Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá 8 (Trang 95 - 97)

C- Hoạt động dạy học:

B- chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn.

- Học sinh: Đọc trớc bài mới xem lại cách lập công thức hoá học.

C- Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp:2. Nội dung bài: 2. Nội dung bài:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1: Nêu cách tính chất hoá học của nớc, viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

Học sinh 2: Nêu khái niệm oxit, công thức chung của oxit, có mấy loại oxit, cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ ?

- Học sinh lên bảng trả lời lý thuyết. - Công thức chung RxOy

- Phân loại: oxit đợc chia thành 2 loại chính.

+ Oxit axit: SO3 P2O5. + Oxit bazơ: Na2A, CuO.

Hoạt động 2: I- axit

? Học sinh lấy 3 ví dụ về axit.

1. Khái niệm:

? Hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong các thành phần phân tử của các axit.

-> Rút ra định nghĩa.

Giáo viên: Dựa vào thành phần có thể chia thành 2 loại chính.

- Axit không có oxi. - Axit có oxi -> VD.

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh cách gọi tên axit không có oxi.

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc tên các axit.

Giáo viên: Giới thiệu cách gọi tên axit có oxi.

Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc tên các axit sau đây: H2AO4, HNO3

? Đọc tên axit: H2SO3

- Học sinh nhận xét.

- Giống nhau đều có nguyên tử H.

- Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau ?

-> Kết luận: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Công thức hoá học:

- Học sinh lấy ví dụ. 3. Phân loại: 2 loại

Axit không có oxi: HCl, H2S. Axit có oxi: H2SO4, HNO3. 4. Tên gọi:

Axit có oxi.

Tên axit: axit + Tên phi kim + hiđric VD: HCL: axit clohiđric.

HBr: Axit bromhiđric . Axit có oxi:

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic VD: S2SO4: Axit sunfuric. HNO3 axit nitric.

+ Axit có ít nguyên tử oxi. Tên axit: axit + tên phi kim + ơ. VD: H2SO3: axit sunfurơ

Hoạt động 3: II- bazơ

Giáo viên: yêu cầu học sinh lấy 3 ví dụ: ? Hãy nhận xét thành phần phân tử của

1. Khái niệm.

các bazơ trên.

? Vì sao trong thành phần phân tử của mỗi bazơ chỉ có 1 nguyên tử kim loại ? ? Số nhóm OH có trong 1 phân tử bazơ đợc xác định nh thế nào ?

? Em hãy viết công thức chung của bazơ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc bazơ.

? Đọc tên các loại bazơ sau.

- Giáo viên: thuyết trình phân loại.

Giáo viên: hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan

b- Nhận xét:

- Có 1 nguyên tử kim loại.

- 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (OH).

- Số nhóm OH đợc xác định bằng hoá trị của kim loại.

2. Công thức hoá học:

M(OH)n (n = hoá trị của kim loại). 3. Tên gọi:

Tên Bazơ: Tên kim loại + Hidroxit. (Nêu kim loại có nhiều hoá trị, ta đọc tên bazơ kèm theo hoá trị của kim loại) Học sinh: NaOH: Natrihidroxit.

Fe(OH)2: Sắt II hidroxit. Fe(OH)3: Sắt III hidroxit. 4. Phân loại:

Dựa vào tính tan, bazơ đợc chia thành 2 loại.

+ Bazơ tan đợc trong nớc (gọi là kiềm). Học sinh: NaOH, KOH, Ba(OH)2... + Bazơ không tan trong nớc: Fe(OH)2, Fe(OH)3...

Một phần của tài liệu Giáo án Hoá 8 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w