1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

59 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

  • Chương 1 - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

  • NỘI DUNG ÔN TẬP

    • 1. Vấn đề cơ bản về văn hóa

      • 1.1. Khái niệm văn hóa

      • 1.2. Vai trò của văn hóa

      • 1.3. Chức năng của văn hóa

    • 2. Văn hóa kinh doanh

      • 2.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

      • 2.2. Vai trò của văn hóa kinh doanh

      • 2.3. Nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh

  • 3. Giới thiệu chung về văn hóa doanh nghiệp

    • 3.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

    • 3.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

    • 3.3. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp- Theo quan điểm của Edgar Henry Schein

    • 3.4. Các loại hình văn hóa doanh nghiệp theo sự phân cấp quyền lực

  • 1. Vấn đề cơ bản về văn hóa

    • 1.1. Khái niệm văn hóa

    • “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin” (UNESCO, 2002)

    • 1.2. Vai trò của văn hóa

    • - Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển XH bởi VH chi phối toàn bộ hoạt động của con người, cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.

    • Con người tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm vật chất mà còn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, con người và xã hội loài người càng phát triển thì nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngày càng cao. Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiều của cải vật chất cho con người và xã hội.

    • - Văn hóa là động lực của sự phát triển XH bởi VH khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo, huy động sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sự phát triển XH.

    • Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh và khai thác yếu tố lao động của con người cho sự phát triển. Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ, là thông tin, là sáng tạo và đổi mới không ngừng nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của mỗi người cũng như của toàn xã hội.

    • - Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết của sự phát triển XH bởi VH phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm cho sự phát triển được hài hòa, cân đối, lâu bền.

    • Trong nền kinh tế thị trường:

    • Một mặt, văn hóa dựa vào chuẩn mực của nó là chân, thiện, mỹ (cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày càng nhiều với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của xã hội

    • Mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng tiêu cực của hàng hóa và đồng tiền.

    • 1.3. Chức năng của văn hóa

    • - Chức năng giáo dục: Làm cho con người dần dần có những phẩm chất và năng lực theo những chuẩn mực xã hội đề ra.

    • Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định là truyền thống văn hoá mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ vậy, văn hoá đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trong việc "trồng người ".

    • - Chức năng nhận thức: phát huy tiềm năng và làm cho con người có những hành động văn hóa

    • Là chức năng đầu tiên, tồn tại trong mọi hoạt động văn hoá. Bởi, con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ một hành động văn hoá nào. Nhưng quá trình nhận thức này của con người trong các hoạt động văn hóa lại được thông qua đặc trưng, đặc thù của văn hóa. Nâng cao trình độ nhận thức của con người chính là phát huy những tiềm năng ở con người.

    • - Chức năng thẩm mỹ: phát triển sự sáng tạo của con người theo quy luật của cái đẹp và hướng tới cái đẹp.

    • Cùng với nhu cầu hiểu biết, con người còn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới cái đẹp. Con người nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp cho nên văn hóa phải có chức năng này. Nói cách khác, văn hoá là sự sáng tạo của con người theo quy luật của cái đẹp, trong đó, văn học nghệ thuật là biểu hiện tập trung nhất sự sáng tạo ấy. Với tư cách là khách thể của văn hóa, con người tiếp nhận chức năng này của văn hóa và tự thanh lọc mình theo hướng vươn tới cái đẹp và khắc phục cái xấu trong mỗi người .

    • - Chức năng giải trí: giúp cho con người phát triển toàn diện và lao động sáng tạo có hiệu quả hơn.

    • Trong cuộc sống, ngoài hoạt động lao động và sáng tạo, con người còn có nhu cầu giải trí. Các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc,... sẽ đáp ứng được các nhu cầu ấy. Như vậy, sự giải trí bằng các hoạt động văn hoá là bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho con người lao động sáng tạo có hiệu quả hơn và giúp con người phát triển toàn điện.

    • Với các chức năng trên, chứng tỏ văn hoá có một đời sống riêng, quy luật hoạt động riêng nhưng lại không nằm ngoài kinh tế và chính trị. Vì sự phát triển và hoàn thiện con người và xã hội là mục tiêu cao cả của văn hoá.

  • 2. Văn hóa kinh doanh

    • 2.1. Khái niệm văn hóa kinh doanh

    • - “Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó”

    • - Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi ích gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt và cái đẹp.

    • 2.2. Vai trò của văn hóa kinh doanh

    • - Là phương thức phát triển sản xuất KD bền vững bởi chỉ với phương thức kinh doanh có VH mới có thể kết hợp được hiệu quả cao và phát triển bền vững của chủ thể KD

    • - Là nguồn lực phát triển kinh doanh, thể hiện trong tổ chức và quản lý kinh doanh; trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh và trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh

    • - Là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế bởi giao lưu văn hóa có thể mở ra thị trường mới cho nhà sản xuất.

    • 2.3. Một số nhân tố tác động đến VHKD

    • - Nền văn hóa xã hội

    • VD: Văn hóa kinh doanh Mỹ đề cao chủ nghĩa cá nhân, Văn hóa kinh doanh Nhật đề cao chủ nghĩa tập thể.

    • - Thể chế xã hội ( thể chế chính trị, kinh tế, hành chính, văn hóa, các chính sách của chính phủ….)

    • - Sự khác biệt và giao lưu văn hóa

    • - Quá trình toàn cầu hóa

    • - Khách hàng

  • 3. Giới thiệu chung về văn hóa doanh nghiệp

    • 3.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

    • “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”

    • 3.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

    • - Đối với hoạt động quản lý của doanh nghiệp

    • + Là công cụ, phương tiện mà qua đó nhà quản trị thực hiện công việc quản lý. Đồng thời, VHDN ảnh hưởng đến quyết định và định hình phong cách lãnh đạo của họ

    • + Tham gia vào quá trình cải biến cơ chế quản lý theo hướng tích cực và tiến bộ, tạo ra uy tín và ảnh hưởng XH, giúp DN tự biểu hiện và khẳng định mình

    • - Đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

      • + Tạo động cơ

      • + Phối hợp và kiểm soát

      • + Giảm rủi ro trong công việc hàng ngày

      • + Góp phần xây dựng khối đoàn kết

      • + Tăng lợi thế cạnh tranh (…)

    • - Đối với xã hội

      • + VHDN liên kết và gia tăng các giá trị của từng nguồn lực, làm cho Lợi-Ích gắn chặt với Chân-Thiện-Mỹ

      • + Góp phần nâng cao chất lượng, giá trị SP hàng hóa, năng suất lao động xã hội, từ đó làm tăng lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế

      • Mục đích tối thượng của kinh doanh không phải chỉ đơn giản là kiếm tiền, nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất và buôn bán các loại hàng hóa.

      • 3.3. Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp - Theo quan điểm của Edgar Henry Schein

    • - Các giá trị trực quan: bao gồm những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm nhận thấy khi tiếp xúc với một doanh nghiệp ngay cả khi có quan hệ hoặc không có quan hệ với doanh nghiệp đó.

    • - Các giá trị tuyên bố: bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu… được DN công bố rộng rãi ra công chúng.

    • Bao gồm: - Chiến lược dài hạn

    • - Các giá trị nền tảng: bao gồm niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm mặc nhiên được công nhận trong DN

    • Bao gồm: - Những ý nghĩa, niềm tin

    • 3.4. Các loại hình văn hóa doanh nghiệp - Theo sự phân cấp quyền lực

    • + Mô hình văn hóa nguyên tắc là loại hình VHDN dựa trên những nguyên tắc và quy định. Phù hợp với những DN có quy mô tương đối lớn như các NHTM

    • + Mô hình văn hóa quyền hạn là loại hình VHDN mà trong đó quyền lực xuất phát nhà lãnh đạo, phù hợp với DN nhỏ, thường là công ty trách nhiệm hữu hạn 1 TV

    • + Mô hình văn hóa đồng đội là loại hình VHDN mà sự hỗ trợ và hợp tác trong nội bộ được coi là giá trị quan trọng, phù hợp với DN vừa và nhỏ.

    • + Mô hình văn hóa sáng tạo là loại hình VHDN mà sự sáng tạo và hăng hái trong công việc là giá trị quan trọng, phù hợp với DN vừa và nhỏ.

    • Tóm tắt đặc điểm:

  • Chương 2 - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

  • NỘI DUNG ÔN TẬP

    • 1. Các quan điểm xây dựng văn hóa doanh nghiệp

      • 1.1. VHDN gắn liền với người khởi tạo

      • 1.2. VHDN là tài sản tinh thần do các thành viên tạo nên

      • 1.3. VHDN gắn liền với văn hóa quốc gia

      • 1.4. VHDN phải mang bản sắc riêng

    • 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành VHDN

      • 2.1. Văn hóa dân tộc

      • 2.2. Nhà lãnh đạo

      • 2.3. Giá trị văn hóa học hỏi được

    • 3. Nội dung xây dựng văn hóa doanh nghiệp

      • 3.1. Triết lý kinh doanh

      • 3.2. Đạo đức kinh doanh

      • 3.3. Văn hóa doanh nhân

    • 4. Văn hóa doanh nghiệp Việt nam

      • 4.1. Tính hai mặt của văn hóa doanh nghiệp Việt nam

      • 4.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

  • 1. Các quan điểm xây dựng văn hóa doanh nghiệp

    • 1.1. VHDN gắn liền với người khởi tạo

    • Quan điểm này cho rằng:

    • Người khởi tạo doanh nghiệp - trong vai trò là nhà lãnh đạo - là người tạo ra những đặc thù của văn hóa doanh nghiệp, ghi dấu ấn đậm nét nhất lên văn hóa doanh nghiệp.

    • Họ xây dựng tầm nhìn, lựa chọn hướng đi, môi trường hoạt động, các nguyên tắc của doanh nghiệp

    • Họ là người trực tiếp đối mặt với những thách thức đầu tiên.

    • 1.2. VHDN - Tài sản tinh thần do thành viên tạo nên

    • Quan điểm này cho rằng:

    • Văn hóa doanh nghiệp là cách ứng xử, hành vi trong những hoạt động hiện có của một tổ chức.

    • VHDN được thể hiện ở chính những mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

    • Do đó, văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc.

    • VD: Trận động đất sóng thần ở Nhật Bản làm cho nhiều doanh nghiệp vốn đã chịu tổn thất lớn sẽ còn đeo đẳng mối lo về lâu dài. Hoàn cảnh này càng đòi hỏi các doanh nghiệp cùng làm việc để giảm thiểu các tác động tiêu cực này.

    • 1.3. VHDN phải gắn liền với văn hóa quốc gia

    • Quan điểm này cho rằng:

    • Văn hóa dân tộc in đậm dấu ấn trong cách thức cai trị, quản lý đất nước, quản lý doanh nghiệp của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền.

    • Do đó, văn hóa doanh nghiệp không thể tách rời văn hóa của cộng đồng vì các thành viên của các doanh nghiệp cũng đồng thời là các thành viên của gia đình và xã hội.

    • Chính VHDT đó quay lại điều chỉnh hành vi, cử trỉ của VHDN đó cho phù hợp với sự phát triển của XH.

    • 1.4. VHDN phải có bản sắc riêng

    • Quan điểm này cho rằng:

    • Văn hóa doanh nghiệp là những “giá trị đặc biệt” của mỗi tổ chức.

    • Là thứ “tài sản vô hình” có giá trị hơn bất cứ tài sản nào.

    • Do đó, mỗi doanh nghiệp đều có nét văn hóa riêng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của tổ chức.

  • 2. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành VHDN

    • 2.1. Văn hóa dân tộc

    • Sự phản chiếu của VH dân tộc lên VHDN là tất yếu vì bản thân VHDN là một nền tiểu VH nằm trong VH dân tộc và mỗi cá nhân trong nền VHDN cũng thuộc vào một nền VH dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị VH dân tộc. Khi tập hợp thành một DN, các cá nhân sẽ mang theo những nhân cách này và tổng hợp những nét nhân cách sẽ làm nên một phần nhân cách doanh nghiệp

    • Xem xét ảnh hưởng của yếu tố VH dân tộc có thể dựa vào một số tiêu chí như:

      • Tiêu chí Khoảng cách quyền lực

      • Tiêu chí Chủ nghĩa cá nhân

      • Tiêu chí Đặc tính nam quyền

      • Tiêu chí Né tránh bất ổn

    • 2.2. Nhà lãnh đạo

    • Ảnh hưởng của yếu tố Nhà lãnh đạo được xem xét theo mức độ ảnh hưởng của 2 đối tượng lãnh đạo đối với sự hình thành văn hóa doanh nghiệp:

      • Sáng lập viên - Người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hóa căn bản của doanh nghiệp

      • Nhà lãnh đạo kế cận - Thay đổi văn hóa doanh nghiệp, tạo ra những giá trị khác so với nhà lãnh đạo trước

    • 2.3. Giá trị văn hóa học hỏi được

    • Hình thức của các giá trị học hỏi được thường rất phong phú, trong đó phổ biến là:

      • Kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp

      • Giá trị học hỏi từ doanh nghiệp khác

      • Giá trị tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền VH #

      • Giá trị do thành viên mới mang lại

      • Giá trị tiếp nhận từ xu hướng hoặc trào lưu xã hội

  • 3. Nội dung xây dựng văn hóa doanh nghiệp

    • 3.1. Triết lý kinh doanh

    • 3.1.1 Khái niệm

    • “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh”

    • 3.1.2 Vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý , phát triển doanh nghiệp

      • Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của nó.

      • Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược kinh doanh của doanh nghệp

      • a, Triết lý kinh doanh là một lực lượng hướng dẫn tạo sức mạnh to lớn cho thành công của doanh nghiệp.

      • Triết lý doanh nghiệp là phương tiện để giáo dục phát triển nguồn nhân lực và tạp ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp

        • - Nhờ có hệ thống giá trị được tôn trọng, triết lý doanh nghiệp còn có tác dụng bảo vệ nhân viên của doanh nghiệp- những người dễ bị tổn thương, thiệt thòi khi người quản lý của họ lạm dụng chức quyền hoặc ác ý tư thù.

        • 3.1.3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh

        • + Cách 1: Hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh và thực tiễn thành công của người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh và quản lý.

        • + Cách 2: Tạo lập theo kế hoạch, thông qua sự thảo luận của ban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên trong DN

    • 3.2. Đạo đức kinh doanh

    • 3.2.1 Khái niệm

      • “Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh”

    • 3.2.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh

      • Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh : theo khuôn khổ pháp luật và các chuẩn mực đạo đức XH

      • Cải thiện chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

      • Gia tăng sự cam kết và tận tâm của nhân viên

      • Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của DN.

      • DN càng quan tâm tới nhân viên bao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với DN bấy nhiêu.

      • Sự cam kết làm điều thiện và tôn trọng nhân viên thường tăng cường sự trung thành của nhân viên đối với tổ chức và sự ủng hộ của họ với các mục tiêu của tổ chức.

      • Môi trường đạo đức trong tổ chức có tiến bộ, nhân viên sẽ tận tâm hơn.

      • Làm hài lòng khách hàng

      • Góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc gia

    • 3.2.3 Chuẩn mực đạo đức trong hoạt động của DN

      • Tuân thủ pháp luật về kinh doanh

      • Cạnh tranh hợp pháp

      • Bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, tiêu dùng

      • Thực hiện khai báo kinh doanh

      • Tôn trọng hợp đồng đã kí

      • Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

      • Thực hiện trợ cấp lao động trong doanh nghiệp

      • Tham gia cứu trợ xã hội

    • 3.2.4 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội

      • Khái niệm trách nhiệm xã hội:

      • “Trách nhiệm xã hội theo Hội đồng kinh doanh thế giới về Phát triển bền vững: “CSR là cam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội”.

      • Các khía cạnh của TNXH (Các nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của DN):

        • - Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái, từ thiện)

    • 3.2.6 Xây dựng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp

      • Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả

      • Xây dựng và truyền đạt (phổ biến) hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức

      • Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức

      • Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức

    • 3.3. Văn hóa doanh nhân

    • 3.3.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân

    • TS. Đỗ Thị Phi Hoài:

      • “Doanh nhân: Là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo, chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật. Doanh nhân có thể là một chủ doanh nghiệp, là người sở hữu và điều hành, chủ tịch công ty, giám đốc công ty hoặc là cả hai”

    • Theo quan điểm của PGS. Hồ Sĩ Quý:

    • “Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội”

    • Theo quan điểm của TS. Đỗ Thị Phi Hoài:

    • “Văn hóa doanh nhân là toàn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân chọn lựa, tạo ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình”.

    • 3.3.2 Vai trò của doanh nhân trong sự phát triển kinh tế

      • Là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất, giải quyết công ăn, việc làm cho người lao động.

      • Kết hợp và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất, tối ưu nhất

      • Là người sáng tạo ra sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới: bởi họ hội tụ hai yếu tố quan trọng: tư duy sáng tạo và tinh thần táo bạo dám chấp nhận rủi ro để kiếm lấy thời cơ kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

      • Mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưu kinh tế, VH xã hội

      • Giáo dục, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực

      • Tham mưu cho Chính phủ về đường lối, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội

      • Thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển theo định hướng XHCN dưới sự kiểm soát của Chính phủ.

    • 3.3.3 Một số nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân

    • 3.3.4 Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân

    • 1. Năng lực của doanh nhân

    • 3.3.5 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp

      • Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân không thể tách rời nhau. Một doanh nghiệp có cả hai loại văn hóa đó hòa quyện vào nhau sẽ làm nên sức mạnh của DN.

      • Văn hóa doanh nhân là yếu tố hàng đầu, tác động rất lớn và góp phần quyết định tạo nên sự thành công hay thất bại của văn hóa doanh nghiệp.

  • 4. Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam

    • - Sơ lược Văn hóa doanh nghiệp Việt nam

    • Đại hội IX của Đảng nhận định: Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam được hình thành là một phần quan trọng của văn hóa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khác mà chúng ta cần gìn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

    • 4.1 Tính hai mặt của VHDN Việt nam

    • Tính hai mặt của VHDN Việt Nam thể hiện qua:

    • - Mục đích kinh doanh: thường có hai điểm chung là Đạt hiệu quả cao và Có tính nhân văn

    • - Phương pháp kinh doanh (phong cách kinh doanh): nghĩa là doanh nghiệp đạt tới mục đích bằng con đường nào và với những nguồn lực nào.

    • 4.2 Xây dựng VHDN VN trong thời kỳ hội nhập

    • - Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

    • - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

    • - Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp cho công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp

    • - Thiết lập các điều kiện tiền đề cho xây dựng VHDN

  • Chương 3 - QUẢN LÝ VẤN ĐỀ THAY ĐỔI VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

    • NỘI DUNG ÔN TẬP

    • 1. Khái quát chung về thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • 1.1. Khái niệm thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • 1.2. Nhận diện vấn đề thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • 1.3. Xác định thời điểm thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • 2. Nhà quản lý và vấn đề thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • Nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • 3. Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • 3.1. Thay đổi tự giác

      • 3.2. Thay đổi tổng thể và chi tiết

      • 3.3. Thay đổi bằng cách nhân rộng điển hình

      • 3.4. Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp

      • 3.5. Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới

      • 3.6. Thay đổi nhờ thay thế các vị trí trong doanh nghiệp

      • 3.7. Một số cách thức thay đổi khác

  • 1. Khái quát chung về thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • 1.1. Khái niệm thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • “Thay đổi văn hóa doanh nghiệp là thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp như quan niệm về giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, phương thức quản lý, các nội quy, chính sách... đã được các thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận và tuân theo”

    • 1.2. Nhận diện vấn đề thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • - Thay đổi VHDN là một trong những thách thức của DN, nhất là với những doanh nghiệp tồn tại lâu đời với một nền văn hoá khá thành công.

    • - Thay đổi VHDN là quá trình củng cố và phát triển văn hóa doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu chung đề ra.

    • - Thay đổi văn hóa để nền văn hóa phù hợp hơn với sự phát triển của doanh nghiệp.

    • 1.3. Xác định thời điểm thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • Khi 2 hay nhiều DN tiến hành sát nhập với nhau

      • Khi phân chia doanh nghiệp

      • Khi DN chuyển sang lĩnh vực hoạt động mới

      • Khi DN hoạt động lâu năm & cách thức hoạt động đã lỗi thời, trì trệ, sức cạnh tranh suy giảm

  • 2. Nhà quản lý và vấn đề thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • Nguyên tắc thay đổi văn hóa doanh nghiệp

      • - Nguyên tắc Thời gian: Thay đổi văn hóa liên quan nhiều tới yếu tố tâm lý, nên DN cần có thời gian chuẩn bị kĩ càng.

      • - Nguyên tắc Người lãnh đạo: Nhà lãnh đạo cần phải làm gương, thực hiện thay đổi đầu tiên để các thành viên noi theo

      • - Nguyên tắc Tính thống nhất: Cách tốt nhất để thực hiện thay đổi VHDN hiệu quả là tìm được sự thống nhất của thành viên. Để làm được điều đó, nhà lãnh đạo phải giải thích họ hiểu rõ lợi ích của việc thay đổi và lôi kéo họ thực hiện.

      • 3. Một số cách thức thay đổi văn hóa doanh nghiệp

    • 3.1. Thay đổi bằng tinh thần tự nguyện

      • Nhà lãnh đạo không “áp đặt” những giá trị văn hoá mới mà phải làm cho mọi nhân viên trong doanh nghiệp tự ý thức được việc cần phải thay đổi và kiểm soát quá trình thay đổi.

    • 3.2. Thay đổi tổng thể và chi tiết

      • - Mức độ tổng thể: Cấp độ 1 & 2 được phát triển ở mức độ cao hơn, đa dạng hoá và đổi mới hơn; Cấp độ 3 về cơ bản vẫn được giữ nguyên.

      • - Mức độ chi tiết: Thay đổi ở một số bộ phận trong doanh nghiệp (thay đổi các nền tiểu văn hoá) cho phù hợp với những điều kiện mới.

    • 3.3. Thay đổi bằng cách nhân rộng điển hình

      • Nhà lãnh đạo tìm ra và sử dụng cá nhân điển hình có những quan niệm chung phù hợp, có khả năng tạo ra thay đổi trong DN để tạo ảnh hưởng tới các thành viên khác. Phong cách làm việc của họ dần dần sẽ có ảnh hưởng đến toàn doanh nghiệp và hướng nền văn hoá phát triển theo hướng đã định.

      • 3.4. Thay đổi thông qua phát triển doanh nghiệp

      • - Sự phát triển DN có thể định nghĩa như một quá trình thay đổi có kế hoạch, được chỉ đạo từ trên xuống, bao gồm cả thay đổi về cơ sở vật chất lẫn con người.

      • - Do đó, để thực hiện thay đổi, DN có thể xây dựng hệ thống thử nghiệm song song nhằm truyền bá, giáo dục những giá trị văn hoá mới

    • 3.5. Thay đổi nhờ áp dụng công nghệ mới

      • Nhà lãnh đạo nhờ vào ảnh hưởng của công nghệ mới để thay đổi các giá trị của nền văn hoá doanh nghiệp như: Sử dụng thư điện tử; Tự động hóa; Chú trọng xây dựng trang web giới thiệu dịch vụ và sản phẩm của doanh nghiệp…

    • 3.6. Thay đổi nhờ thay thế vị trí trong doanh nghiệp

      • Những giá trị văn hoá có thể thay đổi nếu DN đổi mới cấu trúc các nhóm hoặc nhà lãnh đạo

      • - Có thể bằng cách thay đổi giám đốc điều hành

      • - Có thể bằng cách đưa một số người bên ngoài vào các vị trí lãnh đạo bên dưới cấp cao nhất và tạo điều kiện cho họ thay đổi dần lề lối suy nghĩ của cấp trên.

    • 3.7. Một số cách thức thay đổi khác

      • Thay đổi do các vụ scandal và việc phá vỡ các huyền thoại, biểu tượng

      • Thay đổi nhờ phát huy một cách có trật tự những nền tiểu văn hoá tiêu biểu

  • Chương 4 - VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

  • NỘI DUNG ÔN TẬP

    • 1. Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

      • 1.1. Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử

      • 1.2. Tác động của văn hóa ứng xử

      • 1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử

    • 2. Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

      • 2.1. MQH giữa VHDN & thương hiệu

      • 2.2. Khía cạnh VH trong xây dựng & phát triển thương hiệu

  • 1. Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

    • 1.1. Vai trò và biểu hiện của văn hóa ứng xử nội bộ

    • 1.1.1 Vai trò của văn hóa ứng xử

    • 1.1.2 Biểu hiện của văn hóa ứng xử

      • Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới

      • Văn hóa ứng xử của cấp dưới đối với cấp trên

      • Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp

      • Văn hóa ứng xử với công việc

    • 1.2. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ DN

    • 1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử

    • - Đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp

      • Không biết cách dùng người

      • Lãnh đạo thiếu tầm chiến lược

      • Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức

    • - Đối với cấp dưới

      • Lạm dụng việc nghỉ ốm

      • Ý thức vệ sinh kém

      • Tự do quá trớn

      • “Thông tấn xã vỉa hè”

      • Luôn miệng kêu ca phàn nàn

      • Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc

    • - Trong quan hệ đồng nghiệp

      • Thái độ ganh đua không lành mạnh

      • Thái độ co mình, khép kín, tách ra khỏi tập thể

      • Thái độ độc tài bảo thủ khi giải quyết công việc

      • Làm hộ phần việc người khác

      • Cư xử với thái độ kẻ cả, thiếu tôn trọng

  • 2. Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

    • 2.1. Văn hóa doanh nghiệp và Thương hiệu

      • Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hình ảnh thương hiệu, là nguồn lực nội tại duy trì thương hiệu

      • Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt của DN, đại diện cho hình ảnh những con người ở bên trong và bên ngoài của DN

    • 2.2. Khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng và phát triển thương hiệu

      • VH trong đặt tên thương hiệu (Phải hài hòa, dễ chuyển đổi; Tránh xung đột văn hóa khi sử dụng tên riêng làm tên thương hiệu)

      • VH trong xây dựng logo của thương hiệu (Phải có ý nghĩa văn hóa đặc thù; Có khả năng thích nghi trong các nền văn hóa hay ngôn ngữ khác nhau)

      • VH trong xây dựng tính cách của thương hiệu (Cần mang đậm ý nghĩa VH và giàu hình tượng; Nếu tính cách thương hiệu thể hiện qua một con người cụ thể thì hình tượng thể hiện phải đổi mới thường xuyên)

      • VH trong xây dựng câu khẩu hiệu (Phải đối chiếu ý nghĩa trong những ngôn ngữ khác nhau; Không chọn khẩu hiệu chung chung/ nghèo nàn ý nghĩa)

Nội dung

Doanh nghiệp với văn hóa đồng phục Cũng logo, đồng phục cơng sở thuộc lớp văn hóa “t ầng bề m ặt” c doanh nghi ệp Tuy nhiên, lại có tầm quan trọng định vi ệc góp phần tạo nên đ ẳng c ấp th ương hi ệu doanh nghiệp Trong thời đại văn minh cơng nghiệp nay, văn hóa đồng ph ục, có th ể coi m ột nh ững nét đẹp thể sắc đặc trưng thời đại m ới, th ời đ ại c n ền kinh t ế th ị tr ường sơi động, văn hóa doanh nghiệp thời hội nhập với nhu cầu mạnh mẽ thi ết việc thể cá tính thương hiệu Chính lí mà s ự tr ọng nhi ều h ơn đ ến hình thức doanh nghiệp điều dễ hiểu Trang phục phản ánh l ịch s xã h ội nhi ều xác phương tiện khác Do đó, góp mặt c đồng ph ục m ột “cánh c ửa mở” đường văn hóa, xã hội văn minh đại Đồng phục doanh nghiệp không đơn “sự l ặp l ại gi ống nhau”, ng ược l ại, ẩn chứa bên “giống nhau” nhiều ý nghĩa sâu sắc Nó s ự th ể hi ện c tinh th ần hòa đồng, đồn kết tính chun nghiệp, đóng vai trò quan trọng tạo nên s ức m ạnh t ập th ể Ch ỉ cần nhìn vào đồng phục cơng ty, đ ơn vị đó, người ta có th ể “nh ận di ện” bạn ai, tính chất cơng việc bạn sao, mơi tr ường làm vi ệc nh th ế nào, ho ặc doanh nghiệp bạn làm ăn phát đạt hay thua lỗ… Không vậy, đồng phục đẹp cho thấy trình độ văn hóa nh th ẩm mĩ c cán b ộ nhân viên doanh nghiệp, “diện mạo” tạo nên ấn t ượng t ốt cho hình ảnh doanh nghi ệp đó, đồng thời đóng góp phần khơng nhỏ vào thành công c họ Thi ết k ế đ ồng ph ục cho nhân viên đầu tư có lãi doanh nghi ệp, b ởi họ nh ững cơng c ụ qu ảng bá th ương hiệu hữu hiệu có sức thuyết phục Khốc b ộ đ ồng ph ục mang logo c công ty, nhân viên tác nghiệp khắp nơi bất k ể đến môi tr ường đ ược “nh ận di ện”, nhờ mà doanh nghiệp có thêm nhiều đối tác, khách hàng Một doanh nghiệp với việc xây dựng giá tr ị văn hóa “t ầng g ốc, t ầng sâu” nh tri ết lí kinh doanh, niềm tin, chuẩn mực đạo đức, hành vi … vi ệc tr ọng vào giá tr ị thu ộc “t ầng bề mặt” vơ cần thiết quan trọng, y ếu t ố giúp doanh nghi ệp d ễ dàng h ơn việc quảng bá khẳng định sắc, truyền thống nh th ương hi ệu c Tuy nhiên xây dựng văn hóa đồng phục doanh nghi ệp cho “đ ặc tr ưng”, “phân bi ệt” nh ưng phù hợp với “cái chung” văn hóa cộng đồng, khơng đ ơn gi ản Nhi ều doanh nghi ệp s ự c ố gắng tạo hình ảnh riêng, độc đáo lại vơ tình bi ến thành “nh ững bi ểu t ượng l ập d ị”, ều hồn tồn gây nên tác dụng phụ, nhiều làm xấu hình ảnh th ương hi ệu Ho ặc nhi ều công ty lại thể “khác người” cách thường xuyên thay đổi đồng phục đính vào đ ồng ph ục biểu tượng logo khơng phù hợp với tiêu chí tính chất sản xuất kinh doanh mình, tạo ổn định phong cách, làm gi ảm uy tín độ tin cậy c khách hàng đ ối v ới thương hiệu Từ cho thấy, muốn thành công vi ệc t ạo dựng “t ầng văn hóa b ề m ặt”, m ỗi doanh nghiệp cần phải tự xác định cho hệ thống quan ểm tiêu chí đ ắn v ề m ục tiêu thẩm mĩ chiến lược hành động Phải tạo nh ững giá tr ị riêng, khu bi ệt v ề văn hóa đơn vị, đồng thời lại khơng tách r ời khỏi xu h ướng chung c tồn b ộ n ền văn hóa cộng đồng doanh nghiệp văn hóa truyền thống dân t ộc nhân lo ại Đồng phục cho nhân viên, lựa chọn sáng su ốt c doanh nghi ệp m ục tiêu t ạo ấn tượng tốt tính chuyên nghiệp, đẳng cấp văn hóa thương hi ệu Nó có ý nghĩa h ết sức thiết thực việc tạo điều kiện thúc đẩy công việc sản xuất kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp với văn hóa đồng phục công sở Cùng với phát triển xã hội đại Ngày nay, văn hóa đồng phục trở thành thứ “mốt” không quan, đơn vị hành nhà nước mà nhiều doanh nghiệp Nó thể nét đặc trưng cho mơi trường làm việc, tính chất công việc thương hiệu đơn vị hay doanh nghiệp Cũng logo, đồng phục cơng sở thuộc lớp văn hóa “tầng bề mặt” quan, doanh nghiệp Tuy nhiên lại có tầm quan trọng định việc góp phần tạo nên đẳng cấp thương hiệu doanh nghiệp Không tách rời khỏi văn hóa “ăn, ở” Văn hóa “mặc” sớm hình thành với đời phát triển xã hội loài người, nhiên phạm vi địa lí khác hay thời kì khác lịch sử, văn hóa “mặc” lại mang nét đặc trưng khu biệt thể phong tục tập quán hay nét sinh hoạt mang sắc riêng độc đáo khu vực, thời kì Nói đến văn hóa “mặc”, người ta không nghĩ đến nhu cầu làm đẹp mà thể nhu cầu khác có tính cụ thể thực tế hơn, đặc biệt mơi trường kinh doanh Điều trả lời cho câu hỏi “đẹp” để làm “đẹp” mạng lại điều Văn hóa đồng phục cách thể điều Trong thời đại văn minh cơng nghiệp nay, văn hóa đồng phục, coi nét đẹp thể sắc đặc trưng thời đại mới, thời đại kinh tế thị trường sơi động, văn hóa doanh nghiệp thời hội nhập với nhu cầu mạnh mẽ thiết việc thể cá tính thương hiệu Chính lí mà trọng nhiều đến hình thức doanh nghiệp dễ hiểu Trang phục phản ánh lịch sử xã hội nhiều xác phương tiện khác Do góp mặt đồng phục “cánh cửa mở” đường văn hóa, xã hội văn minh đại Đồng phục công sở doanh nghiệp không đơn “sự lặp lại giống nhau”, ngược lại, ẩn chứa bên “giống nhau” nhiều ý nghĩa sâu sắc Nó thể tinh thần hòa đồng, đồn kết tính chun nghiệp, đóng vai trò tạo nên sức mạnh tập thể lớn lao Chỉ cần nhìn vào đồng phục cơng ty, đơn vị người ta “nhận diện” bạn ai, tính chất cơng việc bạn sao, mơi trường làm việc nào, doanh nghiệp bạn làm ăn phát đạt hay thua lỗ … Không vậy, đồng phục đẹp cho thấy trình độ văn hóa thẩm mĩ cán nhân viên doanh nghiệp, “diện mạo” tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh doanh nghiệp đó, đồng thời đóng góp phần khơng nhỏ vào thành công họ Thiết kế đồng phục cho nhân viên đầu tư có lãi doanh nghiệp, họ cơng cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu có sức thuyết phục Khốch đồng phục mang “thương hiệu” công ty, nhân viên tác nghiệp khắp nơi đến môi trường “nhận diện”, nhờ mà doanh nghiệp có thêm nhiều đối tác, khách hàng Một doanh nghiệp với việc xây dựng giá trị văn hóa “tầng gốc, tầng sâu…” triết lí kinh doanh, niềm tin, chuẩn mực đạo đức, hành vi … việc trọng vào giá trị thuộc “tầng bề mặt” vô cần thiết quan trọng, yếu tố “tiệm nhãn” giúp doanh nghiệp dễ dàng việc quảng bá khẳng định sắc, truyền thống thương hiệu Tuy nhiên xây dựng văn hóa đồng phục doanh nghiệp cho “đặc trưng” “phân biệt” phù hợp với “cái chung” văn hóa cộng đồng, không việc đơn giản Nhiều doanh nghiệp cố gắng tạo hình ảnh riêng, độc đáo lại vơ tình biến thành “những biểu tượng lập dị”, điều hồn tồn gây nên tác dụng phụ, nhiều làm xấu hình ảnh thương hiệu Hoặc nhiều công ty lại thể “khác người” cách thường xuyên thay đổi đồng phục đính vào đồng phục biểu tượng logo không phù hợp với tiêu chí tính chất sản xuất kinh doanh mình, tạo ổn định phong cách, làm giảm uy tín độ tin cậy khách hàng thương hiệu Từ cho thấy, muốn thành cơng việc tạo dựng “tầng văn hóa bề mặt”, doanh nghiệp cần phải tự xác định cho hệ thống quan điểm tiêu chí đắn mục tiêu thẩm mĩ chiến lược hành động Phải tạo giá trị riêng, khu biệt văn hóa đơn vị, đồng thời lại không tách rời khỏi xu hướng chung tồn văn hóa cộng đồng doanh nghiệp văn hóa truyền thống dân tộc nhân loại Đồng phục cho nhân viên , lựa chọn sáng suốt doanh nghiệp mục tiêu tạo ấn tượng tốt tính chuyên nghiệp, đẳng cấp văn hóa thương hiệu Nó có ý nghĩa thiết thực việc tạo điều kiện thúc đẩy cơng việc làm ăn thuận lợi Đó mục tiêu hướng vươn đến doanh nghiệp nói chung Những bất cập VHDN Việt Nam tiến trình hội nhập Thiếu tính liên kết, cộng đồng: doanh nghiệp nước ngồi có sức mạnh tiềm lực lớn, lại chúng t nghiệm, vốn liếng chưa nhiều, lực cạnh tranh chưa cao điều mà cần liên kết, đoà Trung Nguyên với hoài bão xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam mà tiếp sức doanh biết đến chừng thực Nhưng thực tế, không doanh nghiệp lại cởi mở, liên kết với nhau, chí có chơi xấu, cạ với Hệ không nâng cao sức cạnh tranh mà yếu tranh mua, tranh bán, c thực tế, vấn đề liên kết doanh nghiệp đặt nhiều lần tất hiệp hội, ngành nghề nhiên nhiều “bó tay” trước thói quen cố hữu nhiều doanh nghiệp “mạnh làm” Xét khía cạnh liên kết hợp tác doanh nhân trình hoạt động kinh doanh để phát triển v lợi, tính cộng đồng doanh nhân Việt Nam rời rạc mức thấp, thể phạm vi ng rộng phạm vi nước; doanh nhân tìm tiếng nói chung, lợi ích chung mang tính sốn vững kinh tế Sự liên kết "nhà", liên kết theo cụm, vùng nguyên liệu mức thấp.Chủ trương thành lập nhữn phải rào cản nội tại: thông tin doanh nghiệp thường thiếu độ tin cậy, ảnh hưởng đến việc liên kết ngang; q hoạt động liên kết chưa đầy đủ Trong tiềm lực tài nhỏ, lực sản xuất thấp doanh nghiệp ta “hiên ngang trận” mộ với thị trường nội địa, doanh nghiệp 100% đầu tư nước ngồi, cơng ty liên doanh, tập đoàn tối đa việc liên kết với để chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp nước k kết hợp với doanh nghiệp nước để tận dụng hình ảnh thương hiệu họ việc thâm nhập thị trườn Có thể kể đến trường hợp hãng Pepsi kết hợp với Kinh Đô; hãng điện tử Samsung, LG, Toshiba k Kim Tại sân nhà, nhiều sản phẩm ta bị áp đảo cạnh tranh gay gắt trước sức mạnh liên kết cô Trong điều kiện nay, hợp tác với với nhà đầu tư nước cách tốt để doanh nghiệp tồn c Nặng “quan hệ”, “chạy chọt ”, dựa dẫm Ở nước ta đặc tính coi trọng quan hệ cá nhân, xu hướng cá nhân hóa mối quan hệ kinh doanh, ỷ lại vào bảo h phổ biến Nhiều doanh nghiệp tập trung thời gian tiền bạc cho nhân vật quan trọng đối t nhân người kinh doanh mà cụ thể người bán mua với người có thẩm quyền định bên đố lại câu kết với người xấu máy Nhà nước Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào mối quan hệ rộng nhờ vào lực Xu hướng dựa vào quan h mạnh lực, xu hướng nhờ vả, chạy chọt tồn mức đáng kể Lợi ích nhiều từ quan đai, dùng quan hệ để thắng thầu bất chính, chí dùng quyền lực sách để bóp méo lực lượng thị trường nhập tượng phổ biến, gây xúc toàn xã hội Những lợi mà việc thân quen đem lại cám dỗ lớn nhiều so cực nhọc phải đầu tư đ cao lực cạnh tranh Đa phần nhà kinh doanh dường hiển nhiên công nhận mối quan hệ n định tới thành bại Chúng ta cho “thân quen” với sếp đối tác thành cơng, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, chí giá chuyện “nhỏ” Cám dỗ đặc quyền, đặc lợ lớn Những giá trị tích lũy tạo nên văn hóa doanh nghiệp Có giá trị văn hóa doanh nghiệp khơng phục thuộc văn hóa dân tộc, khơng phải nhà lãnh đạo sáng tạo doanh nghiệp tạo dựng nên, gọi kinh nghiệm học hỏi Chúng hình thành vô thức hoặ chúng đến hoạt động doanh nghiệp t1ich cực tiêu cực Hình thức giá trị học hỏ phú, phổ biến Những kinh nghiệm tập thể doanh nghiệp: kinh nghiệp có xử lý vấn đề chung truyền phổ biến chung toàn đơn vị tiếp tục truyền lại cho hệ nhân viên Đó n dịch với khách hàng, phục vụ yêu cầu khách kinh nghiệm ứng phó với thay đổi Những giá trị học hỏi tử doanh nghiệp khác: kết trình nghiên cứu thị trường, nghiên c chương trình giao lưu doanh nghiệp ngành, khóa đào tạo mà doanh nghiệp nghiệp khác tham gia… Thơng thường ban đầu có nhóm nhân viên doanh nghiệp tiếp thu giá trị khác người tự ý tiếp thu chúng Sau thời gian, giá trị trở thành “ tập quán” chung cho toàn d Những giá trị văn hóa tiếp nhận q trình giao lưu với văn hóa khác: Đây trường hợp phổ biến v quốc gia, doanh nghiệp gửi nhân viên tham gia khóa đào tạo nước ngồi, doanh nghiệp có đối tác người lao động phương Tây học tinh thần làm việc tập thể người nhật, người Ảrập học hỏi thói quen Người sáng lập cơng ty Wal – Mart ( Mỹ ), Sam Walton, thăm quan xưởng sản xuất bóng tennis Hàn Qu cách cơng nhân bắt đầu làm việc tập thể dục mềm dẻo theo nhóm vài câu chuyện Sam Walton gọi ‘ triết lý huýt sáo làm việc” áp dụng cho cơng ty Giờ đây, b Mart nhân viên lại tụ họp lại bắt đầu ngày làm việc câu chuyện vui vẻ hài hước Chính cách thức tăng thêm niềm hứng khởi, nhiệt tình với cơng việc nhắc nhở họ ln nhgĩ đến nhiệm vụ tối cao Những giá trị hay nhiều thành viên đến mang lại: việc tiếp nhận giá trị thường trải qua mộ thức vơ thức Ví dụ, chưa có nhân viên này, doanh nghiệp chưa có thói quen giải khiếu nại ( thói quen nhân viên mới) Do thực tốt cơng việc, nhân viên khách hàng gửi thư khen ngợi, g nhân viên khác noi gương đó, dẫn đến hình thành nên nét văn hóa doanh nghiệp Thực tế VHDN Việt Nam tiến trình hội nhập Thực tế bối cảnh hội nhập nay, khơng doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành, trụ vững phát triển m sâu xa doanh nghiệp coi trọng xây dựng văn hố kinh doanh cho Tuy nhiên, khơng cấp lãnh đạo, doanh nghiệp doanh nhân chưa nhận thức vai trò, động lực c hội nhập nên trình kinh doanh bộc lộ bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến lực cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp Dưới số bất cập văn hóa kinh doanh Việt Nam tiến trình Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện: doanh nghiệp Việt Nam vốn bị cạnh tranh thươn cách làm ăn manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà nghĩ đến cục diện chung Việc liên kết để đáp ứng nhữn lợi bước đầu, sau đó, doanh nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành riêng hợp đồng cho để dẫn kỵ, đối phó lẫn sẵn sàng giành giựt quyền lợi riêng cho cơng ty mà không nghĩ đến cục diện chung Nhiều doanh nghiệp khơng có khả tổ chức thực thi sản xuất kinh doanh qui mô lớn cho loại sản trường Theo báo cáo UNDP 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam chưa có doanh nghi Những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tương đương với doanh nghiệp vừa nhỏ nư “hỏng chỗ "vá" chỗ ấy, cháy chỗ giập chỗ đó”, cẩu thả ký kết thực hợp đồng tồn tạ môi trường kinh doanh văn minh, đại Là thành viên WTO, phải đổi tư làm ăn kinh Khơng kiểu làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, mạnh làm mà phải làm cách Người Nhật trước kh cứu kỹ mục tiêu đến 90%, việc điều chỉnh thực khơng q 10% Còn ta vừa uống cà phê, uống bia với làm, nên làm lại điều chỉnh, cuối mục tiêu mà làm so với mục tiêu ban đầu thay đổi nhân nhận rằng, “bài bản” thể tính chun nghiệp, “Tinh thần thượng tơn pháp luật”, tính k chuẩn mực doanh nhân yếu Tầm nhìn hạn hẹp, tư ngắn hạn: hạn chế lớn khác bộc lộ rõ nét văn hóa kinh doanh hạn chế tầm nhìn khát vọng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam Xuất thân từ kinh tế Nam thường có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi muốn đường tắt, thay kiên nhẫn chờ đợi kết lâu dà mục tiêu dài hạn, đòi hỏi doanh nhân phải có tầm nhìn dài hạn Vì khơng có tầm nhìn dài hạn nên doanh nhân Việt Nam thường không xây dựng mục tiêu dài hạn có kế số doanh nhân lập doanh nghiệp nghĩ đến việc xây dựng cơng ty hàng đầu Việt Nam, nghĩ x thương hiệu toàn cầu, tham gia vào giải tốn tiêu dùng cho tồn giới Có thể thấy tầm nhìn doanh nhân Việt Nam đâu qua bảng xếp hạng 200 doanh nghiệp hàn trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) vừa công bố: doanh nghiệp xem lớn Việt Nam c doanh nghiệp nhỏ vừa giới, doanh nghiệp hàng đầu “phải lâu vươn tới đ Cũng thiếu tầm nhìn nên doanh nghiệp khơng đầu tư vào vấn đề cốt lõi, lâu dài lao theo xu hướng “ lĩnh vực không thuộc chuyên môn Trong doanh nghiệp nước ngồi nỗ lực tìm kiếm hội đầu tư v Việt Nam nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận từ khoản đầu tư mang tính đầu c sản, kinh doanh chứng khốn - mà quên lĩnh vực kinh doanh cốt lõi Nhận diện VHKD Việt Nam Nhận diện VHKD cổ truyền Việt Nam: suốt lịch sử phát triển nước ta, hoạt động kinh tế phổ biến sản tự cấp Trong thời kỳ phong kiến, tư tưởng "trọng nông ức thương" phổ biến, mà người giỏi Can, nhà cách mạng, đồng thời người thầy lỗi lạc giới doanh thương Việt Nam hồi đầu kỷ XX, không phát triển thương mại nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, đưa 10 điểm Đó là: người khơng có thương phẩm, tức sản xuất kém, hàng hố có uy tín;khơng có thương hội, tứ kinh doanh; khơng có tín thực, tức khơng biết giữ chữ tín; khơng có kiên tâm, theo đuổi việc g lực, dễ làm khó bỏ; trọng nghề, trọng vào nghề nơng, bỏ qua việc tìm hiểu nâng cao ng học, tức khơng có kiến thức kinh doanh; đường giao thiệp, xã hội Việt Nam ln đóng cửa với giớ dễ bị lạc lõng, khơng hồ nhập được; khơng biết tiết kiệm, người Việt Nam nghèo tận thường hoang phí; khinh nội hố với tâm lý chung sính hàng ngoại VHKD Việt Nam trước thời kỳ đổi mới: thời Pháp thuộc: giao lưu với văn hoá Pháp để lại d Việt Nam Lần lịch sử Việt Nam, kinh doanh trở thành ngành độc lập, không phụ thuộc vào nô xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển thời kỳ trước Sự thành công bước đầu số n với việc tiếp thu tư tưởng mới, cải thiện đáng kể hình ảnh doanh nhân nghề kinh doanh m Giai đoạn 1954-1986: giai đoạn 1954-1975, Việt Nam bị phân chia thành hai miền: miền Bắc giải thực dân Pháp, tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam bị chiếm đóng, thay đổi theo chế độ thực dân M VHKD miền Bắc miền Nam phát triển theo chiều hướng khác VHKD miền Bắc mang đặc t trọng công xã hội không coi trọng hiệu quả, tiêm nhiễm bệnh chủ quan, ý chí, chế quản lý cồng liêu, coi rẻ kinh doanh thương nhân miền Nam, qua giao lưu với văn hoá Mỹ, VHKD nơi tiếp thu m thiết cho kinh tế thị trường sở hạ tầng, công nghệ, kiến thức kinh doanh đại, tác phong làm việc công nhiễm tâm lý vọng ngoại nặng nề, tôn sùng Mỹ, số thói xấu khác chủ ngh thích hưởng thụ, xa rời sắc dân tộc Sau năm 1975, đất nước thống nhất, hai miền Nam, Bắc bước vào đường xây dựng CNXH, hai nề nhau, trở thành VHKD thống toàn quốc bảo tồn số khác biệt hai miền cho VHKD cổ truyền số ưu điểm như: coi trọng công xã hội, nâng cao vị cho phụ nữ, có tinh thần vư làm tăng lên số yếu tố tiêu cực cho kinh doanh như: tâm lý coi rẻ nghề buôn nói chung kinh doanh nói riêng, chế tổ chức quan liêu, thiếu hiệu quả, tính cứng nhắc, động với thị trường… Đây trở ngại nặ Nam nói chung nhà kinh doanh Việt Nam nói riêng bước vào chế thị trường Thực trạng văn hóa doanh nhân Việt Nam Tại với rừng vàng biển bạc, có nhân dân cần cù, lại lãnh đạo Đảng vững mạnh, giàu kinh nghiệm v khỏi nghèo nàn lạc hậu? Có nhiều lý do, chủ quan lẫn khách quan mà chúng tơi khơng định khơ Nhưng có lý quan trọng, ngày trở nên quan trọng từ tiến hành mở cửa, đồ kinh tế thị trường - muốn nói đến thực trạng chưa có cộng đồng doanh nhân chuyên văn hóa kinh doanh hiệu Thực sự, văn hóa doanh nhân Việt Nam chưa tạo dấu ấn riêng số nước k khía cạnh, văn hóa doanh nhân Việt Nam có số đặc điểm sau: Xét đạo đức doanh nhân:đặc điểm bật văn hóa dân tộc VN coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… ưu để xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam thời đạ chưa trọng Việt Nam Hiện tại, nói đến doanh nhân, người ta thường nói đến thành cơng đạo đức doanh nhân chưa trọng.Trên thực tế, đạo đức doanh nhân chưa thực có khn mẫu đ Chúng ta thấy đạo đức doanh nhân qua việc làm từ thiện (có thể dùng tiền) hay gươ đức đăng tải báo-đài, qua giải thưởng “Doanh nhân văn hóa”… mà tiêu chí đánh giá có người Việt Nam có điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, y dàng thoả mãn với lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý n nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn kinh tế tiểu nông không ăn nhập quen thủ cựu tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho phát triển doanh ngh Tác động văn hóa doanh nhân đến văn hóa doanh nghiệp Như trào lưu, doanh nghiệp đua xây dựng văn hóa doanh nghiệp, điểm lại, khôn công Trước hết, thất bại nằm thân người lãnh đạo cao doanh nghiệp Các doanh ngh văn hóa doanh nghiệp, người lãnh đạo cao khơng đến lớp - phần q bận rộn nhiều hơn, sĩ diện cá nhân Hệ là, người cần khởi xướng dẫn dắt q trình xây dựng văn hóa doan vấn đề Trong trình xây dựng, can thiệp, đạo người lãnh đạo lại làm cho “nét văn hóa” bất nhất, méo mó Thứ hai, quan trọng đóng vai trò định, doanh nghiệp tìm cách xây dựng văn doanh nhân - người chủ doanh nghiệp lại không chịu xây dựng văn hóa cho Văn hóa doanh nhân ch động lớn góp phần định tạo nên thành cơng hay thất bại văn hóa doanh nghiệp Một doanh nhân có nếp sống phong cách phù hợp, góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp phù hợp doanh nghiệp có cách sống, cách hành xử phi văn hóa, doanh nghiệp bị ảnh hưởng khó có hy vọ hóa doanh nghiệp lành mạnh Khơng thể xây dựng văn hóa doanh nghiệp chưa có văn hóa doanh nhân lành mạnh, phù hợp với g dân tộc Hiện nay, khơng doanh nhân dùng quyền để thúc ép, áp đặt cho nhân viên kiểu “văn hóa” muốn nói phản cảm, phi văn hóa Một thứ văn hóa áp đặt, thúc ép, thiếu sở cho niềm tin nhân viên dẫn đến thất bại khơng tránh khỏi tàu vai trò người lãnh đạo thuyền trưởng, xem xét thành công phát triển doa diện vai trò người lãnh đạo định hướng tổ chức tầm nhìn bến bờ cụ thể, dẫn dắt tổ chức vượt thức, trao cho cấp chức năng, nhiệm vụ rõ ràng hình thức đầu việc có tính mục tiêu, tạo mơ đánh giá q trình quản lí thay đổi nội theo hướng thích nghi tích cực, thượng phon Các chủ thể văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nhân: doanh nhân hiểu chủ sở hữu doanh nghiệp Doanh nhân việc hướng doanh nghiệp theo đường lối, phương hướng định Chính vậy, khơng phủ nhận văn h định tồn phát triển văn hoá doanh nghiệp Nhà quản trị: khung vững doanh nghiệp Bão có to, gió có lớn khung ấ nghiệp tồn Mơt yêu cầu nhà lãnh đạo tìm nhà quản trị phù hợp với phong cá doanh Đó lý mà Công ty lớn Mỹ, tuyển lãnh đạo cao cấp, người sáng lập Công ứng viên chơi golf, chơi xa vài ngày khu biệt lập đến chơi gia đình họ để ngầm đánh giá se ứng viên xem có phù hợp với văn hóa doanh nghiệp hay khơng! Nhân viên người lao động: bắt đầu làm việc, nhân viên trẻ có ba cách ứng xử khác với văn bất thành văn) công ty Thứ nhất, họ đánh giá cao chuẩn mực hòa nhập vào cơng ty thể chịu bỏ Và thứ ba bạn trẻ dù khơng thích chuẩn mực đồng lương, nên phải chấp nhận cam chịu Vậy ho chọn đơn vị khác hay họ chọn mà không chọn đơn văn hóa doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp chưa đưa mơi trường văn hóa, mơi trường làm việc để gắn b chân nhân tài Có doanh nghiệp đưa lại mang tính hình thức, nói đường làm nẻo Khách hàng: mắt khách hàng, văn hố Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, tạo nên lợ nghiệp.Văn hố doanh nghiệp đóng hai vai trò: nguồn lực, lợi cạnh tranh, lợi so sánh khách hàng qu cung cấp khác nhau,là sở trì phát triển mối quan hệ khách hàng Khi khách hàng tiếp xúc, ký hợp đồng/mua hàng yếu tố văn hóa doanh nghiệp làm cho khác tổ chức chuyên nghiệp, có tâm Đây làm lợi cạnh tranh khác so với đối thủ có lượng, dịch vụ Khi khách hàng mua hàng, họ tiếp xét nhiều với doanh nghiệp từ chữ tượng….qua chữ tín cố Nói khơng q văn hóa doanh nghiệp sở để trì khách h nghiệp Nhà cung cấp: tương tự khách hàng, nhà cung cấp tin tưởng bán hàng cho doanh mức độ tín nhiệm nâng lên, nhà cung cấp coi doanh nghiệp khách hàng trung thành đặc biệt có n biệt ngày giao hàng, chiết khấu tài Với Cộng đồng xã hội, quan nhà nước, quan truyền thơng, tổ chức tài chính, ngân hàng: cung cấp, cộng đồng xã hội, quan nhà nước, quan truyền thông, tổ chức tài chính, ngân hàng…, doanh nghiệp biệt xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo chun nghiệp, tạo tâm lý xem doanh nghiệ dài, đượccủng cố tiếp sau thời gian họat động.Kết cơng đồng hạn chế “cơng kích” doanh nghiệp tổ chức tài cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp muốn thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài với doanh n Xây dựng VHDN Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Tăng cường đào tạo phát triển tài nguyên văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo khơng khí văn hóa tốt đẹp để n trình độ nghiệp vụ cơng nhân viên chức Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có chế quản lý dân chủ khiến cho người có cống hiến cho phát t tơn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ Hai là, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn Quan nhiều mặt giá thành, khả tiêu thụ, chất lượng đóng gói chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng thu hút khách hàng Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp mìn trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp Ba là, xây dựng quan niệm khách hàng hết Doanh nghiệp hướng thị trường nói cho hướng tới k hàng làm trung tâm, cụ thể: vào yêu cầu ý kiến khách hàng để khai thác sản phẩm cung cấp d dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cù lượng phục vụ để tăng cường sức mua khách hàng; xây dựng quan niệm phục vụ thứ nhất, doanh lợi thứ h hóa mơi trường sinh tồn doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp Bốn là, xí nghiệp q trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hộ XX vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sản xuất loại hàng hóa tiêu dùng không độc hại thành định hướng giá gia giới Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Ở nước ta nay, doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển hết sứ nhiễm mơi trường lãng phí tài ngun Để khắc phục tình trạng đó, cần thơng qua văn hóa doanh nghi triển lâu dài, bền vững tránh tình trạng phát triển lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích người Định hướng phát triển phải kết hợp cách hữu phát triển doanh nghiệp với tiến lo phát triển doanh nghiệp cách liên tục, ổn định, hài hòa Năm là, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp phải coi sản phẩm l trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa nhâ góp cho xã hội không số lượng cải mà phải thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa hình ảnh doanh nghiệp trở nên tốt đẹp hơn, uy tín d đáng kể Đó hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để doanh nghiệp đóng góp ngày nhiều vào đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng ta đề toàn dân ủng hộ Chữ "Tín" VHDN Việt Nam thời hội nhập Theo nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, nhà kinh doanh Việt Nam khơng coi trọng chữ tín, hay viện dẫn khước từ việc thực cam kết, gây nhiều phiền tối quan hệ với đối tác nước ngồi Nhẹ chữ Tín: bn bán phải giữ chữ tín, văn hố kinh doanh bắt nguồn từ hình thành du di, "chín bỏ làm mười" kinh tế tiểu nơng, chữ tín khơng quan trọng Một kinh tế hàng hóa thực Trong sản xuất, kinh doanh, yếu tố sán phẩm số lượng, chất lượng, chúng loại, thời gian hồn thàn số quan trọng Chính chữ tín làm nên thương hiệu lớn mạnh thân thương hiệu mộ điều kiện thành công, thất bại doanh nghiệp, doanh nhân khơng giữ chữ tín thất bại báo trước, hay muộn mà Theo nhiều nhà kinh doanh nước ngồi, nhà kinh doanh Việt Nam khơng coi trọng chữ tín, hay viện dẫn khước từ việc thực cam kết, gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác nước Từ cá nhân đến chế, phải đau lòng nhận người Việt chưa tin người Việt Nếu có chọn lựa người Việ ngoại quốc, Âu Mỹ, Việt Nam Đây hiểm họa cho sở kinh tế Việt Nam lâu dài m cửa thị trường Việt Nam cho sở kinh tế Âu Mỹ ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, hàng không ạt vào kin Chừng nhà quản lý doanh nhân Việt Nam chưa nhận tầm quan trọng chữ tín mố khó lấy niềm tin đối tác Thậm chí, lâu dài, có ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Việt Nam thị t giữ chữ tín khiến doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội chen chân vào thị trường khó tính Một học đau đớn văn hóa kinh doanh từ kiện doanh nghiệp chế biến điều, năm 2006 giới lên cao, số doanh nghiệp điều Việt Nam đơn phương hủy hợp đồng khiến cho đối tác nhiều Việc số doanh nghiệp không giữ chữ tín khơng ảnh hưởng đến riêng doanh nghiệp mà khiế Nam bị "mang tiếng" Ngồi bất cập, trở ngại trên, văn hóa kinh doanh người Việt Nam, nhiều thói quen, cung cách tồn tại, phong cách làm việc chuyên nghiệp tính sáng tạo, sẵn sàng hợp tác chưa định hình rõ nét tồn tại, khơng doanh nhân thẳng thắn bộc lộ, "bn bán thật có ăn cám", họ tìm c luật để làm ăn Như thủy sản xuất khẩu, có doanh nghiệp thêm hóa chất chất kháng sinh bị cấm vào để sả gian gần bị phía Nhật Bản cấm nhập khẩu.Tất điều tạo nên rào cản, bất cập l thường gây nhiều phiền toái quan hệ với đối tác nước ngồi ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC Chương - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG ÔN TẬP Vấn đề văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Vai trò văn hóa 1.3 Chức văn hóa Văn hóa kinh doanh 2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 2.2 Vai trò văn hóa kinh doanh 2.3 Nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh Giới thiệu chung văn hóa doanh nghiệp 3.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 3.2 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 3.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp- Theo quan điểm Edgar Henry Schein 3.4 Các loại hình văn hóa doanh nghiệp theo phân cấp quyền lực Vấn đề văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” (UNESCO, 2002) 1.2 Vai trò văn hóa - Văn hóa mục tiêu phát triển XH VH chi phối toàn hoạt động người, cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện Con người tồn tại, khơng cần sản phẩm vật chất mà có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, người xã hội loài người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội - Văn hóa động lực phát triển XH VH khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển XH Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh khai thác yếu tố lao động người cho phát triển Ngày nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố định cho phát triển trí tuệ, thơng tin, sáng tạo đổi không ngừng nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú người toàn xã hội - Văn hóa linh hồn hệ điều tiết phát triển XH VH phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường: • Một mặt, văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ (cái đúng, tốt, đẹp) để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu khơng ngừng tăng lên xã hội • Mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc để hạn chế xu hướng tiêu cực hàng hóa đồng tiền 1.3 Chức văn hóa - Chức giáo dục: Làm cho người có phẩm chất lực theo chuẩn mực xã hội đề Văn hoá thực chức giáo dục giá trị ổn định truyền thống văn hố mà giá trị hình thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ vậy, văn hố đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người, việc "trồng người " - Chức nhận thức: phát huy tiềm làm cho người có hành động văn hóa Là chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hố Bởi, người khơng có nhận thức khơng thể có hành động văn hố Nhưng q trình nhận thức người hoạt động văn hóa lại thông qua đặc trưng, đặc thù văn hóa Nâng cao trình độ nhận thức người phát huy tiềm người - Chức thẩm mỹ: phát triển sáng tạo người theo quy luật đẹp hướng tới đẹp Cùng với nhu cầu hiểu biết, người có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác, văn 10 10 Doanh nhân người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển 11 Văn hóa doanh nghiệp giúp cán cơng nhân viên có thêm lòng tin nhiệt huyết làm việc 12 Sự kích thích tinh thần biện pháp để tạo hứng khởi làm việc cán công nhân viên doanh nghiệp 13 Khơng nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp doanh nghiệp 14 Tính trung thực, tơn trọng người ngun tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 15 Mở rộng tìm kiếm thị trường, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội khơng phải nhiệm vụ doanh nhân 16 Sự phân cấp quyền lực ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành văn hóa doanh nghiệp 17 Lãnh đạo doanh nghiệp cần tránh việc dùng người khơng làm việc mà người thân 18 Kiểu văn hóa gia đình nhấn mạnh đến thứ bậc có định hướng cá nhân 19 Đạo đức kinh doanh giúp chủ thể kinh doanh làm theo khuôn khổ pháp luật theo chiều hướng tích cực tiêu cực 20 Trong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến triết lý tiêu cực phát huy tác dụng hoạt động doanh nghiệp 21 Đạo đức kinh doanh có nghĩa gắn lợi ích DN với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội 22 Năng lực doanh nhân nhân tố định đến hình thành văn hóa doanh nhân 23 Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần bắt nguồn từ cán công nhân viên doanh nghiệp 24 Lãnh đạo doanh nghiệp nên tránh việc dùng người người có lực thực cơng việc 25 Xác định kế hoạch rõ ràng định hướng dài hạn cho doanh nghiệp tố chất doanh nhân 26 Hình thức thể triết lý kinh doanh thể nhiều hình thức khác 27 Để phát huy triết lý kinh doanh DNVN cần phải tăng cường công tác giảng dạy quảng bá triết lý kinh doanh 28 Sản xuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng cho xã hội việc DN thể trách nhiệm xã hội khía cạnh kinh tế 29 Văn hóa hệ điều tiết quan trọng lối sống hành vi doanh nhân ảnh hưởng đến việc hình thành văn hóa doanh nhân 30 Nhà lãnh đạo hay sáng lập viên khơng đóng vai trò quan trọng việc hình thành văn hóa doanh nghiệp 31 Người lao động nên sử dụng điện thoại thường xuyên làm việc để giảm bớt thời gian làm việc thực tế 32 Đạo đức kinh doanh pháp luật kinh doanh phạm trù giống 33 Thực đầy đủ quy định pháp lý điều luật việc DN thể trách nhiệm xã hội khía cạnh pháp lý 34 Mơi trường kinh doanh khơng đóng vai trò quan trọng việc hình thành lực lượng doanh nhân 35 Để xây dựng văn hóa doanh nghiệp học hỏi từ văn hóa khác 36 Khuyến khích, tơn vinh doanh nhân biện pháp để phát huy sức mạnh triết lý kinh doanh 37 Trong giai đoạn chín muồi việc hình thành văn hóa doanh nghiệp khơng có thay đổi văn hóa doanh nghiệp 38 Trong thương lượng đàm phán văn hóa kinh doanh khơng đóng vai trò việc thành cơng hay thất bại 39 Đạo đức kinh doanh giúp cho nhân viên DN yên tâm công việc sẵn sàng cống hiến sức lực cho DN 40 Tố chất doanh nhân thể việc thích ứng với mơi trường linh hoạt, nhậy cảm 41 Trong giai đoạn việc hình thành văn hóa doanh nghiệp vai trò người sáng lập giữ vị trí thống trị 42 Năng lực doanh nhân nhân tố định đến hình thành văn hóa doanh nhân 43 Đạo đức kinh doanh có nghĩa gắn lợi ích DN với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn liền với trách nhiệm xã hội 44 Văn hóa kinh doanh cơng cụ để doanh nghiệp bước qua rào cản hội nhập kinh tế quốc tế 45 Đạo đức kinh doanh góp phần làm tăng lợi nhuận DN làm tăng lòng tin nhà đầu tư vào DN 46 Văn hóa, tâm lý cá nhân, kinh nghiệm cá nhân yếu tố làm nên phong cách doanh nhân 47 Đối với người Việt Nam nói riêng người phương đơng nói chung khil giao tiếp đàm phán họ thường nhìn thẳng vào người đối diện VĂN HĨA KINH DOANH_ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Kinh nghiệm công ty cà phê Starbuck ủng hộ ý kiến đối xử với nhân viên công nâng cao suất lợi nhuận Starbuck công ty nhập hàng nông sản để phát triển quy định bảo vệ công nhân thu hái hạt cà phê nước Costa Rica Starbuck đưa lợi ích y tế tuyệt vời kế hoạch cổ phần hoá sở hữu cho tất nhân viên, hầu hết họ công nhân làm việc bán thời gian Chính sách mang lại lợi ích cho cơng nhân Starbuck mở rộng tốn nhiều so với đơi thủ Các nhân viên đánh giá cáo nỗ lực công ty, kim ngạch hàng năm công ty 50% doanh thu, lợi nhuận tăng 50% năm năm liên tục Một khách hàng cơng ty tin tưởng người thu hoạch chế biến cà phê công ty đối xử cách công Công ty làm rõ với cổ đông cơng ty phải tìm cách xây dựng giá trị cho nhân viên Câu hỏi: a/Hãy phân tích cách ứng xử cơng ty Starbuck với nhân viên, để từ thấy cam kết tận tâm nhân viên với công ty này? b/ Lấy ví dụ cụ thể cơng ty cam kết tận tâm nhân viên với công ty? Chiến lược quảng cáo nhiều công ty nhằm vào đối tượng trẻ em trẻ em không làm tiền lại động quan trọng thúc đẩy cha mẹ tiêu tiền Đặc biệt ngày với sách dân số nên ông bố, bà mẹ không tiếc tiền mua cho Lợi dụng đặc điểm này, nhiều nhà kinh doanh công vào em nhỏ nhằm moi tiền cha mẹ Thâm độc nhiều hãng sản xuất thuốc chuẩn bị cho thị trường tương lai cách kích thích, quảng cáo, khuyến khích trẻ em hút thuốc Họ biết trẻ em hút thuốc từ bé trở thành người nghiện thuốc lớn lên trở thành người phục vụ lợi ích cho chúng Câu hỏi: a/ Hãy phân tích để thấy cách thức quảng cáo phi đạo đức cơng ty tình trên? b/ Từ đưa ví dụ cụ thể hình thức quảng cáo phi đạo đức doanh nghiệp? Sự việc xảy hôm 12/8/2007 ông Tân đưa vợ gái sân bay Tân Sơn Nhất Hà Nội Sau hoàn tất thủ tục cần thiết, hai mẹ chuẩn bị lên máy bay xảy cố Bà Nguyễn Hải Yến, vợ ông Tân, bị khuyến tật, tự cầu thang lên máy bay người bình thường mà phải sử dụng xe lăn "Nhân viên sân bay u cầu tơi trả thêm phí 50 USD (tương đương 808.000 đồng) cho dịch vụ xe lăn (wheelchair) vợ tơi người khuyết tật Vì gần đến khởi hành nên chấp nhận trả thêm tiền cho vợ, lâu mua vé Vietnam Airlines chưa phải toán khoản xe lăn", ông Tân kể Theo ông Tân, vợ ông trực tiếp mua vé đại lý bán vé máy bay, với giá 1.132.500 đồng Con gái tháng tuổi kèm phải mua vé với giá 210.000 đồng Dù nhìn thấy vợ ơng người khuyết tật, nhân viên bán vé khơng tư vấn thêm phí dịch vụ hỗ trợ Mọi việc chưa dừng lại đây, đến sân bay Nội Bài (Hà Nội), bà Yến bị nhân viên hàng không yêu cầu phải tự cửa nhà ga khơng có xe lăn Trong bà Yến có tay bế nhỏ Ơng Tân xúc: "Đó thiếu hỗ trợ hãng dịch vụ người khuyết tật, không làm tròn trách nhiệm chúng tơi trả phí cao cho tồn dịch vụ đầu sân bay".Vì lẽ đó, ơng Tân đại diện cho vợ, khởi kiện đòi Pacific Airlines trả lại 25 USD nộp cho chiều dịch vụ lại mà bà Yến khơng thụ hưởng Ơng nói, số tiền đòi lại không bao nhiêu, điều ông muốn làm qua việc khởi kiện Pacific Airlines yêu cầu hãng hàng khơng phải có trách nhiệm đầy đủ với hành khách, đặc biệt người khuyết tật Phía Pacific Airlines cho lỗi vợ chồng ông Tân mua vé máy bay khơng thơng báo trước tình trạng khuyết tật nên nhân viên bán vé mà hướng dẫn Hơn nữa, dịch vụ xe lăn đơn vị khác (là Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài) cung cấp, hãng Trưởng phòng dịch vụ Pacific Airlines Nguyễn Kim Hải cho hay, nhận phản ánh khách hàng, hãng rà sốt lại tồn quy trình mua vé, di chuyển đầu sân bay Tân Sơn Nhất Nội Bài bà Nguyễn Hải Yến gái chuyến bay Hà Nội ngày 12/8 Hãng cho biết, bà Yến yêu cầu xe lăn làm thủ tục check-in, chấp nhận trả tiền cho dịch vụ Tại sân bay Nội Bài, xe lăn không vào bên nhà ga, bà Yến chống nạng tự đi, có tiếp viên giúp mang hành lý bế em bé Khi hãng hàng không kinh doanh theo phương thức truyền thống, giá vé Pacific Airlines bao gồm dịch vụ xe lăn cho người tàn tật Song từ chuyển qua hoạt động theo mơ hình hàng khơng giá rẻ, chi phí dịch vụ tách khỏi giá vé nên riêng xe lăn, khách hàng hãng phải mua lại dịch vụ từ công ty thứ cung cấp sân bay Hãng cho biết khách hàng người khuyết tật phải mua dịch vụ xe lăn Tiến sĩ Phạm Liêm Chính, thuộc Đồn luật sư Hà Nội, vấn đề không liên quan đến luật pháp mà thuộc hành vi ứng xử Phía Pacific Airlines nên có lời xin lỗi với hành khách, đồng thời phải có quy chế rèn giũa nhân viên để họ ứng xử có văn hóa Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Với tư cách người đứng đầu Pacific Airlines, anh/ chị có thái độ với tình nào? c/ Nếu thuê làm tư vấn, anh/chị tư vấn cho Pacific Airlines để giải vấn đề nào? Ngày vui gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO 11-7 ngày ngàn nhà đầu tư riêng lẻ Việt Nam bị lừa 10 triệu đôla Chưa thực bước vào sân chơi lớn giới, mà người dân TP.HCM bị sa vào mê hồn trận lợi nhuận, công cụ tài chánh bàn tay phù thuỷ đạo diễn Vụ lừa đảo ước khoảng 10 triệu đô la với số nạn nhân biết khoảng ngàn người, tất cư dân TP.HCM, thuộc thành phần giàu có với khơng trí thức, nhân viên cơng ty nước ngồi Cách thức lừa đảo văn phòng đại diện Golden Rock chiêu dụ khách hàng bỏ tiền đầu tư uỷ quyền cho Tan Chan kinh doanh tiền tệ qua mạng, kiếm lời từ chênh lệch tỷ giá lên xuống đồng tiền giới Tan hứa hẹn tiền lời cao khoảng 14 tới 15% tháng, sau giảm 5% tháng với ngàn đô la tức khoảng 80 triệu đồng mà tiền lãi 250 la khoảng triệu, lãi suất năm 60% Nạn nhân bỏ tiền cho Golden Rock người khơng hiểu bn tiền, mơi giới tài chánh, kinh doanh tiền tệ quốc tế Các khách hàng bị lóa mắt tiền lãi lao vào chơi, người ngàn 10 ngàn la, người nhiều góp vốn tới 200 ngàn đô la.Golden Rock lôi kéo ngừơi bỏ tiền lời nói đinh, cơng ty mẹ bên Thụy Sĩ có nhiều chuyên gia hàng đầu giới buôn bán ngoại tệ sàn giao dịch quốc tế để bảo đảm mức lời tối thiểu 5% sau trừ chi phí.Golden Rock huy động nhiều tiền từ văn phòng nhỏ bung thuê tầng lầu cao ốc 35 Nguyễn Huệ Quận để làm trụ sở giao dịch Ngày 6/11 Ngân hàng Nhà Nước nắm tình hình, ơng Trương Văn Phước Vụ trưởng vụ quản lý ngoại hối cho biết đạo chi nhánh TP.HCM rà sốt tra hoạt động cơng ty môi giới tiền tệ kiểu Golden Rock Ngày 7/11 UBND TP.HCM định thành lập đoàn kiểm tra Văn phòng đại diện Golden Rock Tuy nhiên chưa kịp tiến hành, cơng an cửa Tân Sơn Nhất báo ngày 8-11 cho biết, trưởng văn phòng đại diện cơng ty Golden Rock Stanley Elliot Tan bỏ trốn, 10 triệu đô la huy động từ khách hành bốc theo Nhân vật người Canada gốc Hoa, văn phòng cấp phép hoạt động TP.HCM từ năm qua Trưởng văn phòng Stanley Elliott Tan giám đốc tài chánh Chan đáp máy bay rời khỏi VN lúc sáng ngày 8/11 Theo luật pháp Việt nam, khách hàng kiện Golden Rock Viet Nam ngun tắc họ mơi giới Bản thân khách hàng tham gia vào việc kinh doanh chuyển ngân ngoại hối bất hợp pháp Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Bài học đắt giá cho nhà đầu tư Việt Nam gì? c/Nếu thuê làm tư vấn, anh/chị tư vấn cho ngành hữu quan Việt Nam để khắc phục tình trạng nào? Ngày 9.10.2002, Cty TNHH thương mại Sông Tiền (Tiền Giang) ký hợp đồng bán 16.000kg tôm đông lạnh trị giá 144.000USD cho Cty Taifun Ngày 1.11.2002, lô hàng vận chuyển từ Cảng TP Hồ Chí Minh đến Hamburg (Đức) tàu biển Hanjin Ngày 11.11.2002, tàu Hanjin bị cháy Sri Lanka, ngày Cty Việt Thái Phong Phạm Hồng Thu làm giám đốc (Phạm Hồng Thu vợ ông Hải - Giám đốc Công ty Taifun) nhờ người đến chi nhánh Cty cổ phần bảo hiểm Pjico - Sài Gòn làm thủ tục mua bảo hiểm cho container hàng xuất đông lạnh Sau tàu Hanjin bị cháy hàng hoá bị tổn thất, ngày 26.11.2002, Cty Việt Thái Phong có cơng văn gửi chi nhánh Cty Pjico - Sài Gòn u cầu bồi hồn lơ hàng theo đơn bảo hiểm mua phí bảo hiểm đóng, số tiền 3,8 tỉ đồng Vì vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp số tiền phải bồi thường lớn vượt thẩm quyền nhánh Pjico - Sài Gòn báo cáo chuyển nội dung vụ việc cho Cty Pjico Hà Nội để giải Tại Hà Nội, sau gặp bà Phạm Hồng Thu - Giám đốc Cty Việt Thái Phong, Trần Nghĩa Vinh Hồ Mạnh Quân yêu cầu bà Thu lại 50% số tiền bồi thường, tức 1,9 tỉ đồng bà Thu phải chấp nhận yêu cầu Sau nhận đủ 1,9 tỉ đồng bà Thu chi lại, Trần Nghĩa Vinh Hồ Mạnh Quân làm thủ tục bồi thường cho cho Công ty Việt Thái Phong Số tiền mà Trần Nghĩa Vinh Hồ Mạnh Quân nhận hối lộ tiền túi Cty Việt Thái Phong, mà 50% số tiền trả bảo hiểm hàng hoá, tiền Cty Pjico - nghĩa tiền cổ đông, khách hàng mua bảo hiểm Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Bài học rút vấn đề văn hóa kinh doanh loại hình DNNN Việt Nam gì? c/ Nếu thuê làm tư vấn, anh/chị tư vấn cho ngành hữu quan Việt Nam để khắc phục tình trạng nào? Tốt nghiệp trường năm, Nam may mắn thi đỗ vào làm công ty lớn Hà Nội Vị trí làm việc tốt, có nhiều điều kiện giao tiếp, mở mang kiến thức phát huy chuyên ngành mà Nam học Nam làm với tất niềm say mê, háo hức Tiếp nhận việc có nhiều bỡ ngỡ với tính cầu tiến, ham học hỏi cẩn thận nên Nam dần phát huy khả Mọi người phòng hồ đồng vui vẻ nên Nam thấy thoải mái Sau thời gian vào làm, anh chị em trở nên thân thiết với Nam ln kính trọng quan tâm đến người, số có chị N - Trưởng phòng Chị trẻ, 32 giỏi chuyên môn kinh nghiệm công tác Việc nhiều nên thời gian làm việc ngày người tận dụng tối đa Có việc chị em đưa thảo luận góp ý với thẳng thắn Mỗi lần họp rơm rả phòng Nam tồn người trẻ đóng góp ý kiến nhiệt tình Nam thành viên tích cực, với tính vốn khẳng khái nên Nam ln ln khơng chấp nhận việc "góp ý" sau lưng Một lần, Nam phải thuyết trình đề án trước phòng Sau bao công sức đổ ngày đêm, đề tài không thông qua Người phản đối kịch liệt chị N trưởng phòng Nam Với khả phân tích nhạy bén, chị N cho nhóm Nam thấy kỹ bị thiếu sót Tuy buồn Nam thấy biết ơn chị điều Cơng việc tốt đẹp ngày, Nam vơ tình biết thời gian qua chị N ln đặt điều nói xấu Nam với người Chị nói gặp đối tác Nam ln làm việc không theo kế hoạch rõ ràng, thiếu hiểu biết lực kém; Giám đốc phận gặp riêng chị nói cho Nam nghỉ việc tác phong làm việc chưa phù hợp, khả giao tiếp khơng có Thực Nam bất ngờ sốc tồn điều khơng với thật cảm nhận Nam với công việc đảm nhiệm Nam thấy buồn quý mến tôn trọng chị N., Nam làm gây tổn hại tới chị cơng việc chung phòng để chị phải làm Một chị phòng cho Nam biết Nam hay lí luận đưa ý kiến phản bác chị N nên chị khơng hài lòng Ngồi ra, tin Nam nhận đề tài mà Nam khơng hồn thành dạo cơng ty sử dụng với tác giả chị N, dĩ nhiên sửa lỗi nhỏ Thực với người tự hào có nhiều kinh nghiệm, ứng xử cơng việc chị N cách chị làm khiến Nam, "lính mới" nghề thấy ngạc nhiên Giờ đây, Nam băn khoăn: phải đối xử với người anh kính trọng chị N, to tiếng anh khơng muốn, anh không muốn làm chị phải xấu hổ Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Phân tích đối tượng hữu quan tình Nếu Nam, Anh/Chị làm gì? c/ Bài học rút từ tình gì? Hùng Long tốt nghiệp loại suất xắc khoa chế tạo máy ĐH Bách Khoa, An Dương bạn thân từ hồi cấp Hùng Long học khơng giỏi có bố mẹ giàu có cơng tác nước ngồi Tình cờ gặp lại buổi sinh nhật cô bạn lớp trưởng cũ, Hùng Long An Dương nói chuyện đến định hợp tác với để để lập công ty TechBC kinh doanh lĩnh vực máy ép với thoả thuận Hùng Long bỏ chất xám, An Dương góp vốn Sau thời gian, công ty lớn mạnh, Hùng Long lúc tích lũy đủ vốn tạo nhiều mối quan hệ rộng rãi với khách hàng, âm thầm lập thêm công ty TechDG ngành nhờ người nhà đứng tên hoạt động song song “hốt trọn” khách hàng TechBC Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hố kinh doanh? b/ Phân tích đối tượng hữu quan tình huống? Với tư cách đối tượng ấy, anh (chị) xử lý ? Taxi 88 hình thành theo chiến lược phát triển Tổng Cơng ty du lịch Hà nội Đó xây dựng thương hiệu taxi không vận chuyển khách hệ thống khách sạn TCty mà lái xe đào tạo để có khả trở thành người “hướng dẫn du lịch” Thủ đô Để thực chủ trương này, 15 khách sạn lớn TCty chấm dứt hợp đồng thoả thuận hợp tác vận chuyển khách có với hãng taxi khác để ký hợp đồng thức với Taxi 88 Khách sạn Hà Nội (KS HN) khách sạn thực việc chuyển giao Trong suốt ngày đầu tháng 10/2005, lái xe Cty Taxi 53 gây nhiều hành động tranh giành khách quấy rối lái xe Taxi 88 thềm Khách sạn Hà Nội Thậm chí, lãnh đạo KS HN phải nhiều lần phải gọi Cảnh sát 113 Công an phường vào can thiệp Sự việc tạm lắng lại sau UBND phường Giảng Võ làm việc với bên liên quanvà yêu cầu hai hãng taxi cần phải chủ động giải vụ việc, chấm dứt tình trạng gây rối trật tự Ơng Nguyễn Văn Hưởng - Giám đốc Cty Taxi 53 cho biết, Cty thông báo với lái xe rút khỏi KS HN thoả thuận vận chuyển với khách sạn chấm dứt Ông Hưởng phủ nhận chuyện lãnh đạo Cty có liên quan đến việc hành động khích lái xe, thừa nhận, ban lãnh đạo "khơng thể ngờ trước tình trạng lái xe hãng phản ứng đến mức thế" ông Hưởng đưa đề nghị, Taxi 53 rút hẳn khỏi KS HN theo lộ trình sau khoảng thời gian để lái xe đỡ "shock" "thu xếp với khách quen" Trả lời câu hỏi, liệu Taxi 88 phải nhận chân ướt chân vào thị trường có phải hệ việc TCty Du lịch HN "ép" DN "nương" cho DN hay khơng Lãnh đạo Taxi 88 khẳng định, việc ký kết hợp đồng với khách sạn hệ thống TCty hoàn toàn hợp pháp pháp luật Tuy nhiên, để giải vấn đề nảy sinh, hãng có động thái để thương thảo Mặc dù phải “ngồi lại” tìm hướng giải theo thơng tin nhất, bên chưa có quan điểm thống Thiết nghĩ, việc cạnh tranh lành mạnh, pháp luật ứng xử có văn hố kinh doanh yêu cầu thiết yếu Thử hỏi giành giật thị phần câu chuyện du khách quốc tế, DN nước ngồi nghĩ môi trường đầu tư VN? Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Bài học đắt giá cho doanh nghiệp Việt Nam gì? c/ Nếu thuê làm tư vấn, anh/chị tư vấn cho ngành hữu quan Việt Nam để khắc phục tình trạng nào? Trong ngày cuối tháng 11/2007, nhiều khách hàng TP HCM đến đổi quà cửa hàng Vinamilk không được, giận kéo đến trụ sở công ty đường Ngô Đức Kế để phản đối Tuy nhiên, câu trả lời hết hàng chờ Nếu không muốn chờ, khách khuyên nên chọn quà nam châm chẳng hạn, nhiều Vinamilk nói cần thêm thời gian chuẩn bị hàng đáp ứng kịp nhu cầu khách, tinh thần hàng đến đâu công ty tiến hành trả khuyến đến Khơng ơng bố bà mẹ chiều con, muốn cho trẻ thỏa mãn sở thích, mạnh tay mua hàng trăm hộp sữa cho bé uống tham gia chương trình khuyến Ghi nhận VnExpress, đám đông phụ huynh đến đổi quà, nhiều người cầm lọ thủy tinh chứa toàn tem hộp sữa lên đến trăm đành trở Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hố kinh doanh? b/ Phân tích đối tượng hữu quan tình huống? Nếu giám đốc Vinamilk, Anh/Chị hành động để giải vấn đề này? Đức làm cho cơng ty truyền thơng có tiếng Hà Nội Anh cần mẫn làm việc, hòa nhã với người nên hầu hết đồng nghiệp quý mến Các sếp biết điều đánh giá cao nỗ lực mà anh thể Nhưng chuyện thay đổi từ anh Q nhận vào làm Anh Q người vui tính, tốt bụng toàn tâm, toàn ý cho bạn bè Sau thời gian làm việc, anh Q cất nhắc lên vị trí trưởng nhóm Anh Q giúp đỡ Đức nhiều Anh khuyên Đức lực hạn chế nên phải cải thiện bằng cấp, học MBA – Đại học Ngoại Thương cách tốt Thậm chí anh cho Đức vay triệu đồng tiền học chuyển đổi Cao học Vì Đức tiếp thu chậm nên anh Q bắt anh tập trung cao độ cho việc ơn thi Thỉnh thoảng anh cho phép Đức nghỉ học để nhà ôn Ban đầu Đức từ chối cảm thấy ngại anh Q ngào anh em đâu mà thiệt Vì coi Q anh trai, bạn thân nên Đức đồng ý Một tháng trôi qua, việc diễn vô tốt đẹp Đến tháng thứ hai, chí Đức khen hồn thành tốt cơng việc Đức xúc động trước anh Q dành cho Rồi gần đến ngày thi, tâm nên Đức vùi đầu vào ơn thi dần chểnh mảng với công việc Thế hơm, bất ngờ sếp gọi Đức vào phòng hỏi cặn kẽ công việc mà anh làm thời gian qua Thực ra, Đức để ý theo dõi sát công việc tháng nên anh loay hoay khơng biết giải trình sếp công việc tháng gần Sếp nhìn anh đầy thất vọng hỏi lại có việc gian dối Thế anh Q bị gọi lên Anh kể câu chuyện giúp Đức ôn thi cao học nhận hết trách nhiệm Sếp thơng cảm khiến Đức an lòng, bớt áy náy Thế đùng cái, hơm sau, Đức có định bị sa thải Anh ngỡ ngàng khơng hiểu chuyện xảy Lúc đó, anh Q an ủi Đức người bạn chân thành Đức với tháng tiền lương đền bù… đuổi việc Anh lòng tin vào nhiều điều thầm cảm ơn Chúa cho anh quen biết người tốt anh Q Khoảng tháng sau Đức bị nghỉ việc, công ty có nhân viên Đó là… người u anh Q Ban đầu, Đức ngỡ ngàng không hiểu chuyện xảy Và anh nhanh chóng có câu trả lời đau đớn Thì ra, chị Lệ, người yêu anh Q, cô họ Trà, nhân viên phòng hành – nhân Mãi sau này, Hương, phòng với Trà, tiết lộ cho anh bí mật động trời Thực tế, từ anh Q vào công ty, anh Q Trà lên kế hoạch hất cẳng Đức Và chị Lệ người thay Trở lại câu chuyện Đức sau bị sếp gọi lên Lúc đó, sếp bỏ qua cho Đức anh Q Kế hoạch hất cằng Đức không thành nên anh Q Trà nghĩ phương pháp chữa cháy Trà ton hót với sếp anh Q bị Đức lừa, họ bịa chuyện anh làm thêm cho cơng ty khác chỗ làm thêm giục giã nên Đức bày kế đổ việc cho anh Q Họ khéo léo tạo copy giả tài liệu chứng tỏ Đức làm thêm Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Phân tích đối tượng hữu quan tình Nếu Đức, Anh/Chị làm gì? c/ Bài học rút từ tình gì? Ở cơng ty kinh doanh thời trang, Mai Hân Trưởng Phòng Thiết kế Mẫu, Cẩm Thúy Trưởng Phòng Sản xuất, Minh Thùy Trưởng Phòng Nguyên liệu Giám đốc Lệ Thy Thời gian qua, mẫu thời trang cơng ty khách hàng ủng hộ, nên có tranh chấp Phòng Cẩm Thúy cho Mai Hân thiết kế sáng tạo, lên hàng đẹp Mai Hân lại đổ thừa cho Minh Thùy, mua mẫu vải q bình thường, khó thiết kế đẹp Còn Minh Thùy lại qui kết Mai Hân khơng đủ óc nghệ thuật nên khơng tạo mẫu đẹp với nguyên liệu nào, cho Cẩm Thúy máy móc, lên hàng thấy kỳ quặc chẳng có ý kiến góp ý cho Mai Hân Họ cãi lớn tiếng thường xuyên trao đổi công việc với cách miễn cưỡng Giám đốc Lệ Thy cảm thấy tình hình khơng ổn chị muốn giải cho hoạt động công ty tốt người hướng mục tiêu chung Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hoá kinh doanh? b/ Nếu giám đốc Lệ Thy, anh(chị) làm để khắc phục tình trạng trên? Bài học rút khía cạnh văn hoá kinh doanh Cảnh dưa hấu tràn ngập cửa Tân Thanh hồi đầu hè ám ảnh nhà trồng vải Việt nam vài tháng loại trái đặc sản vào mùa thu hoạch Tình cảnh vải chẳng khác dưa hấu Người trồng vải lo sợ tình trạng bấp bênh thị trường Trung Quốc thị trường xuất ( 90%) Việt Nam Hiện nay, thị trường nước tiêu thụ vải tươi mà khả bảo quản vải tươi Việt Nam ngày Trong cơng nghệ chế biến lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trường khó tính Chính vậy, dù Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn địa phương có trồng vải họp bàn tìm cách tiêu thụ vải cho mùa vụ năm nay, bà trồng vải chưa hết lo ta chưa chủ động đầu ra, giải pháp cho khâu chế biến mức cải tiến quy trình kỹ thuật cho lò sấy thủ cơng Câu hỏi: a/ Tình đề cập đến vấn đề văn hóa kinh doanh? b/ Đối tượng hữu quan đề cập tình này? c/ Bạn có lời khuyên cho quan chức có liên quan? Câu 6: Các vấn đề đạo đức kinh doanh tồn cầu gì? Trả lời: Các mâu thuẫn đạo đức kinh doanh thường nảy sinh mối quan hệ tổ chức với khách hàng, nhân viên, nhà cung ứng cá nhân khác kết hành vi biếu quà, tiền phân biệt giá Vấn đề đạo đức t.nh huống, vấn đề hay hội yêu cầu cá nhân tổ chức phải lựa chọn số hành động đánh giá hay sai, có đạo đức hay vơ đạo đức Các vấn đề đạo đức nảy sinh mâu thuẫn triết l đạo đức tiêu chuẩn đạo đức cá nhân với tiêu chuẩn đạo đức thái độ tổ chức mà họ làm việc x hội họ sống Các vấn đề đạo đức chia làm loại Đó là: - Các vấn đề mâu thuẫn lợi ích: Một mâu thuẫn lợi ích xuất cá nhân phải lựa chọn lợi ích m.nh hay tổ chức nhóm khác - Các vấn đề cơng tính trung thực: Tính trung thực thật thà, liêm chính, đáng tin, cơng phẩm chất bao gồm: công bằng, vô tư không thiên vị Các vấn đề liên quan đến cơng tính trung thực nảy sinh kinh doanh v nhiều cá nhân tổ chức tin kinh doanh tr chơi luật lệ điều khiển khơng phải luật lệ x hội - Các vấn đề giao tiếp: Giao tiếp trao đổi thông tin chia sẻ nghĩ Giao tiếp sai không trung thực pha hoại l.ng tin khách hàng vào tổ chức Các mối quan hệ tổ chức bao gồm hành vi cá nhân tổ chức người khác khách hàng, nhà cung ứng, đồng nghiệp, cấp bạn bè - Các vấn đề mối quan hệ tổ chức: Các vấn đề đạo đức nảy sinh xét đến vai tr người tham gia chức doanh nghiệp - Các vấn đề liên quan đến sở hữu: bao gồm mâu thuẫn nhiệm vụ nhà quản l chủ sở hữu lợi ích họ, tách biệt sở hữu điều khiển doanh nghiệp - Các vấn đề đạo đức tài chính: Bao gồm câu hỏi vụ đầu tư mang tính trách nhiệm x hội tính xác tài liệu tài báo cáo Các nhân viên phải đối mặt với vấn đề đạo đức họ buộc phải tiến hành nhiệm vụ mà họ biết vơ đạo đức Các giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề đạo đức nảy sinh tổ chức họ người hướng dẫn đạo nhân viên - Các vấn đề đạo đức liên quan đến khách hàng tiếp thị : bao gồm việc đưa lựa chọn sản phẩm an toàn, đáng tin cậy, chất lượng cao với giá hợp l mà không gây tổn hại g đến khách hàng môi trường Các vấn đề đạo đức tình là: + Mâu thuẫn lợi ích: - Cơng ty sử dụng lao động, sử dụng chất xám người lao động không đai ngộ xứng đáng với công sức bỏ họ Thể hiện: Anh Jack đ làm việc cho công ty 17 năm từ tốt nghiệp đại học công ty lại không đối đ.i với anh xứng đáng: “tôi đ làm việc từ 60 đến 70 tuần v.ng 10 năm tất g ban giám đốc nói là: khơng phải lúc này”, “Họ bảo c.n vài năm Tôi đ làm tất g họ yêu cầu Tôi đ hi sinh nhiều họ lại bảo vài năm nữa” Anh Jack đ làm việc cho công ty thời gian dài, bỏ nhiều công sức cho công việc, đ phải hi sinh nhiều cho cơng việc, người có 17 năm kinh nghiệm làm việc công ty người có lực anh lại khơng nhận g m.nh mong muốn thăng chức… Không đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động: chăm sóc y tế bảo hiểm Thể hiện: Anh Jack nói: “Bảo hiểm y tế cơng ty không trả hết cho lần khám bênh ” Các công ty phải đảm bảo điều kiện môi trường làm việc cho nhân viên bao gồm mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng thực đầy đủ trách nhiệm, chăm sóc y tế bảo hiểm để người lao động tránh tai nạn rủi ro, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe thể chất tinh thần làm việc lâu dài Nhưng công ty đ khơng đảm bảo việc chăm sóc y tế bảo hiểm cho anh Jack +Tính trung thực (Chỉ thật liêm đáng tin) Người lao động có nghĩa vụ trung thành với cơng ty, lợi ích cơng ty có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin liên quan đến cơng ty Jack đ chép phần mềm mà công ty dùng để kiểm toán tư vấn Carla biết việc Jack làm không báo với ban Giám Đốc quản l công ty Trả lời: 1.Các vấn đề đạo đức t.nh huống: -Vấn đề mâu thuẫn lợi ích liên quan đến nhân viên:Jack đ làm việc vất vả 60- 70h tuần suốt 10 năm mà ban giám đốc công ty lại không quan tâm ưu để khích lệ anh thay vào lời vơ trách nhiệm,thiếu quan tâm,hời hợt -Vấn đề tính trung thực nhân viên: Jack đ chép phần mềm mà công ty dùng để kiểm toán tư vấn.Carla biết việc làm sai trái Jack lại không tố cáo lên cấp cô đ lợi dụng văn ph.ng công ty để làm việc riêng 2.Nếu Carla -Sự lựa chọn thứ 1: +Mục tiêu:giữ mối quan hệ tốt đẹp với Jack +Biện pháp:giấu kín việc làm sai trái Jack +Động cơ:cơ khơng có chứng cớ,lại người vào công ty nên cô mặt chống lại Jack-1 ng có 17 năm kinh nghiệm cơng ty,cơ đ có việc làm sai trái cô không muốn công việc công ty +Hậu quả:việc làm Jack ảnh hưởng đến công việc làm ăn công ty A&A sau này,nếu Jack bị phát th khơng tội bao che chịu h.nh thức xử lí cơng ty - Sự lựa chọn thứ 2: Nói thật cho ban Giám Đốc việc Jack đa chép phần mềm mà công ty dùng để kiểm toán tư vấn +Mục tiêu: để cấp tun dương,tin tưởng,để có vị trí cơng ty +Biện pháp:tố cáo với ban giám đốc việc làm sai trái Jack +Động cơ:cô vào làm nên cô cần lấy l.ng tin chỗ đứng vững vàng công ty,và v Jack đ phát việc làm cô +Hậu quả:jack bị đuổi việc cô dược tuyên dương, công ty tin tưởng có chỗ đứng cơng ty Jack bị đuổi việc việc làm cô bị phanh phui giảm nhẹ nhiều cô tin tưởng Jack không bị đuổi việc cô chưa đưa chứng,mối quan hệ cô với Jack trở nên tồi tệ,cô bị l.ng tin nơi người hành vi cô bị Jack tố cáo v Jack có dày dặn kinh nghiệm 3.Nếu Jack: -Sự lựa chọn thứ 1: +Mục tiêu: lại công ty làm việc +Biện pháp:dừng lại việc làm sai trái m.nh trước bị cấp phát +Động cơ:Jack đ gắn bó với cơng ty lâu, cấp tin tưởng,mọi người công ty nể trọng,công ty A&A công ty lớn vùng với mức lương cao +Hậu quả:ccông việc ổn định, người qu mến kính trọng,cấp tin tưởng.nhưng kinh tế bị gặp khó khăn -Sự lựa chọn thứ 2: +Mục tiêu:thành lập công ty riêng +Biện pháp:tiếp tục “ăn cắp” phần mềm công ty +Động lực:kinh tế Jack gặp khó khăn +Hậu quả:nếu bị phát Jack bị đuổi việc chịu h.nh thức xử lí cơng ty,chưa đủ điều kiện kinh nghiệm tài liệu để thành lập công ty,jack tất cả:nghề nghiệp,danh tiếng,sự tin tưởng người sống khó khăn trứơc Jack trót lọt thành lập công ty với chút kinh nghiêm nghề tài liệu lấy công ty A&A,công ty Jack làm ăn phát đạt Jack có kinh tế vững vàng để lo cho gia đ.nh thân với việc làm khơng có đạo đức khiến ,Jack danh tiếng,niềm tin tưỏng, công việc làm ăn công ty không tốt công ty A&A không muốn làm đối tác với công ty Jack mà A&A công ty lớn vùng,là đối tác quan trọng công ty Jack 4.Trước đưa định ta cần phải xác định mục tiêu mà m.nh cần đạt được,dựa vào khả quyền hạn m.nh để xác định mục tiêu.Trên sở mục tiêu lựa chọn biện pháp hành động ,cơng cụ hỗ trợ.Việc lựa chọn biện pháp thực không đơn giản v khơng bị ràg buộc mục tiêu mà c.n bị ràng buộc lân nhau.Kế đến phải có động cho mục tiêu Động sức mạnh nội thúc hướng hành vi nguời tới việc đạt mục tiêu xác định.Việc xây dựng mục tiêu chọn lựa phương pháp thích hợp chi phối động cuối gây nhiều hậu nên trước đưa định phải tiên đốn hậu có lựa chọn,từ việc tiên đoán t.m hiểu giải hậu quả,dành chủ động hậu bất ngờ xảy Để có lụa chọn đắn phải có mục tiêu r ràng phù hợp với khả quyền hạn m.nh, với biện pháp thực tối ưu động mạnh mẽ hậu lựa chọn lường trước để ta dễ dàng xử lí ... VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG ƠN TẬP Vấn đề văn hóa 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Vai trò văn hóa 1.3 Chức văn hóa Văn hóa kinh doanh 2.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh 2.2 Vai trò văn hóa kinh doanh. .. Nhân tố tác động đến văn hóa kinh doanh Giới thiệu chung văn hóa doanh nghiệp 3.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 3.2 Vai trò văn hóa doanh nghiệp 3.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp- Theo quan điểm... ph ần t ạo nên văn hóa doanh nghiệp • Văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân khơng thể tách rời Một doanh nghiệp có hai loại văn hóa hòa quyện vào làm nên sức mạnh DN • Văn hóa doanh nhân yếu

Ngày đăng: 08/12/2019, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w