Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Người viết: MAI ANH TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: Quản trò kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thanh Hà PGS TS Đồng Thị Thanh Phương Thành phần Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường: GS TS Nguyễn Đông Phong - Chủ tịch Hội đồng – ĐH KT TP.HCM GS TS Võ Thanh Thu - Phản biện - ĐH KT TP.HCM PGS TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh - Phản biện - ĐH Mở TP.HCM PGS TS Hà Nam Khánh Giao - Phản biện - ĐH Tài Marketing PGS TS Nguyễn Quang Thu - Thư ký hội đồng - ĐH KT TP.HCM PGS TS Nguyễn Xuân Minh - Ủy viên – trường Đại học Ngoại thương TS Lê Cao Thanh - Ủy viên – ĐH Tài Marketing Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường Tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc 30, ngày 27 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đònh hướng chiến lược kinh doanh công ty Xi măng Hà Tiên từ đến năm 2010 Đònh hướng phát triển ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam bối cảnh hội nhập” - Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, số 151, tháng 5/2003 Road Map for Changes in Cement Price, Economic Development The HCMC University of Economic – Ministry of Education & Training, Number 127, 3/2005 Chiến lược tiếp thò tổ chức hệ thống tiêu thụ Tổng Công ty Xi măng Việt Nam từ đến năm 2010 đònh hướng đến năm 2015 MỤC LỤC Trang số Trang bìa phụ Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng - đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu giới liên quan đến đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 5 Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu luận án 5.1 Các phương pháp nghiên cứu 5.2 Về nguồn thông tin, phương pháp thu thập xử lý thông tin 6 Thiết kế nghiên cứu luận án 7 Một số đóng góp luận án 8 Các chương, mục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 10 1.1 Khái niệm chiến lược 10 1.2 Quan điểm phát triển doanh nghiệp 11 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp 12 1.3.1 Xác định sứ mạng mục tiêu doanh nghiệp 12 1.3.2 Phân tích mơi trường bên bên ngồi 13 1.3.3 Thiết lập mục tiêu lựa chọn chiến lược thích hợp 16 1.3.4 Tìm kiếm giải pháp thực chiến lược 17 1.3.5 Kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược lựa chọn 18 1.3.6 Tiếp nhận thông tin phản hồi 19 1.4 Các công cụ sử dụng để xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp 19 1.4.1 Ma trận yếu tố bên (EFE= External Factors Evaluation) 19 1.4.2 Ma trận yếu tố bên (IFE= Internal Factors Evaluation) 22 1.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M= Competitive Image Matrix) 24 1.4.4 Ma trận SWOT (Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats) 25 1.4.5 Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) 27 1.4.6 Phương pháp dự báo 31 1.5 Một số học cần lưu ý xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp 33 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 2.1 Giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam 38 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (VICEM) 2.1.3 Vai trò VICEM kinh tế - xã hội Việt Nam 42 46 2.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường kinh doanh đến chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 47 2.2.1 Phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên 47 2.2.1.1 Sự ảnh hưởng yếu tố vĩ mô 47 a, Những tác động yếu tố kinh tế vĩ mô 47 b, Những tác động yếu tố trị pháp luật 49 c, Những tác động tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ 50 2.2.1.2 Sự ảnh hưởng yếu tố vi mô 51 a, Đối thủ cạnh tranh quốc tế 51 b, Khách hàng 54 2.2.1.3 Ma trận yếu tố bên ngồi EFE 57 2.2.1.4 Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh 59 2.2.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên (yếu tố nội bộ) Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam 60 2.2.2.1 Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực 60 2.2.2.2 Năng lực tài 62 2.2.2.3 Hoạt động Marketing – Bán hàng 64 a, Phân tích đánh giá thị trường xi măng Việt Nam 64 b, Vấn đề giá bán 66 c, Hệ thống phân phối VICEM 68 d, Đánh giá vị cạnh tranh nội VICEM 70 2.2.2.4 Thực trạng hệ thống sản xuất VICEM 71 2.2.2.5 Ma trận yếu tố bên (Ma trận IFE) 76 2.3 Đánh giá mặt mạnh mặt yếu VICEM thời gian qua 77 2.3.1 Những điểm mạnh VICEM 77 2.3.2 Những điểm yếu VICEM 77 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 3.1 Dự báo tình hình sản xuất kinh doanh xi măng Thế giới châu Á đến năm 2020 80 3.1.1 Thị trường xi măng giới 80 3.1.2 Thị trường xi măng Châu Á vùng Đông Nam Á 82 3.1.2.1 Thị trường xi măng Châu Á 82 3.1.2.2 Thị trường xi măng vùng Đơng Nam Á 82 3.1.2.3 Tình hình sản xuất xi măng nước khu vực ASEAN 84 3.2 Các quan điểm xây dựng Chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 86 3.2.1 Quan điểm vị trí VICEM 86 3.2.2 Quan điểm đầu tư 86 3.2.3 Quan điểm công nghệ 86 3.2.4 Quan điểm quy mô công suất 87 3.2.5 Quan điểm bố trí quy hoạch 87 3.2.6 Quan điểm huy động vốn đầu tư 87 3.2.7 Quan điểm phối hợp liên ngành 87 3.3 Mục tiêu VICEM đến năm 2020 87 3.3.1 Sứ mệnh Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam 87 3.3.2 Các mục tiêu cụ thể Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 89 3.4 Xây dựng phương án chiến lược lựa chọn chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 90 3.4.1 Xây dựng ma trận SWOT 90 3.4.2 Lựa chọn chiến lược qua việc sử dụng ma trận định lượng QSPM 95 3.4.2.1 Lựa chọn phương án chiến lược chế sách 97 3.4.2.2 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển thị trường 98 3.4.2.3 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ 101 3.4.2.4 Lựa chọn phương án chiến lược huy động vốn 103 3.4.2.5 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển nguồn nhân lực 105 3.4.2.6 Lựa chọn phương án chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu cho SX 107 3.4.2.7 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển khoa học công nghệ 109 3.4.3 Các giải pháp thực chiến lược phát triển Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 111 3.4.3.1 Các giải pháp thực phát triển thị trường nước xâm nhập thị trường giới 111 3.4.3.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất kết hợp với phát triển dịch vụ giá trị gia tăng 116 3.4.3.3 Các giải pháp hồn thiện sách, quy định VICEM 120 3.4.3.4 Các giải pháp huy động vốn 121 3.4.3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 123 3.4.3.6 Các giải pháp khoa học - cơng nghệ - điện tốn 125 3.4.3.7 Các giải pháp khác 126 3.5 Một số kiến nghị 127 3.5.1 Kiến nghị Nhà nước Chính phủ 127 3.5.2 Kiến nghị Bộ Hiệp hội Xi măng Việt Nam 128 Tóm tắt chương 129 PHẦN KẾT LUẬN 131 Tài liệu tham khảo 134 Danh mục cơng trình nghiên cứu 137 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AFCM Asean Foundation Cement Manufacturers AFTA Asean Free Trade Area Hiệp hội hỗ trợ sản xuất xi măng Đông Nam Á Hiệp định Khu vực Tự Thương mại ASEAN AS Attractive Scores Số điểm hấp dẫn CCID Association of South East Asian Nation Cement Consuling Investment and Development CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIF Cost & insurance & freight Giá xuất cảng bên mua CIM Competitive Image Matrix Ma trận hình ảnh cạnh tranh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng CNTT Công nghệ thông tin CNXM Công nghiệp Xi măng CS Công suất CSTK Công suất thiết kế EBITDA Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization Lợi nhuận trước thuế, khấu hao, lãi vay EFE External Factors Evaluation Matrix Ma trận đánh giá yếu tố bên FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp từ nước FOB Free on board Giá xuất cảng bên bán GDP Tổng sản phẩm quốc nội IFE Gross Domestic Product Internal Factors Evaluation Matrix JAC Japanese Cement Association Hiệp hội xi măng Nhật Bản Ma trận đánh giá yếu tố bên Kinh tế – Xã hội KT-XH MFN Most Favorite Nation Rule Quy chế tối huệ quốc MPR Manufacturing Performance Review Đánh giá hiệu sản xuất NPPC Nhà Phân phối NVL Ngun vật liệu 10 2.2.1.3 Ma trận yếu tố bên EFE Bảng 2: Ma trận yếu tố bên VICEM STT Các yếu tố bên Tốc độ tăng trưởng GDP cao Quy mô dân số lớn Sự ổn đònh trò sách pháp luật hỗ trợ Vicem phát triển Ảnh hưởng sách tài tiền tệ Chính phủ Vicem Ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật Sự thuận lợi sách đầu tư phát triển hạ tầng Chính phủ Biến động chi phí vận tải quốc tế NVL nhập quốc tế Thu nhập bình quân/người VN thấp Thách thức từ hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn sản phẩm áp lực sách bảo vệ môi trường Sự cạnh tranh mạnh mẽ công ty xi măng nước Thách thức từ sản phẩm thay Tổng cộng 10 11 12 Mức độ quan trọng yếu tố 0,11 0,12 4 Số điểm quan troïng 0,44 0,48 0,1 0,4 0,08 0,07 3 0,24 0,21 0,05 0,15 0,1 0,07 0,06 2 0,2 0,14 0,12 0,07 0,07 0,08 0,09 1,00 1 0,08 0,09 2,62 Phân loại Nhận xét : Tổng số điểm quan trọng VICEM ma trận EFE 2,62 (cao so với mức trung bình 2,5) Điều cho thấy mức độ phản ứng VICEM với yếu tố môi trường mức độ Tuy nhiên, VICEM cần cải thiện để nắm bắt tốt hội, đồng thời giảm nguy môi trường bên cách hiệu 2.2.1.4 Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh Nhận xét: Ma trận cho thấy công ty đến từ nước từ Châu Mỹ, Châu Âu, Thái Lan, Nhật Bản đối thủ có sức cạnh tranh mạnh Các nước Châu Á khác, Thái Bình Dương khác Trung Đông có sức cạnh tranh trung bình Cuối nước Châu Á chưa phát triển Lào, Campuchia, Myanma, Úc, Hồng Kông, Ma Cao hội để xi măng Việt Nam thâm nhập 11 Bảng : Ma trận hình ảnh cạnh tranh thò trường xi măng quốc tế Stt Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng yếu tố Các nước Châu Mỹ, Châu Âu, Thái Lan, Nhật Bản Phân loại Số điểm quan trọng Các nước Châu Á khác Trung Đông Phân loại Úc, Hồng Kông, Ma Cao, Lào, Campuchia, Myanma, Số điểm quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Khả tài 0,15 0,6 0,6 0,45 Trình độ công nghệ 0,14 0,56 0,42 0,28 Kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh 0,08 0,24 0,24 0.16 Khả R&D 0,08 0,16 0,16 0,16 Thương hiệu mạnh 0,1 0,4 0,4 0,3 Chất lượng sản phẩm 0,1 0,4 0,3 0,2 Khả SX khả huy động CS 0,07 0,14 0,07 0,07 Khả xúc tiến thương mại, kinh nghiệm xuất 0,07 0,07 0,07 0,07 Dòch vụ gia tăng giá trò logistic hỗ trợ cạnh tranh 0,07 0,07 0,07 0,07 10 Chi phí sản xuất quản lý 0,14 0,42 0,28 0,28 Tổng cộng 1,00 3,06 2,61 2,04 2.2.2 Phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên (yếu tố nội bộ) Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam 2.2.2.1 Nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực VICEM đánh giá hùng hậu với đội ngũ kỹ sư công nhân kỹ thuật có kinh nghiệm lâu năm, có đủ trình độ làm chủ công nghệ đại giới - Công tác quản lý nguồn nhân lực VICEM tồn hai vấn đề cần khắc phục Đó quản lý lực lượng lao động giữ nhân tài 2.2.2.2 Năng lực tài 12 - Các công ty VICEM có tỷ số nợ vốn nhỏ tiêu chuẩn toàn cầu Chỉ có 1/3 công ty chủ chốt VICEM có giá trò tạo lớn Đa số công ty có lượng tiền mặt vượt tiêu chuẩn quốc tế - Hiện VICEM có khoảng 30% công ty có tỷ lệ thu nhập vốn sử dụng lớn chi phí vốn bình quân Các điểm đánh cho thấy lực tài VICEM hạn chế 2.2.2.3 Hoạt động Marketing – Bán hàng a Phân tích đánh giá thò trường xi măng Việt Nam VICEM phải đối mặt với số khó khăn thò trường sau: - Thò trường nước dư thừa nhiều xi măng (từ năm 2010 đến năm 2015, Cung vượt cầu khoảng 20 đến 30%) - Đến năm 2020, cầu nguyên liệu dự báo vượt cung Điều làm ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất toàn ngành - Thò trường công ty ngành ngày bò xé nhỏ phân tán Tỷ lệ% sản lượng công ty nhỏ tăng từ 29% năm 2008 lên 39% năm 2010 Điều làm chi phí hoạt động Marketing có xu hướng ngày tăng lên - Mất cân đối cung - cầu xi măng khu vực b Vấn đề giá bán Giá bán xi măng Việt Nam VICEM, nhìn chung, thường thấp giá thò trường nước khu vực Điều làm cho mức lợi nhuận đạt công ty ngành không cao không hấp dẫn Từ năm 2000 đến nay, giá xi măng không thay đổi Điều làm nhà máy xi măng gặp nhiều khó khăn việc đạt mức lợi nhuâïn vốn đầu tư mức chấp nhận c Hệ thống phân phối VICEM - Hệ thống phân phối VICEM phức tạp, rời rạc có nhiều nhà phân phối - Lợi nhuận nhà phân phối chưa ổn đònh - Các yếu tố hấp dẫn nhà phân phối giá hợp lý, uy tín thương hiệu chất lượng tốt d Đánh giá vò cạnh tranh nội VICEM - Mức độ cạnh tranh ngành tiếp tục tăng công ty nhà nước hàng đầu VICEM dần thò phần - Phần lớn công ty thuộc VICEM thò trường trung bình dần khả chi phối thò trường 2.2.2.4 Thực trạng hệ thống sản xuất VICEM 13 - Trang thiết bò sản xuất VICEM đại chi phí sản xuất cao Hầu hết công ty lớn VICEM trang bò công nghệ lò quay đại nhập từ Châu Âu - Năng suất lao động thấp tỉ lệ sử dụng clinker VICEM cao so với nhà máy liên doanh - VICEM tập trung vào nghiên cứu phát triển - Chi phí sản xuất nhà máy thuộc VICEM thường cao nhà máy liên doanh với nước nước khu vực - Khả huy động công suất hiệu suất sản xuất cao - Mặc dù có đủ trữ lượng đá vôi đất sét cho ngành xi măng đến 100 năm tới, Việt Nam phải nhập than từ năm 2015 phải nhập thạch cao từ nước lân cận Thái Lan, Lào, Trung Quốc - VICEM có lực vận tải (chủ yếu phải thuê) tổ chức vận tải tập trung chủ yếu vào vận tải nguyên liệu đầu vào 2.2.2.5 Ma trận yếu tố bên (Ma trận IFE) Bảng 4: Ma trận yếu tố bên (IFE) STT Các yếu tố bên Mức độ quan Phân trọng loại yếu tố Số điểm quan trọng Quy mô Vicem lớn, công nghệ đại 0,12 0,48 Tốc độ tăng trưởng ( SX-KD) cao 0,10 0,40 Chất lượng sản phẩm cao, uy tín thương hiệu lớn 0,07 0,28 Khả thu hút vốn đầu tư cao 0,07 0,21 Nguồn lực lao động lớn có trình độ 0,06 0,18 Lợi khai thác tài nguyên, nguyên liệu 0,05 0,15 Năng lực tài Vicem 0,06 0,12 Chi phí sản xuất quản lý Vicem 0,08 0,16 Công tác Logistics tạo giá trò gia tăng Vicem 0,11 0,22 10 Ảnh hưởng nghiên cứu phát triển 0.09 0,90 11 Vai trò hệ thống thông tin điện toán Vicem 0,10 0,10 12 Phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng 0,09 0,09 Tổng cộng 1,00 2,48 14 Nhận xét : Tổng số điểm quan trọng ma trận yếu tố bên VICEM 2,48 (thấp chút so với mức trung bình 2,5) Điều cho thấy hoạt động nội VICEM chưa tốt, phải tiếp tục phát huy tối đa điểm mạnh hạn chế tối thiểu điểm yếu 2.3 Đánh giá mặt mạnh mặt yếu VICEM thời gian qua 2.3.1 Những điểm mạnh VICEM - VICEM có khả thích ứng cao với tăng trưởng GDP với sách Chính phủ - Lónh vực hoạt động VICEM ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh mặt số lượng mặt chất lượng Các sản phẩm VICEM có chất lượng cao, ổn đònh có uy tín cao với người tiêu dùng - Quy mô VICEM lớn, công nghệ đại - Đội ngũ cán quản lý VICEM đào tạo tốt, có trình độ, có lực giàu kinh nghiệm - Được thiên nhiên ưu đãi nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sét,…… - Có khả thu hút vốn đầu tư cao 2.3.2 Những điểm yếu VICEM - Chi phí sản xuất cao, suất lao động thấp, giá bán thấp khó bảo toàn vốn cho nhà sản xuất thiếu đa dạng sản phẩm kinh doanh - Năng lực tài chưa đảm bảo - Mất cân đối nghiêm trọng cung - cầu khu vực cung cấp đòa bàn tiêu thụ sản phẩm - Công tác logistic tạo giá trò gia tăng VICEM chưa tốt - Phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng - Thiếu nguồn nguyên liệu tương lai - Công tác nghiên cứu phát triển chưa trọng mức - Hệ thống thông tin điện toán sử dụng VICEM Tóm tắt chương Trong chương 2, luận án làm rõ vấn đề sau: Một là: phân tích đánh giá mối quan hệ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên bên đến việc xây dựng chiến lược phát triển VICEM đến năm 2020 Hai là: thông qua ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài, tác giả cho rằng: phản ứng Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam với yếu tố bên môi trường đạt mức độ 15 Ba là: thông qua ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh, sức cạnh tranh Xi măng Việt Nam VICEM với nước giới khác Bốn là: qua phân tích ảnh hưởng yếu tố bên môi trường kinh doanh, luận án đánh giá thực trạng hoạt động VICEM phát vấn đề tồn mà VICEM cần xử lý tương lai Năm là: xác đònh nêu điểm mạnh điểm yếu Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam thời gian qua CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA VICEM ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯC 3.1 Dự báo tình hình sản xuất - kinh doanh xi măng giới châu Á đến năm 2020 3.1.1 Thò trường xi măng giới: Lượng tiêu dùng xi măng giới năm 2010 đạt 2.857 triệu năm 2011 đạt 2.749 triệu Bảng: Nhu cầu xi măng giới (Đơn vò tính: triệu tấn) Tăng Tăng Năm ST trưởng trưởng T 2000 2005 2010 05/00 (%) 10/05(%) Tổng nhu cầu 1.630 2.250 2.830 6,7 4,7 Bắc Mỹ 149,6 170 196 2,6 2,9 Tây u 197,7 208,5 233 1,1 2,2 Châu Á/ 954,5 1.470 1.895 9,0 5,2 Thái Bình Dương Khu vực khác 328,2 401,5 506 4,1 4,7 3.1.2 Thò trường xi măng Châu Á vùng Đông Nam Á 3.1.2.1 Thò trường xi măng Châu Á 3.1.2.2 Thò trường xi măng vùng Đông Nam Á 3.1.2.3 Tình hình sản xuất xi măng nước ASEAN a) b) c) d) Thái Lan Indonesia Philipines Singapore 16 e) Brunei f) Myanma g) Laøo, Campuchia Tóm lại, qua nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản xuất nước khu vực Đông Nam Á, theo tác giả, rút số nhận xét sau: - Đông Nam Á khu vực sản xuất, tiêu thụ, xuất xi măng lớn giới - Trước thực trạng đầu tư nhiều nhà máy xi măng làm dư nguồn cung - Giá xi măng khu vực ASEAN có xu hướng giảm nhanh tình trạng dư thừa nguồn cung hoạt động không hết công suất - Các nước có nguồn dư thừa lớn Thái Lan, Indonesia tiếp tục tìm kiếm mở rộng thò trường Việt Nam phải tìm cách xuất kể từ năm 2010 3.2 Các quan điểm đònh hướng xây dựng chiến lược phát triển Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm vò trí VICEM 3.2.2 Quan điểm đầu tư 3.2.3 Quan điểm công nghệ 3.2.4 Quan điểm quy mô công suất 3.2.5 Quan điểm bố trí quy hoạch 3.2.6 Quan điểm huy động vốn đầu tư 3.2.7 Quan điểm phối hợp liên ngành 3.3 Mục tiêu VICEM đến năm 2020 3.3.1 Sứ mệnh VICEM - Phải đáp ứng đủ nhu cầu xi măng cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (cả số lượng chất lượng) - Phải thực tốt vai trò nhiệm vụ chi phối ngành xi măng, điều hòa cung - cầu ngành bình ổn giá thò trường xi măng - Thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng cách luôn mang lại chất lượng sản phẩm dòch vụ cao Tạo ngày nhiều việc làm xã hội - Đẩy mạnh xuất để điều tiết khả huy động sản xuất thò trường nước tăng thu ngoại tệ cho quốc gia; Phấn đấu đưa VICEM có công nghệ đại, đủ sức cạnh tranh quốc tế bối cảnh hội nhập 3.3.2 Các mục tiêu cụ thể Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 Bảng: Các mục tiêu cụ thể ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 17 (Đơn vị : triệu tấn) I II III IV V Năm SLSX theo CSTK Trong VICEM Tiêu thụ nội đòa Trong VICEM Xuất Trong VICEM Cân đối Trong VICEM Thị phần VICEM (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 60,0 68,0 72,0 75,0 79,0 82,50 85,50 88,50 90,00 94,00 19,7 24,5 29,0 33,00 34,50 35,50 36,00 36,50 37,00 38,50 53,0 60,0 66,0 72,0 76,0 79,50 82,7 86,0 90,00 94,0 19,1 23,0 27,5 31,50 33,0 34,00 34,50 35,50 37,00 38,50 4,0 4,0 4,0 3,00 3,0 3,0 2,80 2,50 0,00 0,00 0,3 1,0 1,0 1,5 1,5 1,5 1,5 1,0 0,00 0,00 3,00 4,00 2,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,30 0,50 0,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 36,0 38,3 41,7 43,8 43,4 42,8 41,7 41,3 40,7 41,0 - Nâng cao sản lượng sản xuất tiêu thụ xi măng, dựa nguyên tắc phấn đấu đạt trì vò trí số thò trường Việt Nam đủ sức cạnh tranh với Công ty xi măng khối ASEAN - Tối ưu sản xuất thông qua việc tiêu chuẩn hóa tiêu vận hành sản xuất quan trọng nhà máy đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển - Thực chiến lược nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhằm đảm bảo ổn đònh yếu tố đầu vào tương lai bao gồm than, thạch cao nhiên liệu thay - Sắp xếp, tối ưu hóa hệ thống phân phối lực lượng bán hàng - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại tiếp thò quốc tế để tận dụng hội xuất bối cảnh dư thừa xi măng nước - Xác đònh chương trình đào tạo cần thiết, đào tạo nâng cao trình độ cán công nhân viên với mục tiêu ngang tầm quốc tế, cải thiện môi trường làm việc phát triển chương trình để giữ cán quản lý giỏi sau đào tạo - Đảm bảo đủ vốn đầu tư để triển khai phương án chiến lược đề 3.4 Xây dựng phương án chiến lược lựa chọn chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 3.4.1 Xây dựng ma trận SWOT Trên sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy chương 2, ta có Ma trận SWOT sau (Xem bảng): 18 Bảng: Liên kết điểm yếu- điểm mạnh- hội- nguy (SWOT) (O) Những hội (T) Những nguy O1: Tốc độ tăng trưởng GDP T1: Biến động chi phí cao vận tải quốc tế NVL O2: Quy mô dân số lớn nhập quốc tế O3: Sự ổn đònh trò T2: Thu nhập bình sách pháp luật hỗ trợ quân/người VN thấp phát triển ngày cải T3: Thách thức từ hội thiện nhập quốc tế O4: Ảnh hưởng T4: Tiêu chuẩn sách tài tiền tệ sản phẩm áp lực Chính phủ Vicem sách bảo vệ môi O5: Ảnh hưởng tiến khoa trường học kỹ thuật T5: Sự cạnh tranh mạnh O6: Sự thuận lợi mẽ công ty xi sách đầu tư phát triển hạ măng nước tầng Chính phủ T6: Thách thức từ sản phẩm thay (S) Những điểm mạnh Kết hợp SO Kết hợp ST S1 : Quy mô VICEM lớn, * S1,S2,S3,O1,O5,O6 => * S1,S2,S3,T1,T3,T5 => công nghệ đại Tăng cường lực sản xuất Phát triển thò trường S2 : Tốc độ tăng trưởng cao * S4,S5,O3,O4 => Thu hút nước kết hợp xuất vốn nước để đẩy mạnh (SX-KD) đầu tư, tăng nguồn cung cho * S1,S2,S6,T1,T3,T5 => S3 : Chất lượng sản phẩm Sử dụng nguyên liệu cao, uy tín thương hiệu lớn tương lai * S1,S3,O3,O4 => Khuyến nước kết hợp nhập S4 : Khả thu hút vốn khích xuất khẩu đầu tư cao S5 : Nguồn lực lao động lớn * S5,S6,O1,O2,O3,O4,O5,O6 * S1,S6,T2, T5, T6 => => Đa dạng hóa sản phẩm Đào tạo đào tạo lại có trình độ * S1,S4,O3,O4 =>Sửa đổi luật kết hợp thu hút giữ S6 : Lợi khai thác tài lệ cho phù hợp thực tế nhân tài nguyên, nguyên liệu thơng lệ quốc tế * S5,S6,T1,T3,T4,T6 => Đa dạng hóa sản phẩm, * S1,S5,O2,O3,O5=> Thu hút tăng cường dịch vụ gia giữ nhân tài tăng giá trị * S1,S2,S4,S6,T3,T4,T6 => Sử dụng công nghệ cao 19 (W) Những điểm yếu W1 : Năng lực tài W2: Chi phí sản xuất quản lý VICEM W3 : Công tác Logistics tạo giá trò gia tăng VICEM W4: Ảnh hưởng nghiên cứu phát triển W5: Vai trò hệ thống thông tin điện toán VICEM W6: Phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng Kết hợp WO * W1,W3,W5,O1,O2,O5,O6 => Đổi hệ thống tiêu thụ, đẩy mạnh điều tiết vùng * W1,W3,W6,O3,O5 => Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nước kết hợp nhập *W1,W2,O1,O2,O3,O4 => Thu hút vốn từ thành phần kinh tế nước cho đầu tư * O3,O5,W2,W4,W5 => đầu tư công nghệ cao Kết hợp WT *W1,W3,W6,T3,T4,T5,T6 => Thay đổi sách phù hợp thông lệ quốc tế * W3,W4,W5,T4,T5,T6 => Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển * W2,W6,W5,T2,T3,T5 => Hiện đại hóa khai thác triệt để hệ thống thông tin điện toán phục vụ SX-KD * W1,T3,T5 => Thu hút vốn đầu tư nước Từ bảng trên, tóm tắt phương án chiến lược xác đònh từ ma trận SWOT: Bảng: Các phương án chiến lược Nhóm kết hợp Tên chiến lược Nội dung chiến lược * Phát triển tập trung * S1,S2,S3,O1,O5,O6 => Tăng SO cường lực sản xuất * Phát triển hội nhập * S4,S5,O3,O4 => Thu hút vốn nước để đẩy mạnh đầu tư, * Tăng trưởng đa dạng tăng nguồn cung cho tương lai * S1,S3,O3,O4 => Khuyến khích * Tăng trưởng đa dạng xuất * S5,S6,O1.O2,O3,O4,O5,O6 => * Chiến lược khác Đa dạng hóa sản phẩm * S1,S4,O3,O4 => Sửa đổi luật lệ cho phù hợp thực tế thông lệ * Phát triển hội nhập quốc tế * S1,S5,O2,O3,O5 => Thu hút giữ nhân tài 20 WO * Phát triển tập trung * Phát triển đa dạng * Phát triển hội nhập * Phát triển đa dạng ST * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng * Phát triển hội nhập * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng WT * Chiến lược khác * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng * Phát triển hội nhập * W1,W3,W5,O1,O2,O5,O6 => Đổi hệ thống tiêu thụ, đẩy mạnh điều tiết vùng * W1,W3,W6,O3,O5 => Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nước kết hợp NK * W1,W2,O1,O2,O3,O4 => Thu hút vốn từ thành phần kinh tế nước cho đầu tư * O3,O5,W2,W4,W5 => đầu tư công nghệ cao * S1,S2,S3,T1,T3,T5 => Phát triển thò trường nước kết hợp xuất * S1,S2,S6,T1,T3,T5 => Sử dụng nguyên liệu nước kết hợp nhập * S1,S6,T2, T5, T6 => Đào tạo đào tạo lại kết hợp thu hút giữ nhân tài * S5,S6,T1,T3,T4,T6 => Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường dịch vụ gia tăng giá trị * S1,S2,S4,S6,T3,T4,T6 => Sử dụng công nghệ cao * W1,W3,W6,T3,T4,T5,T6 => Thay đổi sách phù hợp thông lệ quốc tế * W3,W4,W5,T4,T5,T6 => Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển * W2,W6,W5,T2,T3,T5 => Hiện đại hóa khai thác triệt để hệ thống thông tin điện toán phục vụ SX-KD * W1,T3,T5 => Thu hút vốn đầu tư nước 21 Từ bảng trên, Các phương án chiến lược xác đònh chia thành nhóm sau nhóm có phương án để lựa chọn: 1/ Về quy chế, sách VICEM: Phương án 1: Sửa đổi lại luật lệ phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế Phương án 2: Vẫn giữ sách để tạo ổn đònh 2/ Về Thò trường: Phương án 1: Chỉ tập trung phát triển thò trường nước giữ nguyên hệ thống tiêu thụ Phương án 2: phát triển hệ thống tiêu thụ phủ nước nhằm đẩy mạnh liên kết vùng miền thông qua NPPC, kết hợp xuất nước 3/ Về Sản phẩm, dòch vụ: Phương án 1: Phát triển sản phẩm kết hợp phát triển dòch vụ giá trò gia tăng Phương án 2: Phát triển sản phẩm với dòch vụ 4/ Về huy động vốn đầu tư : Phương án 1: Phát huy nội lực từ nước chủ yếu Phương án 2: Tận dụng vốn đầu tư từ nước 5/ Về Nhân lực : Phương án 1: Đào tạo tái đào tạo đội ngũ nhân lực, giữ chân nhân tài ngành Phương án 2: Tuyển nhân lực từ bên 6/ Về sử dụng nguyên liệu cho sản xuất: Phương án 1: Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nước kết hợp nhập Phương án 2: Chỉ sử dụng nguyên liệu tài nguyên nước 7/ Về ứng dụng Khoa học công nghệ: Phương án 1: Nghiên cứu phát triển theo hướng đại hóa, sử dụng công nghệ cao Phương án 2: Tiếp tục kết hợp công nghệ trung bình giá rẻ phần công nghệ cao 3.4.2 Lựa chọn chiến lược qua việc sử dụng ma trận đònh lượng QSPM 3.4.2.1 Lựa chọn phương án chiến lược chế sách Kết quả: chọn phương án “Rà soát chỉnh sửa lại quy đònh sách VICEM phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế” 3.4.2.2 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển thò trường Kết quả: chọn phương án “Phát triển thò trường nước kết hợp xuất nước ngoài” 3.4.2.3 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển sản phẩm dòch vụ Kết quả: chọn phương án “Phương án phát triển sản xuất kết hợp với phát triển dòch vụ giá trò gia tăng” 22 3.4.2.4 Lựa chọn phương án chiến lược huy động vốn Kết quả: chọn phương án “Phát huy nội lực nước” 3.4.2.5 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển nguồn nhân lực Kết quả: phương án “Sử dụng, tái đào tạo nhân lực, giữ nhân tài ngành” 3.4.2.6 Lựa chọn phương án chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất Kết quả: chọn phương án “Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nước kết hợp nhập khẩu” 3.4.2.7 Lựa chọn phương án chiến lược phát triển khoa học công nghệ Kết quả: chọn phương án “Đầu tư nghiên cứu phát triển theo hướng sử dụng công nghệ đại với công suất cao” Như vậy, qua phân tích ma trận QSPM nhóm phương án chiến lược, cho thấy rằng, đến năm 2020, VICEM cần phải thực chiến lược với nội dung sau đây: Rà soát, chỉnh sửa lại quy đònh, sách cho phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế Tập trung phát triển thò trường nước với hệ thống phân phối phủ nước thông qua Nhà phân phối kết hợp xuất nước Phát triển sản xuất kết hợp với phát triển dòch vụ giá trò gia tăng; Đẩy mạnh thu hút vốn với phương châm “Phát huy nội lực nước chủ yếu” Đẩy mạnh đào tạo tự đào tạo nguồn nhân lực, thu hút giữ nhân tài ngành Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu nước kết hợp nhập Đẩy mạnh đầu tư theo hướng công nghệ đại công suất cao 3.4.3 Các giải pháp thực chiến lược phát triển Tổng cơng ty Cơng nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 3.4.3.1 Các giải pháp thực phát triển thò trường nước xâm nhập thò trường giới Một là: Tăng cường công tác tiếp thò đẩy mạnh hoạt động Marketing Hai là: Tổ chức lại mở rộng hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm Ba là: Đẩy mạnh thăm dò xâm nhập thò trường quốc tế để xuất 3.4.3.2 Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất kết hợp với phát triển dòch vụ giá trò gia tăng Một là: Tối ưu hóa sản xuất nhằm nâng cao suất hiệu sản xuất Hai là: Đa dạng hóa nguồn lượng nguyên liệu cho ngành xi măng 3.4.3.3 Các giải pháp hoàn thiện sách, quy đònh VICEM 23 * Thành lập ban tư vấn luật * Tổ chức lớp tư vấn luật, sách xi măng 3.4.3.4 Các giải pháp huy động vốn * Phát hành trái phiếu trả lãi theo hiệu sản xuất - kinh doanh * Đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia đầu tư * Đẩy nhanh trình cổ phần hóa doanh nghiệp xi măng * Khuyến khích tăng tỷ lệ tái đầu tư cho xi măng 3.4.3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực * Chủ trương đònh hướng đào tạo * Các giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực VICEM 3.4.3.6 Các giải pháp khoa học - công nghệ - điện toán * Ban hành quy đònh hỗ trợ ngành công nghệ xi măng nước * Khuyến khích công ty sử dụng giải pháp công nghệ Việt Nam * Chú trọng phát triển công nghệ thông tin, phần mềm vận hành sản xuất toàn VICEM 3.4.3.7 Các giải pháp khác 3.5 Một số kiến nghò 3.5.1 Kiến nghò Nhà nước Chính phủ 3.4.2 Kiến nghò Bộ Hiệp hội Xi măng Việt Nam * Với Bộ Xây dựng * Với quan, Bộ khác * Với Hiệp hội Xi măng Việt Nam Tóm tắt chương Trong chương 3, luận án trình bày vấn đề sau: Một là: xác đònh 07 quan điểm chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020; Hai là: xác đònh sứ mệnh, mục tiêu đònh tính đònh lượng Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020; Ba là: xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020; Bốn là: đề xuất 07 nhóm giải pháp nhiều kiến nghò nhằm thực chiến lược đề 24 KẾT LUẬN Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xi măng cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để VICEM có khả cạnh tranh với nước khu vực giới Chiến lược phát triển VICEM chiến lược phát triển bền vững, kết hợp chiến lược sản xuất - kinh doanh với bảo vệ môi trường trách nhiệm với cộng đồng Muốn phát triển bền vững tương lai, VICEM cần phải có đònh hướng chiến lược phát triển hợp lý sở phù hợp với đặc điểm, môi trường kinh tế đất nước xu toàn cầu hóa Chiến lược phát triển VICEM phải hướng trọng tâm vào việc thực chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để thực mục tiêu chiến lược trên, luận án giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết, chứng nghiên cứu thực chiến lược quản trò chiến lược phát triển sản xuất - kinh doanh xi măng giới Việt Nam - Đúc kết học kinh nghiệm chiến lược phát triển sản xuất - kinh doanh xi măng nước ASEAN Việt Nam - Dự báo môi trường sản xuất - kinh doanh cân đối cung - cầu để tìm hội báo thách thức VICEM Đánh giá thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng chiến lược phát triển VICEM đưa giải pháp thực mục tiêu chiến lược phát triển đến năm 2020, dựa việc xác đònh mục tiêu quan điểm xây dựng giải pháp Đặc biệt giải pháp chiến lược Luận án gắn phát triển sản xuất – kinh doanh với bảo vệ môi trường trách nhiệm với cộng đồng - Đề xuất kiến nghò Nhà nước, với Bộ Xây dựng, Bộ liên quan Kiến nghò với Hiệp hội Xi măng Việt Nam, Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam để giải pháp có điều kiện thực cách khả thi hiệu - Thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển VICEM, góp phần phát triển bền vững VICEM theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển VICEM góp phần đưa VICEM ngày lớn mạnh, tạo điều kiện cho VICEM hoàn thành sứ mệnh mình, giúp phát triển nhanh sở hạ tầng phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngày cao có hiệu ... KINH DOANH ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ CÁC... trình xây dựng chiến lược, tính đặc thù ngành cơng nghiệp xi măng Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam với nội dung xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến. .. nghiệp Xi măng Việt Nam, từ xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 Nhưng chiến lược tác giả xây dựng chiến lược phát triển bao gồm phát triển bền