THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

116 1.1K 7
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM  CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP  CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH DUY THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH DUY THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60310301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 3.1 Mục đích nghiên cứu 15 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .16 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phương pháp thu thập thông tin 17 NỘI DUNG CHÍNH 19 Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 19 1.1 Những khái niệm công cụ 19 1.2 Các lý thuyết áp dụng 25 1.3 Quan điểm Nhà nước Việt Nam đương đại định hướng phát triển nghề Công tác xã hội .30 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 32 Chương 2: Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 2.1 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm 33 2.2 Thời điểm có việc làm sinh viên 35 2.3 Sự phù hợp với công việc chuyên môn đào tạo .39 2.4 Môi trường làm việc sinh viên tốt nghiệp 44 2.5 Thu nhập sinh viên tốt nghiệp .48 2.6 Di động nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp 52 Chương 3: Các yếu tố tác động đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội .56 3.1 Ảnh hưởng việc làm thêm trình học tập đến việc tham gia vào môi trường làm việc 56 3.2 Ảnh hưởng yếu tố nguồn thơng tin tìm kiếm việc làm SVTN 65 3.3 Ảnh hưởng yếu tố nguồn hỗ trợ trình tìm kiếm việc làm SVTN 68 3.4 Một số yếu tố khác tác động vào trình tìm kiếm việc làm SVTN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm sau tốt nghiệp vấn đề lo lắng không thân sinh viên mà gia đình, nhà trường xã hội Có việc làm với ngành nghề đào tạo mơ ước hầu hết không sinh viên tốt nghiệp trường mà em ngồi ghế giảng đường đại học Trong thời gian gần đây, việc làm trở nên khó tìm nhiều ngun nhân, có tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh có nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng lao động bị thu hẹp Đối với quan, tổ chức Nhà nước, nhu cầu tuyển dụng công chức, viên chức ngày có yêu cầu cao chất lượng có nơi thừa số lượng Khơng trường đại học ngồi cơng lập, trường đại học cơng lập có danh tiếng, sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm Một nguyên nhân khác, việc có thêm nhiều sở đào tạo (Trường cao đẳng, đại học) đời dẫn đến số lượng sinh viên đào tạo ngành, chuyên ngành ngày nhiều, cung vượt cầu Về chủ quan, việc có việc làm hay không, liên quan nhiều đến phẩm chất, lực, trình độ, kỹ người đào tạo Thực tế cho thấy, số lượng ứng viên đăng ký dự tuyển hàng năm để tìm việc làm đông, song kết số người đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hạn chế Trước thách thức nêu trên, đòi hỏi sở đào tạo thân người học (sinh viên) phải có cách nhìn nhận vấn đề việc làm sau tốt nghiệp trường Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ xác dịnh mục tiêu đào tạo giáo dục đại học là: “Đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động ” (Số 711/QĐ-TTg: Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”) Kết đạt quan trọng, song chưa vững chưa đạt yêu cầu mong muốn Vẫn phận sinh viên chưa có việc làm mà có nguyên nhân em chưa đạt yêu cầu chuẩn đầu ra, ngoại ngữ, tin học; mặt khác khả tự tạo việc làm, động, thích ứng sinh viên với yêu cầu nhà tuyển dụng cịn hạn chế, tất nhiên khơng loại trừ yếu tố khách quan nhu cầu tuyển dụng lao động không nhiều Để khắc phục hạn chế đó, nâng cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm ngành nghề đào tạo đạt 80% trở lên mục tiêu nhà trường đề đòi hỏi nỗ lực nhà trường thân em sinh viên học trường Công tác xã hội giới chuyên ngành phổ biến với lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm Ở Việt Nam, Cơng tác xã hội cịn ngành khoa học non trẻ phần nhận quan tâm xã hội Hiện Việt Nam có nhiều trường đại học, cao đẳng có uy tín đào tạo chuyên ngành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viên Báo chí tun truyền, Đại học Cơng đồn, Đại học Lao động – Xã hội… Mỗi năm, có hàng ngàn sinh viên Công tác xã hội tốt nghiệp trường Một số số họ tìm cơng viêc phù hợp với chuyên ngành đào tạo Tuy nhiên có khơng sinh viên sau tốt nghiệp cịn phải làm cơng việc khơng với chun ngành Chính vậy, nghiên cứu nhằm góp phần thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội, yếu tố tác động đến vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp đề tài không mới, không cũ Khi mà thời đại kinh tế phát triển, kéo theo phát triển toàn xã hội, yêu cầu nhà tuyển dụng người lao động thay đổi theo Hơn nữa, trước chưa có nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội, ngành nghề cịn phần đông người dân xã hội Việt Nam Chính lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội” (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Theo báo cáo Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Development Bank) thì: “Việc phát triển hoạt động có giá trị thặng dư cao địi hỏi phải tăng cường tiềm cơng nghệ nguồn lao động – mà khu vực Đơng Nam Á cần có khả mềm dẻo cao có trình độ chun mơn cao” Như vậy, theo Ngân hàng Thế giới có hai yếu tố “khả thích ứng” đặt trước trình độ đào tạo; hai yếu tố để cạnh tranh lĩnh vực đào tạo Trong thời gian gần đây, kinh tế toàn cầu gặp nhiều khủng hoảng, cộng đồng doanh nghiệp vào cắt giảm nhân để tiết kiệm chi phí, nhà tuyển dụng trở nên khắt khe với sinh viên tốt nghiệp có sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội – ngành bị đánh giá khó kiếm việc làm tỷ lệ sinh viên làm trái ngành nghề cao Và thực tiễn diễn nhiều sinh viên khơng tìm việc làm, khơng trải qua vịng vấn thiếu kỹ bản, chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nghiên cứu “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội” hi vọng làm rõ vấn đề thực trạng sinh viên sau tốt nghiệp, với yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Có nhiều nghiên cứu trước, nhận định, viết đánh giá vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chất lượng đào tạo, chất lượng giáo dục bậc đại học Báo cáo kết dự án “Đánh giá chất lượng giáo dục bậc Đại học Việt Nam” (Cách tiếp cận từ thị trường lao động) Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tiến hành tháng năm 2009 – 2010 Nội dung báo cáo gồm phần: Phần I: Những thành tựu hạn chế giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010; Phần II: Hiện trạng chất lượng giáo dục đại học Việt Nam góc độ thị trường lao động; Phần III: Nguyên nhân yếu chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam nay; Phần IV: Các khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Báo cáo tập trung làm rõ trạng chất lượng giáo dục Đại học từ góc độ tiếp cận thị trường lao động, báo cáo nhấn mạnh: “Trong khoảng 10 năm trở lại giáo dục Việt Nam có thay đổi đáng kể chất lượng Tuy nhiên mặt chất lượng tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế xã hội, số lượng trường tăng gấp đôi giai đoạn mặt chất lượng lại tăng không đáng kể Báo cáo thực tế tỷ lệ thất nghiệp sinh viên Việt Nam mức thấp, hầu hết sinh viên trường tìm việc làm, nhiên tỷ lệ làm trái ngành mức cao Xem xét vấn đề từ góc độ thị trường lao động, nghiên cứu cho việc nhà sử dụng lao động nói riêng thị trường lao động nói chung thay đổi hình thức tuyển dụng có yếu tố làm tuyển dụng nhân lực là: khả chuyên môn, khả tự đào tạo kỹ mềm Đây sở quan trọng để trường Đại học, Cao đẳng nói chung sinh viên nói riêng có định hướng cụ thể việc hoạch định, xây dựng chương trình đào tạo nhằm bị cho sinh viên kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng thị trường lao động, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam Nghiên cứu: “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thúy Loan Nguyễn Thị Thanh Thoản năm 2015 rằng: Đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học hoạt động cần thiết nhằm cung cấp cho sinh viên tốt nghiệp có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Kết khảo sát sinh viên tốt nghiệp phản ánh mức độ thích ứng sản phẩm đào tạo Trường với nhu cầu thị trường lao động Theo đó, việc khảo sát tiến hành với nhóm cựu sinh viên tốt nghiệp làm từ tháng trở lên Bên cạnh việc tìm hiểu thời gian tìm việc làm, tỷ lệ thay đổi cơng ty cựu sinh viên, nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng Đại học với công việc họ cịn lớn, khơng ý kiến cho để trả lương đề bạt chức vụ cho nhân viên trình họ làm việc Ngồi nghiên cứu tìm hiểu đánh giá cựu sinh viên chất lượng đào tạo trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, tiêu chí đưa để đánh giá bao gồm: chương trình đào tạo; đội ngũ giảng viên; sở vật chất đánh giá đáng ý kết đào tạo Nghiên cứu cho thấy kết đào tạo thể cụ thể qua kỹ mà sinh viên cần trang bị tốt nghiệp “có lợi cạnh trạnh công việc” “khả chịu áp lực công việc” “tư làm việc độc lập” “kỹ phân tích đánh giá vấn đề” “kỹ làm việc nhóm” Nghiên cứu cung cấp tranh tổng quát đánh giá chất lượng đào tạo thơng qua góc nhìn cựu sinh viên Một nghiên cứu khác tác giả Nguyễn Hồi Loan “Công tác đào tạo cử nhân Tâm lý học với đáp ứng yêu cầu xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” tạp chí Tâm lý học, số (125), – 2009 nghiên cứu vấn đề đào tạo đáp ứng yêu cầu việc làm sinh viên khối ngành Tâm lý học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nghiên cứu cho thấy đào tạo đại học Việt Nam nói chung Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động (đặc biệt doanh nghiệp nước ngoài) số lượng chất lượng Về số lượng, thực tế cho thấy nhiều ngành thiếu hụt nguồn nhân lực đạt chuẩn, chất lượng số sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc sở thấp Theo kết điều tra khảo sát (2/2009) việc làm sau tốt nghiệp 343 sinh viên khoa Tâm lý thuộc khóa từ (1999 – 2001) đến khóa (2003 – 2007) có 31.4% sinh viên trường sau năm tìm việc làm phù hợp có liên quan đến ngành nghề đào tạo, có 2.9% khơng tìm việc làm số cịn lại sinh viên có tìm việc làm trái ngành trái nghề đào tạo Bài viết đưa kết số báo cáo Hội thảo nhà trường “Hội thảo nhà quản trị Doanh nghiệp Việt Nam” (2008) (đơn vị ký hợp tác đào tạo sử dụng sản phẩm đào tạo nhà trường) cho thấy” hầu hết sinh viên tốt nghiệp có sinh viên trường phải đào tạo nơi tuyển dụng từ tháng – năm Việc phải tiến hành đào tạo nơi làm việc gây sức ép lớn (kinh phí, thời gian, công sức, hội kinh doanh) lên doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải huấn luyện cho sinh viên tốt nghiệp không kiến thức chuyên môn mà thái độ kỹ làm việc, nhận thức trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật kỹ giải vấn đề thực tiễn lao động, sản xuất, kinh doanh sở Thực tế cho thấy phương thức đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói chung ngành Tâm lý học nói riêng với yêu cầu thực tiễn xã hội có độ “vênh” định Độ vênh thể kiến thức chuyên môn kỹ “cứng”, “mềm” sinh viên tốt nghiệp Điều ảnh hưởng lớn đến trình tìm kiếm việc làm đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội sinh viên trường Cuốn sách: “Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, đề tài KX – 05 – 10) Nhóm tác giả đề cập đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, mối quan hệ nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong đề tài nhóm tác giả làm rõ thực trạng lao động sách sử dụng lao động nước ta nhiều bất cập cân đối Chất lượng nguồn lao động nhóm tác giả quan tâm, chất lượng lao động có liên quan đến khả cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế khu vực, theo tác giả Việt Nam vấn đề đáng lo ngại Bàn nguồn nhân lực đào tạo khơng có việc làm, chí việc làm khơng phù hợp với chun mơn đào tạo lãng phí gây tổn thất mặt thời gian tiền bạc, chất xám giáo dục đất nước Chính sách sử dụng lao động nhiều quan liêu, hai tác giả đưa kết luận kinh tế nhiều thành phần người lao động cần đối xử bình đẳng, cần có sách phù hợp để sử dụng nguồn lao động cách hiệu nhất, tạo điều kiện cho người lao động phát huy tiềm lực thân Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà tuyển dụng, nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu, viết đăng thường xuyên sách báo sách chuyên khảo chủ yếu tập trung vào tìm hiểu thực trạng việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, viết nghiên cứu mô tả rõ việc làm nhóm đối tượng đồng thời phản ánh thực tế cân đối cấu lao động ngành nghề Như vậy, nghiên cứu nêu lên thực trạng buồn chất lượng đào tạo bậc đại học nay, mà đa số sinh viên tốt nghiệp trường, kỹ chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, dẫn đến việc phải “đào tạo lại”, gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhà tuyển dụng Bên cạnh đó, mang đến thách thức cho thân đơn vị đào tạo phải thay đổi chương trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu tuyển dụng học để giúp đỡ nhiều người sống mà đặc biệt đối tượng mà em hướng tới Câu 6: Trong khoảng thời gian sau trường bạn tìm cơng việc đầu tiên? Em tốt nghiệp năm anh a Thì sau trường nửa năm e làm cộng tác viên cho bênh viện mẹ em e thật yêu nơi gắn bó tình cảm với cụ đây, nên em thấy làm tạm thời gian để có hội rèn luyện thân kinh nghiệm em e chưa đủ linh hoạt để kết hợp đưuọc kiến thức trường áp dụng vào thực tế nên em muốn làm cộng tác tai viện Và kết thúc nửa năm nửa năm sau em xin làm trung tâm chăm sóc người cao tuổi để tiếp tục cơng việc mà em u thích lâu có khả giúp đỡ thêm nhiều cụ gia cụ tình trạng khó khăn sống tiếp thêm phần dộng lực cho cụ cảm thấy yêu đời yêu thân cụ có thời gian dài tuổi trẻ cống hiến cho đất nước cụ Câu 7: Hiện công việc bạn lĩnh vực gì, có liên quan đến ngành học bạn khơng? Cơng việc em người điều dưỡng để chăm sóc sức khỏe người già anh ạ, cơng việc hàng ngày em là: chăm sóc người già ví dụ cho cụ ăn cụ uống nước uống sữa hay uống thuốc trị bệnh hay uống thuốc bổ người nhà gửi đến trung tâm.làm vệ sinh cá nhân cho cụ cho cụ tắm trung tâm phụ thuộc vào theo yêu cầu cảu cá nhân cụ hay yêu cầu người nhà cụ tùy vào trường hợp mà em làm theo Hỗ trợ cho cụ tập phục hồi chức năng, ví dụ có cụ đứng bị khó khăn em cho cụ tập theo dẫn bác sỹ đưa cụ đến phịng khác để phục hồi cho cụ, có cụ bị cứng chân cho cụ tập đi, có cụ già ăn khó em tập cho cụ ăn cho cụ uống thực phẩm chức theo dẫn bác sỹ điều trị Hỗ trợ cụ việc điều trị tâm lý, có cụ vào buồn thiếu tình thương em chuyện trị nhiều với cụ, đưa cụ dạo hay giao lưu 100 phòng khác cho cụ nói chuyện cho khơng bị tủi thân, có cụ vào trí nhớ chút em phải theo dõi nhăc nhở hay làm miếng dán note cho cụ không quên nhiều hay tập trung nhều Hoặc em làm theo công việc bác sỹ giao phó ví dụ cho cụ uống thuốc hay thơng báo tình trạng cho gia đình viết nhật ký ngày cụ để đưa cho bác sỹ tho dõi điều trị cách dễ dàng Câu 8: Bạn tìm cơng việc cách nào? Việc làm thêm có giúp bạn q trình tìm kiếm việc làm khơng? Em tìm cơng việc người quen mẹ em giới thiệu vào bên trung tâm cô thiếu điều dưỡng hộ lý mảng kiến thức xã hội mà em muốn xin vào thử sức nơi đó, để em tìm thân khẳng định lại niềm đam mê với cơng việc xem liệu ngày cịn ngồi ghế nhà trường ngày làm thêm viện dưỡng lão liệu có đủ khả kinh nghiệm để hồn thành cơng việc mà u thích khơng Bản thân em nhiều bạn học em mà em biết, gia đình định hướng xin vào quan Nhà nước, cho dù làm số cơng việc khơng liên quan đến ngành học Tuy nhiên, làm việc quan Nhà nước thường ổn định hơn, công việc không vất vả làm Công ty, doanh nghiệp bên ngồi Việc làm thêm cịn viện lão khoa giúp em nhiều , em học cách nói chuyện với cụ giàm, biết tâm lý nguyện vọng cụ, biết hoạt động cụ thoải mái nhất, biết đưuọc cụ cần quan tâm hơn, em học tính nhẫn nại bao dung chăm sóc cụ thấu hiêu phần cảm giác cụ để thân tự nhủ làm tốt đem lại cảm giác gia đình ấm cúng nhiều dành cho cụ già, em nghĩ phần cơng việc em Câu 9:Bạn vận dụng kiến thức vào công việc? Em vận dụng khoảng 50% kiến thức trường với cơng việc mình, em học tâm lý cụ già sao, với trường hợp phải xử để vừa lòng cụ già mà làm cụ cảm thấy tin tưởng hơn, 101 học trường thầy cô ngày em thực hành em học hỏi nhiều điều để khiến cho cơng việc tốt đem lại nhiều niềm vui dành cho cụ già Vì em thấy kiến thức trường quan trọng cho người, tiền đề để trau dồi thêm kinh nghiệm kỹ làm Câu 10:Bạn thay đổi công việc chưa? Em trường nên việc thay đổi cơng việc chưa có anh ạ, ngồi cơng việc em làm thêm bệnh viện lão khoa sinh viên đến em lamfg thức trung tâm hỗ trợ sức khỏe người già, em cảm thấy cơng việc dự định ban đầu em yêu công việc này, nên tạm thời thời điểm em chưa muốn thay đổi công việc Câu 11: Trong tương lai bạn có dự định thay đổi cơng việc khơng? Trong tương lai em có ý định học thêm khóa điều dưỡng thức để ngồi việc em hơc trợ anh chị trung tâm, em muốn trị phần bệnh cụ già, em biết tiêm , biết truyền giúp đỡ cụ uống thuốc Em hy vọng biết nhiều để làm tốt công việc để đem lại nhiều niềm vui cho cụ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thơng tin cá nhân: Giới tính: Nam Tuổi: 28 Nghề nghiệp: Chưa có việc làm Câu 1: Chào bạn, trước tiên, cho hỏi bạn học khóa bao nhiêu? Vì bạn đăng ký học ngành CTXH? Chào bạn, học k55 ngành Cơng tác xã hội bạn Để nói đăng ký ngành học Cơng tác xã hội khơng nhớ lý ban đầu lại đăng ký học ngành nữa, nhớ trước có chị hàng xóm nhà có học ngành đơng phương học trường thấy chị có bảo trường tốt có đưuọc học ngành du học nhiều với thực tế nhiều Sau có tìm hiểu ngành học đơng phương 102 thấy điểm cao q khơng qua Thì tham khảo số nơi thích vào trường học nên có hỏi nhiều người người có bảo ngành học Cơng tác xã hội thú vị sau làm nhiều cơng tác cho xã hội động, mà người động thích bay nhảy nên nghe nói định đăng ký ngành học ln Câu 2: Trong chương trình học, bạn học mơn gì? lý thuyết hay thức hành nhiều hơn? Các em thực hành nào? Cũng bạn trường thơi bạn ạ, học theo khung chương trình nhà trường gồm mơn chung học vào năm thứ đầu năm thứ ví dụ mơn: Những ngun lí chủ nghĩa Mác-Lê nin 1,2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tin học sở, Tiếng Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tâm lí học đại cương, Sang đến cuối năm thứ năm thứ học mơn chun ngành mơn sâu đâị sâu nghiên cứu ngành Cơng tác xã hội ví dụ môn: Công tác xã hội đại cương, Nhân học đại cương, Tâm lí học phát triển, Hành vi người môi trường xã hội, Công tác xã hội với trẻ em, Tham vấn Công tác xã hội, Thực hành Cơng tác xã hội cá nhân nhóm, Cơng tác xã hội với nhóm, An sinh xã hội, Cơng tác xã hội với nhóm ma túy, mại dâm HIV, Công tác xã hội với người khuyết tật, Đạo đức nghề nghiệp Trong năm học thực hành nhìn chúng mơn thực hành thực tế tơi thấy cịn so với việc học lý thuyết trường, tơi thấy bất cập vấn đề Còn việc thực hành tự lập nhóm chọn chủ đề với vsf sau báo cáo lại với giáo viên hướng dẫn cac làm cơng tác ngoại giao sau viết lại báo cáo để giáo chấm đánh giá sửa lỗi giúp cho báo cáo để rút kinh nghiệm Câu 3: Ngay từ bắt đầu học bạn có định hướng cho công việc sau không? Ngay từ băt sđầu học chưa hiểu ngành học liên quan tới lĩnh vực sống, thời gian đầu năm thứ đại học có mơng lung mục đích học tập trình xin việc làm sau Đến năm thứ hai đại học hiểu mục đích học tập 103 mơn học nên xin vào đâu để làm việc lúc có nghĩ chủ yếu xin vào viện trung tâm vấn đề giúp đỡ nhóm yếu xã hội lúc cảm thấy học có phần tập trung để có nhiều kiến thức xã hội sau ngồi làm việc vận dụng tốt Câu 4: Bạn có làm thêm thời gian học không? Trong thời gian năm học đại học khơng làm thêm, dành thời gian để tìm hiểu mơn học nhiều thứ khác học nên khơng tìm hiểu nhiều nơi cịn cảm thấy bỡ ngỡ Sang năm thứ bạn lớp có chút vốn tiếng anh hai có xin làm cộng tác viên trung tâm tổ chức kiện dành cho bạn nhỏ mà thường trung tâm liên kết với trường học trung tâm tiếng anh để tổ chức hoạt động dã ngoại ngồi trời mục đích cho bé tham quan dã ngoại vào giao lưu với giới bên ngồi thay cho bé học hều hết sách để bé mở mang kiến thức bên xã hội để hiểu beiets nhiều thư giãn sau ngày học nhà trường thấy kiến thức qua sách vở.Mình cảm thấy cơng việc thú vị cơng việc theo đuổi đamg mê quan trọng cơng việc mang đến lượng kiến thức lạ dành cho bạn nhỏ niềm vui thực mà thân thấy Câu 5: Việc làm thêm có với chuyên ngành học bạn khơng? Việc làm thêm mình, thân nghĩ nhìn từ góc độ bao quats cho ngành học cảm thấy cơng việc phù hợp với ngành học Vì ngành học chủ yếu giúp đỡ cho nhóm yếu xã hội nơi làm thêm dù bạn nhỏ khơng bị khiếm khuyết sống mà xã hội em yếu hơn, em chưa hiểu nhiều điều em mơ mọng sau câu chuyện cổ tích em hay đọc để so sánh sống cịn nàng tiên gái lọ lem Chính thân cho giới thiệu thêm cho em kiến thức đời thật giúp em chững chạc để trưởng thành cách an tồn có lẽ góc độ việc làm thêm mình cho nằm phạm trù ngành học Công tác xã hội 104 Câu 6: Trong khoảng thời gian sau trường bạn tìm cơng việc đầu tiên? Sau trường chưa vội tìm công việc công ty hay văn phịng quan cả.Mình thích làm cơng việc làm thêm Sau sso làm thêm tháng có xin vào làm cơng ty nhỏ làm văn phịng sau làm tháng cảm thấy cơng việc gị bó với thân quen chạy nhảy sau nghỉ xin dự án, có làm vấn viên cho nhiều dự án từ dự án Hành cơng Ủy Ban Mặt Trận làm cho viện nghiên cứu Y xã hội học làm thêm cho dự án nghiên cứu thị trường sau xin số liệu tự xử lý nhà, Kết sau trường đến năm mà làm bán thời gian trung tâm liên kết tổ chức kiện cho trẻ ngồi có làm thêm dự án xử lý số liệu Gia đình muốn xin việc cho theo lĩnh vực kinh tế cấp lại không liên quan đến ngành xin việc chưa biết chưa xin công việc ổn định Câu 7: Hiện công việc bạn lĩnh vực gì, có liên quan đến ngành học bạn khơng? Hiện hều hết tất cơng việc thuộc lĩnh vực xã hội bạn Tất công việc nghĩ hợp với mơn học làm cơng việc giúp đỡ bé học sinh có thêm kiến thức bên ngồi luồng sách vở, dự án vùng sâu vùng sa để tuyên truyền phát thuốc phát áo ấm đưa bà vùng tri thức để phát triển nhân viết giao lưu vùng miền xã hội Câu 8: Bạn tìm cơng việc cách nào? Việc làm thêm có giúp bạn q trình tìm kiếm việc làm khơng? Mình tìm cơng việc bạn bè giới thiệu thơi bạn ạ, trước có làm cộng tác viên quen nhiều anh chị bạn bạn thấy cơng việc mà phù hợp với ngành nghề bạn giới thiệu cho đưa đến giới thiệu với anh chị quản lý bên ngành để anh 105 chị giúp có hội khẳng định thân Ngồi tìm cơng việc qua trang thơng tin việc làm mạng cảm thấy phù hợp với thân gửi hồ sơ để ứng tuyển Câu 9:Bạn vận dụng kiến thức vào công việc? Về phần ứng dụng đưuọc phần trăm kiến thức học ghế nhà truowng cho cơng việc thấy chưa ứng dụng nhiều kiến thức dành cho việc làm Nhưng xét công việc làm cộng tác viên ứng dụng tầm 40% kiến thức, lúc phải làm quen với bé học sinh, phải nói chuyện với bé học sinh để lấy niềm đam mê hứng thú cháu học sinh vào hoạt động tạo có bé học sinh với có buổi thư giãn đầy hiệu thu lượng kiến thức phong phú xã hội thường tổ chức trò chơi xen lẫn vào kiến thức xã hội tổ chức trị chơi cho cháu chơi khơng làm tốn thời gian chúa học sinh làm phụ lại tin tưởng bậc phụ huynh dành cho bên trung tâm Câu 10:Bạn thay đổi cơng việc chưa? Về thay đổi cơng việc thấy người thay đổi hiều công việc bạn ạ, phải haui lần trở lên, lần làm văn phịng cảm thấy thân khơng phù hợp với cơng việc văn phịng hay xin bán hàng khơng bê vác nặng đành phải nghỉ Sau làm dự án trở với công việc làm thêm ban đầu từ hồi sinh viên Mình muốn tìm cho cơng việc phù hợp ổn định công việc xin người tuyển dụng nói đằng đến làm lại khơng giống với cơng việc ban đầu học nói, thân lại chưa thích ứng khơng có lượng kiến thức cơng việc đó, cảm thấy khó khăn bắt đầu làm thời gian lại xảy số chuyện cơng việc làm thân thật mệt mỏi lại khơng có định hướng phát triển lại tiếp tục thay đổi cơng việc làm, nên thay đổi nhiều cơng việc bạn 106 Câu 11: Trong tương lai bạn có dự định thay đổi công việc không? Trong tương lại theo định hướng muốn học thêm nhành học văn phạm học thêm kinh tế để có nhiều kiến thức để tự tin làm Nếu học sưu phạm kết hợp với kiến thức ngành Công tác xã hội để giảng dạy bé bị khiếm khuyết tinh thần bé tự ký bé tăng động giảm ý nhận thấy cơng việc phù hợp với thân vbif nhẫn nhịn yêu thương bé học sinh đặ biệt với bé bị khiếm khuyết mặt tâm lý Hoặc khơn làm tai trung tâm ngiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy thích làm bên mảng kiện để giúp người giao lưu học hỏi tạo nên nhiều hoạt động để nhanh chóng hịa đồng với xã hội sau mà người chữa khỏi bệnh Cịn học mảng kinh tế cố gắng xin vào ngân hàng để làm mảng chăm sóc khách hàng dịch vụ muốn đưuọc hỏi thăm người khách hàng sử dụng dịch vụ cơng ty làm đẻ hiểu rõ cầu khách hàng Đó xu hướng năm sau cố gắng để hồn thành bạn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thông tin cá nhân Giới tính: Nam Tuổi: 26 Nghề nghiệp: Nhân viên kinh doanh Câu 1: Chào bạn, trước tiên, cho hỏi bạn học khóa bao nhiêu? Vì bạn đăng ký học ngành CTXH? 107 Chào bạn, học k55 ngành Cơng tác xã hội bạn Mình đăng ký ngành học Cơng tác xã hội nói ngại nói, thơi chuyện qua nên chia sẻ với bạn năm nên ngại đỡ Ngày trước ban đầu khơng muốn thi đai học thật học đội tuyển quốc gia mơn Sử mệt nên nói với mẹ : “Mẹ khơng thi đại học đâu, mệt quá” Lúc mẹ thật thất vọng khơng nói với tơi cả, đến tối mẹ có bảo cố gắng nhé, mẹ hy vọng con, mẹ có cho tơi mẹ làm cho mẹ số hoạt động phường với mẹ tơi lúc thấy khơng có áp lực thấy vui vui, có tâm với anh chỗ mẹ làm anh có bảo anh học ngành Công tác xã hội theo nên tơi có nói với mẹ tơi định học nghành giúp mẹ, tơi đăng ký học nghành Câu 2: Trong chương trình học, bạn học mơn gì? lý thuyết hay thực hành nhiều hơn? Các bạn thực hành nào? Trong trình học học khung chương trình giống tất người thơi bạn ạ, ban đầu học mơn chung nhà trường ví dụ như: Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lê nin 1,2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tin học sở, Tiếng Anh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tâm lí học đại cương, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng-an ninh, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Tâm lí học đại cương, Logic học đại cương, Lịch sử văn minh giới, Nhà nước pháp luật đại cương, Sau học mơn chun ngành bạn mơn mang tính đặc trưng khoa ví dụ là: Cơng tác xã hội đại cương, Nhân học đại cương, Tâm lí học phát triển, Hành vi người, Xã hội học truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Lí thuyết Cơng tác xã hội, Phương pháp nghiên cứu Công tác xã hội, Công tác xã hội với cá nhân, Công tác xã hội với nhóm, Tham vấn Cơng tác xã hội, Thực hành Công tác xã hội, Thực hành Công tác xã hội cá nhân nhóm, Thực hành Cơng tác xã hội phát triển cộng đồng, Công tác xã hội với nhóm ma túy, mại dâm HIV, Cơng tác xã hội với người nghèo, Công tác xã hội bệnh viện, Công tác xã hội với người cao tuổi, 108 Trong kỳ học nhận thấy việc học lý thuyết hầu hết thầy cho đơi với thực hành tiết thực hành cịn đa dạng phong phú mơn lý thuyết, nhiều học xong cảm thấy cịn thiếu kinh nghiệm tương tác với nhóm yếu Khi thực hành chúng em chọn theo nhóm thực hành phân cơng, sau chọn chủ đề giáo viên giao cho, sau tự liên hệ nhờ giáo viên môn học liên hệ viết giấy giới thiệu bạn Câu 3: Trong thời gian học, bạn có định hướng cho cơng việc sau khơng? Trong thời gian học có định hướng cho cơng việc sau bạn ạ, tham gia hoạt động đồn thể xã hội nói chung chưa có mục đích rõ ràng cụ thể để bảo làm nhóm xã hội cho phù hợp Mình manh nha định hướng đ làm Công tác xã hội phường nhóm hội phụ nữ hay nhóm người cao tuổi anh chị hay mẹ tham gia từ thiện làng làm cho tổ chức từ thiện bên phi phủ, học nên chr nghĩ thơi bạn Câu 4: Bạn có làm thêm thời gian học khơng? Trong thời gian học,mình có làm thêm ln bạn ạ, thứ nghĩ làm thêm nhanh quen với mơi trường học đại học, có hội làm quen mở rộng nhiều mối quan hệ có chút kinh nghiệm để trau dồi để học tốt nên định làm ln thời gian đầu Do anh làm thành đồn Hà Nội nên vào làm tình nguyện viên cơng việc làm hoạt động thành đoàn, sau thành đồn có mời đồn thể trường đại học họp đưa giấy mời giúp anh chị tổ chức tổ chức kiện Câu 5: Việc làm thêm có với chuyên ngành học bạn không? Việc làm thêm lúc thấy phù hợp với chuyên nghành tơi học, tơi thấy vui làm cơng việc tình nguyện viên tơi nghĩ làm tơi động tơi trau dồi nhiều kinh nghiệm sống thấy rắng tơi kết hợp 109 kinh nghiệm sách kinh nghiệm q báu ngồi sống, khiến tơi cảm thấy đường đúng, tơi nghĩ đường tơi chọn gắn bó với đường đó, tơi nghĩ Câu 6: Trong khoảng thời gian sau trường bạn tìm cơng việc đầu tiên? Trong thời gian sau trường tơi nhận đươc làm số quan Nhà nước công việc cộng tác viên cơng việc tình nguyện viên , khơng làm bạn ạ, cơng việc bận lúc bận lúc không khơng phải bận năm nói chung thu nhập khơng thường xun khơng cao cộng tác viên, lúc tơi có nghĩ theo đường u thích cịn trẻ nên trải nghiệm sống nên theo đường mà chọn Nhưng sau gia đình có chút chuyện buồn, tơi lại khơng có khả giúp đỡ, tơi nghĩ liệu lâu có khơng tơi định thay đổi thân Như vậy, vịng hai năm tơi trường tơi chưa tìm việc làm chính, sau hai năm tơi định tìm cơng việc mà có thu nhập thường xuyên cho nguồn thu nhập ổn định, tối định làm dịch vụ khách hàng công ty thực phẩm Câu 7: Hiện công việc bạn lĩnh vực gì, có liên quan đến ngành học bạn khơng? Hiện cơng việc tơi lại khơng có liên quan đến nghành học Theo tơi biết người biết, cơng việc bên ngành Công tác xã hội thường xuyên giúp đỡ làm việc bên nhóm yếu xã hội theo mảng bên xã hội nhiều Tơi u cơng việc tơi cho hy sinh thầm lặng cao quý rấ nhiều người lựa chọn, thân tơi có lẽ chưa tâm gia đình có nhiều biến cố tơi định thân khơng theo đuổi cần giúp đỡ gia đình hơn, tơi chuyển sang công việc 110 Công việc tơi hàng ngày tơi xuống cửa hàng cơng ty ghi lại lịch trình làm việc kiểm tra xem tình hình kinh doanh vệ sinh hàng ngày, xem hàng hóa có theo quy định quy trình cơng ty đề không, người tiếp thu nhận xét đánh giá hách hàng dành cho cửa hàng viết vào nhật ký làm tổng hợp báo cáo để góp phần tạo nên việc tinh doanh thu xây dựng cách nhìn khách hàng cơng ty Câu 8: Bạn tìm cơng việc cách nào? Việc làm thêm có giúp bạn q trình tìm kiếm việc làm khơng? Mình tìm cơng việc lên trang tuyển dụng mạng, sau có nộp hồ sơ trực tiếp cơng ty họ có cho lên vấn nhiều vòng bạn ạ, thi trí nhớ, làm tốn nhanh, sau thi hết vịng với lọt vào vòng vấn với làm bạn Nới chung cơng việc làm thêm cho có giúp ích cho tìm cơng việc bạn ạ, có cơng việc làm thêm với có kỹ sống , kỹ giao tiếp làm việc với người, nói chung cảm ơn cơng việc làm thêm ngày trước cho học nhiều học sống Câu 9: Bạn vận dụng kiến thức vào cơng việc? Nói vận dụng kiến thức học vào cơng việc nay, thú thực với bạn vận dụng vào cơng việc bạn ạ, tình nguyện hay án thơi, cơng việc khơng liên quan đến kiến thức bên ngành Cơng tác xã hội mà học Mình tiếc khơng vận dụng kiến thức vào cơng việc mình, trân trọng có điều phải làm trái theo thứ thích bạn ạ,mong sống vững chãi theo đường mà u thích Câu 10: Bạn thay đổi công việc chưa? Tù trường thay đổi cơng việc lần bạn ạ, trao đổi với bạn từ trưóc sau trường làm cộng tác viên dự án quan Nhà nước, sau có làm cơng ty làm việc 111 Câu 11: Trong tương lai bạn có dự định thay đổi công việc không? Trong tương lai gần cơng ty có thi để lên chức, mong lên vị trí cao hơn, có chỗ đứng vững chãi cơng ty Nhưng nói đến tương lai xa muốn vài năm tới muốn lập cơng ty riêng, sau lại quay trở lại với đường u thích làm hoạt động xã hội giúp đỡ người yếu để tạo xã hội bớt người yếu xã hội 112 ... làm sinh viên sau tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội? ?? (Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Tổng quan...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHÁNH DUY THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu. .. sinh: Thi Đánh giá lực theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 2: Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Câu hỏi nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp thu thập thông tin

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • 1. Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

    • 1.1. Những khái niệm công cụ

    • 1.2. Các lý thuyết áp dụng

    • 1.3. Quan điểm của Nhà nước Việt Nam đương đại về định hướng phát triển nghề Công tác xã hội hiện nay

    • 1.4. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

    • 2. Chương 2: Thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

      • 2.1. Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm

      • 2.2. Thời điểm có việc làm của sinh viên

      • 2.3. Sự phù hợp với công việc hiện tại và chuyên môn được đào tạo

      • 2.4. Môi trường làm việc của sinh viên tốt nghiệp

      • 2.5. Thu nhập của sinh viên tốt nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan