Thực trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường đại học công nghiệp quảng ninh) (Tóm tắt, trích đoạn)

39 973 9
Thực trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp trường đại học công nghiệp quảng ninh) (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DIỆN THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DIỆN THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp với tiêu đề “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh)” hồn tồn cơng trình cá nhân tác giả thực thời gian: Từ 4/2016 – tháng 10/2016 hướng dẫn thầy giáo – PGS TS Nguyễn Hồi Loan Kết nghiên cứu kết công sức lao động trung thực, có trách nhiệm, lương tâm người làm xã hội học, tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diện LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồi Loan – Người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ từ ngày xác định đề tài nghiên cứu triển khai thu thập thơng tin hồn thành báo cáo Từ giúp đỡ tận tình Thầy mà tơi thực hành kĩ cần có thực nghiên cứu xã hội học Tác giả chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Xã hội học dạy dỗ tạo điều kiện cần thiết cho học tập thực hành phương pháp nghiên cứu xã hội học Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban giám hiệu, giảng viên thuộc khoa Mỏ Cơng trình, Khoa Điện - trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, cán quản lý cựu sinh viên tốt nghiệp khoa Mỏ Cơng trình, Khoa Điện khóa K2, K3, K4 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ việc tiến hành lấy số liệu điều tra, vấn để hoàn thành luận văn Tác giả mong muốn nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ để hồn thiện luận văn rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Diện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Khung lý thuyết .7 NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu chất lượng đào tạo, chất lượng giáo dục bậc đại học 1.1.2 Những nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 12 1.1.3 Những nghiên cứu yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên sau tốt nghiệp .17 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 21 1.2.1 Khái niệm sinh viên 21 1.2.2 Khái niệm sinh viên tốt nghiệp 22 1.2.3 Khái niệm việc làm: 22 1.2.4 Khái niệm thị trường lao động 23 1.2.5 Khái niệm quan hệ xã hội 24 1.3 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 24 1.3.1 Lý thuyết hành động xã hội .24 1.3.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 26 1.3.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội 28 1.4 Một vài nét Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 29 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP 31 2.1 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp .31 2.1.1 Tỷ lệ việc làm thời gian có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 31 2.1.2 Thu nhập sinh viên tốt nghiệp 36 2.2 Khu vực làm việc nơi làm việc mà cựu sinh viên lựa chọn .38 2.2.1 Lựa chọn khu vực làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 38 2.2.2 Lựa chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp 40 2.3 Khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp 41 2.3.1 Sự phù hợp chuyên môn công việc sinh viên tốt nghiệp.41 2.3.2 Mức độ ổn định với công việc 46 2.3.3 Mức độ hài lịng với cơng việc 52 CHƢƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 56 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng trình xin việc .56 3.1.1 Tác động từ hoạt động làm thêm sinh viên trình học đại học 56 3.1.2 Vai trò kiến thức kỹ tác động vào trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp 63 3.1.3 Các mối quan hệ xã hội tác động vào trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp 70 3.2 Những khó khăn q trình tìm kiếm việc làm 73 3.3 Các yếu tố sinh viên nên trang bị trình xin việc sinh viên sau tốt nghiệp 75 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ có việc làm sinh viên tốt nghiệp .32 Bảng 2.2: Lý sinh viên sau tốt nghiệp làm việc trái ngành 43 Bảng 2.3: Mức độ ứng dụng kiến thức, kỹ phương pháp .45 trang bị đại học công việc SVTN 45 Bảng 2.4: Mức độ ổn định công việc sinh viên tốt nghiệp 47 Bảng 2.5: Thay đổi công việc kể từ tốt nghiệp 48 Bảng 2.6: Mối quan hệ thay đổi công việc với mức độ ổn định công việc 49 Bảng 2.7: Tương quan Xếp loại tốt nghiệp * Thay đổi công việc kể từ tốt nghiệp 50 Bảng 2.8: Mối quan hệ thời điểm tốt nghiệp mức độ ổn định công việc .51 Bảng 2.9: Mối quan hệ thu nhập hàng tháng mức độ ổn định công việc .52 Bảng 2.10: Mức độ hài lịng cơng việc SVTN .53 Bảng 2.11: Mối quan hệ khu vực làm việc mức độ hài lịng với cơng việc SVTN .54 Bảng 3.1: Bảng tương quan làm thêm thời gian học đại học * Thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp (đơn vị %) 59 Bảng 3.2: Tương quan Làm thêm thời gian học đại học * Thời điểm có việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 60 Bảng 3.3: Tương quan Làm thêm thời gian học đại học*Thu nhập/tháng sinh viên tốt nghiệp 61 Bảng 3.4: Nguyên nhân sinh viên tốt nghiệp tìm việc chưa thành công 63 Bảng 3.5: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp chất lượng chương trình đào tạo Khoa 65 Bảng 3.6: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp chất lượng giảng viên Khoa 67 Bảng 3.7: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp sở vật chất phục vụ môn học 68 Bảng 3.8: Nguồn thơng tin tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp 71 Bảng 3.9: Sự hỗ trợ trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp .71 Bảng 3.10: Những khó khăn sinh viên tốt nghiệp trình tìm kiếm việc làm .74 Bảng 3.11: Sinh viên tốt nghiệp tham gia khoá đào tạo sau tốt nghiệp 76 Bảng 3.12: Lý sinh viên tốt nghiệp tham gia khoá đào tạo sau tốt nghiệp 76 Bảng 3.13: Những giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thời điểm có việc làm sinh viên tốt nghiệp 34 Biểu đồ 2.2: Thu nhập bình quân hàng tháng sinh viên sau tốt nghiệp 36 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể khu vực làm việc sinh viên tốt nghiệp tham gia 38 Biểu đồ 2.4: Mức độ phù hợp chuyên môn công việc sinh viên tốt nghiệp 42 Biểu đồ 3.1: Sinh viên làm thêm trình học đại học 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SV Sinh viên SVTN Sinh viên tốt nghiệp ĐH Đại học GV Giảng viên GVĐH Giảng viên đại học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển quốc gia, việc làm yếu tố quan trọng hàng đầu Việc làm không nhu cầu người mà nguồn gốc cải, vật chất xã hội Việc làm có vai trị quan trọng việc ổn định tình hình kinh tế - xã hội, giải pháp để xóa đói giảm nghèo, cách thức để thơng qua người lao động tích cực tham gia khẳng định đóng góp phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn đề việc làm nhu cầu thiết nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, nơi mà có nguồn nhân lực dồi kinh tế phát triển chưa cao, khơng có tương xứng cung – cầu lao động phạm vi nước Vấn đề việc làm quan tâm cho nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nguồn nhân lực có trình độ đại học – cao đẳng Trong thời gian gần đây, việc làm trở nên khó tìm nhiều ngun nhân, có tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh có nhiều khó khăn, nhu cầu tuyển dụng lao động bị thu hẹp Đối với quan, tổ chức nhà nước, nhu cầu tuyển dụng công chức, viên chức ngày có yêu cầu cao chất lượng có nơi thừa số lượng Không trường đại học (ĐH) ngồi cơng lập, trường đại học cơng lập có danh tiếng, khơng phải sinh viên tốt nghiệp (SVTN) trường có việc làm Một nguyên nhân khác, việc có thêm nhiều sở đào tạo (trường cao đẳng, đại học) đời dẫn đến số lượng sinh viên (SV) đào tạo ngành, chuyên ngành ngày nhiều, cung vượt cầu Về chủ quan, việc có việc làm hay không, liên quan nhiều đến phẩm chất, lực, trình độ, kỹ người đào tạo Thực tế cho thấy, số lượng ứng viên đăng ký dự tuyển hàng năm để tìm việc làm đơng, song kết số người đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hạn chế Các doanh nghiệp, quan muốn tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp tốt trình độ tay nghề, kỹ mềm trình độ ngoại ngữ sinh viên ngồi ghế nhà trường chủ động trang bị cho kỹ Tình trạng thừa nhìn sâu sắc thực trạng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành xã hội học Từ đó, đưa khuyến nghị nhằm giúp khoa nhà trường có đánh giá điều chỉnh hợp lý chương trình học, phương pháp dạy nhằm nâng cao nhận thức kỹ cần thiết, bản, kỹ mềm cho sinh viên, để giúp sinh viên đáp ứng tốt yêu cầu nhà tuyển dụng xin việc Thêm vào đó, luận văn đề cập đến vai trò nhà tuyển dụng với mục đích tạo kết hợp chặt chẽ đơn vị đào tạo đơn vị tuyển dụng, tạo hài hòa, thống cung cầu vấn đề đào tạo việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Trong viết: “Thực trạng lao động việc làm địa bàn tỉnh Quảng Ninh” (Báo Quảng Ninh, đăng ngày 17/06/2015), tác giả đề cập đến thực trạng chất lượng lao động tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đưa nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác đạo tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động địa bàn Bài viết “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp – Một vấn đề xã hội nan giải”, tác giả Thân Trung Dũng, đăng ngày 22/04/2015, tadri.org đề cập đến vấn đề việc làm cho sinh viên sau trường không vấn đề nan giải Việt Nam mà toàn cầu Sinh viên gặp nhiều khó khăn q trình tìm kiếm việc làm Tác giả đưa số nguyên nhân chất lượng giáo dục – đào tạo, thiếu khả thực, định hướng không rõ ràng, thiếu kỹ bản, đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp để đối phó với vấn đề thất nghiệp sinh viên Kết điều tra luận văn “Vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” (Bùi Thị Lan, 2012) cho thấy 78% sinh viên sư phạm khảo sát có việc làm chuyên nghành giảng dạy địa phương So với sinh viên sư phạm trường khác tỉ lệ trường có việc làm sinh viên sư phạm trường Đại Học Giáo Dục- Đại Học Quốc Gia Hà Nội lớn Tuy nhiên qua kết khảo sát ta thấy sinh viên sư phạm khảo sát cịn gặp nhiều khó khăn tin học, ngoại ngữ, kĩ mềm Bên cạnh 26,1% người vừa làm vừa học cao học có 78,6 % sinh viên sư phạm trường chưa có việc làm chọn học lên cao học để có hội lớn để có việc làm 16 Ngồi cịn có nhiều viết liên quan đến vấn để lao động việc làm mà tác giả vào nghiên cứu như: Đề tài “Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nay” tác giả Lê Văn Tồn (Học viện Báo chí Tuyên truyền), đề tài “Sự bất bình đẳng giới trong hội tìm kiếm việc làm” tác giả Nguyễn Mai Anh đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hội việc làm như: đặc điểm cá nhân, gia đình, giới tính, ngành học, q qn Tác giả Phạm Tất Thắng với đề tài “Định hướng chọn nghề nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp” sâu vào hai khía cạnh: thực trạng lựa chọn nghề sinh viên sau trường định hướng nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Văn Buồm “Nghề nghiệp việc làm sinh viên nay” đề cập đến vấn đề, thứ việc lựa chọn nghề nghiệp sinh viên, thứ hai việc kiếm sống sinh viên, thứ việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 1.1.3 Những nghiên cứu yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên sau tốt nghiệp Hiện nay, nguồn nhân lực trường học cung cấp thị trường lao động lớn Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực có đáp ứng yêu cầu xã hội hay không vấn đề Rất nhiều hội thảo diễn nhằm tìm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tốt cho xã hội Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ” Tạp chí cộng sản nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp tổ chức tập trung, trao đổi thực trạng phát triển nguồn nhân lực Sinh viên tốt nghiệp đáp ứng với yêu cầu công việc tất mặt kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp vấn đề mà nhà trường xã hội quan tâm Những kiến thức kỹ mà sinh viên thu nhận từ chương trình học trường học có đáp ứng tốt u cầu cơng việc hay không? Các tác giả tiến hành khảo sát sinh viên tốt nghiệp nhà sử dụng lao động để xem xét, đánh giá sinh viên đáp ứng yêu cầu công việc Về mặt kiến thức, kỹ sinh viên đáp ứng tốt mặt nào, yếu vấn đề Cơng trình tác giả Trần Thị Thu Thắm (2006) Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh “Khảo sát nhu cầu nhà tuyển dụng thành phố Hồ Chí Minh 17 lực ứng viên tốt nghiệp đại học” Một nghiên cứu khác cảu tác giả Vũ Thế Dũng (2005) “8 kỹ cần thiết nhà quản lý đại” Nghiên cứu “Yêu cầu nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý – kinh tế: ứng dụng phương pháp phân tích nội dung” tác giả Vũ Thế Dũng – Trần Thanh Tịng, Khoa Quản lý cơng nghiệp – Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh đưa nhiều phát đáng ý Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung với khoảng 300 mẫu tin quảng cáo tuyển dụng trang báo tuyển dụng lớn Việt Nam sinh viên tốt nghiệp đại học để tìm hiểu yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ cần thiết với nhóm cơng việc Trên sở xem xét loại hình doanh nghiệp, vị trí tuyển dụng ngành nghề, tác giả nhóm kỹ xác mà nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý – kinh tế Có 17 kỹ xuất mẫu tuyển dụng, kỹ chia làm nhóm kỹ năng: Nhóm nhóm kỹ bản, nhóm kỹ bắt buộc sinh viên phải có, thiếu kỹ ứng viên khó khăn q trình làm việc khơng nhà tuyển dụng lựa chọn Nhóm bao gồm kỹ chính: ngoại ngữ, tin học văn phịng, giao tiếp làm việc độc lập Trong ngoại ngữ tin học văn phòng hai kỹ quan trọng hàng đầu Tuy quan trọng nhóm kỹ điều kiện để tuyển dụng chưa phải điều kiện để đảm bảo Nhóm nhóm giá trị gia tăng, nhóm nhóm kỹ giúp ứng viên tạo khác biệt ứng viên khác Các kỹ nhóm bao gồm kỹ là: kỹ tổ chức, quản lý, phân tích, làm việc nhóm, tin học chuyên ngành, truyền thông, hoạch định đàm phán Đây rõ ràng kỹ khó hơn, cao kỹ bản, kỹ giảng dạy ghế nhà trường, cần sinh viên nắm bắt tự trau dồi, nhóm kỹ thách thức sinh viên tốt nghiệp đại học Nhóm kỹ thứ nhóm kỹ dành cho nhà lãnh đạo tương lai Nhóm bao gồm kỹ cần thiết cho nhà lãnh đạo tương lai kỹ tổng hợp, lãnh đạo, xây dựng phát triển quan hệ, tổ chức nguồn nhân lực, định Bên cạnh việc khác biệt yêu cầu tuyển dụng lĩnh vực, ngành nghề vị trí khác 18 Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thanh Ngọc “Yêu cầu nhà tuyển dụng với sinh viên tốt nghiệp đại học (nghiên cứu thông tin tuyển dụng trang Vietnamwork)”, luận văn cho thấy vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp đại học quan trọng nhận quan tâm xã hội Nhưng có nghịch lý diễn nhiều người lao động có trình độ đại học có nhu cầu lớn việc làm nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn nhân lực người số tuyển vào làm việc thiếu kinh nghiệm, kỹ kỹ làm việc thực tế Hơn nữa, sinh viên trường khơng nắm u cầu nhà tuyển dụng, không đáp ứng yêu cầu mà nhà tuyển dụng đề Theo đó, ba nhóm kỹ mà nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên Nhóm kỹ trình độ chun mơn, Nhóm kỹ mềm, Nhóm kỹ quản lý Tùy vị trí tuyển dụng mà loại hình doanh nghiệp có yêu cầu khác kỹ cụ thể để đáp ứng yêu cầu công việc Nghiên cứu làm rõ kỹ mà nhà tuyển dụng yêu cầu sinh viên sau tốt nghiệp đại học, theo ba tiêu chí quan trọng mà quan, doanh nghiệp yêu cầu khả chuyên môn, khả tự đào tạo kỹ mềm Nghiên cứu đánh giá nhà tuyển dụng, sinh viên tốt nghiệp đại học trang bị tảng kiến thức tương đối tốt, nhiên số điểm yếu chưa đáp ứng trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học cịn hạn chế, khả chịu áp lực tính chun mơn cịn kém; thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế kỹ mềm Đa số sinh viên sau trường cần trình đào tạo doanh nghiệp để thích nghi với cơng việc Ngun nhân thực trạng nghiên cứu đưa hình thức phương pháp đào tạo sở chưa cân đối, thứ hai sinh viên chưa nhanh nhạy nắm bắt yêu cầu thực tế xã hội Một nghiên cứu khác tác giả Huỳnh Văn Sơn “Kỹ sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ điều tra thực trạng” (Tạp chí Giáo dục số 217 (kỳ – 7/2009) đưa góc nhìn nhà nghiên cứu vấn đề thực trạng nhận thức sinh viên thành phố Hồ Chí Minh kỹ sống Điều tra tiến hành vòng năm số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí 19 Minh, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên quan tâm đến kỹ sống, theo 100% ý kiến sinh viên kỹ sống quan trọng cho thành công cá nhân Đa số sinh viên đánh giá kỹ sống thân mức trung bình, sinh viên tự nhận thấy cịn hạn chế kỹ sau: kỹ diễn đạt, kỹ truyền thông, kỹ thể tự tin, kiềm chế cảm xúc, tư sáng tạo, quản lý thời gian vượt áp lực Những kỹ cịn lại mang tính chất cơng việc như: tư sáng tạo, kỹ định, kỹ thiết lập mối quan hệ sinh viên đánh giá mức trung bình, điều phản ánh thực tế xã hội sinh viên trường gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng khẳng định thân tương lai Nghiên cứu thực trạng kỹ sống sinh viên thường gặp phải vấn đề “thiếu tự tin”, điều gây cảm giác buồn chán, bực mình, điên tiết; với cảm xúc thiếu định hướng, khơng biết làm gì, cảm giác mơng lung, hay buồn bã vô cớ sinh viên thiếu kỹ lập kế hoạch, định, quản lý công việc Tác giả nhu cầu mong muốn sinh viên trang bị kỹ sống, có hai mươi kỹ mà sinh viên muốn học tập; nhiên nhiều sinh viên thiếu nhận thức đắn tầm quan trọng kỹ năng: diễn đạt, truyền thông, tự đánh giá thân, quản lý nhóm nên sinh viên khơng lựa chọn có thái độ học tập đắn để trau dồi kỹ Bài viết tác giả Đặng Vũ Cảnh Linh đăng tạp trí Tâm lý học, số (106), 1/2008 có tiêu đề: “Một số báo định hướng giá trị sinh viên trường đại học nay” đưa báo định hướng giá trị sinh viên Tác giả cho giá trị định hướng giá trị quan trọng với hệ niên sinh viên nay, nghiên cứu định hướng giá trị bối cảnh xã hội cần thiết nhằm đưa giải pháp xây dựng mơi trường phát huy tính tích cực sinh viên đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm xây dựng người Việt Nam giai đoạn loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu Nghiên cứu cho thấy định hướng giá trị sinh viên vấn đề tri thức tỷ lệ % đồng năm giá trị: Tri thức thực tiễn, tri thức kỹ năng, tri thức khoa học bản, tri thức hệ trước truyền lại tri thức giá trị Tác 20 giả sâu vào tìm hiểu phân tích định hướng giá trị sinh viên giai đoạn thấy định hướng giá trị sinh viên khía cạnh khác Ngồi ra, nhiều báo cơng trình nghiên cứu cho thấy cấu lao động việc làm có biến đổi qua thời kỳ khác Các tác giả đưa nhận định có thay đổi định nhận thức việc làm lao động, điều phù hợp với chủ trương tự tạo việc làm cho thân Người sinh viên việc học trường để tạo dựng kiến thức cần phải có ý thức hỗi bão để nâng cao lực, kỹ cao nữa, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngày Nhìn chung, nghiên cứu rằng, vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp khó khăn, có nhiều nguyên nhân cho vấn đề chủ yếu độ chênh lệch chương trình đào tạo so với nhu cầu thị trường lao động Cùng với đó, tình hình kinh tế chưa thực phát triển nay, nhu cầu việc làm tập trung chủ yếu vào ngành kinh tế, tài – ngân hàng, mà sinh viên thuộc ngành kỹ thuật thường có hội việc tìm kiếm việc làm Vì vậy, đề tài “thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Công nghiệp Quảng ninh) hi vọng góp phần nhỏ việc thực trạng, nguyên nhân có phương pháp giải vấn đề 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Khái niệm sinh viên Thuật ngữ “sinh viên” có nguồn gốc La-tinh “Student” có nghĩa người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức Nó dùng nghĩa tương đương với từ “Student” tiếng Anh, “Etudiant” tiếng Pháp “Sinh viên” để người theo học bậc đại học phân biệt vơi học sinh theo học bậc phổ thông Theo ngôn ngữ Hán Việt, từ “Sinh viên” diễn nghĩa người bước vào sống, đời Còn theo từ điển Tiếng Việt, khái niệm “sinh viên” 21 dùng để người học bậc đại học Theo Quy chế công tác Học sinh Sinh viên trường đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo thì: “sinh viên” người theo học hệ đại học cao đẳng nước” Từ ta hiểu: khái niệm “sinh viên” người học tập trường đại học, cao đẳng, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.2 Khái niệm sinh viên tốt nghiệp Khái niệm “sinh viên tốt nghiệp” dùng để nhóm đối tượng người học hồn thành chương trình đào tạo trường cao đẳng đại học, công nhận cấp tốt nghiệp, đồng thời có nhu cầu tham gia vào thị trường lao động 1.2.3 Khái niệm việc làm: Tại điều 9, chương II Bộ luật Lao động (2012) khái niệm việc làm hiểu là: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm” Người lao động có quyền sau đây: làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể Việc làm phải bao gồm ba yếu tố sau: - Là hoạt động tạo sản phẩm vật chất tinh thần - Hoạt động có mục đích nhận thu nhập tiền vật - Hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cấm Việc làm lao động khái niệm có liên quan chặt chẽ khơng hồn tồn giống Việc làm có giới hạn số lượng, nguồn lao động có giới hạn số lượng nhân học sức lao động khơng Việc làm thể mối quan hệ người với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn 22 xã hội cần thiết, lao động diễn Việc làm điều kiện cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội lao động, nội dung hoạt động người Đứng góc độ kinh tế việc làm thể mối tương quan sức lao động tư liệu sản xuất, yếu tố người yếu tố vật chất trình sản xuất Như vậy, việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xã hội nhân Nó thuộc loại vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội Phân loại theo thời gian làm việc Toàn thời gian: Là định nghĩa công việc làm tiếng ngày, theo hành tiếng ngày ngày tuần Bán thời gian: Là định nghĩa mô tả công việc làm khơng đủ thời gian hành quy định nhà nước tiếng ngày ngày tuần Thời gian làm việc dao động từ 0.5 đến tiếng ngày không liên tục Làm thêm: Là định nghĩa mô tả cơng việc khơng thức, khơng thường xun bên cạnh cơng việc thức ổn định 1.2.4 Khái niệm thị trường lao động Theo Adam Smith (viết 1826) định nghĩa thị trường lao động sau: “Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) bên người sử dụng lao động bên người lao động (15, tr 68) Theo định nghĩa đối tượng trao đổi thị trường lao động sức lao động, người lao động, người lao động chủ sở hữu sức lao động họ đem bán sức lao động Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trường lao động thị trường tiền cơng, tiền lương điều kiện lao động xác định bối cảnh quan hệ cung lao động cầu lao động Định nghĩa nhấn mạnh kết quan hệ tương tác cung - cầu thị trường lao động tiền công, tiền lương điều kiện lao động Theo số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, thị trường lao động là: "Thị trường mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động, phạm vi định Ở nước ta, hàng hóa sức lao động sử dụng doanh nghiệp tư tư nhân, doanh nghiệp tư nhà 23 nước, doanh nghiệp tiểu chủ, hộ gia đình neo đơn thuê mướn, người làm dịch vụ nhà Trong trường hợp có người thuê, có người làm thuê, có giá sức lao động hình thức tiền lương, tiền cơng" Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, định nghĩa có thị trường lao động thống với nội dung thị trường lao động sau: “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thơng qua hình thức thỏa thuận giá (tiền công, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác” 1.2.5 Khái niệm quan hệ xã hội Quan hệ xã hội quan hệ người với người hình thành lĩnh vực đời sống xã hội Cũng hiểu quan hệ xã hội quan hệ bền vững ổn định chủ thể hành động Các quan hệ hình thành tương tác xã hội ổn định, lặp lặp lại Quan hệ xã hội không tác rời khỏi hành động xã hội tương tác xã hội Hành động xã hội tạo tương tác xã hội, tương tác xã hội lặp lặp lại tạo quan hệ xã hội Hành động xã hội tương tác xã hội tạo mức độ nông sâu, bền vững, bền vững mối quan hệ xã hội Quan hệ xã hội xác lập chi phối hành động xã hội tương tác xã hội Các mối quan hệ xã hội chằng chịt tạo mạng lưới tương đối ổn định, mạng lưới xã hội tạo cấu xã hội Các yếu tố tác động đến quan hệ xã hội như: yếu tố lợi ích (chi phối mạnh mẽ đến quan hệ xã hội); yếu tố tâm lý, yếu tố phong tục, tập quán thói quen, yếu tố vị xã hội 1.3 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 1.3.1 Lý thuyết hành động xã hội Lý thuyết hành động xã hội Max Weber lý thuyết quan trọng xã hội học đại Mọi tượng sư kiện xã hội giải thích lý thuyết hành động xã hội, suy cho xã hội thống 24 quan hệ xã hội mà quan hệ xã hội lại người tạo Ơng cịn người hành động ln có nội dung ý nghĩa chủ quan Chính vậy, cần phải thâm nhập vào giới tình cảm, gới suy nghĩ muốn giải thích hành động Ngồi khái niệm nêu định nghĩa hành động xã hội Weber đưa phương pháp thấu hiểu để giải thích hành động xã hội, ông nhấn mạnh động bên hành động ngun nhân hành động Từ ơng xây dựng hệ thống bao gồm bốn kiểu hành động xã hội bản: Hành động hợp lý mục đích, hành động hợp lý mặt giá trị, hành động mang tính truyền thống hành động theo cảm xúc Hành động hợp lý mục đích: loại hành động xác định mục đích rõ ràng, tính giá trị mục đích, tương ứng với phương tiện được ý thức cách hợp lý, nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết Tính hợp lý mục đích thỏa mãn hai khía cạnh sau: hợp lý mặt nội dung mục đích, hợp lý mặt phương tiện chủ thể lựa chọn Hành động hợp lý mặt giá trị: loại hành động thực niềm tin chủ thể vào giá trị hình thành đời sống xã hội thông qua hoạt động thiết chế chủ yếu như: gia đình, dịng họ, kinh tế, trị, tơn giáo… Loại hành động ln ln phụ thuộc vào địi hỏi chủ thể Khi hành động chủ thể nhận thức nghĩa vụ mình, lúc thực nghĩa vụ phù hợp với đòi hỏi đo thang giá trị mà cá nhân lĩnh hội được, ta thấy hành động cá thể hợp với giá trị (theo phán xét cá thể đó) Hành động truyền thống: loại hành động hình thành sở việc bắt chước (mơ phỏng) mơ hình hành vi củng cố, khẳng định truyền thống văn hóa chấp nhận Hành động truyền thống có đặc tính q trình tự động, phân biệt khuynh hướng chủ thể tình để định hướng vào hành vi quen thuộc, lặp lặp lại để khám phá khả mẻ cho hành động Hành động truyền thống phản ứng tự động kích thích quen thuộc tồn khuôn khổ tâm thiết lập 25 Hành động theo cảm xúc: loại hành động mà đặc tính xác định trạng thái cảm xúc định chủ thể, bao gồm đam mê tình u hay ghen tỵ, thịnh nộ hay vui vẻ hào hứng, sợ hãi hay lòng cảm (dũng cảm) Cái loại hành động làm để thoải mái đam mê nhanh khát vọng, xu hướng phục thù, mong muốn tháo gỡ căng thẳng Như vậy, vận dụng lý thuyết hành động xã hội vào vấn đề nghiên cứu ta thấy: điều kiện kinh tế khác nhau, SVTN có lựa chọn khác cho cơng việc Một lý lựa chọn phụ thuộc vào chế độ lương thưởng, môi trường làm việc , sinh viên có hành động hợp lý, có lựa chọn, cân nhắc tính tốn mục đích phương tiện để đạt mục đích Trong q trình tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp, khó khăn mà cựu sinh viên gặp phải thiếu kiến thức chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc… thúc đẩy họ học thêm chuyên môn để nâng cao tay nghề, ngoại ngữ, tin học tạo thêm mối quan hệ xã hội để hướng tới mục đích cuối đáp ứng công việc phù hợp hành động xã hội cá nhân 1.3.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow Lí thuyết thang bậc nhu cầu Maslow lí thuyết mà tầm ảnh hưởng thừa nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong lí thuyết này, ơng xếp nhu cầu người theo hệ thống trật tự cấp bậc thể dạng hình kim tự tháp, đó, nhu cầu mức độ cao muốn xuất nhu cầu mức độ thấp phải thỏa mãn trước đó, đó: Nhu cầu (basic needs): Được coi quan trọng đáp ứng nhu cầu sinh lí tối thiểu người ăn uống, ngủ, mặc, khơng khí để thở, tình dục,… Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất nhu cầu không thỏa mãn Nhu cầu an toàn, an ninh (safe, security needs): Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng cịn điều kiện suy nghĩ hành động họ nữa, họ nảy sinh nhu cầu an toàn, an ninh Con người mong muốn có bảo vệ cho sống cịn khỏi nguy hiểm Nhu cầu 26 trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy đốn đến tính mạng chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,… Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa an tồn để ở,… Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo nhu cầu này, việc tìm kiếm an toàn mặt tinh thần Các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ hưu, kế hoạch để dành tiết kiệm tiền,… thể đáp ứng nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội (social needs): Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức nhu cầu tình cảm, tình thương Nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm,… Nhu cầu quý trọng (esteem needs): Nhu cầu cịn gọi nhu cầu tự trọng thể hai khía cạnh: Nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu thân, nhu cầu cảm nhận, quý trọng thân, danh tiếng mình, có lịng tự trọng, tự tin vào khả thân Sự đáp ứng đạt nhu cầu khiến cho đứa trẻ học tập tích cực hơn, người trưởng thành cảm thấy tự Nhu cầu thể (self-actualizing needs): Đây nhu cầu sử dụng hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội Đó việc tìm kiếm cách thức mà lực, trí tuệ, khả phát huy cảm thấy hài lịng Theo Maslow, người cá nhân hay người tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu Chính thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lịng khuyến khích họ hành động Đồng thời việc nhu cầu thỏa mãn thỏa mãn tối đa mục đích hành động người Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng việc tác động vào nhu cầu cá nhân thay đổi hành vi người 27 Những nhu cầu phát triển cách tự nhiên với phát triển đời sống thân, gia đình xã hội Những nhu cầu sinh viên sau tốt nghiệp tuân theo quy luật Sau tốt nghiệp, họ ln muốn mang kiến thức, kỹ đào tạo để thể lực thân, nuôi sống thân, gia đình cống hiến cho xã hội Họ cân nhắc, lựa chọn môi trường làm việc, chế độ lương thưởng, chế độ đãi ngộ…phù hợp với lực thân 1.3.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội Theo quan điểm nhà lý thuyết gia mạng lưới, tiếp cận chuẩn mực tập trung vào văn hóa q trình xã hội hóa thơng tin, qua tiêu chí giá trị chủ quan hóa chủ thể hành động Họ lý luận người ta nên tập trung vào khuôn mẫu khách quan mối dây liên kết thành viên xã hội Mỗi cá nhân xã hội khơng sống đơn độc mà thuộc nhiều nhóm khác nhau, phần lớn đời sống nhóm Mỗi sống trì mạng lưới xã hội, phức thể mối quan hệ xã hội người xây dựng, trì phát triển sống thực họ với tư cách thành viên xã hội Trong trình sinh viên tìm kiếm việc làm tác động xung quanh để tiếp cận nghề, mạng lưới xã hội đóng vai trị quan trọng Các mạng lưới xã hội bao gồm quan hệ đan chéo chằng chịt quan hệ gia đình, họ hàng, bạn bè, đảng phái, nghề nghiệp phần quan trọng cấu xã hội Thông qua mạng lưới xã hội, cá nhân nhóm xã hội có trao đổi thơng tin, kiến thức giúp cho sinh viên tiếp cận việc làm Mỗi chủ thể xã hội có vị trí, vai trị xã hội khác nhau, hoạt động xã hội khác nên quan hệ xã hội có nhiều cấp độ khác Tham gia vào nhóm xã hội thực quan hệ xã hội phù hợp theo hồn cảnh nhóm đó, vị xã hội mà cá nhân có chi phối dạng quan hệ xã hội cá nhân Cơ hội, quyền lực, thu nhập, lối sống… tạo kiểu quan hệ xã hội tương ứng Điều cho thấy, với vị sinh viên tốt nghiệp việc tìm kiếm việc làm sau trường kết 28 mối quan hệ xã hội xây dựng mạng lưới xã hội trước đó, cấp độ quan hệ gia đình tạo điều kiện định để đạt mục đích Thực tế đặc điểm xã hội cá nhân như: tài sản, địa vị, tơn giáo, trình độ học vấn liên quan định đến tính chất quan hệ xã hội Vì sinh viên trước trường cần chuẩn bị cho kiến thức chun mơn, kỹ mềm tảng….Và mối quan hệ gia đình thân với mạng lưới tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, hội nhiều mà quan hệ xã hội họ đủ lớn trình xin việc, thực tế xã hội 1.4 Một vài nét Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Quang Ninh University of Industry), tiền thân trường trường Kỹ thuật Trung cấp Mỏ, thành lập ngày 25/11/1958 theo Quyết định số 1630 / BCN Bộ Công nghiệp, địa điểm thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) Năm học 1990 – 1991, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho nhiệm vụ đào tạo thí điểm Kỹ thuật viên cấp cao, tiếp sau Bộ Năng lượng (khi đó) giao nhiệm vụ đào tạo kỹ sư ngắn hạn hai chuyên ngành Khai thác mỏ Cơ điện mỏ Nhiều sinh viên tốt nghiệp lớp đại học cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt doanh nghiệp Tập đồn cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam Sau chặng đường dài kiên trì phấn đấu, ngày 24/7/1996, Quyết định số 479/ TTg, Thủ tướng Chính phủ định nâng cấp Trường thành Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ, đào tạo ngành kỹ thuật- công nghệ từ bậc Cao đẳng trở xuống.đặc biệt vinh dự cho CB, GV, NV Nhà trường ngày 25/12/2007 Thủ tướng phủ ký Quyết định số: 1730/Qđ-TTg nâng cấp trường cao đẳng kỹ thuật mỏ thành trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Trải qua 55 năm hoạt động đào tạo, phấn đấu phát triển, Nhà trường đào tạo gồm 50.000 cán công nhân kỹ thuật, bồi dưỡng 1000 cán huy sản xuất phục vụ cho 38 tỉnh, thành phố nhiều bộ, ngành; sản xuất gần triệu than, đào 10.000 mét lò, khoan 8000 mét sâu, đo vẽ hàng vạn cho tỉnh 29 Nhà trường lập nhiều thành tích xuất sắc công tác giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quí: 01 Huân chương Độc lập hạng hai; 01 Huân chương Độc lập hạng Ba; 01 Huân chương Lao động hạng Nhất; 01 Huân chương Lao động hạng Nhì; 02 Huân chương Lao động hạng Ba; 01 Huân chương kháng chiến hạng Ba; Cờ thưởng luân lưu Hội đồng Bộ trưởng; Cờ Nguyễn Văn Trỗi Trung ương Đoàn; 02 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; Nhiều khen cấp Bộ, Tỉnh tương đương; Nhiều năm liền công nhận trường Tiên tiến xuất sắc Bộ, Tỉnh; Nhà giáo ưu tú Hiện trường có 453 cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên chức, số giảng viên hữu 257 người với trình độ sau: + Sau đại học: 132 người (gồm GS, PGS, TS, TSKH, NCS, thạc sĩ, cao học) chiếm tỷ lệ 51,3% tổng số giảng viên, tiến sĩ 16 người + Kỹ sư, cử nhân khoa học: 125 người chiếm 48,7%) + Có 41 giảng viên tốt nghiệp tu nghiệp nước ngồi có cơng nghiệp phát triển 30 ... cứu trường hợp Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) hi vọng làm rõ vấn đề thực trạng sinh viên sau tốt nghiệp, với yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Bởi vấn đề việc. .. có hội việc tìm kiếm việc làm Vì vậy, đề tài ? ?thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp? ?? (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng ninh) hi vọng góp phần nhỏ việc thực trạng, ... động mà doanh nghiệp đề cập Chính lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh) giúp có nhìn thực tiễn, tồn

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan