Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
5,36 MB
Nội dung
1.Cấu trúc giáo án dạy mới, ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Ngày dạy:……………….Dạy lớp…… Tiết : 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: b) Về kỹ năng: c) Về thái độ: 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV b) Chuẩn bị HS Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ +) Đặt vấn đề vào b) Dạy nội dung c) Củng cố, luyện tập d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà 2.Giáo án kiểm tra tiết, học kỳ Ngày soạn:…………………… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Tiết : 1.Mục tiêu kiểm tra a) Về kiến thức b) Về kỹ c) Về thái độ 2.Nội dung đề Đề số : Đáp án Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra ( nắm kiến thức, kỹ vận dụng học sinh, cách trình bày, diễn đạt kiểm tra ) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH NHAI TRƯỜNG T.H.C.S MƯỜNG GIÔN GIÁO ÁN: HÓA HỌC (QUYỂN II ) GIÁO VIÊN: LÊ TRUNG TUYẾN TỔ : TỰ NHIÊN NĂM HỌC : 2010 – 2011 Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngàydạy:………………… Dạy lớp:…… Tiết 1: MỞ ĐẦU 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - Học sinh biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hóa học môn khoa học quan trọng bổ ích -Bước đầu HS biết được: Hóa học có vai trò quan trọng sống Chúng ta phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng -HS nắm phương pháp học tập môn biết phải làm để học tốt môn hóa học b) Về kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn tư lôgíc, phân tích c) Về thái độ - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV -Giáo án, SGK, SGV hóa học - Hóa chất: dd NaOH, CuSO4, HCl, đinh sắt -Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút, khay nhựa b) Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa - Đọc trước nhà Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 1’) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho môn học : SGK, Vở ghi, tập… +) Đặt vấn đề vào ( 2’) GV: Năm sang lớp em học môn học mới, môn hóa học Vậy hóa học ? Hóa học có vai trò sống ? Các em phải làm để học tốt môn hóa học ? b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS GV HS HS HS GV GV GV HS HS HS GV HS GV Nội dung ghi bảng I HÓA HỌC LÀ GÌ ? ( 18’) +) Thí nghiệm Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát trạng thái, màu sắc chất : CuSO4, NaOH, HCl Quan sát trả lời: Ông 1: d d CuSO4 màu xanh, suốt Ống 2: d d NaOH không màu, suốt Ống 3: d d HCl không màu, suốt Bước 2: dùng ống hút nhỏ khoảng 5-7 giọt dung dịch màu xanh ( dd CuSO4 ) ống sang ống ( dd NaOH ) → quan sát + nêu tượng quan sát ? Thả miếng sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl ( ống nghiệm ) → quan sát + nêu tượng quan sát ? Đặt nhẹ đinh sắt vào ống nghiệm ( có chứa dung dịch CuSO4 ) → sau lấy đinh sắt quan sát + nêu nhận xét Quan sát nêu được; Ở ống nghiệm 2: có chất màu xanh không tan tạo thành ( dung dịch không suốt ) Trong ống nghiệm 3: có bọt khí thoát Trong ống nghiệm 1: đinh sắt phần tiếp xúc với dung dịch có màu đỏ Qua việc quan sát nêu nhận xét thí nghiệm trên, em rút kết luận ? Ở thí nghiêm trên, có biến đổi chất Bài tập: Em cho biết người GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS HS HS GV ta sử dụng cốc nhôm để đựng: a) Nước b) Nước vôi c) Giấm ăn Theo em: cách sử dụng đúng, ? Đại diện học sinh nhóm trả lời giải thích ( đúng, sai ) Sở dĩ em chưa hiểu cách dùng đúng, cách dùng sai chưa giải thích chưa có kiến thức chất hóa học Vì phải học hóa học hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ( thí nghiệm ta quan sát ) ứng dụng chúng ví dụ cách dùng cốc nhôm ta vừa thảo luận Nghe + ghi nhớ Em hiểu hóa học ? Trả lời: +) Kết luận: Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng II HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CHÚNG TA ( 8’) Em kể tên vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt sản xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất dẻo…? Soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát, đĩa, giầy, dép, xô, chậu,… Em kể tên vài loại sản phẩm hóa học dùng sản xuất nông nghiệp ? Phân bón hóa học: phân đạm, phân lân, phân kali… Thuốc trừ sâu Chất bảo quản thực phẩm Em kể tên sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp cho HS HS GV HS GV HS GV HS việc học tập em cho việc bảo vệ sức khỏe gia đình em ? Học tập: Sách, vở, bút, mực, tẩy, hộp bút, cặp sách… Bảo vệ sức khỏe : Các loại thuốc chữa bệnh Em có kết luận vai trò hóa học sống ? Trả lời : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK_Tr 5, trả lời: học tập môn hóa học cần ý thực hoạt động ? Đọc + theo dõi, trả lời: Hóa học có vai trò quan trọng đời sống III PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC ? ( 11’) 1.Các hoạt động cần ý học tập môn hóa học a) Thu thập tìm kiếm kiến thức b) Xử lý thông tin : nhận xét tự rút kết luận cần thiết… c) Vận dụng : đem kết luận rút từ học vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu học, đồng thời tự kiểm tra trình độ d) Ghi nhớ: Học thuộc nội dung quan trọng 2.Phương pháp học tập môn hóa học Phương pháp để học tốt môn hóa a) Biết làm thí nghiệm, biết quan sát học ? tượng thí nghiệm, thiên nhiên, Trả lời: sống b) Có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo c) Biết nhớ cách chọn lọc, thông minh d) Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức GV HS GV HS Vậy học coi học tốt môn hóa học ? Học tốt môn hóa học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học Gọi HS đọc kết luận SGK_Tr Đọc + theo dõi +) Kết luận SGK_Tr5 c) Củng cố, luyện tập ( 4’) GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Câu 1: Hóa học ? Câu 2: Vai trò hóa học sống ? Câu 3: Các em cần làm để học tốt môn hóa học ? HS: Dựa vào nội dung học → trả lời d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1’) GV: nhà học thuộc , soạn HS: nghe + ghi → nhà làm theo yêu cầu GV ————oOo———— Ngày soạn: 13/8/2010 Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:………………… Dạy lớp:…… Chương I : CHẤT NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ Tiết : CHẤT 1.Mục tiêu a) Về kiến thức -Học sinh phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật liệu chất Biết đâu có vật thể có chất ngược lại: chất cấu tạo nên vật thể -Biết chất có tính chất định -Cách nhận biết, sử dụng, ứng dụng chất b) Về kỹ - Rèn kỹ quan sát, sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm đơn giản c) Về thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc, say mê học tập 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV -Giáo án, SGK, SGV hóa học - Hóa chất: Một miếng sắt nhôm, nước cất, muối ăn, cồn - Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, kiềng đun, nhiệt kế b) Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học - Theo nhóm : cốc, chai nước, đoạn nhôm, muối ăn, đũa Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( 4’) GV: Câu hỏi: Hóa học ? Làm để học tốt môn hóa học ? HS: Lên bảng trả lời GV: Đáp án +) Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng +) a) Biết làm thí nghiệm, biết quan sát tượng thí nghiệm, thiên nhiên, sống b) Có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo c) Biết nhớ cách chọn lọc, thông minh d) Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức +) Đặt vấn đề vào ( 2’) GV: Các em biết hóa học nghiên cứu chất Vậy chất có đâu ? Nguyên tử, phân tử ? → Ta nghiên cứu học ngày hôm nay: b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? ( 13’) GV Em kể tên số vật thể HS GV HS GV GV HS GV STT HS xung quanh ta ? Ví dụ: bàn, ghế, cỏ, không khí, ôtô, xe máy… Muốn có bàn, ghế gỗ cần phải làm ? Suy nghĩ → trả lời Vì xếp bàn, ghế… vật thể nhân tạo Còn xanh, gà…có sẵn tự nhiên → gọi vật thể tự nhiên Vậy có loại vật thể ? Các vật thể xung quanh ta chia thành loại chính: Vật thể tự nhiên : xanh, gà, chó… Vật thể nhân tạo : nhà, ôtô, xe máy… Yêu cầu học sinh làm tập : Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: Tên gọi Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Không khí Ấm đun nước Bàn gỗ Thân mía Bình chất dẻo Cốc thủy tinh Bình thép Đá vôi Trao đổi + thảo luận nhóm làm được: Tên gọi Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Không khí + Ấm đun nước + Bàn gỗ + Thân mía + Bình chất dẻo STT + Chất cấu tạo nên vật thể Chất cấu tạo nên vật thể O2, N2, CO2… Nhôm Xen lulozơ Sáccarozơ, nước, xenlulôzơ… Polivinylclorua GV HS GV GV HS Cốc thủy tinh Bình thép Đá vôi + Qua ví dụ em thấy: Chất có đâu ? Trả lời: + + Silíc Sắt CaCO3 Chất có vật thể, đâu có vật thể nơi có chất Ngày khoa học biết hàng chục triệu chất khác Vậy chất có tính chất ? → ta chuyển sang phần hai : Thông báo : chất có tính chất định Nghe + ghi Yêu cầu nhóm để dụng cụ lên bàn → Tiến hành số thí nghiệm cần thiết để biết số tính chất nhôm muối ăn HS Làm theo yêu cầu GV → làm được: Chất Cách thức tiến hành thí nghiệm Nhôm - Quan sát - Cho vào nước - Cân, đo thể tích II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT.(18’) 1.Mỗi chất có tính chất định a Tính chất vật lí gồm: -Trạng thái, màu sắc, mùi, vị -Tính tan nước -Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Khối lượng riêng b Tính chất hóa học - Khả biến đổi chất thành chất khác Ví dụ: khả bị phân hủy, tính cháy được… GV Tính chất chất -Chất rắn, màu trắng bạc -Không tan nước -Khối lượng riêng: D= 10 m v GV Hướng dẫn học sinh cách làm tập HS Nghe + ghi nhớ ⇒ Lên bảng làm HS Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV Đáp án Bài làm *)Tính toán Tìm khối lượng NaCl cần dùng là: mNaCl = C %.mdd 20.200 = = 40( g ) 100% 100 Tìm khối lượng nước cần dùng là: mH 2O = 200 − 40 = 160( g ) HS Theo dõi + chữa ( sai ) *)Cách pha chế -Cân 40 gam NaCl khan cho vào cốc -Cân 160 gamnước ( đong 160 ml nước ) cho vào cốc khuấy NaCl tan hết Ta 200 gam dd NaC l20% c) Củng cố, luyện tập ( 13 phút ) GV: Yêu cầu học sinh làm tập số 4_SGK_Tr 149 HS: Lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn GV: Đáp án Dung dịch NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH (a) (b) (c) (d) Đại lượng mct ( g) 30 0,148 30 42 mH O ( g ) 170 199,85 120 270 mdd ( g ) 200 200 150 312 Vdd 182 200 125 300 Ddd(g/ml) 1,1 1,2 1,04 C% 15% 0,074% 20% 13,46% CM (mol/l), 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M M CuSO4 (e) 17 20 17,4 1,15 15% 1,08M d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Học thuộc bài, BTVN1,2,3,5,6_SGK_Tr 151,ôn lai kiến thức phần pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, chuẩn bị đường uống, muối ăn, kẻ sẵn tường trình thí nghiệm hóa học HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên 274 Ngày soạn: 9/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Ngày dạy:……………….Dạy lớp…… Tiết 67: BÀI THỰC HÀNH 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: Học sinh biết được: - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau: +) Pha chế dung dịch ( đường, natriclorua ) có nồng độ xác định +) Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định b) Về kỹ năng: - Tính toán lượng hóa chất cần dùng - Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Viết tường trình thí nghiệm c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm hóa học 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Hóa chất: Đường glucozơ, muối NaCl, nước cất - Dụng cụ: Cân điện tử, cốc có dung tích 100ml, 250ml, đũa thủy tinh b) Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 8, chuẩn bị đường uống, muối ăn, nước Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( phút ) GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất phục vụ thực hành Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho thực hành +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Các em biết cách tính toán pha chế dung dịch Hôm tính toán pha chế dung dịch đơn giản, ta nghiên cứu học ngày hôm nay: Tiết 67: BÀI THỰC HÀNH b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng I.Tiến hành thí nghiệm: Pha chế dung dịch ( 25 phút ) Hãy tính toán pha chế dung dịch sau: 1) 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% ? GV Đưa toán: 275 HS Theo dõi + chép vào GV Hướng dẫn làm thí nghiệm 1: GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV HS Tính khối lượng đường cần dùng ? Lên bảng tính Dưới lớp tính vào Hãy tính khối lượng nước cần dùng để pha chế ? Lên bảng tính Nêu cách pha chế ? Trình bày: Yêu cầu nhóm pha chế Các nhóm tiến hành pha chế Hướng dẫn: Lên bảng đổi số liệu đầu cho đơn vị lít ? Lên bảng đổi được: Tính số mol chất tan ? Lên bảng tính: Tính khối lượng chất tan cần dùng ? Tính được: Nêu cách pha chế ? Trình bày: Yêu cầu nhóm pha chế Các nhóm tiến hành pha chế GV Hướng dẫn: Hãy tính khối lượng đường có 50 gam dung dịch đường 5% ? HS Lên bảng tính được: GV Tính khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5 gam đường ? HS Lên bảng tính được: GV Hãy tính khối lượng nước cần dùng ? HS Lên bảng tính được: GV Nêu cách pha chế ? 276 2) 100 ml dung dịch natriclrua có nồng độ 0,2M ? 3) 50 gam dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% ? 4) 50 ml dung dịch natriclrua có nồng độ 0,1M từ dung dịch natriclrua có nồng độ 0,2M ? 1.Thí nghiệm 1: *)Tính toán Khối lượng chất tan đường cần dùng là: mct = 15.50 = 7,5( g ) 100 Khối lượng nước cần dùng là: mH 2O = 50 − 7,5 = 42,5( g ) *)Phần thực hành: Cân 7,5 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100 ml, khuấy với 42,5 gam nước ⇒ Được 50 gam dung dịch đường 15% 2.Thí nghiệm 2: *)Tính toán Đổi V = 100 ml = 0,1 ( l ) Số mol chất tan ( NaCl ) cần dùng là: nNaCl = 0, x0,1 = 0, 02( mol ) Khối lượng muối cần dùng là: mNaCl = nxM = 0, 02 x58,5 = 1,17( g ) *)Phần thực hành: Cân 1,17 gammuối ăn khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nướcvào cốc khuấy vạch 100ml ⇒ Được 100 ml dung dịch NaCl 0,2M Thí nghiệm 3: *)Tính toán Khối lượng chất tan ( đường ) có 50 gam dung dịch đường 5% là: mct = x50 = 2,5( g ) 100 Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5 gam đường là: mdd = 100 x 2,5 ≈ 16, 7( g ) 15 HS Trình bày: GV Yêu cầu nhóm pha chế HS Các nhóm tiến hành pha chế Khối lượng nước cần dùng là: mH 2O = 50 − 16, = 33,3( g ) *)Phần thực hành: Cân 16,7 gam dd đường 15 % cho vào cốc có dung tích 100ml thêm 33,3 gam nước ( 33,3 ml ) vào cốc, khuấy ⇒ Được 50 ml dung dịch đường 5% Thí nghiệm *)Tính toán Số mol chất tan ( NaCl ) có 50 ml dd 0,1M cần pha chế là: GV Hướng dẫn: Hãy tính số mol chất tan ? HS Lên bảng tính GV Tính thể tích dung dịch ? HS Lên bảng tính nNaCl = 0,1x50 = 0, 005(mol ) 1000 Thể tích dung dịch NaCl 0,2M có chứa 0,005 mol NaCl là: GV Nêu cách pha chế ? HS Trình bày Vdd = GV Yêu cầu nhóm pha chế HS Các nhóm tiến hành pha chế Yêu cầu nhóm tiến hành làm tường trình thí nghiệm theo mẫu sau: STT Tên thí nghiệm Phần tính toán HS Học sinh kẻ mẫu báo cáo, tiến hành viết tường trình theo nhóm 0, 005 x1000 = 25(ml ) 0, *)Phần thực hành: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml Khuấy ⇒ Được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M II.Tường trình ( 10 phút ) Cách pha chế Ghi c) Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Nhận xét thái độ, ý thức học sinh thực hành Yêu cầu nhóm rửa dung cụ, cất hóa chất + dụng cụ Đánh giá kết nhóm HS: Nghe + ghi nhớ, rút kinh nghiệm, rửa + cất đồ dùng, dụng cụ, hóa chất d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Học thuộc bài, ôn lại toàn kiến thức học, chuẩn bị sau ôn tập học kì II (ôn lại kiến thức học kì II ) HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên 277 Ngày soạn: 18/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Ngày dạy:……………….Dạy lớp…… Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: - Học sinh hệ thống kiến thức học học kì II: *) Tính chất hóa học oxi, hiđro, nước Điều chế hiđro, ôxi *) Các khái niệm loại phản ứng hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử, *) Khái niệm oxít, axit, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng tính chất hóa học ôxi, hiđro, nước - Rèn luyện kĩ phân loại gọi tên loại hợp chất vô - Bước đầu rèn luyện kĩ phân biệt số chất dựa vào tính chất hóa học chúng c) Về thái độ: - Học sinh liên hệ với tượng xảy thực tế: Sự oxi hóa chậm, cháy, thành phần không khí biện pháp để giữ cho bầu không khí lành 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 tập hóa học b) Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 8, ôn lại kiến thức học kì II Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( Kết hợp lúc giảng ) +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Để giúp cho em có hệ thống lại kiến thức học kì II, chuẩn bị làm kiểm tra học kì II đạt hiệu cao ⇒ Ta nghiên cứu học ngày hôm nay: Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II 278 b) Dạy nội dung Hoạt động GV HS GV Em cho biết học kì II, học chất cụ thể ? HS Ôxi, hiđro, nước GV Em nêu tính chất hóa học oxi, hiđro, nước ( Các em thảo luận nhóm viết vào ) ? HS Thảo luận nhóm nêu được: HS Nhóm I: 1)Tính chất hóa học oxi a.Tác dụng với số phi kim b.Tác dụng với số kim loại c.Tác dụng với số hợp chất HS Nhóm II: 2)Tính chất hóa học hiđro a.Tác dụng với oxi b.Tác dụng với oxit số kim loại HS Nhóm III: 3)Tính chất hóa học nước a.Tác dụng với số kim loại b.Tác dụng với số oxit bazơ c.Tác dụng với số oxit axit Nội dung ghi bảng I.Ôn tập tính chất hóa học oxi, hiđro, nước định nghĩa loại phản ứng hóa học ( 10 phút ) Tính chất hóa học oxi, hiđro, nước 1)Tính chất hóa học oxi a.Tác dụng với số phi kim t S + O2 → SO2 b.Tác dụng với số kim loại 4Al + 3O2 → 2Al2O3 c.Tác dụng với số hợp chất t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 2)Tính chất hóa học hiđro a.Tác dụng với oxi t 2H2 + O2 → 2H2O b.Tác dụng với oxit số kim loại t H2 +CuO → Cu + H2O 3)Tính chất hóa học nước a.Tác dụng với số kim loại 2K + 2H2O→ 2KOH + H2↑ b.Tác dụng với số oxit bazơ CaO + H2O→Ca(OH)2 c.Tác dụng với số oxit axit P2O5 + 3H2O→2H3PO4 O O O O GV Yêu cầu nhóm trao đổi viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học chất ? HS Trao đổi ⇒ Lên bảng viết được: GV Đưa tập: Viết phương trình II.Ôn tập cách điều chế oxi, hiđro phản ứng sau: ( 10 phút ) a.Nhiệt phân kalipenmanganat b.Nhiệt phân kaliclorat c.Kẽm + Axit clohđric d.Nhôm + Axit sunfuric ( loãng ) e.Natri + Nước f.Điện phân nước GV Trong phản ứng trên, phản ứng 279 dùng để điều chế oxi, hiđro phòng thí nghiệm ? HS Suy nghĩ ⇒ Lần lượt lên bảng viết làm được: GV Cách thu khí hiđro oxi phòng thí nghiệm có điểm giống khác ? HS Thảo luận ⇒ Nêu được: Ôxi hiđro thu cách đẩy nước chúng chất kí tan nước HS Ôxi hiđro thu cách đẩy không khí Tuy để thu khí hiđro phải úp bình, oxi phải ngửa bình vì: Hiđro chất khí nhẹ không khí Ôxi chất khí nặng không khí GV Đưa tập: a.Phân loại chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 ? b.Gọi tên chất ? HS Suy nghĩ + lên bảng làm được: Oxit CuO:đồng II oxit CO2:cacbonđioxit K2O:kali oxit PTPƯ: t a.2KMnO4 → K2MnO4+MnO2+O2↑ t b 2KClO3 → 2KCl+3O2↑ c Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑ d 3Al+6HCl→2AlCl3+3H2↑ e 2Na+2H2O→2NaOH+H2↑ f 2H2O điện phân 2H2↑ + O2↑ Trong phản ngs trên: -Phản ứng a,b dùng để điều chế oxi phàng thí nghiệm -Phản ứng c,d,e dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm O O III.Ôn tập khái niệm oxit, axit, bazơ, muối ( 14 phút ) Bazơ Axit Ba(OH)2:barihiđroxit H2SO4: axit Fe(OH)3:sắt III sunfuric hiđroxit HNO3: axit nitric Mg(OH)2: magiê HCl: axit clohiđric hiđroxit H2S: axit sunfu hiđric Muối AlCl3: Na2CO3: Ca(HCO3)2: K3PO4: GV Các em viết công thức chung oxit, axit, bazơ, muối ? Công thức chung oxit, axit, 280 HS Lên bảng viết được: bazơ, muối: Oxit: MxOy Bazơ: M(OH)m Axit: HnA Muối: MxAm c) Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Đưa tập: Viết phương trình hóa học xảy cặp chất sau: t a P + O2 → t b.Fe + O2 → t c H2 + Fe2O3 → d.SO3 + H2O → e.BaO + H2O → f.Ba + H2O → Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng ? HS: Lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung ba ì làm bạn GV: Đáp án Các phương trình phản ứng: t a 4P + 5O2 → 2P2O5 → Là phản ứng hóa hợp t b.3Fe + 2O2 → Fe3O4 → Là phản ứng hóa hợp t c 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O→ Là phản ứng oxi hóa khử d.SO3 + H2O →H2SO4→ Là phản ứng hóa hợp e.BaO + H2O →Ba(OH)2→ Là phản ứng hóa hợp f.Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2→ Là phản ứng oxi hóa khử d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Ôn lại kiến thức ôn tập kiến thức: dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol… HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn giáo viên O O O O O O -Ngày soạn: 19/4/2011 Ngày dạy:……………… Dạy lớp:…… Ngày dạy:……………… Dạy lớp…… Ngày dạy:……………….Dạy lớp…… Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TT ) 1.Mục tiêu a) Về kiến thức: 281 - Học sinh ôn lại khái niệm như: Dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol… b) Về kỹ năng: - Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol đại lượng khác dung dịch - Tiếp tục rèn luyện kĩ làm tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm nồng độ mol c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức nghiêm túc học tập 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 tập hóa học b) Chuẩn bị HS - Vở ghi, SGK hóa học 8, ôn lại kiến thức học kì II Tiến trình dạy a) Kiểm tra cũ ( Kết hợp lúc giảng ) +) Đặt vấn đề vào ( phút ) GV: Để giúp cho em ôn lại khái niệm như: Dung dịch, độ tan, dung dịch não hòa, nồng độ phần trăm, nòng độ mol…Đồng thời rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol đại lượng khác dung dịch ⇒ Ta nghiên cứu học ngày hôm nay: Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TT ) b) Dạy nội dung GV GV HS GV HS Hoạt động GV HS Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức dã học ⇒ Trả lời: Nêu khái niệm: Dung dịch, độ tan, dung dịch não hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol… Nhớ lại kiến thức học ⇒ Trả lời Đưa tập: Tính số mol khối lượng chất tan có trong: a.47 gam dd NaNO3 bão hòa nhiệt độ 20˚C ? b.27,2 gam dd NaCl bão hòa nhiệt độ 20˚C ? biết SNaNO = 88 ( g ) SNaCl = 36 ( g ) Nội dung ghi bảng I.Ôn tập khái niệm dung dịch, dung dịch bão hòa, độ tan ( 20 phút ) Bài tập 1: Bài làm a.Ở 20˚C: Cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 88 gam NaNO3 tạo thành 188 gam dd NaNO3 bão hòa ⇒ Khối lượng NaNO3 có 47 gam dd bão hòa 20˚C là: 282 47 x88 GV Chép vào tập mNaNO = = 22( gam) 188 HS Hướng dẫn học sinh làm Số mol NaNO3 có 47 gam dd HS Lên bảng làm Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận NaNO3 bão hòa nhiệt độ 20˚C là: m 22 GV xét + bổ sung làm bạn nNaNO = = ≈ 0, 259(mol ) M 85 Đáp án b Ở 20˚C: Cứ 100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam NaCl tạo thành 136 gam dd NaCl bão hòa ⇒ Khối lượng NaCl có 27,2 gam dd bão hòa 20˚C là: 3 mNaCl = Số mol NaCl có 27,2 gam dd NaCl bão hòa nhiệt độ 20˚C là: HS Theo dõi + chữa ( sai ) n= GV HS GV HS HS GV Bài tập 2: Hòa tan gam CuSO4 100 ml H2O Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch thu được? Chép vào tập Hướng dẫn học sinh làm Lên bảng làm Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn Đáp án m 7, = ≈ 0,123(mol ) M 58,5 Bài tập 2: Bài làm a.Đổi V = 100 ml = 0,1(l) Số mol CuSO4 có gam CuSO4 là: n= m = = 0, 05(mol ) M 160 Nồng độ mol dung dịch thu sau hòa tan là: CM = n 0, 05 = = 0,5( M ) V 0,1 b.Đổi 100 ml = 100 gam khối lượng dung dịch thu sau hòa tan là: mdd = mct+mdm= + 100 = 108 ( g ) nồng độ phần trăm dung dịch là: HS C% = Theo dõi + chữa ( sai ) GV 27, x36 = 7, 2( gam) 136 mct x100% = x100% ≈ 7, 4% mdd 108 II.Luyện tập toán tính theo phương Bài tập 3: Cho 5,4 gam Al vào 200 trình hóa học ( 17 phút ) Bài tập 3: ml dd H2SO4 1,35M Bài làm a.Kim loại hay axit dư ? ( sau phản ứng kết thúc) Tính khối lượng a.Số mol kim loại Al là: m 5, dư lại ? nAl = = = 0, 2( mol ) M 27 b.Tính thể tích khí thoát ( Ở Số mol H2SO4 là: đktc ) ? nH SO = CM xV = 1,35 x0, = 0, 27(mol ) c.Tính nồng độ mol dung dịch 283 HS GV HS HS GV tạo thành sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ? Chép vào tập Hướng dẫn học sinh làm Lên bảng làm Dưới lớp làm vào tập ⇒ Nhận xét + bổ sung làm bạn Đáp án Phương trình phản ứng: 2Al+ 3H2SO4→Al2(SO4)3+ 3H2↑ (*) Theo PTPƯ (*) ⇒ Ta có tỷ lệ: 0, 0, 27 > ⇒ Axit H2SO4 phản ứng hết, Al dư ⇒ Số mol kim loại Al tham gia phản ứng là: nAl = 0, 27 x = 0,18(mol ) Số mol kim loại Al dư là: nAl(dư)= 0,2 - 0,18 = 0,02(mol) Khối lượng kim loại Al dư là: mAl(dư)= Mxn = 27 x 0,02 = 0,54(g) b.Theo PTPƯ (*) ⇒ Số mol khí H2 tạo thành sau phản ứng là: nH = nH SO4 = 0, 27(mol ) Thể tích khí H2 tạo thành sau phảnứng là: V = 22,4 x n = 22,4 x 0,27 = 6,048 ( l ) c Theo PTPƯ (*) ⇒ Số mol muối Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng là: 1 xnAl = x0,18 = 0, 09( mol ) 2 ≈ Vdd ( H2SO4 ) =0,2 ( l ) nAl2 ( SO4 )3 = Vdd sau phản ứng Nồng độ mol dung dịch sau tạo thành sau phản ứng là: HS CM = Theo dõi + chữa ( sai ) n 0, 09 = = 0, 45( M ) V 0, c) Củng cố, luyện tập ( phút ) GV: Hệ thống lại kiến thức ôn tập cách đưa số câu hỏi: Câu 1: Cho biết bước tiến hành giải toán tính theo phương trình hóa học ? Câu 2: Viết công thức thể mối liên hệ C%, CM, V, D, m ? HS: Đứng chỗ trả lời HS: Lên bảng viết d)Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( phút ) GV: Về nhà: Học thuộc bài, ôn lại toàn kiến thức ôn tập, chuẩn bị giấy sau làm kiểm tra học kì II HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn yêu cầu giáo viên 284 Ngày soạn:…………………… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Ngày kiểm tra:………………….Lớp:…… Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu kiểm tra a) Về kiến thức b) Về kỹ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra c) Về thái độ 2.Nội dung đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Hóa Học *)Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Chương IV: Oxi - không khí Tính chất hóa học oxi Số câu: 1,5 Số điểm: Tỉ lệ %: 30% Chương V: Hiđro - nước Số câu: Số điểm: Số câu: 1,5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ %: 25% Định nghĩa axit, bazơ, muối Số câu: Số điểm: 1,5 Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao Xác định viết phản ứng: Hóa hợp, Phân hủy Số câu: 1/2 Số điểm: Số câu: 1,5 = điểm = 30 % Xác định viết phản ứng: Thế, Oxi-hóa khử Số câu: 1/2 Số điểm: Chương VI: Số câu: 1,5 = 2,5 điểm = 25 % Dựa vào độ 285 Cộng Viết Dung dịch tan PTHH muối để biết chất phân biệt tham gia muối tan phản ứng muối không Tính tan, chất số mol dùng để chất sản điều chế oxi phẩm theo phòng phương thí nghiệm trình hóa với chất học, tính khác khối lượng chất sản phẩm, tính thể tích chất khí tạo thành phản ứng Số câu: Số câu: Số câu = Số điểm: Số điểm: = 4,5 điểm 1,5 = 45% Số câu: Số điểm: 4,5 Tỉ lệ %: 45% Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ %: 100% Số câu: Số điểm = 3,5 = 35 % Số câu: Số điểm = = 20 % Số câu: Số điểm =1,5 = 15 % Số câu: Số điểm = = 30 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% *)Nội dung đề kiểm tra Câu ( điểm ): Trình bày tính chất hóa học oxi ? Câu ( 1,5 điểm ): Nêu định nghĩa axit, bazơ, muối ? Câu ( điểm ): Hoàn thành phương trình phản ứng sau cho biết thuộc loại phản ứng ? t a Al + Cl2 → t b CaCO3 → …… +CO2 c Fe + HCl → FeCl2 + … t d CuO + H2 → Cu + …… Câu ( 1,5 điểm ): Có ba chất rắn màu trắng NaCl CaCO3, KClO3 đựng ba lọ bị nhãn Hãy nêu phương pháp để nhận biết ba chất rắn ? Câu ( điểm ): Cho 6,5 gam kim loại kẽm ( Zn ) tác dụng hết với dung dịch axitclohđric ( HCl ) o o o 286 a Viết phương trình phản ứng ? b Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ? c Tính thể tích khí thoát ( biết thể tích khí đo điều kện tiêu chuẩn ) ? ( Biết Zn = 65, Cl = 35,5, H = 1) 3.Đáp án Câu ( điểm ): Tác dụng với phi kim *)Với lưu huỳnh ( 0,5 điểm ) t PTPƯ: S(r) +O2(k) → SO2(k) *)Với phốt ( 0,5 điểm ) t PTPƯ: 4P(r)+5O2(k) → 2P2O5(r) Tác dụng với kim loại ( 0,5 điểm ) t PTPƯ: 3Fe(r)+2O2(k) → Fe3O4(r) Tác dụng với hợp chất ( 0,5 điểm ) t CH4(k)+O2(k) → CO2(k)+H2O(h) Câu ( 1,5 điểm ) *) Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại ( 0,5 điểm ) *) Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH ) ( 0,5 điểm ) *) Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit ( 0,5 điểm ) Câu ( điểm ) t a 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 ⇒ Là phản ứng hóa hợp ( 0,5 điểm ) t b CaCO3 → CaO + CO2 ⇒ Là phản ứng phân hủy ( 0,5 điểm ) c Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ ⇒ Là phản ứng ( 0,5 điểm ) t d CuO + H2 → Cu + H2O ⇒ Là phản ứng oxi hóa - khử ( 0,5 điểm ) Câu ( 1,5 điểm ) - Đánh số thứ tự ba lọ chất rắn trên, lấy lọ làm chất thử Lần lượt cho ba chất rắn vào ba cốc nước, khuấy đều: +) Nếu không tan muối CaCO3 ⇒ Xác định lọ đựng muối CaCO3 ( 0,5 điểm ) +) Nếu tan muối NaCl KClO3 - Cho hai muối lại vào hai ống nghiệm, sau đun nóng lửa đèn cồn, đưa que đóm tàn đỏ vào miệng hai ống nghiệm: +) Nếu que đóm bùng cháy KClO3 ⇒ Xác định lọ đựng KClO3 t PTPƯ: KClO3 ( 0,5 điểm ) → KCl + O2↑ +) Nếu không thấy que đóm bùng cháy NaCl ( 0,5 điểm ) 0 o o o o o O 287 Câu ( điểm ) a Phương trình phản ứng Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ (*) m 6,5 = 0,1(mol ) Số mol kim loại kẽm: nZn = = M 65 ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) Theo phương trình phản ứng ( * ) ta có: Số mol muối ZnCl2 là: nZnCl = nZn = 0,1(mol ) ( 0,5 điểm ) Số mol khí hiđro tạo thành sau phản ứng là: nH = nZn = 0,1(mol ) ( 0,5 điểm ) b Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: mZnCl = nxM = 0,1x136 = 13, 6( g ) ( 0,5 điểm ) c Thể tích chất khí thoát là: VH = nx 22, = 0,1x 22, = 2, 24(l ) ( 0,5 điểm ) 2 2 4.Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra ( nắm kiến thức, kỹ vận dụng học sinh, cách trình bày, diễn đạt kiểm tra ) +) Về nắm kiến thức +) Kỹ vận dụng học sinh +) Cách trình bày, diễn đạt kiểm tra 288 [...]... nguyên tố hóa học .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu: thiết kế hóa học 8, học tốt hóa 8, 1 08 bài tập hóa học - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK hóa học 8 - Một vỏ hộp sữa 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ) 24 GV: Gọi học sinh lên... học .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu : Thiết kế hóa học 8, để học tốt hóa học 8, 1 08 bài tập hóa học - Dụng cụ: Tranh hình : 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13_SGK_Tr 23 .b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK hóa học 8 - Ôn lại các khái niệm: Chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hóa học 3 Tiến trình bài... tố b) Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết kí hiệu hóa học, đồng thời rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc và có lòng yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu : thiết kế hóa học 8, 1 08 bài tập hóa học 8, học tốt hóa hoc 8 - Bảng SGK_Tr 42 ( hoặc bảng hệ... Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK hóa học, sách giáo viên hóa học 8 - Tài liệu : thiết kế, để học tốt, 1 08 bài tập hóa học 8 .b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK hóa học 8 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) Gv: Câu hỏi : Đơn chất, hợp chất là gì ? có mấy loại đơn chất, hợp chất ? Hs: Lên bảng trả lời : Gv: Đáp án : ∗ ) Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học - Có hai loại... học môn hóa học 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu : thiết kế hóa học, để học tốt hóa học 8 - Hóa chất : muối ăn, nước cất, nước tự nhiên - Dụng cụ : đèn cồn , cốc thủy tinh, kiềng sắt, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút .b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK hóa học 8 - chuẩn bị một chai nước : khoáng, muối, đường, ao 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ... Y/c học sinh làm bài tập 1, 3_SGK_Tr 25, 26 HS: Giở vở + làm bài tập GV: Đáp án bài tập 1: Các từ cần điền lần lượt là : 1 Đơn chất, hợp chất 2 Một nguyên tố hóa học, hợp chất 3 Kim loại, phi kim, phi kim 4 Vô cơ, hữu cơ GV: Đáp án bài tập 3: a Hợp chất : vì được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học b Đơn chất : vì được tạo nên từ một nguyên tố hóa học c Hợp chất : vì được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. .. phần sữa có nguyên tố hóa học can xi Vậy nguyên tố hóa học là gì ? ⇒ Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Ι.Nguyên tố hóa học là gì?( 18 Phút ) 1.Định nghĩa GV Thuyết trình: Khi nói đến những lượng nguyên tử vô cùng lớn người ta nói ′′Nguyên tố hóa học " thay cho cụm từ :Loại nguyên tử GV Vậy nguyên tố hóa học là gì ? HS Nghe + suy... và HS a) Chuẩn bị của GV 20 - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu : thiết kế hóa học 8, tuyên tập 1 08 bài tập hóa học, để học tốt hóa học 8 b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK , đọc trước bài nguyên tử 3 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ ( 2phút ) GV: Câu hỏi : Chất có ở đâu ? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Đáp án: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất +) Đặt vấn đề vào bài mới... quả thí nghiệm .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Hóa chất: bột lưu huỳnh, pa ra fin - Dụng cụ: 2 nhiệt kế, 2 cốc thủy tinh chịu nhiệt, 3 ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, đèn cồn, giấy lọc, phễu, kiềng sắt .b) Chuẩn bị của HS - Vở ghi, SGK hóa 8 - Mỗi nhóm 2 chậu nước, 1 đoạn... Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và từ nguyên tử tạo ra mọi chất - Sờ đồ về cấu tạo nguyên tử - Đặc điểm của hạt electron b) Về kỹ năng: -Rèn kĩ năng quan sát, tư duy lôgíc, tổng hợp, phân tích .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng ham học và yêu thích bộ môn 2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV 20 - Giáo án, SGK, SGV hóa học 8 - Tài liệu : thiết kế hóa ... tố hóa học .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu: thiết kế hóa học 8, học tốt hóa 8, 1 08 tập hóa học. .. hóa học .c) Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu : Thiết kế hóa học 8, để học tốt hóa học 8, 1 08 tập hóa. .. - Giáo dục cho học sinh lòng ham học yêu thích môn 2.Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV 20 - Giáo án, SGK, SGV hóa học - Tài liệu : thiết kế hóa học 8, tuyên tập 1 08 tập hóa học, để học tốt hóa học