1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chi nhánh tỉnh vĩnh phúc

129 609 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 855,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỘ NỘI VỤ -/ - NGUYỄN DUY THÁI CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CHI MAI HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Duy Thái LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Chi Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn trường Học viện Hành Chính Quốc Gia q thầy giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế hoạch - nghiệp vụ, phòng kế tốn- ngân quỹ Ngân hàng sách xã hội Tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc , ngày … tháng….năm 2018 Học viên Nguyễn Duy Thái MỤC LỤC MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 89 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY HỘ NGHÈO 89 TẠI NGÂN HÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 89 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT Hội đồng quản trị NSNN Ngân sách Nhà nước NHCSXH Ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 89 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY HỘ NGHÈO 89 TẠI NGÂN HÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 89 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 89 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY HỘ NGHÈO 89 TẠI NGÂN HÀNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 89 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển bền vững quốc gia vô cần thiết có ý nghĩa mặt Phát triển bền vững phát triển không mà đảm bảo trì phát triển tương lai Muốn phát triển bền vững việc phát triển kinh tế phải đôi với giải vấn đề xã hội Vì vậy, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến đối tượng người nghèo đối tượng sách khác chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội mục tiêu đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo việc làm, xóa đói, giảm số hộ nghèo, cấu lại hệ thống ngân hàng, tách biệt tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, bước lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, ngày 4/10/2002, thủ tướng phủ ký định 131/2002/QĐ TTg thành lập Ngân hàng sách xã hội sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Với vị ngân hàng sách Chính phủ có chức chun biệt thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Mục tiêu hoạt động Ngân hàng sách xã hội khơng lợi nhuận, thơng qua phương thức tín dụng nhằm tập trung tốt nguồn lực để hỗ trợ tài hộ nghèo đối tượng sách khác, giúp họ có điều kiện tự cải thiện sống Thực tiễn hoạt động Ngân hàng sách xã hội qua vài năm trở lại cho thấy, việc cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay tạo việc làm, cho vay đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn khơng mang ý nghĩa to lớn kinh tế mà có ý nghĩa sâu sắc mặt trị xã hội, thể tư tưởng quan điểm Đảng Nhà nước đạo điều hành đất nước gắn tăng trưởng với công xã hội, thể quan tâm nỗ lực Nhà nước đối tượng sách mục tiêu xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đời phát triển bối cảnh yêu cầu chung nước Sau 10 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cho vay hàng nghìn tỷ đồng, cho hàng chục ngàn lượt hộ nghèo đối tượng sách khác, góp phần to lớn cơng xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên, nghiệp xóa đói giảm nghèo nói riêng nghiệp phát triển đất nước phía trước, với nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp: lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách khác tỉnh Vĩnh Phúc nhiều vấn đề tồn như: chế tạo lập nguồn vốn chưa có tính ổn định lâu dài , hiệu xóa đói giảm nghèo chưa cao, hoạt động tín dụng sách chưa đồng địa phương, công tác điều tra xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách chưa quan tâm mức, dẫn tới nhiều hộ thuộc đối tương nghèo, cận nghèo, nghèo chưa tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi ngân hàng sách Với lý nêu trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế Nhằm đề xuất số giải pháp giải bất cập hoạt động cho vay người nghèo, qua giúp cho thân nắm bắt đầy đủ hơn, bao quát hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc để áp dụng cơng việc thực tế cách hữu hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài: “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Việt Nam chi nhánh An Giang” Lê Thị Hồng Loan (2012) Tác giả dùng kỹ thuật so sánh, sử dụng số hệ số để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Từ tìm điểm mạnh, phát khắc phục tồn yếu hoạt động cho vay Ngân hàng Đề tài phân tích cụ thể tiêu phân tích chưa sâu Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội chi nhánh An Giang” Thái Thị Mỹ Nga (2010) Đề tài sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối phương pháp so sánh tương đối Đề tài đánh giá sơ lược hoạt động kinh doanh ngân hàng cho ta nhìn sơ lược tình hình chung ngân hàng Đồng thời, đề tài phân tích rủi ro tín dụng xảy Để từ có giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khắc phục, phòng ngừa rủi ro xảy để ngân hàng Đề tài: “Phân tích tình hình cho vay Ngân hàng Vietcombank chi nhánh An Giang” tác giả Đặng Thị Kim Huyền (2012) Tác giả phân tích chi tiết vào số tài Đề tài sâu phân tích số đánh giá kết hoạt động từ đưa nhận định tình hình tín dụng ngân hàng cho vay nói chung, cho vay khách hàng nói riêng đề xuất số giải pháp Đề tài: “Hoạt động tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An” Lâm Quân (2014) Đề tài sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối phương pháp so sánh tương đối Đề tài đánh giá sơ lược hoạt động kinh doanh ngân hàng sách cho tín dụng hộ Tăng số lượng cán làm công tác kiểm tra phòng Kiểm tra kiểm tốn nội Ngân hàng tỉnh phòng giao dịch cấp huyện (NHCSXH tỉnh tối thiểu 04 người, NHCSXH huyện có 01 cán chuyên trách) NHCSXH tỉnh tăng cường kiểm tra, giám sát phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động tổ chức hội cấp huyện, cấp xã hoạt động tổ TK&VV Hàng tháng, NHCSXH tỉnh kiểm tra thực tế số hộ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 02 xã, 04 tổ, đối chiếu 50% số hộ tổ) Phòng giao dịch cấp huyện kiểm tra hoạt động tổ TK&VV (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ huyện), đối chiếu 70% số hộ vay vốn tổ Kiểm tra việc ghi chép sổ sách ban quan lý tổ, việc bình xét cho vay; kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ TK&VV, ban XĐGN xã d Tạo điều kiện cho người dân kiểm tra hoạt động ngân hàng Về hoạt động NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc có nghiệp vụ: Tín dụng, kế tốn ngân quỹ, kiểm tra, hành tổ chức Trong luận văn đề cập đến người dân kiểm tra hoạt động tín dụng NHCSXH Người dân có người vay vốn NHCSXH người không vay vốn Để công tác kiểm tra, giám sát người dân tốt, NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc cần làm tốt số việc sau: NHCSXH phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương cấp, thường xun cung cấp thơng tin sách tín dụng, đặc biệt sách Các thông tin cung cấp từ phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, hội nghị tập huấn 108 Tại điểm giao dịch, NHCSXH cần công khai tồn nội dung sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển dẫn vào điểm giao dịch; thơng báo sách tín dụng; nội quy giao dịch; hòm thư góp ý; danh sách dư nợ người dân biết thực kiểm tra 3.3.8 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngân hàng sách xã hội Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động tín dụng ưu đãi hộ nghèo yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng, định đến chất lượng, hiệu tín dụng, uy tín vị NHCSXH Vì vậy, để tín dụng hộ nghèo có hiệu cao, việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH cơng tác phải làm thường xuyên, liên tục Tập huấn nghiệp vụ cán NHCSXH, cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ TK&VV đào tạo hộ vay a Đào tạo cán NHCSXH Đối với cán NHCSXH ngồi kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu? Coi trọng công tác đào tạo cán ngân hàng, làm cho tất cán nhân viên ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, nắm vững chủ trương Đảng nhà nước tín dụng sách Hàng tuần, vào chiều thứ 109 cán NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học b Đào tạo quản lý tổ tiết kiệm vay vốn Để ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động tốt NHCSXH tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghi chép sổ sách tổ; thành thạo việc tính lãi thành viên, trích hoa hồng ; để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng NHCSXH cán ngân hàng Đào tạo ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn thành cán NHCSXH “không chuyên” thực cánh tay vươn dài NHCSXH Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ hạn, xử lý nợ gặp rủi ro Đồng thời, thành viên ban quản lý tổ cán tuyên truyền sách cho vay NHCSXH Ban quản lý tổ phải thường xuyên dự lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn nghiệp vụ ban hành có liên quan đến cho vay, thu nợ NHCSXH, tổ chức hội NHCSXH huyện gửi kịp thời đến tất tổ trưởng tổ TK&VV c Đào tạo cán hội nhận ủy thác Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay NHCSXH đội ngũ cán nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã thực thường xuyên hàng năm Tuy nhiên, số cán đào tạo với nhiều lý trình độ khơng đồng Mặt khác kỹ truyền đạt cán Ngân hàng hạn chế Do vậy, việc đào tạo cho cán nhận ủy thác phải trì thường xuyên, tập huấn nghiệp vụ đào tạo cho cán bộ, 110 không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thuyết trình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào đào tạo, đơn giản hóa phương pháp truyền đạt theo phương châm “cầm tay việc”, nội dung giảng cô đọng đầy đủ không lan man ; kết hợp đồng thời với việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ đột xuất thông qua họp giao ban NHCSXH với tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã với Ban quản lý Tổ Hướng tới việc nâng cao trình độ, kỹ đào tạo cho cán Hội nhận ủy thác d Đào tạo hộ vay Hộ nghèo vay vốn, tập quán canh tác thói quen lao động nên suất khơng cao Vì vậy, đào tạo hộ vay nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu đầu tư Thông qua buổi phổ biến cách thức sử dụng, phân bổ chi tiêu sử dụng vốn vay hợp lý, phối hợp với Hội đoàn thể, quan, ban ngành lồng ghép tập huấn chương trình khuyến nông, lâm, ngư nghiệp giúp cho hộ vay sử dụng vốn có hiệu mà suất cao, rút ngắn thời gian nghèo 3.3.9 Hiện đại hóa hệ thơng ngân hàng sách xã hội Hệ thống giao dịch trung tâm NHCSXH thực phần mềm Kế toán Giao dịch dựa sở liệu FOXPRO; phần mềm Giao dịch xã dựa Visual Foxpro Khi giao dịch xã, Kế toán phải xuất liệu xã vào máy tính xách tay, sau giao dịch xong lại xuất file trung tâm Hệ sở liệu Foxpro tương đối lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu công việc ngành Ngân hàng nói chung hệ thống NHCSXH nói riêng vốn phức tạp thực nhiều chương trình cho vay khác Mặt khác, liệu báo cáo thống kê nhiều sai sót dẫn đến khơng 111 thực đầy đủ, xác tiêu báo cáo thống kê phục vụ cho hoạt động Do vây đại hóa, đồng số liệu chương trình giao dịch trung tâm, giao dịch xã chương trình thơng tin báo cáo đòi hỏi tất yếu để phục vụ tốt cho hoạt động NHCSXH, tiết giảm thời gian, chi phí tăng suất lao động cho cán nhân viên 3.3.10 Làm tôt công tác thi đua, khen thưởng, ky luật ngân hàng sách xã hội Thường xuyên phát động đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày tạo khơng khí làm việc hăng say toàn chi nhánh, biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc hoạt động NHCSXH địa bàn, thi đua chào mừng ngày lễ lớn đất nước, tỉnh, ngành đơn vị Thường xuyên theo dõi, tổng hợp, điển hình tiên tiến, gương tiêu xuất sắc có thành tích cao quản lý nguồn vốn tín dụng sách, hộ vay vốn thoát nghèo vươn lên làm giàu đề nghị khen thưởng đồng thời kiên đấu tranh với biểu tiêu cực, có hình thức kỷ luật cá nhân, tổ chức cố tình làm trái quy trình, lợi dụng chiếm dụng vốn 3.3.11 Các giải pháp khác Nâng cao phối hợp ngân hang với hội đồn thể, trưởng thơn, tổ dân phố để đáp ứng tốt nhu cầu vốn hộ nghèo, đưa mức cho vay thời hạn cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn hộ nghèo thời điểm, mức vay, thời hạn cho vay, tránh tình trạng phân bổ mang tính bình qn 112 Ngân hàng cần thực kiểm tra chéo đột xuất cán tín dụng phụ trách khoản vay nhằm tránh tình trạng cán tín dụng “qn” khoản vay Thường xuyên tham mưu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ kịp thời nguồn vốn cho vay hộ nghèo, vào nhu cầu đề nghị vay vốn hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn chưa vay địa phương; ưu tiên hộ nghèo thuộc khu vực miền núi Hàng năm tham mưu cho UBND tỉnh trích phần ngân sách tỉnh để làm nguồn vốn cho vay Đồng thời tiếp tục đạo UBND cấp huyện, trích phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đơi với Chính phủ Theo quy định nước ta áp dụng chuẩn nghèo cho giai đoạn năm (từ 2016- 2020), song tình hình biến động kinh tế, giá tăng, lạm phát chuẩn nghèo cần điều chỉnh linh hoạt Do đó, để nhiều người dân nghèo thụ hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước, dài hạn chuẩn nghèo điều chỉnh theo năm thay cho giai đoạn Về lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay hộ nghèo 0,55%/tháng, thấp nhiều so với mức huy động bình quân gần 1/2 so với lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại nay, mức lãi suất thấp khơng khuyến khích người vay việc hồn trả, dễ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, vay lại gửi tiền cho vay lại với mức lãi suất cao hơn; tạo gánh nặng cho Chính phủ việc cấp bù lãi suất 113 cho NHCSXH, bao cấp Chính phủ khơng phải hình thức trợ giúp đáng tin cậy Nó thể tính nhận đạo khơng phải hình thức đầu tư tạo thu nhập Nên nâng mức vốn vay, lãi suất thời hạn cho vay Xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo Tiếp tục đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực công khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế Nhà nước cần xây dựng, phát triển đồng sở hạ tầng, trọng nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh hộ nghèo Để cơng xố đói giảm nghèo thực có ý nghĩa đạt kết to lớn đòi hỏi hộ nghèo cần nhận thức tầm quan trọng nghèo gia đình họ, hệ mai sau xã hội Tuy nhiên, nhiều hộ khơng muốn nghèo, từ dẫn đến vốn vay sử dụng để tiêu dùng khơng nhằm mục đích tăng thu nhập Thực tế, hộ có trình độ học vấn cao có ý thức nghèo nỗ lực nghèo nhiều so với hộ có trình độ học vấn thấp Hơn nữa, kinh tế thị trường, trình độ sản xuất kinh doanh đóng vai trò quan trọng định hiệu trình sản xuất Hộ nghèo có vốn quan trọng, xét giác độ hiệu sử dụng vốn bảo tồn vốn 114 việc trang bị cho hộ nghèo kiến thức sử dụng vốn có tính chất định Việc đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho hộ nghèo phải thực quy mơ quốc gia Chính phủ cần xây dựng có đạo đồng chương trình, mục tiêu giáo dục đào tạo Học vấn thấp phổ biến cộng đồng hộ nghèo, đặc biệt trẻ em nghèo Do vậy, chương trình Chính phủ phải đặc biệt quan tâm đến phận trẻ em nghèo Để khuyến khích trẻ em học, phải tác động đến hộ nhận thức cách để em họ nghèo tương lai Chính phủ có hỗ trợ định để hộ nghèo chấp nhận chi phí giáo dục Đồng thời, tạo hội cho hộ nghèo tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường 3.4.2 Đôi với Ngân hành sách xã hội Việt Nam Vĩnh Phúc tỉnh công nghiệp, mật độ dân số đông mức thu nhập thuộc vào diện cao so với nước Để đảm bảo trình phát triển kinh tế không bị cân bằng, đảm bảo an sinh xã hội, năm qua chi nhánh nhận quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn xúc, đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Sớm triển khai chuẩn hóa liệu, chuyển đổi phần mềm giao dịch đáp ứng kịp thời cho hoạt động NHCSXH trước đòi hòi ngày gắt gao cơng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước 115 3.4.3 Đơi với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương cấp tỉnh Vĩnh Phúc Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 Thủ Tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH Đề nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc đạo sở Lao động, Tài Chính hàng năm trích ngân sách địa phương từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Đề nghị UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí để mua sắm cơng cụ, phương tiện phục vụ hoạt động NHCSXH Tạo điều kiện giao đất cho Phòng giao dịch NHCSXH huyện, thị tỉnh (đến tồn tỉnh Phòng giao dịch huyện chưa có trụ sở làm việc, phải thuê, điều kiện làm việc hạn chế) Chỉ đạo dự án vay vốn hỗ trợ từ tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ…chuyển NHCSXH thống quản lý cho vay Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Làm tốt công tác phê duyệt cho vay để tín dụng hộ nghèo đối tượng sách địa bàn hướng, đạt hiệu cao Chỉ đạo, giám sát Hội đoàn thể Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn, giảm thiểu sai sót bình xét đối tượng, mục đích sử dụng vốn vay địa phương Là cấp có quyền xử lý cá nhân, tổ chức cố tình 116 làm sai: xâm tiêu, chiếm dụng vốn, sử dụng vốn khơng mục đích xin vay, hạn lười lao động, chây ỳ gây thất thoát vốn nhà nước Xử lý kịp thời, kiên tổ chức, cá nhân chiếm dụng vốn lợi dụng nguồn vốn ưu đãi để kinh doanh kiếm lời Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo 3.4.4 Kiến nghị với tổ chức Hội nhận ủy thác Đề nghị tổ chức hội nhận uỷ thác NHCSXH cho vay hộ nghèo có chương trình kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp sở việc thực hợp đồng dịch vụ uỷ thác Làm tốt công tác tập huấn nghiệp vụ vay vốn cho Hội đoàn thể cấp dưới, Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vốn, công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép chương trình kinh tế, văn hố xã hội với chương trình tín dụng; tổ chức tổng hợp thơng tin theo ngành dọc, sơ kết, tổng kết phong trào để động viên kịp thời gương người tốt việc tốt có giải pháp đạo đủ mạnh, giáo dục, răn đe việc làm cố ý xâm tiêu vốn tín dụng 3.4.5 Đơi với hộ nghèo Hộ nghèo cần có hiểu biết vốn tín dụng sách, chương trình lớn Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có vốn sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí bước vươn lên nghèo Đồng thời hộ nghèo vay vốn NHCSXH cần có nhận thức vốn tín dụng sách, nguồn vốn ưu đãi, nguồn vốn cấp phát, mà cần phải hoàn trả để nhiều người nghèo có hội vay vốn 117 Hộ nghèo cần có khuyến khích em học, nâng cao trình độ, đồng thời hộ nghèo cần tham gia tiếp thu kiến thức kỹ thuật, công nghệ, dự báo thị trường thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư tổ chức quan đồn thể địa phương Có vậy, việc sử dụng vốn vay ngân hàng phát huy hiệu cao Kết luận chương Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: Nêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016- 2020, sở NHCSXH Vĩnh Phúc đề định hướng hoạt động thời gian tới Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Vĩnh Phúc kiến nghị với cấp để giải pháp đề xuất thực KẾT LUẬN NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn XĐGN nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Năm năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc bám sát chủ trương, định hướng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế- xã hội, thực chương trình, mục tiêu XĐGN Vốn NHCSXH đầu tư tới 350.000 lượt hộ nghèo đối tượng sách vay, với chương trình tín dụng ưu đãi; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 28% tổng dư nợ toàn chi nhánh chương trình lề NHCSXH Vĩnh Phúc nói riêng hệ thống NHCSXH nói chung Góp phần quan vào việc thực thắng lợi mục tiêu XĐGN địa bàn tỉnh Vĩnh 118 Phúc; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 12,4% năm 2012 xuống 7,7% năm 2015, từ 11,05% năm 2015 xuống 8,7 cuối năm 2016 (theo chuẩn nghèo đa chiều mới) Tuy nhiên, hiệu tín dụng hộ nghèo chưa cao so với mục tiêu đề ra; số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chưa vay lớn (tỷ lệ 40% so với tổng số hộ nghèo); hiệu tín dụng hộ nghèo hạn chế Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khơng cho NHCSXH tỉnh mà tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn “Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đói nghèo, tín dụng hộ nghèo, cần thiết phải XĐGN, tiêu tính tốn hiệu tín dụng rút cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Vĩnh Phúc Đồng thời, tồn nguyên nhân cho vay hộ nghèo Vĩnh Phúc thời gian vừa qua Thứ ba: Trên sở mục tiêu hoạt động NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc; luận văn đưa giải pháp số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng quyền cấp Vĩnh Phúc, NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm góp phần nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo; Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết chất lượng tín dụng sách hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH, đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo ngân hàng, qua 119 mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Vĩnh Phúc Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian khả hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý nhà khoa học người quan tâm đến đề tài, để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình P.Giáo sư - Tiến sỹ Lê Chi Mai , thầy cô giáo giảng viên Khoa Đào tạo Sau đại học – Học viện Hành bạn bè, đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh, (1999), Quản trị doanh nghiệp, Đại học Nha Trang Chính phủ (2002), Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 việc ban hành Quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội 120 Chính phủ (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 đạo hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 việc phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Vũ Thị Hậu (2007), Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên Đặng Thị Phương Hoa (2004), Nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Lâm (2017), cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, trường Học viện Hành quốc gia 10.Đỗ Ngọc Tân (2012), Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Trần Văn Thường (2015) “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đăk Nông”, luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng 12.Linh Nguyên (1999), Về thành lập hoạt động Ngân hàng sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 13.Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 14.Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 16/06/2010 121 15.Thủ tướng Chính phủ - Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020, số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 16.Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo mô hình Grameen Bank Bangladesh 17.Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát thống ngân hàng sách hơ nghèo Ân Đô, Hà Nôi 18.Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam (2001), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát thống ngân hàng sách hơ nghèo Thái Lan, Hà Nơi 19.Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, Hà Nội 20.Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 21.UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, VĩnhPhúc 22.Website Ngân hàng Chính sách xã hội: http://vbsp.org.vn/ 23.Website tỉnh Vĩnh Phúc: http://vinhphuc.gov.vn/ 24.Website: www.tailieu.vn 122 ... trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO... - xã hội nông thôn 13 1.2 Cho vay Hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2.1 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Năm 1993 - 1994, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi người nghèo sở góp vốn từ ngân. .. sách Xã hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc đời phát triển bối cảnh yêu cầu chung nước Sau 10 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cho vay hàng nghìn tỷ đồng, cho hàng

Ngày đăng: 01/10/2018, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh, (1999), Quản trị doanh nghiệp, Đại học Nha Trang 2. Chính phủ (2002), Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 về việcban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp", Đại học Nha Trang2. Chính phủ (2002), " Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 về việc
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh, (1999), Quản trị doanh nghiệp, Đại học Nha Trang 2. Chính phủ
Năm: 2002
7. Vũ Thị Hậu (2007), Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Vũ Thị Hậu
Năm: 2007
8. Đặng Thị Phương Hoa (2004), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưuđãi tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Đặng Thị Phương Hoa
Năm: 2004
9. Nguyễn Duy Lâm (2017), cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, trường Học viện Hành chính quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xãhội thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Duy Lâm
Năm: 2017
10.Đỗ Ngọc Tân (2012), Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tạiNgân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Đỗ Ngọc Tân
Năm: 2012
11.Trần Văn Thường (2015) “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đăk Nông”, luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tạiNgân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Đăk Nông
12.Linh Nguyên (1999), Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chính sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chínhsách
Tác giả: Linh Nguyên
Năm: 1999
13.Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 14.Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày16/06/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010"14.Quốc hội (2010), "Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày
Tác giả: Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng ban hành ngày 16/06/2010 14.Quốc hội
Năm: 2010
17.Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam (2001), ê Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát h thống ngân hàng và chính sách h nghèo tại Ân Đ ê ô ô, Hà N i. ô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu khảosát h thống ngân hàng và chính sách h nghèo tại Ân Đê ô ô
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam
Năm: 2001
18.Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam (2001), ê Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát h thống ngân hàng và chính sách h nghèo tại Thái Lan ê ô , Hà N i. ô 19.Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu khảosát h thống ngân hàng và chính sách h nghèo tại Thái Lanê ô" , Hà N i.ô19.Lê Văn Tề (2009)," Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam (2001), ê Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát h thống ngân hàng và chính sách h nghèo tại Thái Lan ê ô , Hà N i. ô 19.Lê Văn Tề
Năm: 2009
20.Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (1999), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
21.UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, VĩnhPhúc 22.Website Ngân hàng Chính sách xã hội: http://vbsp.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế– xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2011
3. Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác Khác
4. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Khác
5. Chính phủ (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-TTg ngày 18/03/2003 về chỉ đạo hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Khác
6. Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Khác
15.Thủ tướng Chính phủ - Quyết định về việc phê duyệt chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020, số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 Khác
16.Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo mô hình Grameen Bank Bangladesh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w