1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của Tổng Công Ty chè Việt Nam.DOC

64 486 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của Tổng Công Ty chè Việt Nam

Trang 1

PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU

Bước sang thế kỷ mới , thế kỷ 21 với nhiều thành tựu về VănHoá - Xã Hội cũng như Kinh Tế - Chính trị Đất nước ta đang ngày càng đổimới , mọi người , mọi nhà đang tích cực hăng say cùng nhau xây dựng mộtđất nước Việt Nam giàu đẹp văn minh Chúng ta đang cố gắng từng bước ,từng vững chắc để tiến lên một nước Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá sắptới đây khi chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thếgiới ( WTO ) một cơ hội mới đang mở ra trước mắt cho đất nước chúng ta Các doanh nghiệp kể cả nhà nước cũng như tư nhân có nhiều cơ hội hơn chosự phát triển củ mình Đặc biệt hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp nhànước đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển kinhtế Nó chiếm vai trò chủ đạo và là động lực thúc đẩy thực hiện thành công sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nhận thấy vai trò quan trọngcủa các doanh nghiệp này trong sự phát triển nền kinh tế , thời gian qua Đảngvà Nhà nước ta đã triển khai nhiều chủ trương và biện pháp nhằm thúc đẩy sựphát triển và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước Trong đóviệc đưa ra các giải pháp về tiêu thụ và chế biến trong nước cũng như quốc tếcủa các công ty là một trong những vấn đề trọng tâm của chương trình đổimới nền kinh tế Việt Nam Để thực hiện có hiệu quả chương trình này ,Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương và biện pháp nhằm thúc đẩycác công ty cũng như Tổng công ty thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ củamình Hiện nay , việc nâng cao thị phần tiêu thụ sản phẩm của các công ty ởtrong nước cũng như quốc tế đã có những bước chuyển biến quan trọng ,nhiều doanh nghiệp đã khẳng định được vị trí của mình , thích ứng với cơ chếthị trường , ổn định và phát triển , góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng củanền kinh tế nước nhà , đưa nước nhà từng bước hội nhập vào nền kinh tế khuvực và thế giới

Nhận thức được đây là một chủ trương tạo nên sức mạnh mới cho sựphát triển của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Nhất là

Trang 2

chúng ta đang trong quá trình thai nghén , cố gắng đàm phán từng bước để gianhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO )trong năm này Tổng Công Tychè Việt Nam đã triển khai thực hiện việc đổi mói , sắp xếp cũng như địnhhướng phát triển thị trường một cách mạnh mẽ nhằm tạo nên sức mạnh mớicho sự phát triển của Tổng Công Ty nói riêng và của toàn ngành chè nóichung Qua thời gian được thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam , được sựchỉ bảo và giúp đỡ tận tình của Bác Nguyễn Khắc Thịnh Chánh Văn PhòngTổng Công Ty chè Việt Nam và thầy Phạm Ngọc Linh giáo viên hướng dẫn ,

em đã quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chètrên thị trường quốc tế của Tổng Công Ty chè Việt Nam “ với mục đích

được tìm hiểu kỹ hơn về thị trường xuất khẩu cũng như thị phần tiêu thụ chècủa công ty trên thị trường thé giới

Do kiến thức và thời gian có hạn , bài viết khó tránh khỏi những sai sótem mong nhận được những góp ý của thầy giáo để bài viết được hoàn thiệnhơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Linh và BácNguyễn Khắc Thịnh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành bài viết này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI NGÀNH CHÈ VIỆT NAM

I ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM1 Vài nét về cây chè việt nam

Chè là một cây công nghiệp lâu năm , trồng một lần có thể cho thuhoạch nhiều năm , từ 30-50 năm Người ta trồng chè chủ yếu lấy búp non , đólà những búp chè một tôm 2-3 lá non Từ búp chè , tuỳ theo cách chế biến vàcông nghệ chế biến chúng ta có được các laọi ché khác nhau : chè xanh , chèđen , chè vàng , chè đỏ , chè hoà tan nhanh , chè xi rô

Trong lá chè có nhiều sinh tố và chất kích thích hoạt động cơ thể conngười , có cả chất chống phóng xạ chè xanh có thể giúp giảm lượngcolesteron , điều hoà huyết áp , tăng cường mao dẫn , hạn chế boé phài và làmột thứ thuốc lợi tiểu tốt Đặc biệt sử dụng chè có khả năng ngăn ngừa bệnhung thư , bệnh bạch hầu và bệnh SIDA Uống nước chè còn có khả năng kéodài tuổi thọ do đó nước chè là một loại nước uống cần thiết cho con người Giờ đây nước chè đã trở thành một phần chính không thể thiếu được sau mỗibữa ăn của nhiều gia đình ở các nước trên thế giới

Ở việt nam , từ lâu nước chè đã đi vào cuộc sống hàng ngày củamoị người dân Uống nước chè đã trở thành tập quán , chè đã trở thành ngườibạn tri âm , tri kỷ , đã gắn bó với mọi người dân

Hiện nay trên thế giới có khoảng 95 nước uống chè chỉ tính riêng 12nước nhập khẩu chè nhiều nhất thế giới , hàng năm đă nhập trên 1,15triệutấn , trong khi đó chỉ có 28 nước có điều kiện tự nhiên trồng chè Việt nam làmột trong những nước có điều kiện khí hậu và đất đai thuận tiện cho cây chèphát triển , do đó cây chè được phát triển rất sớm Trên đỉnh cao Suối Giàngtỉnh Nghĩa Lộ hiện nay có những cây chè tuyết cổ thụ có độ tuổi từ 300- 400năm tuổi , được đồng bào H'Mông trồng , chăm sóc , thu hái từ lâu đời , có

Trang 4

cây hai người ôm không xuể Điều này cho thấy rằng cần phát triển mộtngành chè vững mạnh nói chung và Tổng công ty chè nói riêng

2 Lịch sử hình thành và phát triển của cây chè việt nam

Theo thư tịch cổ việt nam , cây chè đã có từ xa xưa dưới 2 dạng : câychè vườn hộ gia đình vùng châu thổ sông hồng và cây chè ở miền núi phíabắc

Lê Quý Đôn trong sách " vân đài loại ngữ " ( 1773 ) có ghi trong mụcIX , phẩm vật như sau :

" cây chè đã có ở mấy ngọn núi Am thiêm , Am Giới và Am Các ,huyện Ngọc Sơn tỉnh Thanh Hoá , mọc xanh um đầy rừng thổ nhân hái lá chèđem về giã nát ra , phơi trong râm , khi khô đem nấu nược uống , tính hơihàn , uống vào mát tim phổi giải khát , ngủ ngon , hoa và nhị chè càng tốt ,có hương thơm tự nhiên "

Năm 1882 , các nhà thám hiểm pháp đã khảo sát về sản xuất và buônbán chè gữa Sông Đà và Sông Mê Kông ở miền núi phía bắc Việt Nam , từHà Nội ngược lên phía cao nguyên Mộc Châu , qua Lai Châu , đến tận Ipangvùng xipxoongpảnnản ( Vân Nam ) , nơi có những cây chè đại cổ thụ

" Hàng ngày những đoàn thồ lớn 100-200 con lừa , chất đầy muối vàgạo khi đi và nặng trĩu chè khi về Ipang nổi tiếng về chất lượng chè đạt mứcngự trà cống nộp cho hoàng đế Trung Hoa Loại chè cao cấp này không bánngoài thị trường và ai cũng cố giữ lại môtị phần nhỏ , mặc dù có nguy cơbị trừng trị nặng nề tôi đã thấy một nắm chè loại này màu trắng ngà , baogồm những cánh chè rất nhỏ và rất xoăn Vùng đât đai của Đèo Văn trị ở Laichâu , là hàng xóm láng giềng gần gũi của Ipang , vùng Xíp xoongpảnnan "

Sau những chuyến khảo sát rừng chè cổ ở tỉnh Hà Giang Việt Nam(1923 ) , và tây nam Trung Quốc ( 1926 ) , các nhà khoa học Pháp và Hà Lanđã viết " những rừng chè , bao giờ cũng mọc trên những sông lớn như sôngDương Tử , sông Tsi Kiang ở Trung quốc , sông Hồng ở Vân Nam và Bắc kỳ

Trang 5

( Việt Nam ) , sông Mê Kông ở Vân Nam , Thái Lan và Đông Dương sôngsalouen và irrawađi ở Vân Nam và Mianma , sông Bramapoutro ở Assam "

Năm 1976 , viện sĩ thông tấn viện hàn lâm khoa học Liên Xô , saunhững nghiên cứu về tiến hoá của cây chè , bằng cách phan tích chất catesintrong chè mọc hoang dại , ở các vùng chè Tứ xuyên , Vân Nam Trung quốc ,và các vùng chè cổ việt Nam ( suối Giàng , Nghĩa Lộ , Lạng Sơn , Nghệ An đã viết :

cây chè cổ Việt Nam , tổng hợp các catêchin đơn giản nhiều hơn câychè Vân Nam từ đó có sơ đồ tiến hoá cây chè thế giới sau đây " camellia -> chè Việt Nam -> chè Vân Nam lá to -> chè Trung Quốc -> chè Assam ( ấnđộ )"

Tóm lại, đến nay các nhà khoa học thế giới đã xác nhận: Đại thể câychè phát nguyên từ 1 vùng sinh thái hìng cái quạt, giữa các ngọn đồi Naga,Manipuri và Lushai, dọc theo đường biên giới giữa Assam và Mianma ở phíatây, ngang qua Trung Quốc ở phía đông và theo hướng nam chạy qua cácngọn đồi của Mianma và Thái Lan vào Việt Nam, trục tây đông từ kinh độ 95độ đến 120 độ đông, trục bắc nam từ vĩ độ 29 độ đến 11 độ bắc

- Chè Việt Nam phát triển qua các trời kỳ sau :

a Thời kỳ trước 1882

Từ xa xưa , người Việt Nam trồng chè dưới 2 loại hình :

- Chè vườn hộ gia đình uống lá chè tươi , tại vùng chè Đồng Bằng SôngHồng ở Hà Đông , chè đồi ở Nghệ An

- chè rừng vùng núi , uống chè mạn , lên men 1 nửa , như vùng HàGiang , Bắc Hà

b Thời kỳ năm 1882- 1945

Ngoài 2 loại chè trên xuất hiện mới 2 loại chè công nghiệp chè đencông nghệ truyền thống OTD và chè xanh sao chảo Trung Quốc Bắt đầuphát triển những đồn điền chè lớn tư bản Pháp với thiết bị công nghệ hiệnđại Người dân Việt Nam , sản xuất chè xanh tại hộ gia đình và tiểu doanh

Trang 6

điền Chè đen xuát khẩu sang thị trường Tây Âu , chè xanh sang thị trườngBắc Phi là chủ yếu Diện tích chè cả nước là 13305 ha , sản lượng 6.000 tấnchè khô/ năm

c Thời kỳ độc lập ( 1945 - nay )

- Sau 1945 , nhà nước xây dựng các nông trường quốc doanh và hợptác xã nông nghiệp trồng chè , chè đen OTD xuất khẩu sang Liên Xô - ĐôngÂu , và chè xanh xuất khẩu sang Trung Quốc

- Đến hết 2004 tổng diện tích chè là 120.000 ha và hơn 90.000 ha là chèkinh doanh , tổng số lượng chè sản xuất là 105.000 tấn sản lượng xuất khẩuchè của cả nước đạt 961.000 tấn , trong đó xuất khẩu đạt 90 triệu USD

* ) Các vùng chè ở Việt Nam :

Việt Nam nằm trongvùng gió mùa Đông Nam á , cái nôi của cây chè - khí hậu đất đai rất thích hợp với sinh trưởng cây chè Lượng nướcmưa dồi dào 1700 - 2000 mm/năm nhiệt độ 21-22,6 0C , ẩm đọ không khí80-85% Đất đai trồng chè gồm 2 loại phiến thạch sét và bagian màu mỡ

- chè trồng ở vĩ tuyến B 11.5-22.5 chia thành 3 vùng : vùng thấp dưới300m , vùng giữa 300-600m , vùng cao 600-trên1000m , nênchát lượng chèrất tốt

- Giống chè bản địa gồm 2 giống Trung Du và shan miền núi có búpnhiều lông tuyết trắng , được thị trường quốc tê rất ưa chuộng Ngoài ra cònnhững giống chè tốt làm chè đen , chè xanh , chè ôlong , nội nhập của TrungQuốc , Đài Loan , Nhật Bản , ấn Độ và srilanka , inđônêxia

3 Tình hình sản xuất kinh doanh chè trong thời gian qua

Năm 2002 là một năm tương đối khó khăn đói với ngành chè, thời tiết

khô hạn trong 5 tháng đầu năm làm cho năng suất , chất lượng chè giảm sảnlượng xuát khẩu sang các thị trường giảm sút Đặc biệt là thi trường iraqgiảm hơn 8.000 tấn so với năm 2001 ( năm 2001 là 24.000 tấn ) Kết thúcnăm 2002 , Việt Nam trồng được 108.000 ha , trong đó có 87.000 ha chè kinhdoanh , đứng thứ 5 thế giới về diện tích cả nước sản xuất được gần 90.000

Trang 7

tấn chè xuất khẩu Trong đó xuất khẩu năm 2002 đạt 72.000 tấn , vượt 6% sovới năm 2001 Việc đầu tư ồ ạt cho các nhà máy chè , có thể nói là nhà máymọc len như nấm , dẫn tới tình trạng mất cân đối về công suất của nhà máyvới vùng nguyên liệu ở địa phương nhiều nhà máy có công suất vượt 2-3 lầnso với khả năng cung cấp nguyên liệu , vì vậy các nhà máy quay sang cạnhtranh các vung nguyên liệu với nhau dẫn tới giá thanh chè dội lên rất cao tron khi chất lượng chè lai giảm Điều này ảnh hưởng tới giá thành chè xuấtkhẩu của việt Nam trên thị trường thế giới

Năm 2003 cũng là một năm đầy biến cố đối với ngành chè của chúng ta chiến tranh gữa Mỹ -Iraq đã làm tổn hại rất lớn đối với ngành chè ViệtNam , vì Iraq là thị trường tiêu thụ chè lớn nhât của chúng ta trong suốt thờigian qua Thị trường nay không tiêu thụ được sản phẩm dẫn tới viẹc sản xuấtcũng như tiêu thụ chè của chúng ta vào thị trường thế giới giảm đi một cáchrõ rệt Nhưng sang năm 2004 thì đã có sự đổi khác , theo thông tin từ bộthương mại trong 5 tháng đầu năm 2004 , các đối tác nhập khẩu chè lớn củaViệt Nam là Anh , Đức , Nga , Hoa kỳ vẫn tăng lượng nhập khẩu Bêncạnh đó nhu cầu nhập chè xanh của Nhật Bản , Trung Quốc cũng tăng , khiénxuất khẩu chè của Việt Nam trong tháng tăng khá chè Việt Nam hiện có mặttại 59 quốc gia và vùng lãnh thổ Đặc biệt thị trường Iraq đã đi vào phục hồivà ổ định đồng thời thị trường Trung Quốc cũng tăng trưởng vững chắc nhucầu tiêu thụ chè của thế giới cũng tăng rất khả quan Theo bộ thương mại đénhết năm 2004 chúng ta đã xuát khẩu được 97.000 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu93 triệu USD , tăng 68% về lượng và 76% về giá trị so với 2003

Tuy nhiên vấn đề càn khắc phục hiện nay là nâng cao chất lượng và đadạng hoá sản phẩm chè đẻ đáp ứng nhu cầu của từng loại thị trường Chẳnghạn thị trường Nhật Bản đang hứa hẹn nhiều hợp đồng xuất khẩu chè xanhlớn và ổn định , nhưng đòi hỏi phải có chất lượng cao từ nguồn nguyên liệucho đến chế biến , nhất là chè xanh Ô Long được chế biến theo công nghệ củaNhật Bản còn Nga thị trường tiêu thụ khoảng 160.000 tấn chè , trong đó

Trang 8

90% chè nhập khẩu , thì thương hiệu chè của Việt Nam chưa được người dânở đây biết đến , bởi từ trước tới nay , Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Ngachè nguyên liệu với giá thấp

II những yêu cầu của hội nhập

Ngày nay , xu thế toàn cầu hoá , khu vực hoá kinh tế đang diễn ra mạnhmẽ , thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng đaphương hoá , đa dạng hoá các quan hệ quốc tế sẵn sàng là bạn , là đối tác tincậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phán đấu vì hoà bình , độc lập vàphát triển việt nam đẵ gia nhập hiệp hội các quốc gia ĐÔNG-NAM-A(ASEAN) , tổ chức hợp tác kinh tế châu A' - Thái Bình Dương ( APEC ) ,Diễn đàn hợp tác A' - Âu ( ASEM ) , Mậu dịch tự do ( AFTA ) và đã qua 7vòng đàm phán , hiện đang bước vào giai đoạn cuối quá trình xúc tiến đàmphán gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO )

1 Hội nhập WTO với ngành chè

1.1 WTO là gì ?

WTO là tổ chức thương mại đa phương , bắt đầu hoạt động từ ngày 1-1995 , với sự tham gia của nhiều nứoc trên thế giới , cùng áp dụng nhữngluật lệ , quy ước chung Mục đích xuyên suốt trong hoạt động của WTO là tựdo hoá thương mại , dỡ bỏ những hàng rào do các nước lập nên nhằm bảođảm cho những luồng hàng hoá di chuyển dễ dàng hơn từ nước nay sang nướckhác trên cơ sở cạnh trnh bình đẳng Những hàng rào đó có thể là thuế quan ,giấy phép xuất nhập khẩu , các quy định về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá ,kiểm dịch , phương pháp kiểm dịch , găm giữ hàng , bán phá giá , bồi thườngthiệt hại nói tóm lại là WTO bảo vệ lợi ích chính đáng , đúng quy ước ,luật đinh cho các nước thành viên , không phân biệt nước đó ở trong khối ,khu vực nào , cũng không phải nước đó là nước có tiềm lực kinh tế mạnh hayyếu

1-1.2 Thuận lợi , khó khãn khi hội nhập WTO

1.2.1 Thuận lợi :

Trang 9

Truớc hết đó là việc giúp các nước thành viên phát triển ổn định khách quan mà nói những người bán hàng không muốn chống lại khách hàngcủa mình nói cách khác nếu việc buôn bán suôn sẻ và cả hai bên ( bán vàmua ) đều có một khối quan hệ thương mại lành mạnh thì chắc chắn khả năngcùng tồn tại hoà bình , cùng có lợi sẽ bền vững hơn hơn nữa thương mạithuận lợi cũng giúp cuộc sống người dân ở mọi nơi trên thế giới có cuộc sốngkhá giả hơn niềm tin là chìa khoá giúp tránh được viễn cảnh bạo lực trênthương trường khi các chính phủ đều tin rằng các nước khác sẽ không tăngcường các hàng rào mậu dịch thì chính họ cũng không có ý định lam nhưvậy họ cũng sẽ ở trong một tâm trạng tốt hơn nhiều để cùng hợp tác hệthống thương mại WTO đóng vai trò sống còn trong việc tạo ra và củng cốniềm tin đó

Hai là : trong quá trình tự do hoá và đa phương hoá thương mại , dù cótích cực đến đâu cũng không tránh khỏi những cuộc tranh chấp quyền lợi lẫnnhau nếu cứ để phó mặc thì những cuộc tranh chấp này có thể kéo dài và dẫntới những cuộc xung đột nghiêm trọng WTO sẽ đóng vai trò trọng tài duynhất giả quyết các mâu thuẫn thương mại đó một cách xây dựng từ ngàythành lập tới nay WTO đã giải quyết hơn 200 vụ tranh chấp thương mại gữacác quốc gia thành viên chứng minh đièu đó

Ba là : Hoạt động của WTO hoàn toàn dựa trên những nguyên tắcchung chứ không phải là sức mạnh , cho nên đã làm giảm bớt thật sự nhữngbất bình đẳng , giúp cho các nước nhỏ có nhiều tiếng nói hơn , và đồng thờicũng giải thoát cho những nước lớn khỏi sự phức tạp trong những thoả thuậnvà các hiệp định thương mại với vô số đối tác thương mại của họ thêm vàođó , các nước nhỏ có thể hoạt động hiệu quả hơn nếu họ tận dụng những cơhội để thành lập các liên minh và góp chung các nguồn lực Một vài nướccũng đã làm viẹc này

Bốn là : Thương mại tự do sẽ làm giảm bớt chi phí cuộc sống chúng tađều là những người tiêu dùng giá cả mà chung ta trả cho thức ăn , quần áo ,

Trang 10

những vật dụng cần thiết , những xa xỉ phẩm , và tất cả mọi thứ khác đều chịusự tác động của chính sách thương mại Chủ nghĩa bảo hộ dẫn đến độc quyềnđắt đỏ làm tăng giá cả hàng hoá Hệ thống toàn cầu WTO đã giảm bớt cáchàng rào mậu dịc thông qua thương lượng và áp dụng các nguyên tắc khôngphân biệt đối xử kết quả là chi phí sản xuất giảm ( vì hàng nhập khẩu phụcvụ sản xuát rẻ hơn ) , giá hàng hóa thành phẩm và dịch vụ giảm và cuối cùnglà chi phí cuộc sống thấp hơn

Năm là : WTO đem đến cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơntheo đó là phạm vi đối tác , chát lượng , số lượng hàng hoá lựa chọn cũngrộng hơn tự do hoá thương mại mở rộng cách cửa xuất , nhập khẩu cho phépchúng ta có nhiều lựa chọn hơn thậm chí chất lượng của hàng sản xuất nộiđịa có thể nâng lên do chính sự cạch tranh của hàng nhập khẩu Nhiều lựachọn hơn không đơn giản là vấn đề người tiêu dùng mua hàng thành phẩmcủa nước ngoài Hàng nhập khẩu còn được sủ dụng làm nguyên liệu , linhkiện và thiết bị cho sản xuất trong nước Điều này mở rộng phạm vi của cácthành phẩm và dịch vụ do các nhà sản xuất trong nước làm , và nó làm tăngphạm vi những công nghệ mà sản phẩm dó được sử dụng

Sáu là : sự giảm bớt hàng rào thương mại tất yếu thương mại tăngtrưởng , sẽ làm tăng thu nhập - cả thu nhập quốc dân và thu nhập cá nhân Tấtnhiên đa phương hoá thương mại cũng làm nảy sinh ra những thách thức khicác nhà sản xuất trong nước phải đối mặt sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu nhung thục tế có nguồn thu nhập bổ sung có nghĩa là sẵn có nhiều nguồn lựcđể các chính phủ tái phân phối lợi nhuận từ những người được lợi nhiều nhất

Bảy là : Kích thích tăng trưởng kinh tế , tạo nên việc làm mới cho hàngtrăm triệu người lao động thực tế cho thấy thương mại thúc đẩy tăng trưởngkinh tế và sự tăng trưởng đó có nghĩa là có nhiều việc làm hơn tất nhiêncũng không loại trừ mộth số việc làm bị mất đi khi thương mại mở rộng ,nhưng đây chỉ là một tỷ lệ nhỏ,hiếm hoi

1.2.2 khó khăn:

Trang 11

Chúng ta đang thực hiện những bước nước rút cuối cùng cho công cuộcgia nhập tổ chức thương mại thế giơi ( WTO ) Thực tế mà nói một khi chúngta gia nhập được tổ chưc này thì việc mở rộng hợp tác quốc tế với các nướctrên thế giới cũng như các quốc gia trong khối ASEAN ngày càng thuận lợihơn Nhưng bên cạnh đó vì là một nước đang trong giai đoạn phát triển lêncon đường công nghiệp hoá , hiện đại hoá đồng thời lại vừa mới chập chữngbước vào WTO ắt hẳn sẽ gặp không ít khó khăn thử thách Những khó khănđấy không chỉ là bó hẹp trong một ngành , một lĩnh vực mà là trong toàn bộnền kinh tế nói chung

WTO đem đến cho người tiêu dùng nhiều sự lụa chọn hơn , theo đó làphạm vi đối tác , chất lượng , số lượng hàng hoá để lựa chọn cũng rộng hơn Tự do hoá thương mại , mở rộng cách của xuất , nhập khẩu cho phép chúng tacó nhiều sự lựa chọn hơn Thậm chí chất lượng của hàng hoá sản xuất nội địacó thể nâng lên do chính sự cạnh tranh từ hàng nhập khẩu Một số ngành kinhtế nói chung và Ngành chè nói riêng là một ngành kinh tế còn non trẻ , sảnphẩm của chúng ta chưa gây được tiếng vang lớn trên thị trường trên thế giới các sản phẩm cũng đạt chất lượng chưa cao , nhiều lúc không đáp ứng đựocnhững yêu cầu của các thị trường lớn và khó tính như : Trung Đông,EU Mặt khác hiện nay trên thế giới cũng có nhiều loại chè phổ biến và nổitiếng , được mọi người ưa dùng như : lipton , Dimah Do đó khi chúng ta hộinhập WTO các sản phẩm chè cũng như các mặt hàng khác không tránh khỏiviệc bị các sản phẩm cuả các nước khác chèn ép

Việc nỗ lực gia nhập WTO của chúng ta đã là một điều khó khăn , đếnkhi gia nhập được và tạo cho sản phẩm của mình một chỗ đứng còn là khókhăn hơn gấp nhiều lần Hiện nay trên thế giới có rất nhiều sản phẩm chè nổitiếng do đó chúng ta phải tạo dựng được thương hiệu chè Việt Nam trên thịtrường quốc tế thì lúc đó các sản phẩm của chúng ta mới vững mạnh và gâyđược tiếng vang trên trường quốc tế

2 Hội nhập AFTA vời ngành chè

Trang 12

2.1 AFTA là gì ?

Ngày 28 tháng 7 năm 1995 , Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa hiệp hội các nước Đông Nam á ( ASEAN ) và việc tham gia của ViệtNam vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) là một tất yếu , khôngnhững vì Việt Nam là một thành viên của ASEAN mà còn do các tác động tíccực của nó đối với sự phát triển kinh tế của đất nước ta Việc hội nhập vàoAFTA sẽ tạo điều kiện hình thành những mối quan hệ kinh tế rộng mở hơngiữa nền kinh tế của Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung của khu vực vàthế giới Đây chính là cơ hội mới để nền kinh tế Việt Nam bắt kịp với xuhướng vận động chung của khu vực và thế giới tìm ra tiếng nói chung gữacộng đồng quốc tế mà trước hết là các nước trong khối mậu dịch tự do AFTAmở ra một thế vững vàng hơn trong quan hệ kinh tế của Việt Nam với liênminh khác , đặc biệt là với liên minh Châu Âu ( EU ) , với khu vực tự do mậudịch Bắc Mỹ ( NAFTA ) , cũng như với tổ chức thương mại thé giới ( WTO )và với diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dương ( APEC )

Hơn nữa hội nhập vào AFTA còn là điều kiện đẻ Việt Nam đẩy nhanhquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá phấn đấu đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp vào năm 2020

2.2 Thuận lợi , khó khãn khi hội nhập aftaa Thuận lợi :

Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN là sự kiện đánh dấubước phát triển mới của của Việt Nam trong quan hệ quốc tế để hôị nhập vớinền kinh tế khu vực và thế giới Đồng thời đây cũng là sự kiện chính trị quantrọng của Việt Nam và các nước trong khu vực Trọng tâm của việc hìnhthành khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) là nhằm thúc đẩy sự hợp táckinh tế và phát triển thương mại thực hiên chương trình ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung CEPT là hình thành một thi trường thống nhất cho mọi thànhviên Việc tham gia vào chương trình này là điều kiện thuận lợi để tăngnhanh tốc độ phát triển kinh tế và thương mại , thúc đẩy nhanh chóng quá

Trang 13

trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nứoc khi các nước cắt giảm dầmthuế thì hàng hóa của Việt Nam sẽ có cơ hội tốt để thâm nhập vào khu vực thịtrường rộng lớn

Tham gia AFTA , Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trường ưu đãicủa AFTA Hiện nay , khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là từcác nước thành viên của ASEAN các mặt hàng được chúng ta ưu tien nhập vềlà máy móc , thiết bị và nguyên liẹu phục vụ cho nhu cầu sản xuất côngnghiệp mà Việt Nam chưa tự đáp ứng được hay chi phí quá cao

Tham gia vào AFTA các mặt hàng này sẽ được giảm thuế nhập khẩu từmức 0-5% Như vậy , diện các mặt hàng nhập khẩu được mở rộng nhanhchóng Hơn nữa , do cơ cấu các danh mục tham gia CEPT bao gồm cả hàngnông sản thô và cả nống sản chế biến nên nếu Việt Nam tăng cường sản xuáthàng nông sản thì sự cắt giảm về thuế sẽ trở thành yếu tố kích thích cho cácdoanh nghiệp thúc đẩy sản xuất các loại mặt hàng này để xuất khẩu sangASEAN và các nước ngoài khu vực , từ đó phát huy được lợi thế so sánhtuyệt đối của Việt Nam trong việc sản xuất các loại hàng hoá này với nướckhác Mặt khác ASEAN còn là cầu nối để Việt Nam tiếp cạn với thị trườngthế giới , ít bị phụ thuộc vào một số thị trường lớn , khó tính như Nhật Bản ,Tây Âu

Tham gia vào AFTA , Việt Nam có điều kiện thay đổi cơ cáu kinh tế ,nhất là cơ cáu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá chú trọng vào xuất khẩu ,tăng tỷ trọng hàm lượng kỹ thuật trong hàng hoá xuát khẩu

Tham gia AFTA Việt Nam có cơ hội để phát triẻn sản xuất công nghiệp, thương mại , dịch vụ và nông nghiệp tạo nên cơ cấu kinh tế thích hợp , đồngthời thúc đẩy sự cạch tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường khu vực vàthế giới

Một trong những cái lợi của Việt Nam khi tham gia vào AFTA là đầutư nước ngoài sẽ tăng lên , ngành công nghiệp ché biến Việt Nam có điều kiệnđể xuất khẩu mạnh sang thị trường ASEAN các nhà đầu tư nứoc ngoài đầu

Trang 14

tư vào Việt Nam sẽ tính đến rhị trường hàng công nghiệp chế biến xuất khẩucho thị trường ASEAN , để hưởng lợi từ AFTA Hiện nay một số nướcASEAN như singapore , philippine , Malaysia đang mất đi lợi thế về nguồnlao động rẻ , do đó họ đang chuyển một ngành sản xuất tiêu tốn nhiều laođông sang Việt Nam như sản xuát giày dép , quần áo , hàng công nghiệpnhẹ họ quan tâm tới Việt Nam , đến thị trường hơn 80 triệu dân

b Khó khăn :

Tham gia vào AFTA đồng nghĩa với viêc chúng ta phải thừa nhận tự dohoá thương mại , tự do hoá lưu chuyển hàng hoá trong nước và khu vực Tham gia vào AFTA các chỉ số kinh tế của ta đều thấp hơn các nước trongkhối các nước như Thai Lan , Singapore , philippin đều đã hoàn thành giaiđoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá Hiện nay sức cạnh tranh của hànghoá Việt Nam còn kếm nếu so sánh về giá cả và chất luợng Hàng nhập ngoạitràn vào sẽ dẫn tới tình trạng rất nhiều ngành công nghiệp địa phương khôngcạnh tranh được , sản xuất ra không tiêu thụ được , tiêu biểu như một sốngành dệt may , giày dép điện gia dụng , hàng công nghiệp nhẹ cơ cấu sảnxuất và xuất khẩu của Việt Nam và một số nước trong khu vưc ASEAN cònquá giống nhau có rất nhiều mặt hàng mà ta sản xuất được thì các nước bạnhàng ASEAN cũng đều sản xuất được nên dẫn tới sự cạnh tranh trực tiếp gaygắt không những trên thị trường Việt Nam , ASEAN mà còn cả thị trườngngoài ASEAN Trước sức ép của thị trường do hàng rào thuế quan giảm đòihỏi chúng ta điều chỉnh lai cơ cấu sản xuất , làm sao cho các mặt hàng khôngđủ sức cạnh tranh phải đổi mới công nghệ cải tiến kỹ thuật để hàng hoá sảnxuất ra đủ sức cạnh tranh , tạo sự liên kết sản xuất gữa các ngành ở cấp độ vĩmô , chính phủ cần có chiến lược ưu tiên đầu tư cho các ngành sản xuất cókhả năng tạo ra được những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trườngASEAN

Tham gia vào ASEAN sẽ tác động trực tiếp tới giá cả của hàng hoácùng với việc cắt giảm thúe quan , đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu thì giá

Trang 15

cả hàng hoá sẽ hạ Hiện nay hoàng hoá của chúng ta còn chịu nhiều loại thuếvà các chi phí khác không cần thiết ,thêm vào đó là trình độ quản lý củachúng ta còn nhiều hạn chế chính những điều này góp phần đẩy hàng hoácủa Việt Nam cao hơn so với sản phẩm cùng loại của nhiều nước trong khuvực chính vì vậy vấn đề đặt ra đói với nhiều doanh nghiệp của Việt Namhiện nay là phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu , loại bỏ những chiphí không cần thiết , nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo doanhnghiệp , tập trung xuất khẩu những hàng hoá nằm trong danh mục cắt giảmthuế CEPT có như vậy thì các doanh nghiệp mới có điều kiện để phát triển ,có lợi về giá cả hàng hoá khi xuất khẩu sang thị trường ASEAN

Hội nhập vào thị trường ASEAN , một thách thức đặt ra đối với chúg talà vừa có thể xây dựng được một chính sách quản lý nhà nước thích hợp nhằmbảo đảm một " sân chơi bình đẳng " cho các doanh nghiệp trong nước và khuvực nhưng lại không mất đi chức năng quản lý nhà nước về thương mại đơngiản hoá các thủ tục hành chính vá hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhậpvào thị trường ASEAN một cách nhanh chóng hơn , hiệu quả hơn

2.3 điều kiện hội nhập afta với ngành chè

Trong giai đoạn đầu của hội nhập , Việt Nam cần xuất nhập khẩunhững mặt hàng , những sản phẩm tạo điều kiện bổ sung kinh tế giữa cácquốc gia như xuất khẩu gạo , chè , dầu mỏ , thiếc và nhập khẩu các thiết bị ,máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp , công nghiệp chế biến , sản xuấthàng tiêu dùng , sản phẩm hoá chất , công nghệ sản xuất xe máy

Thực hiện việc cắt giảm nhanh các mặt hàng trong quan hệ mậu dịchcủa khối vì tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam còn bé so với thị trường thếgiới và khu vực Đồng thời tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đặc biệt làviệc " ban hành quy chế đầu tư nước ngoài " để các doanh nghiệp chủ độngđầu tư ra nước ngoài , trước hết là khối ASEAN , do đó ngành chè của chúngta cần tận dụng triệt để những thuận lợi mà chính phủ mang lại để tích cựcphát triển những vùng nguyên liệu tiềm năng hơn nưã nhờ sự đầu tư của

Trang 16

nước ngoài một cách mạnh mẽ đồng thời với những nỗ lược của tập thể vàcác doanh nghiệp chúng ta đang ngày càng cố gắng tạo dựng thương hiệu chèViệt trên khắp thế giới

Mặt khác để ngành chè của chúng ta ngày một phát triển hơn thì cácdoanh nghiệp càn phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức , thành lập một số chi nhánhcũng như các công ty đủ điều kiện cung cấp và phân phối sản phẩm có hiệuquả Đồng thời các công ty hoạt động không có hiệu quả , quy mô nhỏ vàkhông có khả năng cạnh tranh thị chúng ta nên có biện pháp sát nhập cũngnhư cải tổ lại sao cho hoạt động có hiệu quả hơn Việc sản xuất với quy môlớn , hàng loại mang tính đồng bộ cao và công nghệ tiên tiến sẽ làm giảm giáthành sản phẩm , tạo nên sức cạnh tranh mạnh hơn cho sản phẩm chè củachúng ta trên thi trường nội địa và thế giới Đi cùng với xu thế trên là vấn đềquản lý một cách có hiệu quả các công ty này Đây là một điểm yếu củachúng ta Do đó hơn bao giời hết ngành chè của chúng ta phải đào tạo đượcmột đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ , năng lực kinh doanh hiểu biết vềkinh tế , nắm vữn pháp luật , chính sách để thực sự có thể đảm đương tráchnhiệm cảu các công ty lớn này , ngược lai nếu không giải quết được khâu thiếtyếu này thì sự ra đời của các công ty này chỉ là gánh nặng đối với toàn ngànhvà cả nước

chương II : thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm chècủa tổng công ty chè việt nam

I khái quát tình hình sản xuất kinh doanh chè của tổngcông ty

1 Tình hình sản xuất trong thời gian qua

Biểu : Kết quả sản xuất của tổng công ty chè việt Nam năm 2001 -2004STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

1 Diện tích chè tổng số (ha)-Diện tích kinh doanh

5.7925.121

Trang 17

-Diện tích KTCB-Diện tích trồng mới

51 103

96 196

414 297

447 2242 Năng suất chè (tấn/ha) 6,99 7,71 8,82 10,103 Tổng sản lượng chè búp

tươi tự sản xuất (tấn)

38.143 42.670 48.976 51.737

Nguồn số liệu:Tổng công ty chè

Sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng công ty nhà nước, Tổngcông ty chè Việt Nam đã đạt được những bước phát triển đáng kể so vớinhững năm trước đây Nhờ kết quả đầu tư của năm 2001 và những năm trướcđó các vườn chè đều đã phục hồi Khả năng chống chịu hạn hán lớn mặc dầu6 tháng đầu năm 1999 hạn hán diễn ra trên diện rộng nhưng sản lượng chèbúp tươi tự sản xuất của toàn Tổng công ty vẫn không bị giảm sút Sản lượngchè liên tục tăng qua các năm : năm 2001 tăng 11,87 so với năm 2000 , năm2002 tăng 14,78% so với năm 2001 , năm 2003 tăng không đáng kể (5,64%)và thạm chí có xu hướng giảm vì cuộc chiến tranh iraq xảy ra chính vì cuộcchiến tranh này mà sản lượng sản xuất ra cũng như thị phần tiêu thụ sảnphẩm trên thị thường này của tổng công ty giảm một cách đáng kể cho tớinăm 2004 thì sản lượng chè đã dần bình ổn trở lại và tiếp tục tăng mạnh dầnsau đó và cho tới bây giờ Sản lượng chè qua các năm tăng là kết quả củaviệc thực hiện tốt khâu sản xuất nông nghiệp Các vườn chè của các công ty,nông trường sau khi đã giao khoán cho các hộ công nhân đã được đầu tưchăm sóc đúng yêu cầu kỹ thuật, khâu đốn chè đã được thực hiện đúng quytrình kỹ thuật Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nước theo yêu cầukỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vườn chè trong mùa mưa và chống mòncho đất.

Diện tích chè qua các năm 2001-2004 có biến đổi nhiều song điềuđáng lưu ý là năng suất cây chè đã tăng lên đáng kể Nhờ thực hiện các biệnpháp thâm canh tổng hợp, các vườn chè của Tổng công ty được trồng dặmtương đối đủ mật độ, chú trọng bón phân hữu cơ, phân vi sinh tổng hợp và

Trang 18

bón cân đối NPK, đã xây dựng được quy trình bón phân tổng hợp thay thếcho bón phân vô cơ đơn lẻ…do vậy chất lượng chè búp tươi khá tốt, năngsuất bình quân cao nhất ngành Năng suất tăng khá qua các năm: năm 2002tăng 17%, năm 2003 giảm xuống còn 14% , tuy nhiên từ tháng3 năm 2004 trởđi thị trường chè đă ổn định trở lại và tăng hơn 21% Tuy nhiên, năng suất chècủa ta còn thấp xa so với một số nước sản xuất chè hàng đầu trên thế giớinhư : Kênya, ấn Độ, Nhật Bản, Srilanka…nguyên nhân chính là do cây chèchưa được đầu tư đúng mức, chưa có giống chè có năng suất cao, phẩm chấttốt

Những người làm chè khẳng định: "Cho đến nay trên đất trung du,miền núi này, chưa có cây nào thích hợp và mang lại hiệu quả kinh tế nh câychè" Nhưng cái sức sống của ngành chè không chỉ đơn thuần tạo ra của cải,lợi nhuận mà là tạo được sự thống nhất giữa yêu cầu kinh tế với nhu cầu xóhội, như là cái cốt lừi của phương pháp kinh doanh xó hội chủ nghĩa trongđiều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đó là đa khoa họckỹ thuật vào sản xuất, tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, việckhai thác tiềm năng dồi dào của đất đai, khí hậu để tăng thêm của cải cho xóhội; việc bảo vệ mụi trường thiên nhiên phủ xanh đất trống đồi núi trọc, việcgóp phần đáng kể làm sáng tỏ con đường phát triển kinh tế - xó hội ở trung duvà miền nỳi mà Đảng đó đề ra.

Mục tiêu đến năm 2010 mà những người làm chè trong cả nước cầnvươn tới là có hon 150.000 ha chè kinh doanh, sản xuất ra 150.000 tấn sảnphẩm chè các loại với chất lượng ngày một cao hơn, trong đó dành 120.000tấn xuất khẩu để đạt kim ngạch khoảng 200 triệu USD, nhằm nâng cao thêmmột bước cuộc sống của người làm chè nói riêng và góp phần đẩy nhanh tốcđộ phát triển kinh tế - xó hội ở trung du, miền nỳi núi chung"

Để làm được điều này, vấn đề đặt ra hiện nay đối với ngành chè là tiếptục bổ sung và hoàn thiện cỏc mụ hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh để tạo rađộng lực kinh tế ngày càng mạnh mẽ hơn Mặt khác, phải tạo ra được những

Trang 19

giống chè tốt; đi vào thâm canh cùng với đa dạng hoá cây trồng, đa dạng hoásản phẩm; phải hiện đại các nhà máy chế biến chè, tạo nguồn vốn lớn, mởrộng được thị trường trong nước và ngoài nước trước sự cạnh tranh quốc tếgay gắt Sự nỗ lực của bản thân ngành chè chưa đủ mà cần có sự hỗ trợ củaNhà nước, của các cấp, các ngành, các địa phương bằng những chính sách vàviệc làm cụ thể, thiết thực.

2 Tình hình chế biến trong thời gian qua

Ngành công nghiệp chế biến chè là một khâu quan trọng trong quá trìnhsản xuất –kinh doanh chè Nó là khâu kết tinh những giá trị quý báu của sảnphẩm chè nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng Là cầu nối giữa ngườinông dân trồng chè với thị trường tiêu thụ Nó thúc đẩy phát triển trồng chèvà tạo điều kiện để mở rộng thị trường Vì chỉ có thể qua chế biến thì sảnphẩm chè mới trở nên hoàn hảo, phát huy được những đặc tính tốt nhất củamình và trở thành sản phẩm được tiêu dùng rộng rãi.

Ngành công nghiệp chế biến chè Việt Nam đã có bước phát triển vượtbậc Năm 1957 nhà máy chế biến chè đầu tiên ở Thanh Ba ( Phú Thọ ) doLiên Xô (cũ) giúp ta xây dựng đã được khánh thành và bước vào sản xuất,những tấn chè đầu tiên đã được xuất ra nước ngoài Trải qua hàng chục năm,các nhà máy chế biến chè đã được xây dựng ở hầu hết các vùng chè chuyêncanh lớn trong cả nước.

Theo báo cáo của Vinatas, năm 2003 cả nước hiện cú 200 doanhnghiệp chế biến chố vừa và nhỏ, cùng với khoảng 10.000 hộ sản xuất tại giađỡnh Nhưng trên thực tế, số nhà máy lên tới 600, và hơn 30.000 cơ sở sảnxuất tại gia đỡnh Đến hết năm 2003 cả nướcã có 184 nhà máy có năng lựcchế biến 70.000 tấn chè/năm, nhu cầu nguyên liệu cần 310.000 tấn/năm

(Trong đó các nhà máy chè xanh :8.000 tấn/ năm, chè đen:60.000 tấn/năm) Đồng thời thiết bị chế biến nhỏ, thủ công khoảng hơn 10.000 chiếc.

Trong những năm qua số lượng nhà máy chế biến của Tổng công tychè Việt Nam phát triển khá mạnh , đã đáp ứng được nhu cầu chế biến chè

Trang 20

búp tươi sản xuất ra tăng lên do tăng năng suất và mở rộng diện tích.Toàn bộcác nhà máy chế biến chè của Tổng công ty chè Việt Nam (trừ 3 xưởng tại HàTĩnh ) đều là những nhà máy có thiết bị đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn chế biếnchè xuất khẩu và vệ sinh công nghiệp Tổng công suất là 625 tấn/ ngày, trongđó công ty trực tiếp quản lý 19 nhà máy (316 tấn/ ngày ), các Công ty cổphần 6 nhà máy (148 tấn/ ngày), liên doanh 5 nhà máy ( 160 tấn/ ngày ) Tổngcông ty có năng lực chế biến 22.000 tấn/ năm chiếm 32% cả nước.

Hiện nay, sản phẩm chế biến của ta gồm 3 loại chính là chè đenorthodox, chè đen CTC và chè xanh Chất lượng sản phẩm trong những nămqua tăng lên rõ rệt, nhất là sản phẩm của các nhà máy chế biến có công suấttừ 12 tấn/ ngày với thiết bị đồng bộ Nếu loại trừ yếu tố chất lượng nguyênliệu chè búp tươi thì khâu chế biến đạt loại chất lượng trung bình của thế giới,một số nhà máy với thiết bị hiện đại của Nhật Bản, Đài Loan, ấn Độ đạt chấtlượng loại khá.

Nhìn chung công nghiệp chế biến chè của nước ta cũng như của Tổngcông ty thời gian qua tuy tăng mạnh về năng lực (trừ các doanh nghiệp nhànước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài) mới chỉ chútrọng đến quy mô sản lượng, mà ít quan tâm đến đầu tư đồng bộ và đầu tưchiêu sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm Sự bựng nổ về số lượng nhà mỏychế biến khụng theo quy hoạch dẫn tới sự thiếu chủ động và tranh nhau vựngnguyờn liệu Lấy ví dụ về sự bùng nổ này là năm 2001, tỉnh Thái Nguyên mớicú 18 doanh nghiệp chế biến, nhưng 8 thỏng đầu năm nay, Thỏi Nguyờn đóxuất hiện thờm 11 nhà mỏy nữa Sở nụng nghiệp ngay lập tức đó kiến nghị sởkhoa học đầu tư tỉnh ngưng cấp phép xây dựng thêm nhà máy Các nhà máyđược trang bị bằng thiết bị của Liên Xô (cũ) nay đã quá già cỗi, nhà xưởngđã hết thời hạn khấu hao và sử dụng, việc cải tạo và mở rộng lại rất khó khănHiện nay toàn ngành chè chưa có một nhà máy nào đạt ISO 9000 vàHACCAP Các xưởng chế biến thủ công bán cơ giới mini và lò thủ công quánhiều , các cơ sở này sản xuất ra chất lượng chè quá thấp, không đủ tiêu

Trang 21

chuẩn vệ sinh thực phẩm Với mức đầu tư thấp các mini này đã cạnh tranhmua nguyên liệu chè búp tươi rất mạnh với các nhà máy chế biến hiện đại-điều này đã làm nản lòng các nhà đầu tư quy mô lớn và thiết bị hiện đại, ảnhhưởng rất xấu đến chất lượng và uy tín của chè Việt Nam trên thị trường xuấtkhẩu, giảm hiệu quả kinh tế chung của toàn ngành

Bờn cạnh đú, một số nhà mỏy mới tuy quy mụ khỏ lớn nhưng thiết bịđầu tư ở mức thấp, thậm chớ, nhiều loại thiết bị được chế tạo theo kiểu saochộp nhưng lại kộm chất lượng, đó tạo nờn một "dõy chuyền kệch cỡm".Thiết bị nào của Nga, Trung Quốc, rồi lẫn lộn cả thiết bị của Việt Nam Nơithỡ sản xuất chố đen, nơi lại cho ra sản phẩm đỏ như chố bồm, vậy thỡ saoxuất khẩu được?

Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn làm cho chất lượng chố xuấtkhẩu của Việt Nam khụng đồng đều Do đú, "phần lớn họ mới nhập chố củata ở dạng sơ chế, rồi về cho thờm hương liệu, cải tiến mẫu mó trước khi bỏnra thị trường" Khõu bao bỡ, mẫu mó, sản phẩm chưa phong phỳ cũng làmột trong những lý do khiến chố Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh mẽ ngaytrờn sõn nhà, trước những hóng chố Dimah, Lipton,Qualiti củanướngoài.

Vỡ vậy, Vinatas đó đưa ra dự thảo về tiờu chuẩn xõy dựng nhà mỏynăng suất vựng nguyờn liệu phải thỏa món 80% cụng suất lắp đặt nhà mỏy ;đồng thời, việc thiết kế, xõy lắp nhà mỏy phải đỏp ứng đầy đủ quy trỡnh cụngnghệ và yờu cầu kỹ thuật, từ khõu vận chuyển, bảo quản, vũ, lờn men, sấyđến hoàn tất sản phẩm Cú như vậy, chất lượng chố chế biến mới ổn định vàđảm bảo, như phải xõy dựng tại vựng nguyờn liệu (khụng cỏch xa qua 5 kmbỏn kớnh nhà mỏy chế biến ).

II NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ KHÁCH HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊUTHỤ

1 Thực trạng về thị trường tiêu thụ chè của tổng công ty

1.1 Về thị trường trong nước

1.1.1 diễn biến về sản lượng

Trang 22

ở Việt Nam, đối với mỗi gia đình từ nông thôn đến thành thị, chè vẫnchiếm một vị trí trang trọng trong giao tiếp, cưới xin, ma chay, hội hè, lễ nghi,đình đám, bàn thờ tổ tiên.

Mặc dù, uống trà đã trở thành tập quán nhưng hiện nay mức tiêuthụ bình quân đầu người của nước ta còn thấp xa so với nhiều nước trên thếgiới Tỷ lệ chè tiêu thụ trong nước chiếm rất nhỏ trong tổng sản lượng chè củaTổng công ty, và lại có phần giảm đi qua các năm :

Trang 23

Biểu : Sản lượng chè nội tiêu của Tổng công ty Năm 2001-2004

Đơn vị:Tấn Ch

ỉ tiêu

Tỷ lệ%

Tỷ lệ%

Tỷlệ %

29.313 100 29.461 100 28.313

100 37.461 100

Nộitiêu

1.094 3,37 1.010 3,43 1.071 3,73 1.135 3,81

Nguồn số liệu: Tổng công ty chè (*)

Chè các loại gồm: chè đen, chè xanh Tuy nhiên, chất lượng chè nộitiêu cũng tăng qua các năm gần đây Năm 2002, việc tiêu thụ chè khô cũngdiễn ra khá suôn sẻ, sản phẩm chè nội tiêu do chất lượng được nâng cao hơnnhiều so với 2001 nên được tiêu thụ rất mạnh vào các dịp lễ tết, lượng tồn khochè nội tiêu ở mức khá thấp Chè nội tiêu có chất lượng cao và giá cao đượctiêu thụ nhiều tại các thành phố lớn (Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng) và cáckhu công nghiệp có người nước ngoài sinh sống và làm việc.

Không những chỉ nhân dân Việt Nam mà cả nhân dân trên thế giới đềuưu thích các loại chè hương gồm có hương của các loại hoa ngâu, cúc, hạtmùi, quế, cam thảo…và các loại chè hoa tươi ( hoa nhài, hoa sen, bưởi…).

Trang 24

Song dường như đối với lớp trẻ hiện nay những loại chè này vẫn chưa đượcthâm nhập vào họ-một khách hàng đông đảo trong việc tiêu thụ - để trở thànhthói quen mỗi khi giải khát bằng trà Phải chăng các doanh nghiệp của ta chưathật sự chú ý đến thị trường trong nước, đất nước có thói quen uống trà và cótới 80 triệu dân này Bờn cạnh đú, nhu cầu tiờu dựng chố trong nước ngàymột tăng Theo dự bỏo của Viện nghiờn cứu chố, đến năm 2010, Việt Namcần khoảng 35.000 tấn chố khụ phục vụ nhu cầu trong nước như vậy, thịtrường trong và ngoài nước mở rộng, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nõng caonăng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm để đỏp ứng kịp thời trước yờu cầumới.

1.1.2 Diễn biến về thị trường

Nếu như trước đây ở nông thôn chủ yếu uống chè tươi ( nấu trực tiếp từlá, cành chè ), số ít người thuộc tầng lớp trên quen dùng “trà Tàu” (loại chèchế biến từ Trung Quốc nhập vào) thì ngày nay cả dân thành thị và dân nôngthôn cũng đã quen sử dụng chè gói, ngoài Bắc quen uống trà nóng còn trongNam lại uống trà đá là chủ yếu Các loại chè ướp hương: nhài, sen, ngâuchiếm khoảng 10% chè nội tiêu đã tăng lên nhanh chóng và chè nhài đã trởnên phổ biến Tại thị trường nội tiêu có tới trên 90% chè xanh được bán dướidạng chè đựng trong túi hoặc hộp 100 gr Trong khi đó mức tiêu thụ nội tiêuchè đen chỉ chiếm 1%, thị phần chủ yếu là chè túi nhúng Lipton nhập khẩu.

1.1.3 Diễn biến giá cả và đối thủ cạnh tranh

Với quy mụ sản xuất và xuất khẩu như hiện nay, nhưng chố Việt Namđang bị cạnh tranh gay gắt ngay tại thị trường nội địa bởi cỏc nhón hiệu chốDimah, Lipton, Qualiti… của nước ngoài Những sản phẩm chè này được giớitrẻ Việt Nam rất ưa chuộng và uống nhiều trong các quán trà giải khát đặcbiệt ở những thành phố lớn.

Sản phẩm chố chủ yếu của cỏc doanh nghiệp hiện nay là chốđen cú độ ẩm cao, giỏ thấp và chưa cú nhón hiệu tờn tuổi "Cả những vựng

Trang 25

chố đặc sản nổi tiếng của Việt Nam như chố Thỏi Nguyờn, chố Tõn Cương,chố Suối Giàng cũng mới một số nơi như chố Tõn Cương, manh nha đăngký xuất xứ hàng hoỏ trong nước, chứ chưa cú đăng ký tờn tuổi trờn thế giới".Do chất lượng thấp lại khụng đồng đều nờn giỏ chố của ta thường thấp hơngiỏ thế giới 15-20% Do đú, "phần lớn cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài thớchnhập chố của Việt Nam ở dạng sơ chế rồi mang về thờm hương liệu, cải tiếnmẫu mó, bao bỡ và bỏn ra thị trường với tờn gọi mới" Những yếu kộm củasản xuất, chế biến và xuất khẩu chố Việt Nam đang được Vinatas cựng cỏcdoanh nghiệp trong ngành xõy dựng dự thảo về tiờu chuẩn xõy dựng nhà mỏychế biến chố đen, quy trỡnh cụng nghệ và yờu cầu kỹ thuật từ khõu vậnchuyển, bảo quản, vũ, lờn men, sấy đến hoàn tất đúng gúi sản phẩm Ngoài ra,Vinatas đang lập kế hoạch quảng bỏ thương hiệu chố Việt Nam trong vàngoài nước Mặc dự năm 1999 cú tổ chức "Tuần văn hoỏ chố việt Nam" vànăm 2002 là “đờm hội trà hoa", tỏc động quảng bỏ tờn tuổi chố Việt Namchưa được nhiều Sắp tới đõy tỉnh Thỏi Nguyờn phối hợp vời Vitas xõy dựnglàng nghề trồng chố để giới thiệu với khỏch hàng nước ngoài và khỏch du lịchvề văn hoỏ chố và chố đặc sản Thỏi Nguyờn Theo dự bỏo của Hội đồng Chốthế giới (ITC), nhu cầu chố thế giới trong những năm tới tăng khoảng2,3%/năm, nhưng chủ yếu tăng lượng chố chất lượng cao, an toàn đối với sứckhoẻ con người, nhưng giỏ khụng tăng do cỏc nước sản xuất chố tăng sảnlượng vượt nhu cầu.

Giá chè trong nước có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc và chấtlượng sản phẩm Loại chè xanh có chất lượng trung bình khá phổ biến đượcbán với mức giá giao động từ 30.000-50.000 đ/kg Các loại chè đặc sản TháiNguyên, chè Suối Giàng, chè Hà Giang giá trong khoảng 75.000-100.000đ/kg.Giá chè nội tiêu có chiều hướng tăng dần và đi vào ổn định.

1.2 thực trạng về xuất khẩu chè của tổng công ty trong thời gian qua

Trang 26

1.2.1 sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chè

Những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ,trình độ và kinh nghiệm trong kinh doạnh xuất nhập khẩu, lại phải đối mặt vớisự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước…nhưng với sự nỗlực của toàn Tổng công ty nói chung và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nóiriêng hoạt động XK chè đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể :

Biểu 5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chè tổng Công ty 1996-2003

Sản lượng xuấtkhẩu các loại chè

Kim ngạch xuấtkhẩu

Giá trị(tấn)

Tỷ lệtăng,

Giátrị (USD)

Tỷlệ tănggiảm(%)

Nguồn số liệu: Tổng công ty chè

Trang 27

Năm 1996, năm bắt đầu chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổngcông ty tuy vậy sản lượng và kim ngạch giảm Sang năm 1997, do lũ lụt xảyra đối với một số nơi sản xuất chính của nước ta nên cả hai đại lượng đềugiảm, song tốc độ giảm của sản lượng lớn hơn tốc độ giảm của tổng kimngạch, nguyên nhân chủ yếu là do giá chè trên thế giới tăng lên rất lớn so vớinăm 1996 (từ 1,7 USD /kg-1,8 USD/kg )

Bước sang năm 1998,1999 là những năm bội thu không nhữngdo tốc độ tăng giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu mà còn cả về sản lượng xuấtkhẩu Nguyên nhân chính là do những năm này chúng ta được mùa lớn Mặtkhác, khi giá chè năm 1999 trên thế giới có xu hướng giảm, nhưng năm nàylại là năm mà số lượng xuất khẩu sang thị trường irắc chiếm tỷ trọng lớntrong Tổng lượng xuất khẩu của Tổng công ty ( năm 1996:46,17%,1999:86,44%, 2000 :83,44% ) mà sang thị trường này thường tăng nên năm1999 mức giá trị kim ngạch tăng 55,22% hơn mức sản lượng xuất khẩu tăng40,1%.

Năm 2000 là năm khó khăn nhất đối với ngành chè nhiều côngty không tiêu thụ được sản phẩm của mình nhưng Tổng công ty vẫn ký hợpđồng xuất khẩu được 19.739 tấn Trong khi giá chè thế giới đạt mức thấp kỷlục trong vòng 15 năm qua, giảm 20-25 % so với năm 1999 Nhưng nhờ cácbiện pháp nâng cao chất lượng và làm tốt công tác tiếp thị nên giá trị giá xuấtkhẩu của Tổng công ty chỉ giảm 15% so với năm 1999 Tuy vậy, điều nàycũng làm cho Tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 85,25% so với năm 1999.

Sang năm 2001, 2002 cả sản lượng xuất khẩu và kim ngạchxuất khẩu đều tăng Đạt được thành công này là do Tổng công ty đã chú trọnghơn đến công đoạn chăm sóc và chế biến chè Về sản xuất chè đã xây dựngđược quy trình bón phân tổng hợp thay thế cho bón phân đơn lẻ …Do vậy,chất lượng búp chè tươi khá tốt, năng suất bình quân cao nhất ngành 7,71 tấn/ha Năm 2001 Tổng công ty đã tiếp tục đưa ra thị trường một số mặt hàng mớicó chất lượng cao như chè hoà tan, chè túi nhúng các loại và một số mặt hàng

Trang 28

khác (gồm 12 mặt hàng chè mới với chất lượng đặc biệt cao, trong đó có 5loại chè hoà tan).

Đến năm 2003 sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chè đều giảm.Xu hướng chung của thế giới vẫn là cung vượt cầu, đây là yếu tố chủ yếu làmcho giá chè trên thế giới tiếp tục giảm đồng thời là một khó khăn lớn đối vớiviệc xuất khẩu chè Việt Nam Từ năm 2003 , chè Việt Nam không còn cáchnào khác phải đảm bảo nhanh chóng đuổi kịp giá chè quốc tế, phấn đấu chấtlượng cao để đạt giá trung bình các loại chè cấp cao thế giới Giá chè xuấtkhẩu của Việt Nam trung bình qua các năm là: Năm 1999: 1.507 USD/tấn;năm 2000: 1.386USD/tấn; năm 2001: 1.269/tấn; năm 2002: 1.258 USD/tấn ;năm 2003 là 1.271USD/năm Thị trường đang thiếu chè có chất lượng cao,ngay cả chè giá cao

Có thể khẳng định rằng xuất khẩu chè của Tổng công ty chè ViệtNam đã nỗ lực không ngừng, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của toàn ngành chè Việt Nam.

1.2.2 cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu

Trong những năm qua, Tổng công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu chè vào các thị trường Trong cơ cấu đó chè đen chiếm một tỷ trọngđáng kể 63,3% (1998 ), 68,2% ( 1999), 69,43% (2000), 80,% (2001), 75,63%(2002), 64% (2003) Như vậy có thể nói rằng lượng xuất khẩu chè đen củatoàn Tổng công ty là rất lớn, điều này có thể giải thích là do nhu cầu tiêu thụchè đen trên thế giới là rất lớn, mặt này có thể giải thích là do nhu cầu tiêu thụchè đen trên thế giới là rất lớn, mặt khác mặt hàng này rất phù hợp với thịhiếu của người Châu Âu và Trung cận đông mà đây là thị trường có bạn hànglớn của Tổng công ty Chè CTC có cơ cấu xuất khẩu tương đối bé trung bìnhlà 3,3% Còn đối với chè xanh, cơ cấu xuấ khẩu chiếm tỷ trọng trung bình là10% Chúng ta biết rằng, chỉ người Châu á thích uống chè xanh, nhưng chèxanh lại có nhiều ở Châu á do vậy lượng chè xanh xuất khẩu của Tổng công

Trang 29

ty bị hạn chế Chè thành phẩm có xu hướng tăng, ngược lại chè sơ chế giảmmạnh

Các loại chè cao cấp (OP, FBOP, P ) có xu hướng tăng nhẹ, giaođộng từ 48,87% đến 65,84% Trong khi các loại chè thấp cấp hơn giảm nhẹ.Chè BPS giảm đáng kể.

Sở dĩ có những biến động trên là do nhu cầu tiêu thụ chè cấpthấp trên thị trường thế giới hiện nay có xu hướng giảm nhường chỗ cho cácloại chè cấp cao Chè CTC sản xuất bằng công nghệ ấn Độ chi phí cao, lạikhó khăn trong tiêu thụ nên xu hướng sản xuất thấp, biến động bấp bênh Chèxô trước đây chủ yếu xuất cho Trung Quốc, mấy năm gần đây không có thịtrường Xu hướng tăng lên của tỷ trọng chè thành phẩm trong cơ cấu xuấtkhẩu là một xu hướng lành mạnh phù hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng, lạibán được với giá cao dù phải đầu tư phức tạp hơn.

1.2.3 thực trạng chất lượng chè xuất khẩu

Trong nền kinh tế thị trường thì chất lượng là vấn đề sống còn của mọidoạnh nghiệp Từ năm 1993 trở lại đây, lượng chè xuất khẩu chính của Tổngcông ty là sang irắc và các nước Tây Âu, nơi có sự cạnh tranh quyết liệt bởihàng năm lượng cung lớn hơn cầu Đó là yếu tố khách quan đòi hỏi các đơn vịcủa Tổng công ty phải tiến hành đồng bộ các giải pháp để nâng tỷ lệ mặt hàngcấp cao.Ngay từ đầu chuyển sang cơ chế mới, Tổng công ty đã thông báo chomọi thành viên và đặt ra chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Mặc dù vậy,trongnhiều năm qua chúng ta phải thừa nhận chất lượng chè xuất khẩu nói chungcòn nhiều khuyết điểm, biểu hiện:

Thứ nhất, chất lượng sản phẩm hàng năm chưa ổn định, bởitrong sản phẩm còn một số khuyết tật gây ảnh hưởng rất đáng chú ý là cácdạng lá già, râu xơ, nhiều cọng…Một số đơn vị tình trạng máy móc vẫn chưađược cải tạo triệt để do hạn chế về khả năng tài chính Nhiều nơi vẫn chưa cóđiều kiện để xoá bỏ tình tttrạng héo cưỡng bức để chuyển sang héo bằng

Trang 30

máng Một số máy sấy chè chưa được nâng cấp nên vẫn có tình trạng quálửa.

Thứ hai là khu vực tư nhân do quy trình thu hái không đảm bảonên chất lượng không đồng đều Tình trạng chế biến và thu mua chè ở cácxưởng chè nhỏ có chất lượng kém, đây là nguy cơ làm giảm chất lượng sảnphẩm chung

1.2.4 Thị trường xuất khẩu chè :

Như đã nêu, hiện nay Tổng công ty chè có quan hệ buôn bán với 58nước trên thế giới Có thể thấy rõ rằng việc xuất khẩu chè ra nước ngoàichiếm một vị trí vô cùng quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong việc tiêu thụchè của Tổng công ty nói riêng và ngành chè Việt Nam nói chung Nó khôngnhững làm phát triển sản xuất chè và hơn thế nữa góp phần thúc đẩy côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nước nhà, trực tiếp nâng cao mức thunhập cho bà con nông dân trồng chè Sản lượng chè xuất khẩu của Tổng côngty chiếm hơn 40% tổng sản lượng chè xuất khẩu của các nước ở nước tahiện nay có khoảng 163 đơn vị tham gia xuất khẩu chè , hầu hết các đơn vịchỉ xuất khẩu được vài trăm tấn chè mỗi năm chỉ có 12 đơn vị xuất khẩuđược 1000 - 1400 tấn/năm nên Tổng công ty là đơn vị xuát khẩu lớn nhấttrong số 163 công ty nói trên

Với gần 50 năm hình thành và phát triển cộng với mối quan hệ quóc tếrộng rãi , nên hiện nay tên tuổi Tổng công ty chè Việt Nam và thương hiệuVINATEA đã trở nên quen thuộc , gần gũi và tin cậy đối với rất nhiều kháchhàng trên thế giới Với quy mô sản xuất và kinh doanh lớn nhất ở Việt NamTổng công ty đang giữ vai trò điều tiết sản xuất và giá thu mua của toànngành chè Việt Nam Dựa vào sức mạnh này , Tổng công ty đã luôn tính toánđiều tiết giá nguyên liêu và sản phẩm một cách có lợi nhất cho bà con nôngdân và cơ sở xản xuất

Vai trò của Tổng công ty còn thể hiện ở chỗ giữ vững sự ổn định vàphát triển của toàn ngành chè khi thị trường có sự biến động xấu Năm 2001

Trang 31

khi giá chè giảm 15% so với giá chè của năm 2000 đồng thời tiêu thụ rất khókhăn , để đảm bảo cho ngành chè không hoàn toàn suy sụp Tổng công ty đãký hợp đồng mua toàn bộ sản phẩm cho các nhà máy để dụ trữ vào kho , nhờcác giải pháp này các nhà máy yên tâm sản xuát thu mua hết nguyên liệu chobà con nông dân

Với thị trường nước ngoài những năm trước đây khi mà các nướcĐông Âu và Liên Xô cũ tan rã, thị trường chè của Tổng công ty gặp rất nhiềukhó khăn Ngay sau đó và cho tới bây giờ , Tổng công ty tìm mọi cách khôiphục lại thị trường Nga, các nước SNG và Đông Âu Đồng thời tích cực tìmkiếm và chiếm lĩnh thị trường mới.

Tổng công ty luôn luôn quan tâm đúng mức tới việc củng cố vàphát triển các mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, đặc biệt là khách hàngcó sức tiêu thụ lớn như Irắc, các nước Trung Cận Đông, Tây Âu, Nam Mỹ,các thị trường này cần phải được giữ vững và phát triển mạnh mẽ Thị trườngChâu á có các bạn hàng hết sức quen thuộc như Đài Loan, Singapore…cũngcần phải được quan tâm thích đáng Riêng thị trường Nhật Bản là thị trườngmới nhưng có sức tiêu thụ lớn do người dân nơi đây có một nghệ thuật uốngtrà hết sức độc đáo đồng thời họ còn có thu nhập cao song họ cũng là mộtkhách hàng đòi hỏi chè phải có chất lượng cao.

-Khu vực Trung Cận Đông: Đây là khu vực thị trường chiếm tỷtrọng cao trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty Đặc biệt Iraq làthị trường lớn và chiếm đa số thị phấn tiêu thụ chè của Tổng công ty , nhữngnăm trước đây khi iraq bị chiến tranh liên miên sản phẩm chè của chúng taxuất khẩu giảm đi một cách đáng kể Nhưng tù sau khi chiến tranh kết thúcthị trường này đã dần ổn định trở lại Thị phần chè đã tăng nhanh trở lại mộtcách đáng kể và có xu hướng tiếp tục tăng mạnh cho tới bây giờ Bên cạnh đóPakistan cũng là thị trường có rất nhiều triển vọng , mấy năm gần đây lượngchè chúng ta xuẩt khẩu sang thị trường này tăng một cách đáng kể Trungbình mỗi năm họ nhập của chúng ta hơn 10.000 tấn , tuy nhiên hiện nay họ đã

Trang 32

ký hiệp định tự do hoá thương mại với một số nước như srilânc , Bangladesh Thuế suet khập khẩu chè của các nước này bằng không , trong khi Việt NamphảI chịu mức thuế 45% , cho nên chúng ta giăm ưu thé so với các nước trên nhưng toám lại thị trường này là một thị trường rất lớn và có nhiều tiềm năngđể phát triển , do đó chúng ta nên chú ý đầu tư vào thị trường này một cáchtích cứ hơn nữa

-Khu vực Đông Âu và Liên Bang Nga : Riêng đối với thị trườngNga Tổng công ty chè Việt Nam cũng đã được nhà nước cho phép thành lậpcông ty 100% vốn tại đây công ty này đang đẩy nhanh tiến độ để hoàn tấtcác thủ tục pháp lý cần thiết trước khi vào hoạt động Việc tổ chức các kênhphân phối , xây dựng thương hiệu và quảng cáo đang được thực hiện với hyvọng sẽ đem lại doanh số đáng kể cho Vinatea tại đây Nga là thị trường tiêuthụ chè rất lớn , khoảng 160.000 tấn/năm trong đó 99% là chè nhập khẩu thìthương hiệu chè Việt Nam chưa được người dân ở đây biết đến , bởi từ trướctới nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga chè nguyên liệu với giá thấp Mục đích mà vinatea đặt ra trong vòng 5 năm tới là chè Việt Nam sẽ chiếmkhoảng 10% lượng chè tiêu thụ trên thị trường Nga và thương hiệu chè RồngPhương Đông sẽ có một vị trí xứng đáng trên thị trường này

-Khu vực Châu á:Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang thịtrường này giao động thất thường, ta chủ yếu xuất sang Nhật, Đài Loan,Singapore Đặc biệt Đài Loan là một thị trường lớn chiếm vị trí thứ 2 vềlượng chè nhập khẩu từ Việt Nam , bên cạch đó Trung Quốc cũng là một thịtrường lớn mà chúng ta đang bỏ ngỏ Do đó việc cần thiết bây giờ là chúng taphảI tích cực xúc tiến thương mại , mở rộng quan hệ hợp tác giữa các doanhnghiệp chè của chúng ta với các doanh nghiệp của nước bạn Mở rộng đầutư , phân phối sản phẩm , tìm hiểu rõ thị trường thị phần tiêu thụ cũng như sởthích dùng trà của từng loại thị trường Từ đó đẩy mạnh xuất khẩu và tìmkiếm những thị trường tiềm năng hơn

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tham gia thị trường Nhật Bản, Đài Loan bằng các hình thức liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm - Giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của Tổng Công Ty chè Việt Nam.DOC
ham gia thị trường Nhật Bản, Đài Loan bằng các hình thức liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm (Trang 41)
2. Mục tiêu đề ra - Giải pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trường quốc tế của Tổng Công Ty chè Việt Nam.DOC
2. Mục tiêu đề ra (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w