1. ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP:VHDN là 1 hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiêp cùng đồng thuận và có ảnh huởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong họat động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp.•VH: là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội> VH là những gì còn lại sau khi đã mất•Văn hóa ngành: là những đặc trưng cơ bản để phân biệt ngành nghề này với ngành nghề khác, là những chuẩn mực hành vi mà tất cả các thành viên của ngành, nghề phải tuân theo hoậc bi chi phối•Văn hóa kinh doanh: là những đặc trưng để phân biệt giới kinh doanh với những giới khác trong xã hội,•Cấu trúc VH: VH thế giới, VH quốc gia, VH vùng miền, VH doanh ngiệp•Các cấp độ của VHDN và phân biệt + những đặc trưng và và cấu trúc hữu hình: thấy để làm+ những giá trị được chấp nhận: nghe, nói để làm+ những qua điểm chung: không thấy, không nghe, không nói nhưng mà làm1.1 Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp ( cấp độ thứ 1)Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức có nền VH xa lạ. Những cấu trúc hữu hình:Cấu trúc tổ chức, Nội quy, quy tắc, Công nghệ, sản phẩm, Biểu tượng VH, Huyền thoại, Lễ nghi, Lễ hội, Ngôn ngữ, ứng xử, biểu cảm, Bảng tuyên bố sứ mệnh Biểu tượng VH: Đoàn xe, Nội thất, Logo, Đồng phục, Kiến trúc, bài trí, Tài liệu giới thiệu, Cờ, Lịch, Danh thiếp, … Xây dựng logo phụ thuộc: Quan điểm của nhà lãnh đạo, Phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của một người hoặc một nhóm người.: Đặc trưng của lớp VH thứ 1: rất dễ nhận thấy nhưng khó giải thích thấu đáo ý nghĩa đích thực của nó. Cùng 1 tạo tác, 1 hành vi nhưng có thể mang những ý nghĩa khác nhau hoặc xuất phát từ các bản chất khác nhauNhận xét: cấp độ VH1 chị ảnh hưởng nhiều của tính chất kd của doanh nghiệp, quan điểm của người lãng đạo., cấp độ VH này dễ thay đổi vá ít khi thể hiện được những giá trị thực sự trong VHDN1.2 Những giá trị được tuyên bố( cấp độ thứ 2) Tầm nhìn, Triết lý, Sứ mệnh, Chiến lược, Tập quán, Nghi thức, Điều kiêng kỵTầm nhìn: Samsung vận hành theo một tầm nhìn duy nhất: dẫn đầu xu hướng hội tụ kỹ thuật số.Chúng tôi tin rằng, ngày nay, thông qua sự đổi mới công nghệ, chúng tôi sẽ tìm ra các giải pháp cần thiết để giải quyết những thử thách trong tương lai. Công nghệ tạo ra cơ hộiđể doanh nghiệp phát triển, để công dân trong những thị trường tiềm năng phát triển bằng cách khai thác nền kinh tế kỹ thuật số, để mọi người tạo nên những khả năng mới.Chúng tôi hướng đến mục tiêu phát triển các công nghệ tối ưu và những quy trình hiệu quả nhằm tạo ra những thị trường mới, làm phong phú cuộc sống con người, và không ngừng giúp Samsung trở thành một nhà doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trên thị trường.Sứ mệnh: Mọi hoạt động thực hiện tại Samsung được chi phối bởi sứ mệnh: trở thành công ty kỹ thuật số tốt nhất.
Trang 11 ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP:
VHDN là 1 hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiêp cùng đồng thuận và có ảnh huởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong họat động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp
• VH: là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội
-> VH là những gì còn lại sau khi đã mất
• Văn hóa ngành: là những đặc trưng cơ bản để phân biệt ngành nghề này với ngành nghề khác, là những chuẩn mực hành vi mà tất cả các thành viên của ngành, nghề phải tuân theo hoậc bi chi phối
• Văn hóa kinh doanh: là những đặc trưng để phân biệt giới kinh doanh với những giới khác trong
xã hội,
• Cấu trúc VH: VH thế giới, VH quốc gia, VH vùng miền, VH doanh ngiệp
• Các cấp độ của VHDN và phân biệt
+ những đặc trưng và và cấu trúc hữu hình: thấy để làm
+ những giá trị được chấp nhận: nghe, nói để làm
+ những qua điểm chung: không thấy, không nghe, không nói nhưng mà làm
1.1 Cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp ( cấp độ thứ 1)
Bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức có nền VH xa lạ
* Những cấu trúc hữu hình:
- Cấu trúc tổ chức, Nội quy, quy tắc, Công nghệ, sản phẩm, Biểu tượng VH, Huyền thoại, Lễ nghi,
Lễ hội, Ngôn ngữ, ứng xử, biểu cảm, Bảng tuyên bố sứ mệnh
- Biểu tượng VH: Đoàn xe, Nội thất, Logo, Đồng phục, Kiến trúc, bài trí, Tài liệu giới thiệu, Cờ, Lịch, Danh thiếp, …
- Xây dựng logo phụ thuộc: Quan điểm của nhà lãnh đạo, Phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của một người hoặc một nhóm người
*: Đặc trưng của lớp VH thứ 1: rất dễ nhận thấy nhưng khó giải thích thấu đáo ý nghĩa đích thực của
nó Cùng 1 tạo tác, 1 hành vi nhưng có thể mang những ý nghĩa khác nhau hoặc xuất phát từ các bản chất khác nhau
*Nhận xét: cấp độ VH1 chị ảnh hưởng nhiều của tính chất k/d của doanh nghiệp, quan điểm của người lãng đạo., cấp độ VH này dễ thay đổi vá ít khi thể hiện được những giá trị thực sự trong VHDN 1.2 Những giá trị được tuyên bố( cấp độ thứ 2)
- Tầm nhìn, Triết lý, Sứ mệnh, Chiến lược, Tập quán, Nghi thức, Điều kiêng kỵ
Tầm nhìn: Samsung vận hành theo một tầm nhìn duy nhất: dẫn đầu xu hướng hội tụ kỹ thuật số Chúng tôi tin rằng, ngày nay, thông qua sự đổi mới công nghệ, chúng tôi sẽ tìm ra các giải pháp cần thiết
để giải quyết những thử thách trong tương lai Công nghệ tạo ra cơ hội-để doanh nghiệp phát triển, để công dân trong những thị trường tiềm năng phát triển bằng cách khai thác nền kinh tế kỹ thuật số, để mọi người tạo nên những khả năng mới
Chúng tôi hướng đến mục tiêu phát triển các công nghệ tối ưu và những quy trình hiệu quả nhằm tạo ra những thị trường mới, làm phong phú cuộc sống con người, và không ngừng giúp Samsung trở thành một nhà doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trên thị trường
Sứ mệnh: Mọi hoạt động thực hiện tại Samsung được chi phối bởi sứ mệnh: trở thành công ty kỹ thuật số tốt nhất
Trang 2Đặc trưng: giá trị được tuyên bố có tính hữu hình( có thể nhận biết và diễn đạt rõ ràng), chúng hướng dẫn cho các thành viên cách thức đối phó với tình thế và rèn luyện cách ứng xử trong doaqnh nghiệp 1.3 Những quan điểm cơ bản, niền tin cốt lõi:
- Những niềm tin, Nhận thức, Tình cảm Vd: kính lão đắc thọ, trọng nam khinh nữ
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu các tầng lớp VH: :
- Nghiên cứu tầng VH thứ nhất và thứ hai: Thành viên của DN sẽ “nói gì”
- nghiên cứu tầng VH thứ 3: Thành viên của DN sẽ “làm gì”
Giải thích về sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu,…
- Triết lý: những lời khuyên tốt đẹp hướng tới chân thiện mỹ
- Triết lý KD: Nó là hệ thống những quan điểm, những phương châm hành động để giúp DN, tổ chức đạt được mục tiêu
- Giá trị cốt lõi: Hệ quả hành động của thực hiện phương châm
• VH giao tiếp: Vì sao VH giao tiếp thuộc tầng lớp 3
+ VH bánh kem: có chê , cò khen lẫn lộn , được hình tượng nhiếu lóp như bánh kem, vừa đánh, vừa xoa
+ VH bánh chưng: nói thẳng, nói thật
2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VHDN
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự giao lưu giữa các dòng VH ảnh hưởng tới phong cách, thái độ làm việc của DN Nghiên cứu của con người cũng chuyển sang chú tọng tới mặt giá trị VH
- Cạnh tranh bằng công nghệ kỹ thuật không còn chiếm địa vị lâu dài do tính chất khuyết tán nhanh của công nghệ kỹ thuật
- Thay vào đó là vai trò then chốt của VHDN, VHDN rất khó có thể bắt chước được toàn bộ, nó sẽ tạo nên những nét riêng, sức hấp dẫn cho DN
- Là kim chỉ nam đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong doanh nghiệp
- Tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của doanh nghiệp
- kết nối , xây dựng tập thể vững mạnh, đòan kết
- Tạo dựng thương hiệu của doanh nghiệp, nâng cao giá trị vô hình của doanh nghiệp
- Thu hút nguồn nhân lực, thu hút nhân tài,
VHDN có tầm quan trọng đặc biệt , gắn hoạt động chiến lược của doanh nghiệp với sứ mạng mà doanh nghiệp đã đề ra, ảnh hưởng tới phát triển của DN
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA VHDN
- Hệ thống hóa các khái niệm và nội dung có liên quan đến VH tổ chức, VHDN
- Xác định loại hình, đánh giá nền VH tổ chức hiện tại của một số công ty Qua đó phát hiện những khoảng cách giữa thực trạng với những giá trị VH mong muốn, từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện, điều chỉnh VH tổ chức của công ty nhằm thích ứng với những đòi hỏi trong yêu cầu mới của nền kinh tế hội nhập toàn cầu
Trang 31.Trình bày điểm giống nhau và khác nhau của VHDN Mỹ và VHDN Việt Nam
Giống nhau:
ai cũng có quyền lợi hưởng cuộc sống hạnh phúc tự do bằng sức lao động chính đáng của họ
Khác nhau:
Mặc dù đa số người Mỹ là người Anh và người
châu Âu di cư, nhưng khi sang lục địa mới, họ
nuôi dưỡng trong mình chí tiến thủ mạnh mẽ,
tinh thần chú trọng thực tế cộng với tinh thần
trách nhiệm nghiêm túc Tất cả những điều đó
đã tạo nên một bản sắc văn hóa mới – bản sắc
văn hóa Mỹ
Người Mỹ cho rằng, ai cũng có quyền lợi
hưởng cuộc sống hạnh phúc tự do bằng sức lao
động chính đáng của họ
Bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta học
được chữ tín trong khế ước và tất cả mọi người
đều bình đẳng về cơ hội phát triển: ai nhanh
hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh hơn thì
người đó giành thắng lợi
Có thể nói, ý thức suy tôn tự do, chú trọng
hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khích phấn
đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn
hóa doanh nghiệp nước Mỹ Đây là những bài học
kinh nghiệm hết sức quý báu cho các nước phát
triển trong quá trình tạo dựng văn hóa doanh
nghiệp nhằm phát triển đất nước
Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… đây là những ưu thế để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay
có 4 xu hướng chủ yếu phát triển của văn hóa doanh nghiệp
1- Tôn trọng con người với tư cách là chủ thể hành vi;
2- Coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu
cơ bản của doanh nghiệp;
3- Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần của doanh nghiệp;
4- Coi trọng vai trò tham gia quản lý của công nhân viên chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm của tất cả các thành viên trong doanh ngiệp Hiện nay, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
ở nước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện sau:
• xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc
• xây dựng quan niệm hướng tới thị trường
• xây dựng quan niệm hướng tới khach hang
• xí nghiệp trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến
an sinh xã hội
• xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội
ĐẠO ĐỨC KHÁC NHÂN VĂN NHƯ THẾ NÀO
Nghĩa vụ kinh tế
NV pháp lý
NV đạo đức
NV Nhân văn
Tháp trách nhiệm xã hội
Trang 4Giống nhau: Đều là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Khía cạnh nhân văn là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến
dâng cho cộng đồng và xã hội Ví dụ như thành lập các tổ chức từ thiện và ủng hộ các dự án cộng đồng là hình thức thể hiện lòng bác ái và tinh thần tự nguyện của công ty đó Khía cạnh nhân văn là trách nhiệm của doanh nghiệp được điều chỉnh bởi lương tâm Nhờ lương tâm đã thôi thúc doanh nghiệp bỏ tiền ra để xây nhà tình thương, hỗ trợ trẻ em nghèo, nuôi dưỡng và hỗ trợ người già neo đơn, hỗ trợ công ăn việc làm cho người khuyết tật
Đạo đức là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy
định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật Khía cạnh đạo đức của doanh nghiệp được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty Qua đó nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty với các bên hữu quan: Cổ đông, khách hàng và những bên có liên quan… Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào các nguyên tắc và chuẩn mực về:
Tính trung thực: Trung thực với bản thân, với khách hàng Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá
để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm … Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ
Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội Tích cực góp phần giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển
Đạo đức kinh doanh chính là đaọ đức nghề nghiệp của những người hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, xây dựng, phát triển đạo đức kinh doanh không chỉ là trách nhiệm của cá nhân, mà nó là cả một quá trình, gắn liền với sự phát triển của cả doanh nghiệp
02 loại trách nhiệm khác của doanh nghiệp đối với xã hội:
Pháp lý: Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự, hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý
bao gồm năm khía cạnh: (1) điều tiết cạnh tranh, (2) bảo vệ người tiêu dùng, (3) bảo vệ môi trường, (4) an toàn và bình đẳng, (5) khuyến khích phát hiện và ngăn chặn những hành vi sai trái
Kinh tế: Làm thỏa mãn các bên như (1) Với người lao động phải được tạo công ăn việc làm với mức
thù lao xứng đáng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh; (2) Với người tiêu dùng: cung cấp hàng hóa, dịch vụ, an toàn sản phẩm; (3) Với chủ sở hữu doanh nghiệp: bảo tồn và phát triển các giá trị tài sản được ủy thác
Trang 5Cơ cấu của văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một cấu trúc có bề sâu khó nhìn thấy nhưng bền vững Ít nhất, người ta có thể phác họa ra sáu thành tố của cơ cấu văn hóa doanh nghiệp được kết cấu thành ba tầng: tầng bề mặt, tầng trung gian và tầng sâu nhất Sáu thành tố và ba tầng kết cấu đó là một thể thống nhất toàn vẹn, tác động qua lại mật thiết với nhau để tạo nên bản sắc, cá tính và sức mạnh của doanh nghiệp
Ở tầng bề mặt: đó là những sự việc và hiện tượng văn hóa có thể quan sát được dễ dàng như:
(l) Cách trang trí doanh nghiệp, hệ thống đồng phục của các thành viên, các khẩu hiệu, các câu chào được
hô lên, các khúc ca chính thức của doanh nghiệp được tự hào hát lên…
(2) Các nếp ứng xử, các hành vi giao tiếp được chờ đợi…
Ở tầng trung gian:
(3) các biểu tượng của doanh nghiệp
(4) các truyền thuyết, giai thoại về những năm tháng gian khổ và vẻ vang đã qua, về những nhân vật anh hùng của doanh nghiệp (nhất là hình tượng người thủ lĩnh khởi nghiệp); các tập quán, nghi thức được mọi thành viên chia sẻ, các tín ngưỡng được thành viên tin theo và tôn thờ
Ở tầng sâu nhất: đó là giá trị cơ bản và các triết lý kinh doanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi Những giá trị này gắn liền, theo những mức độ khác nhau, với hệ giá trị của văn hóa dân tộc…
Với các tầng kết cấu như thế, có tác giả đã ví von văn hóa doanh nghiệp như là một công trình kiến trúc
về mặt xã hội của mỗi công ty Vai trò của người sáng lập công ty là cực kỳ to lớn trong việc xác lập các giá trị cơ bản cho doanh nghiệp và trong việc xây tòa kiến trúc văn hóa doanh nghiệp cho nhiều thế hệ thành viên
Muốn trao truyền các giá trị cơ bản và các nội dung văn hóa kinh doanh, cần phải có một quá trình xã hội hóa (bằng các lớp đào tạo, bằng cách nêu gương, bằng các chuyên đề, bằng các chuyện kể truyền miệng, các bản tin nội bộ, các cuộc vui chung… )
3 Ích lợi của văn hóa doanh nghiệp
• Ích lợi lớn nhất là văn hóa doanh nghiệp có khả năng tạo ra sự cố kết các thành viên trong doanh nghiệp, tạo ra tính thống nhất cao, hướng tới những mục tiêu đã cố kết bằng những hành động tự nguyện, nhịp nhàng như một nguồn nội lực riêng có của doanh nghiệp…
• Tạo ra nét độc đáo trong lối kinh doanh và lối đáp ứng khách hàng của doanh nghiệp, trong đó các sáng tạo của cá nhân có cơ may ráp nối một cách êm ái vào trong không gian sáng tạo chung của tập thể doanh nghiệp
• Trong khuôn khổ văn hóa doanh nghiệp, các mô thức hành vi có tính "di truyền" và có thể sống lâu dài như một truyền thống của doanh nghiệp
• Tuy nhiên, trong các dạng hợp tác, liên doanh với các đối tác có truyền thống văn hóa doanh nghiệp không giống nhau, các bên hữu quan cần quan tâm xử lý tính không tương thích trong việc quản trị một môi trường kinh doanh đa văn hóa
Trang 66 VẤN ĐỀ CỦA MR QUYỀN
Câu 1: Văn hóa doanh nhân việt nam, thực trạng, giải pháp
Định nghĩa về doanh nhân: Doanh nhân là người làm kinh doanh, là chủ thể lãnh đạo chịu trách nhiệm
và đại diện cho doanh nghiệp trước xã hội và pháp luật Doanh nhân có thể là chủ một doanh nghiệp, là người sở hữu và điều hành, Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty hoặc cả hai
Khái niệm về văn hóa doanh nhân: “Văn hóa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đó là con người của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu và dấn thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình, cho doanh nghiệp và cho xã hội” – Phó giáo sư Hồ Sĩ Quý, Trung tâm văn hóa doanh nhân
Văn hóa doanh nhân thực trạng và giải pháp:
1 Về năng lực
a) Trình độ chuyên môn: Trong thời gian vừa qua tại VN, một số doanh nhân đạt được thành công nhờ thị trường còn sơ khai và non trẻ đã làm cho doanh nhân cảm thấy hài lòng và tự mãn với những gì mình đạt được Nhưng về lâu dài, kinh nghiệm thành công của ngày hôm qua chưa chắc đã mang lại những kết quả tương tự trong thời gian tới
Tâm lý người Việt Nam đã là sếp thì bao giờ cũng đúng, vì vậy sếp ít khi biết cách học hỏi và cập nhật kiến thức từ nhân viên Do đó, để giảm thiểu thất bại và tìm kiếm được nhiều cơ hội thành công thì doanh nhân phải có sự cầu thị, phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ của bản thân
b) Năng lực lãnh đạo:
Đó là khả năng định hướng và điều khiển người khác hành động, khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác Muốn như vậy, doanh nhân phải có một tầm nhìn chiến lược, phải có định hướng cho mục tiêu lâu dài Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam trong thời gian qua còn mang tính cá nhân, manh mún, chưa
có một cộng đồng doanh nhân chuyên nghiệp Các doanh nghiệp cùng sản xuất, kinh doanh một mặt hàng, dịch vụ thường coi các doanh nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh của họ và cố gắng tìm cách triệt hạ đối thủ của mình bằng mọi cách mà không có xu hướng liên kết với nhau để cùng phát triển
Doanh nhân Việt nam chưa có được tầm nhìn dài hạn, chưa có định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp của mình Việc các doanh nghiệp làm ăn gian lận, việc thành lập doanh nghiệp mới và giải thể doanh nghiệp cũ để trốn thuế, hoàn thuế tuy đã giảm nhưng vẫn còn tồn tại phổ biến Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã biết tạo dựng giá trị thương hiệu, xây dựng chữ tín trong tâm trí khách hàng Một khi đã vạch ra được định hướng chiến lược lâu dài, tầm nhìn dài hạn thì doanh nhân mới có thể khuyến khích, truyền cảm hứng tới nhân viên của mình, giúp họ hình dung ra con đường phía trước mà
họ phải đi qua Có như vậy nhân viên mới vững vàng về tâm lý, toàn tâm toàn ý với doanh nghiệp và vượt qua khó khăn thử thách
c) Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, sáng tạo
Nền kinh tế Việt Nam trải qua một thời gian dài trong bao cấp và đóng cửa đã tạo ra một tâm lý thích
sự an toàn, e ngại mạo hiểm, thấy 1 người làm được và làm thành công là đua nhau làm theo dẫn đến những tình trạng dở khóc dở cười như tỉnh nào cũng đua nhau xây dựng nhà máy xi măng… xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu, hàng hóa ứ đọng, thiếu vốn sản xuất doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn Giải pháp cho vấn đề này, ngoài việc tự thân doanh nhân nung nấu tìm những hướng đi mới, hướng kinh doanh mới, sáng tạo ra những sản phẩm độc đáo, đi đầu thì nhà nước cần có những biện pháp để định hướng, quản lý ở tầm vĩ mô và có những chính sách hỗ trợ, bảo vệ những dự án, ý tưởng sáng tạo
2 Đạo đức
Trang 7a) Đạo đức cùa doanh nhân Việt Nam hôm nay là “nỗ lực” vươn lên chứng tỏ bản thân, chiến thắng chính mình và vượt qua những khó khăn trên con đuờng làm cho “dân giàu, nước mạnh”
Phải giữ gìn được phẩm giá cao đẹp bằng một sự khôn ngoan chân chính trước những tiêu cực của đời sống xã hội Chúng ta biết rằng, trong lực lượng lãnh đạo quản lý đất nước về chính trị, xã hội, kinh tế có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức bị tha hoá, biến chất: tham nhũng, tham ô, lợi dụng chức quyền vì lợi ích cá nhân Họ dùng quyền lực để nhũng nhiễu doanh nhân, lợi dụng doanh nhân và
“câu kết” với doanh nhân Việt Nam lúc này là làm thế nào để tránh xa những quan chức đó? Làm thế nào
để góp phần chóng tiêu cực ở chính những người nắm vận mệnh của mình? Đây là một thách thức lớn về lương tâm và đạo đức đối với doanh nhân nước ta hiện nay
b) Các điều kiện cần thiết cho đạo đức doanh nhân Việt Nam phát triển
Cần phải có một tổng thể các giải pháp và ở đây có nêu ra một số giải pháp cụ thể sau đây:
- Giải pháp về chính trị: Muốn cho doanh nhân Việt Nam chứng tỏ được tài năng, đạo đức của họ cần phải được xây dựng một chế độ dân chủ thực sự, một Nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa của nó Nhà nước phải là người đại diện quyền lợi của toàn xã hội, là người điều chỉnh các lợi ích chính đáng của mọi
cá nhân, mọi thành phần kinh tế
- Giải pháp kinh tế: Phải xác định rõ thể chế kinh tế và chế độ sở hữu ở nước ta trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thế nào? Vấn đề chế
độ sở hữu cần làm rõ, vấn đề sở hữu tư nhân có được thừa nhận và bảo vệ, bảo đảm tồn tại lâu dài trong
xã hội chủ nghĩa không?
* Đặc biệt những doanh nhân hoạt động trong thành phần kinh tế nhà nước (Doanh nghiệp nhà nước) vai trò, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của họ cần được xác định rõ Nếu không, vẫn có tình trạng làm tốt chưa chắc đã được đánh giá cao, làm dở chưa chắc đã bị đánh giá thấp, thậm chí ngược lại, còn được tôn vinh bằng những danh hiệu cao quý
- Vấn đề nhận thức và tư tưởng: Liên quan đến đạo đức xã hội và đạo đức doanh nhân là vấn đề “bóc lột” hiện nay Cần hiểu rõ thế nào là “bóc lột” trong điều kiện nước ta hiện nay còn ý nghĩa nhân văn, nhân bản, ý nghĩa đạo đức không? Cần chuyển đổi các giá trị đạo đức cho phù hợp: nếu trước đây tinh thần yêu nước thể hiện ở giá trị đạo đức cao cả là phấn đấu cho độc lập tự do của dân tộc (Không có
gì quý hơn độc lập tự do) thì ngày nay tinh thần yêu nước phải phấn đầu vì “dân giàu, nước mạnh” đó
là một giá trị đạo đức cao đẹp - doanh nhân phải là người nêu cao giá trị đạo đức mới và là nhân vật tiêu biểu cho giá trị đó
- Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức Doanh nhân: Đây là vấn đề của toàn xã hội và là vấn đề tự ý thức của chính giới doanh nhân Đối với xã hội cần nâng cao nhận thức về vai trò của doanh nhân, giá trị xã hội của doanh nhân bằng sự tôn vinh doanh nhân Cần khắc phục những mặc cảm sai lầm của doanh về doanh nhân
Trang 8Câu 2: Đề xuất hệ thống đánh giá tiêu chuẩn doanh nhân ở VN:
2.1 tiêu chuẩn về đạo đức : có thể khái quát chuẩn mực đđ k/doanh cua doanh nhân bao gồm:
1 tính trung thực: là sự tôn trọng sự thật, lẽ phải, chân lý trong cách cư xử của con người, là cơ sở đảm bảo cho các mối quan hệ tốt đẹp Nhờ có tính trung thực d/nh xdựng đc chũ tín trong k/d, là đức tín hàng đầu của d/nh trong h/động k/doanh, nhờ đó mà hợp tác tốt với đối tác, kh/hang, cộng đồng
2.tính nguyên tắc: ng/tắc cơ bản trong qhệ xh là chân, thiện, mỹ để mang lại cái lợi cho mọi người Trong k/d chân, thiện, mỹ và lợi là ng/tắc hay kim chỉ nam cho đđ của d/nhân
3.tính khiêm tốn: luôn đật mình vào đúng vị trí của cá nhân trong tập thể và xh, d/nhân khiêm tốn sẽ dễ gần với mọi người xung quanh và tạo nẹn không khí cởi mở trong môi trường doanh nghiệp, khiêm tốn dễ
đc tập thể tin cậy, giúp d/nh tránh đc cực đoan của chủ nghĩa cá nhân, sự kêu ngạo và tự ti góp phần làm nên thành công của d/nh
4 Lòng dũng cảm: dám đương đầu với thử thách, nguy hiểm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho tập thể và bản than Dám nhận tr1ach nhiệm về những sai lầm của bản than và đấu tranh với những sai sót đó, là đức tính cần có của 1 d/nh dám làm dám chịu
2.2 tiêu chuẩn về sức khỏe:
sức khỏe là 1 yếu tố quan trọng để theo đuổi sự nghiệp chứa nhiều cam go và cạnh trạnh:
Thể chất không bệnh tật, tinh thần không bệnh hoạn, trí tuệ không tăm tối, tình cảm ko cực đoan, lối sống ko sa đọa Sự lành mạnh về thể chất và tinh thần là yếu tố cơ bản mang đến thành công Khi có thể trạng tốt, tinh thần minh mẫn có nghĩa là d/nh cò kho báu vô cùng quý giá mà ko gi có thể thay thế
đc, vì vậy vần phải coi trọng tải sản quý nhất của mình là sức khỏe
2.3 tiêu chuẩn về trình độ và năng lực:
1 chức năng hoạch định:
2 chức năng lập kế hoạch
3 chức năng tổ chứcâ
4 chức năng ra quyết định
5.chức năng điềuhành
6.chức năng kểim tra
2.4 tiêu chuẩn về phong cách:
- Phong cách là cái riêng của mỗi d/nhân, không thể thay thế, không thể ủy quyền, không thể mua đc
- phong cách d/nh đc thể hiện qua:
+ tinh thần làm việc: tham gia vào mọi việc có thể, chu đáo với công việc, và thực hiện đến cùng mục đích công việc
+ trong quan hệ giao tiếp ứng xử:d/nh luôn đúng ở ví trí chức danh của mình, phát hiện và giải quyết những bất cập, luôn dẫn dắt mọi người d8i vào cơ hội mới
+ trong đánh giá và giải quyết vấn đề: nhà k/d luôn phải chú ý đến hiện tại, biết đc cái gì là quan trọng, đồng thời hiểu và xác định bản chất, xu thế của các mâu thuẫn
2.5 Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xh:
Trách nhiệm về xh của d.nh là nghĩa vụ mà d/nh phải thực hiện với xh nhầm đạt nhiều tác động tích cực, giảm tối thiểu tác động tiêu cực”
1 nghĩa vụ về kinh tế: quan tâm đến cách thức phân bổ , bảo tồn và phát triển trong hệ thống
d/nghiệp và xh, các nguồn lực để làm ra sản phẩm và d/vụ
2 nghĩa vụ về pháp lý: tuân thủ các quy địng của pháp luật như 1 y/c tối thiểu
3 nghĩa vụ đạo đức: tong qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực hay kỳ vọng
4 nghĩa vụ nhân văn: nghĩa vụ lien quan đến đóng góp cho cộng đồng và xh
Trang 9CÂU 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Khái niệm đđ kinh doanh: là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh , đánh giá,
hướng dẫn và kiểm sóat hành vi của các chủ thể k/doanh
Vai trò của đđ k/d trong quản trị d/nghiệp:
- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể k/d
- Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
- góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên
- góp phần làm hài lòng kh/hàng
- góp phần tạo ra lợi nhuận của d/nghiệp
- góp phần vào sự vững mạnh của nền ktế quốc qua
Xây dựng đạo đức kinh doanh:
- chương trình đạo đức hiệu quả là gì?
- Trách nhiệm của cán bộ cao cấp
- Nhân tố chủ chốt cho việc vây dựng 1 CTĐĐ bao gồm: (1) xây dựng 1 chương trình tuân thủ đđ;
(2) truyền đạt và phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đđ; (3) thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đđ; (4) Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đđ
3.1 xây dựng 1 chương trình tuân thủ đđ
* Mục tiêu của 1 ch/ tr ttđđ :
+ nâng cao tầm hiểu biết của nh/v về các vấn đề của đđ và khả năng nhận biết chúng
+ thông báo cho nh/v các qui trình và luật lệ liên quan
+ xác định những người có thể giúp nh/v giải quyết các rắc rối về đđ
* Chương trình đạo đức hiệu quả giúp cty giảm khả năng bị phạt và phản ứng tiêu cực của công chúng đ/v những hành động sai trái, tránh đc các trách nhiệm pháp lý Điều này đòi hỏi :
+ cần phải có 1 ch/trình đđ hiệu quả đảm bảo tất cả các th/viên cty hiểu đc các tiêu chuẩn đđkd và tuân thủ những chính sách và quy định về nhân cách -> điều này tạo ra môi trường đđ của doanh nghiệp + tính hiệu quả của 1 cttttđđ được xác định bởi các thiết kế và việc thực hiện của nó
+ ctttđđ càng có hiệu quả khi đc thiết kế để “ phòng” chứ không phải để “ chống” các hành vi sai phạm đã xảy ra
+ được sự tham gia của BGĐ, mỗi nh/v đều phải có trách nhiệm ủng hộ và tuân thủ theo ch/trình, có ban điều phối về thực hiện ch/trình ttđđ
Trách nhiệm của các cán bộ phụ trách đđ:
1 phối hợp ch/t ttđđ với BGĐ, HĐQT
2 phát triển, duyệt và phổ biến bản quy định đạo đức
3 phát triển giao tiếp và truyền đạt hiệu quảcác t/ch đđ
4 thiết lập hệ thống kiểm tra và điều hành để xác định tính hiệu quả của chương trình
5 xem xét và chỉnh sửa ch/tr đđ để cải thiện tính hiệu quả của ch/tr
Lưu ý: ch/tr phải phù hợp với phạm vi, kích cỡ và lịch sử của cty, cán bộ ohụ trách phải có trách nhiện tránh ủy quyền
3.2 truyền đạt và phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đđ:
3.3 thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đđ
3.4 Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đđ
Trang 10Câu 4 VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU.
1 Tác động của văn hóa lên thương hiệu
Đối với bất kỳ tổ chức nào, yeu to dau tien làm nên sức sống cho nó chính là đội ngũ nhân sự Tinh thần, động lực và cách thức làm việc của họ phải được nuôi dưỡng trong môi trường văn hóa doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp xác định thương hiệu là trọng tâm để phát triển bền vững thì văn hóa doanh nghiệp cũng phải đổi mới theo hướng hỗ trợ cho thương hiệu
- Thương hiệu không chỉ là hình ảnh bên ngoài, chất lượng của thương hiệu bao hàm cả chất lượng của văn hóa kết tinh vào hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp Ví dụ: Nếu phải chọn lựa giữa hai loại cà phê tương đương ở siêu thị, người tiêu dùng có xu hướng nghiêng về phía thương hiệu được biết là có mối quan hệ kinh doanh bình đẳng, mang lại lợi ích lâu dài cho người nông dân và tẩy chay thương hiệu có hành vi mờ ám, lừa dối người tiêu dùng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp hay đạo đức kinh doanh
- Các nhân tố của văn hóa: Tầm nhìn (Những chiến lược) và giá trị (những thực tiễn có thể đo lường), những truyền thống của công ty sẽ tạo ra sức mạnh cho thương hiệu
Ví dụ đối với Samsung
Triết lý kinh doanh: Cống hiến tài năng và công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm và dịch vụ siêu việt,
bằng cách đó đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn
Tầm nhìn 2020: “Khơi nguồn cảm hứng, sáng tạo tương lai”
Các giá trị:
Con người: Rất đơn giản, công ty chính là những con người Tại Samsung, mỗi người được tạo mọi cơ hội thuận lợi để họ thể hiện tối đa năng lực của mình
Tính ưu tú: Mọi thứ làm tại Samsung được chi phối bởi một niềm say mê xây dựng thành công vượt
trội-và sự cống hiến không ngừng trong việc phát triển các sản phẩm trội-và dịch vụ tốt nhất trên thị trường
Sự thay đổi: Trong nền kinh tế toàn cầu phát triển nhanh ngày nay, sự thay đổi liên tục và những bước đột phá đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của một công ty Như Samsung đã thực hiện trong 70 năm qua, để có thể thúc đẩy công ty thành công lâu dài, họ đặt ra những hướng nhìn của tương lai, dự đoán những nhu cầu và đòi hỏi của thị trường mình phục vụ
Tính liêm chính: Hoạt động có đạo đức chính là nền tảng kinh doanh của công ty Mọi hoạt động kinh doanh của công ty được chi phối bởi một kim chỉ nam đạo đức nhằm đảm bảo tính công bằng, minh bạch
và sự tôn trọng đối với tất cả những cổ đông của công ty
Cùng thịnh vượng: Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp có thể mang lại sự thịnh vượng và
cơ hội cho người khác Dù kinh doanh ở bất cứ một cộng đồng nào trên toàn cầu, Samsung luôn phấn đấu
là một công ty có trách nhiệm về mặt xã hội và môi trường
Truyền thống: Công ty Samsung có một truyền thống cùng chung tay đóng góp phát triển cộng đồng
thông qua các chương trình: đi bộ đồng hành vì trẻ em nghèo hiếu học, Từ trái tim đến trái tim, Samsung Digital Hope… đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trên quy mô lớn đối với thương hiệu Samsung
Nhờ những nhân tố văn hóa ấy mà Samsung trở thành một thương hiệu hàng đầu quốc tế được khách hàng đón nhận và tin dùng
2 Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt của công ty.
Xây dựng thương hiệu thực chất là việc tạo dựng một bản sắc riêng cho doanh nghiệp Chính sự khác biệt của thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt của công ty
Vì vậy doanh nghiệp cần định hình một phong cách văn hóa riêng để mọi người, mọi bộ phận trong doanh nghiệp cùng làm việc hướng đến một bản sắc thương hiệu riêng