C- Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra: không
3. Nội dung bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: i- Tính chất vật lý của hiđrô
? Các em cho viết ký hiệu hoá học, công thức hoá học của đơn chất, nguyên tử khối và phân tử khối của hiđrô.
? Quan sát lọ đựng khí H2 và nhận xét về trạng thái, màu sắc ...
? Quan sát quả bóng bay, em có nhận xét gì ?
? Tính tỉ khối của hiđrô so với không khí.
? Giáo viên: H2 là chất khí ít tan trong nớc, 1(l) nớc ở 150C hoà tan đợc 20ml khí H2.
? Nêu kết luận tính chất vật lý của hiđrô.
- Học sinh: Ký hiệu của nguyên tử hiđrô: H.
- Nguyên tử khối: 1 đvc. - Công thức hoá học: H2. - Phân tử khối: 2đvc.
- Học sinh: Khí hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí hiđrô nhẹ hơn không khí. - Học sinh: dH2/KK =292
- Học sinh: kết luận.
Khí hiđrô là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.
Hoạt động 2: II- Tính chất hoá học
? Quan sát thí nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ điều chế hiđrô khi biết chắc rằng hiđrô đã tinh khiết.
? Quan sát ngọn lửa đốt hiđrô trong không khí.
Giáo viên: Đa ngọn lửa hiđrô đang cháy vào trong lọ đựng O2.
? Quan sát và nhận xét.
-> Rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và
1. Tác dụng với oxi.
- Học sinh: nghe quan sát.
- Học sinh: Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ.
- Học sinh: Hiđrô cháy mạnh hơn.
- Trên thành lọ xuất hiện những giọt n- ớc nhỏ.
viết phơng trình phản ứng. Giáo viên: Giới thiệu:
12 2 2 2 = O H V V
- Học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-109)
- Học sinh:
2H2 + O2 →t0 2H2O. - Nghe giảng.
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố
Giáo viên: yêu cầu học sinh làm bài tập 1. Bài tập 1:
Đốt cháy 2,8l khí hiđrô sinh ra nớc. a. Viết phơng trình phản ứng.
b. Tính thể tích và mO2 cần dùng cho thí nghiệm trên.
c. Tính lợng nớc thu đợc ?
Bài tập 2: Cho 2, 24l khí hiđrô tác dụng với 1, 68l khí O2. Tính khối lợng nớc thu đợc (Vđktc). ? Khác bài tập 1 ở chỗ nào ? ? 1 học sinh xác định chất d. - Học sinh làm bài tập. 2H2 + O2 →t0 2H2O. ) ( 125 , 0 4 , 22 8 , 2 4 , 22 2 V mol nH = = = Theo phơng trình ) ( 0625 , 0 2 125 , 0 2 1 2 2 xn mol nO = H = = b- VO2 (ở đktc) = n x 22,4 = 0,0625 x 22,4 = 1,4 (l). -> mO2= n x M = 0,0625 x 32 = 2 (g). c- Theo phơng trình: 2 2O H H n n = = 0,125 (mol) O H m 2 = n x M = 0,125x 18 = 2,25 (g). ) ( 1 , 0 4 , 22 24 , 2 2 mol nH = = ) ( 075 , 0 4 , 22 68 , 1 2 mol nCO = = Học sinh: Phơng trình 2H2 + O2 →t0 2H2O. -> Khí O2 d, khí H2 phản ứng hết. Theo phơng trình: ) ( 1 , 0 2 2 n mol nHO = H = O H m 2 = 0,1 x 18 = 1,8 (g).
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
Bài tập 6 (SGK - 109)
Tiết 48: tính chất, ứng dụng của hiđrô (tiếp)
A- Mục tiêu bài học:
- Biết và hiểu hiđrô có tính khử, hiđrô không những tác dụng đợc với O2 đơn chất mà còn tác dụng đợc với O2 ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt độ.
- Học sinh biết hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
- Biết làm thí nghiệm H2 với CuO, viết phơng trình phản ứng.
B- Phơng tiện dạy học:
- ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm ống thuỷ tinh thủng hai đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, kèm axit HCl, CuO, diêm, giấy lọc, Cu, khay nhựa.
C- Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:2. Nội dung bài: 2. Nội dung bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa khí H2 và khí O2.
? Tại sao trớc khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh khiết H2 ? Nếu cách thử ?
- 1 học sinh: lên bảng trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của hiđrô với đồng (II) oxit
- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm tác dụng của H2 với CuO.
? Quan sát màu của CuO trong ống nghiệm thủng 2 đầu.
? Điều chế hiđrô.
? Dẫn luồng khí H2 vào ống nghiệm có chứa CuO.
? Quan sát màu của CuO sau khi cho luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thờng ? ? Đa đèn cồn vào chỗ có CuO -> Nhận xét.
- Giáo viên: Chốt lại kiến thức.
Khi cho 1 luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O đ- ợc tạo thành phản ứng toả nhiệt.
? Nhận xét thành phần phản ứng của các chất tham gia và tạo thành.
? Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ?
Giáo viên: Chốt lại trong phản ứng trên H2 đã chiếm O2 trong hợp chất CuO. Do đó ngời ta nói rằng H2 có tính khử.
? Viết phơng trình hoá học khí H2 khử các oxit sau:
a- Sắt (III) oxit).
- Học sinh nghẹ giáo viên hớng dẫn trên bảng.
- Học sinh: nhiệt độ thờng không có phản ứng hoá học xảy ra.
- Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch. - Xuất hiện những giọt nớc.
- Học sinh: Viết phơng trình phản ứng
H2(K) + CuO (R) →t0 H2O(L) + Cu(R)
K. Màu Đen K. Màu Đỏ - Học sinh nhận xét.
- Học sinh: Nêu vai trò của H2.
- Học sinh: Thảo luận làm bài tập.
b- Thuỷ ngân (II) oxit. c- Chì (II) oxit.
-> KL tính chất hoá học của H2 ? - Kết luận.
Hoạt động 3: ứng dụng của hiđrô
? Quan sát hình 5.3 SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó.
Giáo viên: Chốt kiến thức về ứng dụng của H2.
? Qua 2 tiết học em thấy cần phải nhớ những điều gì về H2 ?
Giáo viên: Chốt lại kiến thức.
- Học sinh: quan sát hình SGK 1-2 trả lời câu hỏi -> Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Quan sát ứng dụng của H2.
- Học sinh: Nghe giáo viên trình bày. -1-2 học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung.
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà
Bài tập 1: Hãy chọn phơng trình hoá học mà em cho là đúng giải thích sự lựa chọn. a- 2H + Ag2O →t0 2Ag + H2O. b- H2 + AgO →t0 Ag + H2O. c- H2 + Ag2O →t0 2Ag + H2O. d- 2H2 + Ag2O →t0 Ag + 2H2O Bài tập 3:
Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí H2 hãy a- Tính số (g) đồng kim loại thu đợc. b- Tính VH2 (đktc) cần dùng
Cho Cu = 64; O = 16. ? Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm việc cá nhân. - Phơng trình hoá học c đúng. CuO + H2 →t0 Cu + H2O a- 0,6( ) 80 48 mol nCuO = = nCu = nCuO = 0,6 (mol). => mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (g). b- nH2 = nCuO = 0,6 (mol) 2 H V = 0,6 x 22,4 = 13,44 (l). Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà - Học bài. - Làm bài tập 5, 6, (SGK - 112). - Hớng dẫn học sinh làm bài tập 6.
Tiết 49: phản ứng oxi hoá - khử
A- Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc các khái niệm: sự khử, sự oxi hoá. - Học sinh hiểu đợc khái niệm chất khử, chất oxi hoá.
- Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá - khử và tầm quan trọng của nó. - Học sinh phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá - khử. Phân biệt đợc phản ứng oxi hoá - khử với các loại phản ứng khác.
B- Phơng tiện dạy học:
- Bảng phụ. - Phiếu học tập.
Bài tập 1: Các định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá khử sau:
a. 2Al + Fe2O3 →t0 Al2O3 + 2Fe b. C + O2 →t0 CO2.
Bài tập 2: Hãy cho biết mỗi phản ứng dới đây thuộc loại nào ? Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
a. 2Fe(OH)2 →t0 Fe2O3 + 3H2O. b. CaO + H2O →t0 Ca(OH)2. c. CO2 + 2Mg →t0 2MgO + C.
C- Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:2. Nội dung bài: 2. Nội dung bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập
? Nêu các tính chất hoá học của H2
Viết phơng trình phản ứng minh hoạ ? Giáo viên: Gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 1 SGK vào góc bảng phải.
- Giáo viên: gọi học sinh 3 chữa bài tập 3.
Giáo viên: Gọi học sinh nhận xét
- Học sinh trả lời lý thuyết. PT: 2H2 + O2 →t0 2H2O. CuO + H2 →t0 Cu + H2O Học sinh 2: Chữa bài tập 1. a. Fe2O3 + 3H2 →t0 2Fe + 3H2O b. HgO + H2 →t0 Hg + H2O. c. PbO + H2 →t0 Pb + H2O. Học sinh 3: CuO + H2 →t0 Cu + H2O ) ( 6 , 0 80 48 mol M m nCuO = = = a- Theo phơng trình. nCu = nCuO = 0,6 (mol). -> mCu = 0,6 x 64 = 38,4. b- Theo phơng trình: ) ( 6 , 0 2 n mol nH = CuO = ->VH2 = n x 22,4 = 0,6x22,4=13,44(l)
Hoạt động 2: I- sự khử, sự oxi hoá
Giáo viên: Sử dụng các phơng trình, học sinh viết lên bảng để nêu vấn đề.
Trong phản ứng: H2 + CuO →t0 Cu + H2O Đã xảy ra 2 vấn đề:
1- H2 Chiếm O2 của CuO tạo -> H2O (quá trình trên gọi là sự oxi hoá).
2- Quá trình tách O2 ra khỏi CuO để tạo - Cu -> Gọi là sự khử.
? Vậy sự khử là gì ? Sự oxi hoá là gì ?
- Học sinh: Ghi sơ đồ.
Sự oxi hoá H2 CuO + H2 →t0 Cu + H2O Sự khử CuO - Sự tách O2 ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
? Hãy xác định sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng sau (2 học sinh lên bảng).
oxi hoá. Sự oxi hoá H2 a. Fe2O3 + 3H2 →t0 2Fe + 3H2O Sự khử Fe2O3 Sự oxi hoá H2 b. HgO + H2 →t0 Hg + H2O. Sự khử HgO
Hoạt động 3: II- chất khử - chất oxi hoá
Giáo viên: Trong các phản ứng trên H2
là chất khử Fe2O3, HgO, CuO là chất oxi hoá.
? Vậy chất nào đợc gọi là chất oxi hoá, chất khử.
Bài tập 1: Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phản ứng. a. 2Al + Fe2O3 →t0 Al2O3 + 2Fe. b. C + O2 →t0 CO2 Học sinh: H2 + CuO →t0 Cu + H2O Ck C. Oxi hoá Fe2O3 + 3H2 →t0 2Fe + 3H2O c. Oxi hoá chất khử
Học sinh: Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử.
- Chất nhờng oxi cho chất khác gọi là chất oxi hoá. Học sinh: Sự oxi hoá Al a. 2Al + Fe2O3 →t0 Al2O3 + 2Fe. C. khử Sự khử Sự oxi hoá