Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH XÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPTỈNHBÀRỊAVŨNGTÀUĐẾNNĂM2020 PHAN THÀNH CÔNG HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang Mục lục .1 Danh mục bảng Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGNGHIỆP VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾNLƯỢC 1.1 Tổng quan côngnghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành côngnghiệp .9 1.1.2 Phân loại sản xuất côngnghiệp 1.1.3 Vị trí, vai trò côngnghiệp kinh tế 11 1.2 Cơ sở lý thuyết chung chiếnlược .13 1.2.1 Khái niệm vai trò chiếnlược 13 1.2.1.1 Khái niệm chiếnlược 13 1.2.1.2 Quản trị chiếnlược .18 1.2.1.3 Vai trò chiếnlược 20 1.2.2 Quy trình hoạch định chiếnlược 22 1.2.2.1 Phân tích môi trường hoạt động 22 1.2.2.2 Phân tích nguồn lực 24 1.2.2.3 Xác định mục tiêu 26 1.2.2.4 Các mô hình phân tích chiếnlược 27 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆP CỦA TỈNHBÀRỊAVŨNGTÀU 35 2.1 Phân tích tiềm pháttriển ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Môi trường kinh tế xã hội 46 2.1.2.1 Kinh tế .46 2.1.2.2 Nguồn nhân lực .49 2.1.3 Đánh giá chung 52 Phan Thành Công – Cao học Quản trị kinh doanh 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2 Phân tích thực trạng ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu 57 2.2.1 Các tiêu giá trị tốc độ tăng trưởng .57 2.2.2 Số lượng quy mô sở sản xuất côngnghiệp 62 2.2.3 Cơ cấu côngnghiệp 63 2.2.4 Sản phẩm côngnghiệp chủ yếu 66 2.2.5 Phân bố côngnghiệp theo địa bàn 67 2.2.6 Lao động côngnghiệp 67 2.2.7 Tình hình đầu tư cho côngnghiệp 69 2.2.8 Trình độ công nghệ côngnghiệpBàRịaVũngTàu .71 2.2.9 Tình hình pháttriển khu, cụm côngnghiệp 73 2.2.10 Đánh giá tổng quan tình hình pháttriểncôngnghiệp địa bàn tỉnh 75 2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức côngnghiệpTỉnhBàRịaVũngTàu 76 2.3.1 Những điểm mạnh (S) 76 2.3.2 Những điểm yếu (W) 77 2.3.3 Những hội (O) 78 2.3.4 Những thách thức (T) 79 CHƯƠNG III: XÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPBÀRỊAVŨNGTÀUĐẾNNĂM2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 3.1 Xâydựngchiếnlượcpháttriển ngành côngnghiệpBàRịaVũngTàuđếnnăm2020 .80 3.1.1 Mục tiêu 80 3.1.1.1 Mục tiêu pháttriển kinh tế nước 80 3.1.1.2 Mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội Tỉnh .80 3.1.1.3 Mục tiêu pháttriển ngành côngnghiệp Việt Nam 83 3.1.1.4 Dự báo tác động thị trường côngnghiệpBàRịaVũngTàu 84 3.1.1.5 Mục tiêu pháttriểncôngnghiệpBàRịaVũngTàu 86 Phan Thành Công – Cao học Quản trị kinh doanh 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.2 Ma trận SWOT .87 3.2 Chiếnlượcpháttriển ngành côngnghiệpBàRịaVũngTàu .89 3.2.1 Chiếnlược tập trung pháttriển ngành có lợi thị trường, nguyên liệu quy mô 89 3.2.1.1 Côngnghiệp khai thác dầu, khí 89 3.2.1.2 Côngnghiệp hoá chất 90 3.2.1.3 Côngnghiệp luyện kim 90 3.2.1.4 Côngnghiệp sản xuất phân phối điện 91 3.2.1.5 Côngnghiệp khí chế tạo gia công kim loại 92 3.2.1.6 Côngnghiệp chế biến hải sản .93 3.2.2 Chiếnlược liên doanh liên kết với tập đoàn kinh tế lớn nước 94 3.2.3 Chiếnlược rà soát điều chỉnh quy hoạch hợp lý ngành công nghiệp, du lịch, hải sản 94 3.2.4 Chiếnlượcxâydựng quy trình giải thủ tục hành đơn giản, dễ thực hiện, hướng tới doanh nghiệp người dân 96 3.2.5 Chiếnlượcpháttriển nguồn nhân lực 96 3.3 Giải pháp thực 97 3.3.1 Giải pháp thị trường 97 3.3.2 Giải pháp pháttriển nguồn nhân lực .98 3.3.3 Giải pháp thu hút khuyến khích đầu tư 100 3.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ 101 3.3.5 Giải pháp vốn 102 3.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý .104 3.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường 104 3.4 Kiến nghị .105 3.4.1 Kiến nghị với trung ương 105 3.4.2 Kiến nghị với địa phương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Phan Thành Công – Cao học Quản trị kinh doanh 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: BàRịaVũngTàutỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 1.975 km2, dân số năm 2005 khoảng 934 ngàn người, mật độ 473người/km2 Xét quy mô diện tích dân số tỉnh nhỏ, xét kinh tế BàRịaVũngTàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng kinh tế pháttriển động nước Năm 2005, GDP tỉnh đạt 40.185 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 44,2 triệu đồng Trong 64 tỉnh thành nước BàRịaVũngTàu xếp thứ ba quy mô GDP (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội), thứ GDP bình quân đầu người Ngành côngnghiệpBàRịaVũngTàu ban đầu hình thành từ sở sửa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản sơ cấp xâydựng từ năm đầu thập niên 60 Sự pháttriểncôngnghiệp đánh dấu vào thời điểm năm cuối thập kỷ 80 với đời pháttriểncôngnghiệp khai thác dầu khí thực pháttriển mang tính bùng phát giai đoạn 1996-2000 2001-2005 ĐếncôngnghiệpBàRịaVũngTàu có cấu tương đối đầy đủ với có mặt nhiều ngành côngnghiệp như: Năng lượng, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng, phân NPK, gạch men, nhựa PVC, chế biến hải sản khai thác dầu khí ngành côngnghiệp có nguồn gốc từ dầu khí (chế biến khí, sản xuất điện, đạm) ngành côngnghiệp tạo nguồn thu ngân sách lớn tỉnh, định quy mô, vị BàRịaVũngTàu so với nước Khai thác dầu khí tạo điều kiện quan trọng để pháttriển nhiều ngành côngnghiệp khác tỉnh Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội Nhằm tạo điều kiện cho ngành côngnghiệpBàRịaVũngTàu khai thác lợi Tỉnh để pháttriển nhanh bền vững cần thiết phải xâydựngchiếnlượcpháttriển ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàuđếnnăm2020 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng pháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu thời gian qua; phân tích tiềm phát triển, môi trường kinh tế xã hội để xác định mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức pháttriển ngành côngnghiệpBàRịaVũngTàu thời gian tới; từ xâydựngchiếnlượcphát triển, giải pháp đề xuất kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động côngnghiệptỉnhBàRịaVũng Tàu, có xem xét đến mối quan hệ tương hỗ với chiếnlượcpháttriểncôngnghiệp nước Đề tài phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xâydựngchiếnlượcpháttriểncôngnghiệp cho tỉnh không sâu vào vấn đề mang tính chất chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài tác giả kết hợp nhiều phương pháp, có phương pháp phân tích so sánh với báo cáo đáng tin cậy quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh báo cáo viện nghiên cứu, làm sở cho việc xâydựngchiến lược, giải pháp kiến nghị Đóng góp luận văn: - Hệ thống hóa sở lý luận ngành côngnghiệp - Đánh giá thực trạng pháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu thời gian qua Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xác định điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu - Xâydựngchiếnlược đề giải pháp, kiến nghị để pháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu thời gian tới Kết cấu luận văn: - Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan côngnghiệp sở lý thuyết chiếnlược - Chương 2: Phân tích thực trạng pháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu - Chương 3: XâydựngchiếnlượcpháttriểncôngnghiệpBàRịaVũngTàuđếnnăm2020 giải pháp thực Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNGNGHIỆP VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾNLƯỢC 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP: 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp: Côngnghiệp “một ngành sản xuất vật chất độc lập có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên sản phẩm nông nghiệp thành tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng” Khái niệm thuộc khái niệm kinh tế trị học Theo khái niệm ngành côngnghiệp có từ lâu, pháttriển từ trình độ thủ công lên trình độ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp khuôn khổ sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp tách khỏi nông nghiệp phân công lao động lớn lần thứ hai để trở thành ngành sản xuất độc lập pháttriển cao qua giai đoạn hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng [1, tr216] Cũng có tác giả nêu thuật ngữ côngnghiệp để đặc điểm pháttriển mặt: + Tạo phân công lao động xã hội mới; + Kỹ thuật máy móc gắn với đại hóa sản xuất nói riêng xã hội nói chung; + Sản xuất hàng hóa 1.1.2 Phân loại sản xuất công nghiệp: Theo hệ thống phân ngành Tổng cục Thống kê ngành côngnghiệp gồm ba ngành gộp lớn: + Côngnghiệp khai khoáng; + Côngnghiệp chế tác; + Côngnghiệp sản xuất cung cấp điện, nước Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Khi nghiên cứu mối liên kết công nghiệp, người ta đưa khái niệm côngnghiệp thượng nguồn (Upstream) hạ nguồn (Downstream) Các ngành côngnghiệp thượng nguồn ngành côngnghiệp tạo nguyên liệu sản phẩm trung gian, đòi hỏi vốn đầu tư cao công nghệ bản, công nghệ cao Các ngành côngnghiệp hạ nguồn ngành côngnghiệp sản xuất sản phẩm cuối cho tiêu dùng, thường đòi hỏi đầu tư ít, sử dụng nhiều lao động, có quy mô sản xuất vừa nhỏ… Những ngành côngnghiệp thượng nguồn hạ nguồn có mối liên kết dọc chặt chẽ Theo chuyên ngành định có hình thức tổ chức khép kín quốc gia từ côngnghiệp thượng nguồn đến hạ nguồn, hay thực giai đoạn theo phân công lao động quốc tế thông qua chế độ thương mại hay hợp đồng gia công [1, tr217] Một cách tương tự, nghiên cứu quan hệ công nghiệp, ngành côngnghiệp phân chia theo khu vực côngnghiệp nặng (Heavy Industry) côngnghiệp nhẹ (Light Industry) Theo cách phân loại trước thuộc hệ thống thống kê cũ, côngnghiệp nặng bao gồm ngành hay xí nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất côngnghiệp nhẹ bao gồm ngành hay xí nghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng Như vậy, “đầu ra” ngành hay xí nghiệp sử dụng làm sở để phân loại Với cách phân loại này, vải sản xuất cung cấp cho xí nghiệp may coi tư liệu sản xuất (được thống kê vào nhóm A) vải đưa bán trực tiếp cho người tiêu coi tư liệu tiêu dùng (được thống kê vào nhóm B) Theo UNIDO, phân ngành côngnghiệp nặng côngnghiệp nhẹ để phân tích nghiên cứu (chủ yếu khu vực côngnghiệp chế tác) Người ta xem xét ý nghĩa đặc trưng khác về: + Yêu cầu vốn đầu tư: Các ngành côngnghiệp nặng thường yêu cầu vốn đầu tư lớn, suất đầu tư lớn + Yêu cầu công nghệ: Các ngành côngnghiệp nặng yêu cầu công nghệ phức tạp cao ngành côngnghiệp nhẹ Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 + Sản phẩm đầu côngnghiệp nặng chủ yếu tư liệu sản xuất, có số loại tư liệu tiêu dùng thuộc loại lâu bền, cao cấp, côngnghiệp nhẹ chủ yếu hàng tiêu dùng Để nghiên cứu tìm quy luật pháttriểncôngnghiệp nhiều nước, phù hợp với điều kiện nội quốc gia bối cảnh quốc tế, ngành côngnghiệp phân chia theo cánh phân loại sau: + Côngnghiệppháttriển dựa sở tài nguyên; + Côngnghiệp sử dụng nhiều lao động; + Côngnghiệp đòi hỏi vốn đầu tư lớn; + Côngnghiệp có hàm lượng công nghệ cao 1.1.3 Vị trí, vai trò côngnghiệp kinh tế: 1.1.3.1 Vị trí côngnghiệp kinh tế: Trong lịch sử pháttriển nhiều nước giới, côngnghiệp hóa biện pháp cốt lõi để biến kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế đại, có côngnghiệp giữ vai trò chủ đạo trình pháttriểnTính tất yếu giai đoạn côngnghiệp hóa pháttriển nhiều quốc gia thừa nhận cách phổ biến Theo quan niệm tương đối thông dụng phù hợp với điều kiện nước ta, côngnghiệp hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện phương thức sản xuất dịch vụ kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng rộng rãi sức lao động gắn liền với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa pháttriểncôngnghiệp tiến khoa học, công nghệ để tạo suất lao động mới, trình độ văn minh xã hội cao Mức độ côngnghiệp hóa nước thể tỷ trọng cao sản xuất công nghiệp, số lượng lao động côngnghiệp so với nông nghiệp, mà đặc biệt thể tính phổ cập quy trình theo nguyên tắc côngnghiệp áp dụng rộng rãi tất lĩnh vực kinh tế – xã hội Đó trình nhiều nước côngnghiệppháttriển trải qua nước pháttriển vươn tới Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 100 3.3.3 Giải pháp thu hút khuyến khích đầu tư pháttriểncông nghiệp: + Tăng cường công tác tiếp xúc, gửi tài liệu xúc tiến đầu tư cho quan đại diện quốc gia có tiềm đầu tư lớn như: Mĩ, Nhật, EU, Đài Loan để quảng bá, vận động, xúc tiến dự án, tập đoàn, nhà đầu tư + Khuyến khích hình thức đầu tư độc lập liên doanh, liên kết pháttriển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế + Giải thuận lợi mặt thủ tục giấy tờ, thời gian thẩm định Đối với nhà đầu tư, không quảng bácông tác xúc tiến đầu tư tốt nhà đầu tư thông tin cho Vướng mắc doanh nghiệp gặp khó khăn cần giải cấp quyền quan nhà nước giải chậm làm lỡ hội kinh doanh doanh nghiệp Vì cần đạo kiên quyết, liệt từ Uỷ ban nhân dân tỉnh Theo kinh nghiệm cá nhân tác giả, với vướng mắc tầm vĩ mô, hệ thống trị tâm, nhà đầu tư, việc giải nhanh gọn + Tạo điều kiện thuận lợi mặt bằng, sở hạ tầng, nguồn cung cấp điện nước Đối với sách đền bù, giải toả nay, tồn pháp luật đất đai không quán, thay đổi nhiều nên giải phức tạp, gây tâm lý sợ trách nhiệm cho cấp quyền Để giải tình trạng này, trường hợp đền bù giải toả phức tạp, cần thành lập ban đạo công tác đền bù phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnhđứng đầu đại điện lãnh đạo ban ngành liên quan để đủ thẩm quyền thống xử lý từ đầu + Xâydựng chế sách tài như: vốn, tín dụng Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 101 + Hỗ trợ mặt khoa học công nghệ, tư vấn sản xuất + Khuyến khích nguồn lực nước đầu tư pháttriểncông nghiệp, đặc biệt sở hạ tầng cho khu, cụm côngnghiệp 3.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ: + Tạo lập môi trường thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển; xâydựng sách mang tính ‘đòn bẩy”; tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy trình đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Đổi phân cấp hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ + Áp dụng chế tài chính, ưu đãi cho doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ, đổi sản xuất; ưu đãi thuế, tín dụng để doanh nghiệp nhập công nghệ tiên tiến từ nước ngoài; ưu tiên khuyến khích nhập dây chuyền, thiết bị đại nhằm cho sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xuất + Coi trọng công nghệ đảm bảo giữ gìn môi sinh, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường sinh thái, pháttriển bền vững + Trẻ hóa đội ngũ cán khoa học, có sách thu hút nhân tài, chất xám cán đầu đàn cho ngành côngnghiệp chủ yếu; xâydựng mối liên hệ mật thiết quyền - nhà khoa học - doanh nghiệp + Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án khoa học công nghệ tiếp cận dễ dàng với tín dụng ngân hàng + Tăng cường sở vật chất cho khoa học công nghệ; đảm bảo môi trường tốt khả trao đổi, nắm bắt thông tin cho đội ngũ khoa học công nghệ + Mạnh dạn lựa chọn đầu tư công nghệ tiên tiến cho ngành côngnghiệp then chốt tỉnh khai thác dầu mỏ, khí đốt, lượng, khí chế tạo, đánh bắt chế biến hải sản… Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 102 3.3.5 Giải pháp vốn: Theo Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnhBàRịaVũngTàu thì: Để đạt mục tiêu kinh tế đề ra, tổng đầu tư địa bàn BàRịaVũngTàu giai đoạn 2006-2010 cần 178.295 tỷ đồng vốn đầu tư pháttriển ngành côngnghiệp 149.718 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2020 tổng đầu tư 310.152 tỷ đồng, côngnghiệp 249.792 tỷ đồng Các nguồn vốn bao gồm: Vốn ngân sách chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư, lại vốn tín dụng, vốn đầu tư thành phần kinh tế nước - Vốn từ ngân sách: Khả tích lũy đầu tư từ ngân sách cho côngnghiệp vào khoảng 29.944 tỷ đồng (2006-2010) 62.448 tỷ đồng (20112020) Nguồn vốn chủ yếu dùng để đầu tư công trình hạ tầng, đảm bảo phúc lợi xã hội tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư khác Đối với nguồn vốn này, điều quan trọng nhât kiểm soát, cân nhắc nhằm đầu tư thật hiệu quả; để đạt mục tiêu này, cần: + Tuân thủ theo quy hoạch duyệt; + Tăng cường công tác thẩm định dự án để định đầu tư chuẩn xác; + Mời viện nghiên cứu, nhà khoa học tham gia phản biện dự án lớn; + Công khai thông tin để người dân tham gia giám sát chất lượng - Vốn đầu tư trung ương: đầu tư xâydựngcông trình hạ tầng lớn có vai trò thúc đẩy pháttriển kinh tế địa bàn tỉnhvùng dự án xâydựng hệ thống cảng Thị Vải – Cái Mép, nhà máy đóng tàuBa Son, tuyến đường sắt, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - VũngTàu số sở côngnghiệp lớn… Để sử dụng hiệu nguồn vốn này, cần làm tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xâydựngcông trình hạ tầng hàng rào, phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự, đời sống cho người lao động… Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 103 - Vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước dân cư tỉnh: Tăng cường thu hút nguồn vốn việc: + Đẩy mạnh việc cổ phần hoá, tham gia thị trường chứng khoán doanh nghiệptỉnh có điều kiện để huy động thêm nguồn vốn + Thực nghiêm túc Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư Khuyến khích tư nhân tỉnh thành lập doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ + Củng cố, mở rộng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân nhằm với hệ thống ngân hàng huy động tốt vốn nhàn rỗi dân Đa dạng hoá hình thức huy động vốn, hình thức tạo vốn, mở rộng nguồn thu + Phải cần kiệm để tạo tích luỹ, huy động tiềm tài nguyên, tài sản thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư để đầu tư vào sản xuất kinh doanh sinh lời cho cá nhân xã hội + Thực xã hội hoá số lĩnh vực, khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động pháttriển hạ tầng (điện, đường, trường, trạm ) theo phương thức nhà nước nhân dân làm + Tạo điều kiện để nhà đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn - Vốn đầu tư FDI: Chiếm đến 55% tổng vốn đầu tư địa bàn Điều cho thấy FDI đóng vai trò quan trọng việc pháttriển kinh tế tỉnh Để thu hút nguồn vốn cần có chế, sách phù hợp với Luật Đầu tư cộng với chế riêng tỉnh Các giải pháp cần phải thực thi như: + Tạo điều kiện thuận lợi (cải cách thủ tục hành công khai thủ tục hành chính, giá thuê đất sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, ) cho nhà đầu tư nước đến đầu tư vào BàRịaVũngTàu + Tăng cường công tác quảng cáo, giới thiệu nước địa phương khác tiềm mạnh tỉnh đặc biệt tiềm dầu khí, du lịch, hải sản, kinh tế biển Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 104 + Xâydựng dự án có để kêu gọi đầu tư + Cần kết hợp nhiều hình thức liên doanh có 100% vốn bên Tỉnh cần chuẩn bị lực nội để đón nhận, lựa chọn, tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tư với bên 3.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý: + Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng đồng quan quản lý nhà nước địa bàn, thân thiện với sản xuất kinh doanh + Tập trung quản lý đầu mối theo ngành dọc, bổ sung thêm chức biên chế cán khuyến công, đầu tư, pháttriển thị trường… + Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán chuyên trách cấp, bổ khuyết cán vào vị trí cần thiết + Đảm bảo tính phối hợp hợp lý quy hoạch pháttriển ngành kinh tế để thống chủ trương, đường lối định hướng phát triển, tạo phối hợp đồng chặt chẽ ban, ngành tỉnh trình thực chiếnlược + Thực đạo giám sát chặt chẽ trình thực quy hoạch, hạn chế thiếu sót, chậm trễ hay cố tình làm sai quy hoạch… + Thực công tác thống kê định kỳ, cập nhật số liệu kịp thời xác nhằm đánh giá phân tích tình hình để tham mưu cho việc điều hành pháttriển kinh tế côngnghiệp + Đảm bảo việc hoạt động có hiệu nguồn vốn từ quỹ khuyến công dự án, chương trình khuyến công địa bàn 3.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường: + Thực di dời sở gây ô nhiễm, sở không đảm bảo tiêu môi trường khỏi vùng đô thị dân cư Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 105 + Quy hoạch khu, cụm côngnghiệp tập trung cho sở côngnghiệp có xem xét tác động đến môi trường nhằm đảm bảo việc xử lý vấn đề rác thải cách tốt + Các sở đăng ký phải có biện pháp đảm bảo thực tốt yêu cầu xử lý chất thải bảo vệ môi sinh, môi trường theo tiêu chuẩn quy định + Đảm bảo việc pháttriểncôngnghiệp không tác động ảnh hưởng tới môi trường pháttriển dịch vụ du lịch + Pháttriển khuyến khích chương trình trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng xanh đô thị; giữ gìn bảo vệ nguồn nước ngọt, nước ngầm nguồn nước phục vụ sản xuất + Tăng cường chuyên môn cho máy quản lý môi trường đảm bảo đáp ứng yêu cầu trình pháttriểncôngnghiệptỉnh 3.4 KIẾN NGHỊ: 3.4.1 Kiến nghị với trung ương: * Về nguồn vốn: - Nguồn vốn ngân sách: Tỉnh tự quy định số nguồn thu để dành cho công tác đầu tư phát triển, có pháttriểncôngnghiệp tự quy định mức thu, đối tượng thu, chế độ ưu đãi liên quan sở đảm bảo cân đối ngân sách Đối với nguồn thu thuộc ngân sách cấp trên, thu trích thưởng thích đáng giữ lại phần thu vượt cho tỉnh để chi cho pháttriểncôngnghiệp Kết dư ngân sách hàng năm sau dành phần cho quỹ dự trữ tài chính, phần lại dành cho quỹ đầu tư pháttriển Được thu hút, kêu gọi vay vốn từ nguồn như: Quỹ hỗ trợ pháttriển nhà nước, phát hành trái phiếu, hay Quỹ trợ giúp pháttriển thức (ODA)… Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 106 * Về sách tài thuế: - Công tác kiểm tra, kiểm toán phải tăng cường xem xét, điều chỉnh sách tài chưa phù hợp với cam kết AFTA WTO - Nhà nước hỗ trợ 100% lãi vay cho loại dự án cần khuyến khích như: Xâydựng nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp; đầu tư mới, nâng cấp, cải tiến công nghệ có sản phẩm dịch vụ côngnghiệp chắn tiêu thụ sinh lợi - Miễn thuế đất công trình công ích khu côngnghiệp * Về sách khoa học công nghệ: - Quy định chế độ thưởng phạt tài thật hấp dẫn chuyển giao công nghệ dự án FDI - Dùng ngân sách nhà nước để xâydựng trung tâm giám định chất lượng giá - Giảm thuế thu nhập cá nhân cho chuyên gia khoa học nước nước thực chuyển giao công nghệ - Nhà nước tài trợ nguồn kinh phí nghiên cứu theo chức năng, nhiệm vụ giao tổ chức nghiên cứu triển khai công ích - Tăng chi ngân sách Nhà Nước địa phương cho nghiên cứu khoa học công nghệ - Lập quỹ hỗ trợ pháttriển khoa học công nghệ - Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án khoa học công nghệ tiếp cận dễ dàng với tín dụng ngân hàng - Áp dụng ưu đãi thuế, tín dụng để doanh nghiệp nhập công nghệ tiên tiến từ nước - Miễn giảm thuế có thời hạn cho dự án sản xuất thử Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 107 * Về sách môi trường: - Có quy định cụ thể kèm theo thưởng phạt tiến độ doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm nằm khu dân cư bị yêu cầu di dời vào khu côngnghiệp * Về sách thị trường: - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư cấp Nhà nước - Bằng vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệpcôngnghiệp - Sớm ban hành quy định chế tài tài đủ mạnh theo khuôn khổ pháp luật quy định để tránh tình trạng bán phá giá, bán hàng chất lượng thị trường, chống gian lận thương mại; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu quyền lợi đáng người tiêu dùng hàng công nghiệp… - Khẩn trương cổ phần hoá tổng công ty lớn; có sách giảm độc quyền doanh nghiệp nhà nước - Sửa đổi hệ thống mã thuế tương ứng với hệ thống mã hàng quốc tế, tránh việc tùy tiện áp mã thuế xuất nhập Rút ngắn quy trình khai, kiểm hóa tính thuế * Về sách đầu tư pháttriển sản xuất: - Tăng cường chi ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu mở rộng thị trường, xúc tiến đầu tư Chú ý ưu tiên cho dự án có hàm lượng công nghệ cao, đại sản xuất hàng tư liệu sản xuất - Thông qua hoạt động khởi công thực hoạt động quảng cáo kêu gọi đầu tư phương tiện thông tin đại chúng nước quốc tế, cử đoàn vận động đầu tư đặt trì hiệu văn phòng đại diện đầu tư nước ngoài, Mỹ, EU…và thu hồi sau từ nguồn thu phí tư vấn, môi giới đầu tư… Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 108 - Khuyến khích pháttriển dịch vụ bảo hiểm đầu tư nước quốc tế để tăng cường độ an toàn khuyến khích nhà đầu tư nước an tâm tích cực đầu tư vào Việt Nam * Về sách tiền lương nguồn nhân lực: - Thay đổi hệ thống giáo dục, hướng giáo dục tự chủ tư sáng tạo Biện pháp trước mắt thay toàn chương trình dạy, sách giáo khoa hành chương trình dạy sử dụng từ trước có cải cách giáo dục (chỉ chỉnh lại môn ngoại ngữ thêm môn tin học) - Tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho cán khoa học công nghệ ngân sách nhà nước doanh nghiệp theo định kỳ - Miễn thuế thu nhập cho cá nhân tập thể giải thưởng quốc gia quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ … * Về cải cánh thủ tục hành chính: - Tăng cường phân cấp cho Ban quản lý khu côngnghiệp định lĩnh vực: cấp ưu đãi đầu tư, xác nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, thẩm định thiết kế kỹ thuật doanh nghiệp FDI 3.4.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnhBàRịaVũng Tàu: - Tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo quy trình giải thủ tục hành đơn giản, công khai, minh bạch Tăng cường công tác kiểm tra, tra công vụ - Tập trung kêu gọi đầu tư số dự án sản xuất lĩnh vực khai thác khí, chế biến sản phẩm từ khí, loại hóa phẩm phục vụ khoan thăm dò dầu-khí; sản xuất điện năng; côngnghiệp phục vụ nông nghiệp kinh tế nông thôn, côngnghiệp dịch vụ sửa chữa khí, tàu thuyền - BàRịaVũngTàu có khả thu hút lao động thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học công nhân Tuy nhiên tỉnh cần đầu tư xây dựng, cải tạo trường đào tạo công Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 109 nhân với chất lượng cao Khuyến khích trường đại học áp dụng hình thức đào tạo mở, đào tạo từ xa, đào tạo chức, đào tạo tỉnh - Có chế độ ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút tri thức, chuyên gia, thợ lành nghề chuyển công tác địa phương - Để hỗ trợ ngành côngnghiệpphát triển, Tỉnh cần xâydựng quy hoạch đề án sau: + Đề án pháttriển nguồn nhân lực côngnghiệp cho giai đoạn 2006 2020 + Đề án pháttriểncôngnghiệp địa phương (trong có côngnghiệp tiểu thủ công nghiệp) cho giai đoạn 2006 - 2020 + Quy hoạch tổng thể pháttriển khu, cụm côngnghiệp địa bàn cho giai đoạn 2006 - 2020 + Quy hoạch chi tiết pháttriểncôngnghiệp khí, côngnghiệp phụ trợ địa bàn cho giai đoạn 2006 - 2020 Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 110 KẾT LUẬN BàRịaVũngTàutỉnh nhỏ diện tích quy mô dân số Trong năm qua, tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý kết hợp với nỗ lực người mang lại thành bước đầu Tỉnh trở thành trung tâm côngnghiệp hàng đầu nước Trong năm tới, Đảng BàRịaVũngTàu xác định rõ mục tiêu: “Phấn đấu xây dựng, pháttriểntỉnhBàRịaVũngTàu trở thành tỉnhcông nghiệp, mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia quốc tế vào đầu thời kỳ 2010 – 2015” Trong bối cảnh đó, việc xâydựngChiếnlượcpháttriểncôngnghiệptỉnhBà Rịa-Vũng Tàuđếnnăm2020 có ý nghĩa thiết thực Thông qua việc thu thập số liệu, tổng hợp phân tích, nhận định đánh giá, luận văn đóng góp vấn đề cụ thể sau: Hệ thống hoá sở lý thuyết công nghiệp; hệ thống hoá sở lý luận chiến lược, phương pháp xâydựngchiếnlược Phân tích tiềm pháttriển ngành công nghiệp, phân tích trạng côngnghiệpBàRịaVũng Tàu; từ rút hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu Trên sở mục tiêu pháttriển kinh tế Việt Nam, mục tiêu kinh tế xã hội tỉnhBàRịaVũng Tàu; dự báo thị trường định hướng toàn ngành côngnghiệp quốc gia Việt Nam, mục tiêu côngnghiệpBàRịaVũng Tàu, để xâydựngchiếnlượcpháttriểncôngnghiệpBàRịaVũngTàuđếnnăm2020 Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 111 đưa số đề xuất, giải pháp Mặt khác, để giải pháp triển khai đạt kết cao, tác giả đề đạt số kiến nghị với Nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnhBàRịaVũngTàu Để hoàn thành luận văn này, thời gian vừa qua tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ chân thành, nhiệt tình Tiến sĩ Ngô Trần Ánh thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồng thời, tác giả nhận giúp đỡ anh chị công tác Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Côngnghiệp Ban Quản lý khu côngnghiệptỉnhBàRịaVũng Tàu, Viện Chiếnlượcpháttriển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Ngô Trần Ánh, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vá anh chị quan kể Tuy nỗ lực cố gắng, nhiều điều kiện khách quan, phạm vi đề tài nghiên cứu xâydựngchiếnlượcpháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu bình diện chung, mà chưa thể sâu phân tích đánh giá lựa chọn cho phân ngành côngnghiệp Để triển khai vào thực tiễn công tác quản lý, ngành chức cần nghiên cứu cụ thể nhóm ngành dầu khí, luyện kim, khí, chế biến hải sản nhằm xâydựngchiếnlượcpháttriển cụ thể với biện pháp, dự án triển khai thực đảm bảo khả thi hơn./ Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiếnlượcpháttriển (2002) Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận xâydựngchiếnlược quy hoạch pháttriển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê tỉnhBàRịaVũngTàu (2006) Niên giám thống kê, BàRịaVũngTàu Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell (2003) Chiếnlược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hiệp, Th.S Phạm Văn Năm (2003) Chiếnlược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005) Hoàn thiện chiếnlượcpháttriểncôngnghiệp Việt Nam", NXB Lý luận trị, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, TS Trần Văn Bão (2005), Giáo trình Chiếnlược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội T.S Nguyễn Văn Nghiến (2003) Quản lý chiến lược, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Uỷ ban nhân dân tỉnhBàRịaVũng Tàu, Ban Quản lý khu côngnghiệp (2006) Hội thảo tổng kết 10 năm hình thành pháttriển khu côngnghiệpBàRịaVũngTàu 1996-2006, BàRịaVũngTàu Uỷ ban nhân dân tỉnhBàRịaVũng Tàu, Sở Côngnghiệp (2005) Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch pháttriểncôngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàuđến 2010, tầm nhìn đếnnăm 2020, BàRịaVũngTàu 10 Uỷ ban nhân dân tỉnhBàRịaVũngTàu (2006) Báo cáo Quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội tỉnhBàRịaVũngTàu thời kỳ 2006-2015, định hướng đến 2020, BàRịaVũngTàu Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các hướng pháttriển doanh nghiệp theo I.Ansoff 29 Bảng 1.2: Các loại chiếnlược theo mô hình Mc Kinsey 32 Bảng 1.3: Ma trận SWOT 34 Bảng 2.1: Khoáng sản vật liệu xâydựngTỉnhBàRịaVũngTàu 44 Bảng 2.2: Sản lượng trồng trọt 45 Bảng 2.3: Sản lượng chăn nuôi 45 Bảng 2.4: Dự báo pháttriển nguyên liệu thuỷ hải sản đến 2010 46 Bảng 2.5: Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP 47 Bảng 2.6: Cơ cấu GDP BàRịaVũngTàu 48 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động 50 Bảng 2.8: Diễn biến tăng trưởng lao động 10 năm 1996 – 2005 50 Bảng 2.9: Tổng hợp số nguồn lực chủ yếu địa bàn 56 Bảng 2.10: Chỉ tiêu chủ yếu ngành côngnghiệp giai đoạn 1996-2005 58 Bảng 2.11: Tăng trưởng giá trị sản xuất côngnghiệp 59 Bảng 2.12: Giá trị gia tăng phân theo nhóm ngành côngnghiệp địa bàn TỉnhBàRịaVũngTàu giai đoạn 1996 - 2005 60 Bảng 2.13: Kim ngạch xuất giai đoạn 1996 - 2005 61 Bảng 2.14: Số lượng quy mô sở côngnghiệp 62 Bảng 2.15: Giá trị sản xuất côngnghiệp (giá 1994) 63 Bảng 2.16: Cơ cấu côngnghiệp theo giá trị sản xuất có tính dầu khí 64 Bảng 2.17: Sản phẩm chủ yếu ngành côngnghiệp 66 Bảng 2.18: Diễn biến số lượng lao động suất lao động 68 Bảng 2.19: Cơ cấu lao động doanh nghiệp theo nhóm ngành 69 Bảng 2.20: Vốn đầu tư xâydựng ngành côngnghiệptỉnhBàRịaVũngTàu giai đoạn 1995 – 2005 70 Bảng 2.21: Tình hình thu hút đầu tư pháttriểncôngnghiệp giai đoạn 1996 – 2005 71 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 88 Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các phận môi trường vĩ mô vi mô 25 Hình 1.2: Mô hình Michael Porter 28 Hình 1.3: Mô hình BCG 29 Hình 1.4: Ma trận Mc Kinsey 31 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP (kể dầu khí) qua năm 47 Hình 2.2: Cơ cấu GDP (kể dầu khí) năm 2005 49 Hình 2.3: Giá trị sản xuất giá trị tăng thêm ngành côngnghiệp qua năm 58 Hình 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất côngnghiệpnăm 2005 64 Phan Thành Công - Cao học QTKD 2004-2006 Đại học Bách Khoa Hà Nội ... III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BÀ RỊA VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp Bà Rịa Vũng Tàu đến năm. .. quan công nghiệp sở lý thuyết chiến lược - Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp Bà Rịa Vũng Tàu đến năm. .. phát triển nhanh bền vững cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích thực trạng phát triển công nghiệp