Phân tích tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội cho hộ nghèo tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang

111 111 0
Phân tích tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội cho hộ nghèo tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luân văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Đức Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Đinh Ngọc Lan- người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang cán xã nghiên cứu, người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đưa phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Đức Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HINH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Nghèo đói chuẩn mực nghèo đói 1.1.2 Tín dụng hộ nghèo 10 1.1.3 Khái niệm hiệu 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội 13 1.1.5 Ý nghĩa vốn sản xuất nông, lâm nghiệp 17 1.1.6 Những quan điểm, sách Đảng nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Kinh nghiệm số nước cho vay người nghèo 23 1.2.2 Tình hình cho vay nước 25 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 31 1.3 Ngân hàng sách xã hội 32 1.3.1 Giới thiệu chung ngân hàng sách xã hội 32 1.3.2 Mục tiêu hoạt động 33 1.3.3 Đối tượng phục vụ 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Hang 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 49 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 50 2.4 Hệ thống tiêu đánh giá 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Tình hình cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 54 3.2 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn 56 3.3 Tình hình vay, sử dụng vốn vay hộ điều tra huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang 57 3.3.1 Tình hình chung hộ nghèo điều tra 57 3.3.2 Tình hình vốn vay hộ điều tra 58 3.3.3 Nguyên nhân nghèo hộ điều tra 58 3.3.4 Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 59 3.3.5 Kết sử dụng vốn vay hộ 62 3.3.6 Hiệu sử dụng vốn vay 63 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 65 3.4.1 Nhân tố chủ quan 65 4.2 Nhân tố khách quan 70 3.5 Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ NHCSXH cho hộ nghèo huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 73 3.5.1 Thuận lợi 73 3.5.2 Khó khăn 74 3.6 Giải pháp nâng cao tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ NHCSXH cho hộ nghèo huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 74 3.6.1 Nâng cao lực vay vốn hộ nghèo 74 3.6.2 Hồn thiện cơng tác cho vay hộ nghèo NHCSXH 76 3.6.3 Giải pháp cho quyền địa phương 80 3.6.4 Tăng cường mối quan hệ NHCSXH với tổ chức trị xã hội 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 2.1 Đối với phủ 84 2.2 Đối với NHCSXH Việt Nam 85 2.3 Đối với Sở ban ngành tỉnh Tuyên Quang 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CTXH : Chính trị xã hội ĐTN : Đoàn niên HCCB : Hội cựu chiến binh HND : Hội nông dân HPN : Hội phụ nữ KHKT : Khoa học kỹ thuật KV : Khu vực LĐ-TB&XH : Lao động - thương binh xã hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SXKD : Sản xuất kinh doanh TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TNCS : Thanh niên cộng sản TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 1.2 Phân loại hộ nghèo theo thu nhập giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 1.3 Đối tượng vay lãi suất NHCSXH 34 Bảng 2.1 Các hạng mục đất sử dụng năm 2017 37 Bảng 2.2 Tình hình số hộ, nhân lao động đoạn 2015 - 2017 39 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2017 47 Bảng 3.1 Kết cho vay vốn ưu đãi năm 54 Bảng 3.2: Phân tích SWOT ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn 56 Bảng 3.3 Tình hình chung hộ nghèo điều tra năm 2018 57 Bảng 3.4 Tình hình vay vốn hộ nghèo 58 Bảng 3.5 Tổng hợp nguyên nhân nghèo hộ điều tra 59 Bảng 3.6 Nhu cầu vay vốn với mức vay khác 60 Bảng 3.7 Nhu cầu vay vốn hộ nghèo kỳ hạn cho vay 61 Bảng 3.8 Chi phí trung gian từ vốn hộ nghèo năm 2017 62 Bảng 3.9 Kết sản xuất hộ nghèo 63 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn ưu đãi hộ nghèo năm 2017 64 Bảng 3.11 Tổng hợp thu nhập hộ trước sau hưởng tín dụng ưu đãi 64 Bảng 3.12: Đánh giá hộ mức cho vay NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 66 Bảng 3.13 Đánh giá hộ thời gian, quy trình, giấy tờ cho vay NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 67 Bảng 3.14: Đánh giá hộ thời gian cho vay NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 68 Bảng 3.15: Đánh giá hộ thái độ cán tín dụng NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 70 Bảng 3.16 Đánh giá hộ nhu cầu vốn vay NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 71 Bảng 3.17 Đánh giá hộ tiếp cận vốn vay qua tổ chức ủy thác trị NHCSXH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 73 - Trong bình xét hộ vay, Ban quản lý đặc biệt quan tâm đến yêu cầu công khai, dân chủ, đối tượng, không nể nang, cảm tình cá nhân mà bình xét cho vay sai Nhờ đó, mà tránh tượng xâm tiêu, chiếm dụng, khơng có nợ q hạn, khơng có vay hộ, vay ké - Ban quản lý tổ phải thực gương mẫu, tạo tín nhiệm cao với cấp lãnh đạo, với ngân hàng với tổ viên Trong Ban quản lý có phân cơng nhiệm vụ cụ thể, tổ chức sinh hoạt đặn Hình thức sinh hoạt ln đổi mới, khơng trao đổi thông tin liên quan đến hoạt động vay vốn mà phổ biến kiến thức chăn ni, trồng trọt, kế hoạch hóa gia đình, tổ chức văn nghệ - Tổ chức lớp học nghề phụ cho chị em phụ nữ làm lúc nông nhàn đan lát,… - Cần vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nuôi lợn để hỗ trợ thành viên gặp hoạn nạn, mang ý nghĩa lớn giá trị tinh thần Các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận với xã hội nhiều hơn, xóa mặc cảm thân phận, có chí hướng vươn lên hòa nhập Khi tổ viên ý thức trách nhiệm vốn ưu đãi Nhà nước, trách nhiệm tổ viên khác chưa vay nên quý trọng sử dụng vốn hiệu quả, trả nợ đầy đủ, hạn, tạo điều kiện cho hộ nghèo khác vay lãi 3.6.3 Giải pháp cho quyền địa phương 3.6.3.1 Ủy ban nhân dân cấp xã - Tổ chức lớp phổ biến kiến thức, tập kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp cho hộ nghèo nhằm trang bị cho họ hiểu biết cần thiết giúp sản xuất nông nghiệp đạt hiệu tốt nhất; - Mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn, trung hạn dài hạn tùy vào đối tượng Để nâng cao tay nghề, hiểu biết hoạt động SXKD cụ thể; - Tạo điều kiện để trì phát triển nghề thủ cơng truyền thống nhằm tận dụng thời gian nhàn rỗi để tạo thêm thu nhập; - Khuyến khích hộ cho em tham gia học tập, nâng cao trình độ; Tăng cường hình thức học cử tuyển, tạo việc làm cho người học trường; - Tăng cường tiếp thu, hướng dẫn khuyến khích đưa nhanh cơng nghệ phục vụ sản xuất, nhằm nâng cao trình độ thâm canh, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng giá trị sản xuất hàng hóa; - Cung cấp kịp thời thơng tin thị trường ngồi nước lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thông qua mạng lưới khuyến nơng để giúp người dân có đủ thơng tin lựa chọn định sản xuất 3.6.3.2 Đối với tổ chức đoàn thể Các tổ chức CTXH HPN, HND, HCCB ĐTN có vai trò quan trọng hộ nghèo việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng.Thực tế hoạt động tín dụng tổ chức mạnh, phát triển hộ nghèo địa bàn tiếp cận nhiều với nguồn vốn tín dụng Trên địa bàn huyện Na Hang, hộ nghèo vay vốn tín dụng gián tiếp thông qua tổ chức CTXH Các hộ nghèo có tính tương thân, giúp đỡ lẫn nhau, họ gắn kết thơng qua tổ chức đồn thể Vì vai trò hội lớn Từ việc chia sẻ thông tin, hướng dẫn thủ tụccho hộ nghèo vay vốn giúp đỡ hộ nghèo tìm hướng SXKD để đạt hiệu Qua để cung cấp vốn cho hộ nghèo nhiều hơn, để họ làm ăn nghèo đói, góp phần phát triển kinh tế địa phương cần nâng cao vai trò tổ chức đồn thể, phát huy việc giúp hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, để niên tham gia vào sản xuất sử dụng vốn vay có hiệu cần có góp sức định hướng phối hợp quyền địa phương, Đoàn Thanh niên cấp việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn mới, tái cấu nông nghiệp; thông tin liên quan đến kỹ thuật sản xuất nông, lâm ngư, diêm nghiệp; giới thiệu sản phẩm nông nghiệp niên nơng thơn số mơ hình tiêu biểu phát triển kinh tế, nông, lâm, ngư nghiệp; kết nối niên với doanh nghiệp, hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ niên khởi nghiệp, lập nghiệp Bên cạnh đó, tổ chức quyền địa phương cần phải giúp đỡ quan tâm tới hoạt động tổ chức đoàn thể, đặc biệt cần tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức hoạt động tín dụng SXKD cho cán thuộc tổ chức đoàn thể 3.6.4 Tăng cường mối quan hệ NHCSXH với tổ chức trị xã hội *Căn giải pháp Các tổ chức CTXH có số hội viên đơng đảo, có kinh nghiệm cơng tác vận động quần chúng, có đội ngũ cán nhiệt tình CBTD có nhiều kiến thức kinh nghiệm hoạt động tín dụng họ lại khơng hiểu đời sống hộ nghèo vai trò tổ chức CTXH việc phối hợp mở rộng quản lý khách hàng *Nội dung giải pháp Vviệc phối hợp chặt chẽ ngân hàng với tổ chức CTXH hỗ trợ cho phát huy mặt mạnh mình, muốn cần thực biện pháp sau: - Các tổ chức CTXH hệ thống tín dụng cần phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác chặt chẽ; - CBTD cần trang bị kỹ phát triển cộng đồng, kỹ xây dự ng, quản lý giám sát nhóm tín dụng tiết kiệm; - Cán tổ chức CTXH cần trang bị xây dựng, quản lý giám sát nhóm tiết kiệm, hiểu biết quy trình thủ tục cho vay vốn NHCSXH; - Cần phải xây dựng mối quan hệ đối tác bình đẳng, bên có quyền lợi trách nhiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các hoạt động cho vay vào thực tế đời sống hộ nghèo giúp người dân địa phương XĐGN mà giúp cho họ thay đổi cách nghĩ, cách làm cũ để mở hướng làm ăn tạo hy vọng cho công XĐGN địa phương cách bền vững Hoạt động cho vay vốn tín dụng tới hộ nghèo cho thấy nhiều điểm tích cực, giúp họ cải thiện sống, có nguồn vốn tăng gia sản xuất, trang trải chi phí sống …Luận văn sâu nghiên cứu đạt kết sau: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vay vốn ưu đãi cho hộ nghèo rào cản tiếp cận nguồn vốn vay từ NHCHXH cho hộ nghèo, học kinh nghiệm vận dụng từ NHCSXH huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn NHCSXH huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đồng thời rút học vận dụng cho NHCSXH huyện Na Hang Thứ hai, phân tích, đánh giá tình hình cho vay sử dụng vốn vay từ NHCSXH cho người nghèo hoạt động cho vay hộ nghèo từ nguồn ngân sách Nhà nước chủ yếu gián tiếp qua tổ chức, Đoàn thể qua việc xây dựng tổ vay vốn gồm nhiều hội viên Các hoạt động cho vay phải trải qua khâu cấp sở đến cấp cao việc chọn hộ, xét duyệt, đến giải ngân phải đảm bảo yêu cầu tổ vay đủ số lượng vay vốn cần thiết Điều dẫn đến thời gian làm thủ tục vay dài gây khó khăn cho hộ vay vốn Vì vậy, cần phải tiếp tục cải tiến quy trình vay nhằm triển khai vốn đến cho hộ nghèo dễ dàng, kịp thời hiệu nguồn vốn vay cho thấy phát triển tăng trưởng, khả cung cấp vốn hạn chế Nguồn vốn cho vay NHCSXH chủ yếu cân đối từ Trung ương, nguồn vốn nhận ủy thác đầu tư địa phương tăng trưởng thấp Nguồn vốn hạn hẹp, số lượng tiền cho vay hộ nhỏ Thứ ba, đề xuất giải pháp tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn vay cho hộ nghèo huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang thời gian tới là: Nâng cao lực vay vốn hộ nghèo; Hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo NHCSXH; Giải pháp cho quyền địa phương; Tăng cường mối quan hệ NHCSXH với tổ chức trị xã hội Kiến nghị 2.1 Đối với phủ - Xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn - Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng Chính sách khác - Tiếp tục đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực công khai, dân chủ, với thực tế, tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo - Để công XĐGN thực có ý nghĩa đạt kết to lớn đòi hỏi hộ nghèo cần nhận thức tầm quan trọng thoát nghèo gia đình họ, hệ mai sau xã hội Tuy nhiên, nhiều hộ khơng muốn nghèo, từ dẫn đến vốn vay sử dụng để tiêu dùng khơng nhằm mục đích sản xuất kinh doanh tăng thu nhập Thực tế, hộ có trình độ học vấn cao có ý thức nghèo nỗ lực nghèo nhiều so với hộ có trình độ học vấn thấp Hơn nữa, kinh tế thị trường, trình độ sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng định hiệu trình sản xuất Hộ nghèo có vốn quan trọng, xét giác độ hiệu sử dụng vốn bảo tồn vốn việc trang bị cho hộ nghèo kiến thức sử dụng vốn có tính chất định - Việc đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho hộ nghèo phải thực quy mơ quốc gia, Chính phủ cần xây dựng có đạo đồng chương trình, mục tiêu giáo dục đào tạo Học vấn thấp phổ biến cộng đồng hộ nghèo, đặc biệt trẻ em nghèo Do vậy, chương trình Chính phủ phải đặc biệt quan tâm đến phận trẻ em nghèo Để khuyến khích trẻ em học, phải tác động đến hộ nhận thức cách để em họ nghèo tương lai Chính phủ có hỗ trợ định để hộ nghèo chấp nhận chi phí giáo dục Đồng thời, tạo hội cho hộ nghèo tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ 2.2 Đối với NHCSXH Việt Nam - Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm, tạo điều kiện vốn để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp số phòng giao dịch phương tiện giao dịch - Tiếp tục cải tiến, hoàn thiện số ấn chỉ, mẫu biểu báo cáo thống kê phục vụ công tác đạo điều hành như: mẫu sổ tiết kiệm, mẫu phiếu kiểm tra sử dụng vốn vay (06/TD), hỗ trợ khai thác số liệu tín dụng theo xã… - Xem xét chế chi thù lao cho trưởng thơn, khu dân cư để khích lệ, động viên cán trình tham gia quản lý, giám sát hoạt động tín dụng sách sở - Bổ sung thêm tiêu cán hàng năm để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao - Bổ sung tiêu kế hoạch dư nợ số chương trình trọng tâm cho chi nhánh như: cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, NS&VSMTNT - Bổ sung nguồn vốn xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị ô tô chuyên dụng để đáp ứng tốt nhiệm vụ giao đảm bảo an toàn tài sản nhà nước - Hỗ trợ phần mềm theo dõi kết thực kế hoạch tín dụng đến thơn, khu dân cư để cán tín dụng khai thác thường xun nhằm tham mưu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động công tác tín dụng ngân hàng - Đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Tuyên Quang thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Sớm hoàn thiện phần mềm giao dịch đáp ứng kịp thời cho hoạt động NHCSXH trước đòi hòi ngày gắt gao cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước 2.3 Đối với Sở ban ngành tỉnh Tuyên Quang - Đối với UBND tỉnh: Tổ chức điều tra quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác để có xác nhận đối tượng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội - Nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc: Triển khai thực sách tín dụng xã hội địa bàn; kiện tồn Ban giảm nghèo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, thực tốt việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp quản lý, phê duyệt danh sách hộ nghèo đối tượng sách vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội; đạo Trưởng thôn, ấp, bản, tổ dân phố phối hợp Ngân hàng Chính sách xã hội, tổ chức trị - xã hội, Tổ tiết kiệm vay vốn quản lý chặt chẽ vốn tín dụng sách xã hội địa bàn; theo dõi, giúp đỡ người vay vốn sử dụ ng vốn mục đích, có hiệu quả; đơn đốc người vay trả nợ, trả lãi ngân hàng đầy đủ, hạn; tích cực tham gia xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu - Sở Nội vụ: hàng năm đưa chương trình đào tạo, tập huấn kiến thức quản lý nhà nước cho CNVC địa bàn tỉnh, cập nhật tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, có so sánh với số tỉnh khác có điều kiện phát triển bối cảnh hội nhập - Sở Lao động, thương binh Xã hội: Xác định đối tượng nghèo, đối tượng sách làm giúp NHCSXH lập kế hoạch tín dụng đối tượng thụ hưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (2015-2017), nhiệm vụ năm Bộ Lao động - Thương binh xã hội chương mục tiêu chuẩn quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010(2008), Tài liệu Cẩm nang giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Dư địa chí huyện Na Hang (2017) , Chi cục Thống kê huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Nghị định số 78/2002 NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Đặng Thị Thái (2012), “Bài giảng tài tín dụng nơng thơn”, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mô hình Granmeen Bank Bangladesk, Hà Nội NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng sách cho hộ nghèo Malaysia, Hà Nội 10 NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hệ thống ngân hàng sách cho hộ nghèo Thái Lan, Hà Nội 11 Nghị 15-NQ/TW, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố XI sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 12 UNDP (2011), Báocáo quốc gia phát triển người năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nông thôn”, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tạp chí cơng nghiệp số 07/2008 14 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội 15 Trần Anh Tuấn (2011), “Đánh giá tình hình cho hộ nghèo vay sử dụng vốn vay ưu đãi ngân hàng sách xã hội thông qua hội nông dân xã Mỹ Bằng- huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang”, báo cáo luận văn tốt nghiệp - khóa 39PTNT, khoa Khuyến nơng PTNT, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Trần Tiến Danh, Nguyễn Ngọc Danh (12/2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam, ĐH Kinh Tế TP.HCM II Tài liệu internet 17 Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng %C3%A2n_h%C3%A0ng_Ch%C3%ADn h_s%C3%A1ch_X %C3%A3_h%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam 18 Tín dụng vai trò tín dụng hộ nghèo, voer.edu.vn/m/tin-dung-va-vai-tro-cua-tin-dung-doi ngheo/43bf5f8d PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phần 1: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Trình độ văn hóa: Địa chỉ: Thôn xã .…….Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Số nhân khẩu: số lao động Đất nhà anh/chị: ……….m2 Đất nơng nghiệp: ……….m2 I Phân loại hộ Hộ nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ Hộ dịch vụ kinh doanh Hộ khác II Tổng cộng thu chi năm hộ Tổng thu nhập (1.000đ) Trong đó: Nguồn thu sản xuất (1.000)……………………………………………… Tổng chi phí (1.000đ) Trong đó: Chi phí cho sản xuất (1.000đ) Thu nhập/người/tháng(1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) III Thống kê số lượng Trâu…………………… (con) Bò …………………(con) Lợn ……………… (con) Gia cầm: …………(con) Phần 2: Nội dung khảo sát Anh chị có thường xun biết đến sách vay vốn NHCSXH không? Rất thường xuyên Thường xun Bình thường Khơng thường xun Chưa biết Anh/chị biết NHCSXH qua kênh nào? Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đoàn niên Mức vay vốn Anh/chị cho vay tiền? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kỳ hạn mà Anh/chị phải trả nợ cho ngân hàng là? ………………………….tháng ……………………….…năm Khác (ghi rõ)………………………… Anh/chị có trả chậm vay khơng? Có Khơng Nếu chọn « có » vui lòng cung cấp thêm thơng tin: Số lần trả chậm: …….lần/món vay Số ngày trả chậm: ……ngày/món vay Số lần xóa nợ: ……… lần Mục đích vay vốn anh/chị gì? Phát triển kinh tế hộ Mua sắm tiêu dùng phục vụ đời sống Sử dụng dịch vụ cộng đồng (giáo dục, y tế,…) Anh/chị thường vay vốn NHCSXH qua kênh nào? Tổ tiết kiệm vay vốn Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội niên Trụ sở chi nhánh So với trước vay vốn kinh tế hộ gia đình anh chị có thu nhập/ người/ năm thay đổi nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 9.Anh (chị) sử dụng tín dụng sách theo cam kết hợp đồng vay khơng ? Có Khơng 10 Anh chị đánh giá ngun nhân nghèo đói hộ gia đình đâu ? Do thiếu đất sản xuất Đông Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu vốn 11 Nhu cầu vốn vay anh/chị NHCSXH huyện Na Hàng mức nào?

Ngày đăng: 16/12/2019, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan