hiện tợng hoá học. - Vận dụng giải thích đợc một số hiện tợng trong cuộc sống B- Phơng tiện dạy học: - Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, dung dịch Na 2 SO 4 , dung dịch BaCl 2 , dung dịch CuSO 4 . - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muối sắt. - Bảng phụ ghi bài LT1, LT2. C- Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: I - Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà ? Nêu định nghĩa phản ứng hoá học ? Giải thích các khái niệm chất tham gia, sản phẩm ? Học sinh 1: trả lời. GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20088 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Giáo viên: Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 4. Giáo viên: gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh 2: Trớc khi cháy, chất parafin ở thể rắn, còn khi cháy ở thế hơi, các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi. Hoạt động 2: II- Khi nào phản ứng hoá học xảy ra Giáo viên: hớng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm: cho 1 mảnh kẽm vào dung dịch HCl -> quan sát. ? Muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì ? Giáo viên: Giải thích. ? Nếu để than trong không khí nớc có tự bốc cháy không ? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh đốt than -> Nhận xét ? Giáo viên: liên hệ quá trình chuyển hoá từ bột sang rợu cần điều kiện gì ? -> Rút ra kết luận ? Giáo viên: Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc ? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? - Có bọt khí. - Miếng kèm nhỏ dần. Học sinh: Các chất tham gia: trong phản ứng phải tiếp xúc với nhau. Học sinh: một phản ứng muối xảy ra đ- ợc phải đun nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp. Kết luận: Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác. => Kết luận. 1- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. 2- Một số phản ứng cần có nhiệt độ. 3- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác. Hoạt động 3: III- Làm thể nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Quan sát các chất trớc khi làm thí GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 20089 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên nghiệm. - Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: 1- Cho 1 giọt dung dịch BaCl 2 vào dung dịch Na 2 SO 4 . 2- Cho 1 dây sắt (hoặc dây nhôm vào dung dịch CuSO 4 ). ? Quan sát -> Rút ra nhận xét ? ? Làm thế nào để nhận biết đợc có phản ứng hoá học xảy ra ? ? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện ? Học sinh: Nhận xét: - ở thí nghiệm 1: có chất không tan màu trắng. - ở thí nghiệm 2: Trên dây sắt có 1 lớp kim loại màu đỏ bám vào (Cu). (Chất mới xuất hiện khác chất phản ứng). - Màu sắc. - Tính tan. - Trạng thái. Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố ? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? ? Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Bài tập: Nhỏ 1 vài giọt axit HCl vào 1 cục đá vôi có thành phần chính là CaCO 3 ta thấy có bọt khí sủi lên. a- Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra. b- Viết phơng trình chữa của phản ứng biết rằng sản phẩm là các: CaCl 2 , nớc và CO 2 . Giáo viên: Gọi học sinh lên chữa Học sinh: Làm bài tập vào vở. Hoạt động 5: Hớng dẫn bài tập về nhà GA : Hoá8 Năm học : 2007 - 200810 [...]... thành phần các nguyên tố là 82 , 98% K Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 82 , 98 x94 = 78( g ) 100 còn lại là oxi Hãy xác định công thức mK = hoá học của hợp chất A % O = 100% - 82 , 98% = 17,02% -> mO = 17,02 x94 =16( g ) 100 Hoặc mO = 94-75=16(g) Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: nK = 78 = 2( mol ) 39 nO = 16 = 1( mol ) 16 -> Công thức hoá học của hợp chất là K2O... Hoạt động 2: I- Luyện tập các bài toán tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối hơi của chất khí Giáo viên: Treo bảng phụ Học sinh 2: Bài tập 1: Một hợp chất khí A có thành Khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1 phần phần trăm theo khối lợng là: mol hợp chất là: 82 ,35% N và 17,65% H, em hãy cho m = 82 , 98 x94 = 78( g ) K 100 biết % O = 100% - 82 , 98% = 17,02% a Công thức hoá học của hợp chất, biết 17,02... trình hoá học - Rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học và lập phơng trình hoá học - Tiếp tục đợc làm quen với một số bài tập xác định nguyên tố hoá học B- Phơng tiện dạy học: - Ôn tập lại các khái niệm cơ bản có trong chơng - Bảng phụ ghi bài tập C- Hoạt động dạy học: 1 Tổ chức lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: GA : Hoá8 Hoạt động của học sinh I- Kiến thức cần nhớ 19 Năm học : 2007 - 20 08 GV... nguyên không ? ? Lập phơng trình hoá học GA : Hoá 8 20 Năm học : 2007 - 20 08 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Bài tập 3: Nung 84 kg MgCO3, thu đợc m (kg) MgO và 44 kg khí CO2 a- Lập phơng trình hoá học của phản ứng b- Tính khối lợng MgO đợc tạo thành Học sinh: Tóm tắt đầu bài ? Tóm tắt đầu bài - m MgCO = 84 kg 3 mCO2 m MgO ? Lập phơng trình hoá học của phản ứng = 44kg =?... phơng trình hoá học Tuần 12: Tiết 23: phơng trình hoá học (tiếp) A- Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học - Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học B- Phơng tiện dạy học: GA : Hoá8 17 Năm học : 2007 - 20 08 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên - Giáo viên:... H2O Học sinh: Giáo viên: Chấm vở 1 vài học sinh a- 4Na + O2 -> 2Na2O 4 : 1 : 2 b- P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 1 : 3 : 2 Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố Bài 1: Lập phơng trình hoá học của các Học sinh: Nhôm có hoá trị III phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên - Oxi có hoá trị II tử, số phân tử giữa 2 cặp chất trong mỗi -> Vậy công thức của nhôm oxit là GA : Hoá 8 18 Năm học : 2007 - 20 08 GV : Vũ Thị Thanh... số) Giáo viên: Treo tranh hình 2.5 -> lập phơng trình hoá học theo các bớc sau: - Viết phơng trình chữ - Viết công thức của các chất có trong Phơng trình: hiđro + oxi -> nớc phản ứng H2 + O2 -> H2O - Cân bằng phơng trình 2H2 + O2 -> 2H2O Hoạt động 3: II- các bớc lập phơng trình hoá học GA : Hoá 8 16 Năm học : 2007 - 20 08 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An ? Nêu các bớc lập phơng trình hoá học... hơn hay nhẹ hơn không khí M Giáo viên: Từ công thức dA/B = M A B Nếu B là không khí ta có: M M kk dA/kk = M A kk = ( 28 x 0 ,8) + (32 x 0,2) = 29 (g) Mkk là khối lợng mol trung bình của hỗn hợp không khí GA : Hoá 8 dA/kk = 29 MA 29 -> MA = dA/kk x 29 Năm học : 2007 - 20 08 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Hãy thay giá trị trên vào công thức Giáo viên: Đa bài tập vận dụng... = Giáo viên: Kiểm tra học sinh 2 16 =8 2 Tính khối lợng mol của khí A và khí B, M N = 14 x 2 = 28 (g) biết tỉ khối của khí A và khí B so với 28 -> d N / H = = 14 2 hiđro lần lợt là 13 và 15 Học sinh 2: 2 2 2 M A = d A / H 2 xM H 2 = 13 x 2 = 26 (g) M B = d A / H 2 xM H 2 = 15 x 2 = 30 (g) Hoạt động 2: I- xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất GA : Hoá 8 31 Năm học : 2007 - 20 08. .. phơng trình hoá học C- 1 : 2 : 1 : 2 ? ý nghĩa của phơng trình hoá học Hoạt động 4: dặn dò - Nội dung ôn tập: + Hiện tợng hoá học và hiện tợng vật lý + Định luật bảo toàn khối lợng + Các bớc lập phơng trình hoá học + ý nghĩa của phơng trình hoá học - Bài tập: 4, 5, 6 (SGK - 58) Tiết 24: bài luyện tập 3 A- Mục tiêu bài học: - Học sinh đợc củng cố các khái niệm về hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học, phơng . GA : Hoá 8 Năm học : 2007 - 20 088 GV : Vũ Thị Thanh Xuân Trờng THCS Hùng An Tổ : Khoa học tự nhiên Giáo viên: Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 4. Giáo. nghĩa. Quy tắc hoá trị: A x B y . -> x x a = y x b - Vận dụng. 1- Tính hoá trị của nguyên tố. 2- Lập công thức hoá học của hợp chất GA : Hoá 8 Năm học :