1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn kinh doanh quốc tế ii đề bài phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 233,26 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ II Đề bài Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Người thực hiện Nhóm 5, lớp Kinh doan[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ II Đề bài: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Người thực hiện: Nhóm 5, lớp Kinh doanh quốc tế II (01) Lê Anh Dũng : 11196007 Trương Đức Anh Hiếu : 11191978 Nguyễn Hoàng Sơn : 11194561 Hứa Hùng Tráng : 11197058 Hà Nội, 2022 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 1 Giới thiệu Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các lĩnh vực kinh doanh 1.3 Lịch sử hình thành phát triển .4 Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế PVN 2.1 Thâm nhập thông qua xuất 2.1.1 Lý PVN lựa chọn phương thức xuất để thâm nhập thị trường quốc tế 2.1.2 Hoạt động xuất PVN 2.2 Thâm nhập thông qua đầu tư 11 2.2.1 Lý PVN lựa chọn phương thức đầu tư để thâm nhập thị trường quốc tế 11 2.2.2 Hoạt động đầu tư nước PVN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN LÀM VIỆC NHÓM .17 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Đặc điểm phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Bảng 2.2 Một số thị trường nhập dầu thô lớn từ Việt Nam .9 Bảng 2.3 Một số dự án đầu tư nước tiêu biểu PVN .12 Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Mơ hình Uppsala hội nhập quốc tế doanh nghiệp Hình 2.2 Sản lượng giá trị xuất dầu thô Việt Nam .9 1 Giới thiệu Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung Tên giao dịch quốc tế VIETNAM OIL AND GAS GROUP, gọi tắt PETROVIETNAM (viết tắt PVN) công ty nhà nước tiến hành hoạt động dầu khí ký kết hợp đồng dầu khí với tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí theo quy định pháp luật - Trụ sở chính: 18 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội - Logo: Biểu tượng với hai màu màu xanh da trời màu đỏ lửa hai nhánh thể thành hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác lĩnh vực hoạt động khác để đưa tài ngun dầu khí từ lịng đất, lòng thềm lục địa Việt Nam lên phục vụ đất nước Ngọn lửa đỏ hai nhánh lòng chữ V (chữ đầu từ Việt Nam) cách điệu tạo cho khoảng trống hai lửa giống hình đất nước Nhánh màu đỏ cháy lên từ chữ V hàng chữ màu trắng PETROVIETNAM - tên giao dịch quốc tế Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - Slogan: Ngày 7/8/2009, Tập đồn có Chỉ thị số 5940/CT-DKVN việc triển khai thực quy chế Sử dụng Nhãn hiệu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Quy chế xây dựng ban hành với mục đích quảng bá rộng rãi hình ảnh, tăng giá trị thương hiệu PVN; nâng cao sức cạnh tranh công ty, đơn vị thành viên PVN; quy định chi tiết sử dụng nhãn hiệu PVN văn hành chính, giao dịch, hoạt động đối ngoại, kinh doanh hoạt động khác phục vụ mục tiêu phát triển doanh nghiệp - Sứ mệnh: Góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia đầu tàu kinh tế xây dựng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN doanh nghiệp nhà nước, với nhiệm vụ quản lý triển khai hoạt động dầu khí lãnh thổ Việt Nam đầu tư nước ngồi Qua 60 năm hình thành phát triển, PVN trở thành Tập đoàn kinh tế nhà nước, đóng vai trị chủ lực, trụ cột kinh tế, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Liên tục có đóng góp to lớn cho nguồn ngân sách Quốc gia 1.2 Các lĩnh vực kinh doanh - Tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí: lĩnh vực cốt lõi PVN triển khai rộng rãi khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Nhờ hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí hiệu quả, Việt Nam từ quốc gia hồn tồn khơng có cơng nghiệp dầu khí trở thành nước có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ Đông Nam Á, thứ 28 giới, có khả làm chủ tất cơng nghệ tiên tiến - Cơng nghiệp khí: PVN trọng đầu tư, xây dựng hoàn chỉnh vận hành hệ thống khí có sở hạ tầng đồng từ khai thác, thu gom vận chuyển, chế biến đến tàng trữ phân phối khí tăng cường chế biến sâu hệ thống khí Cửu Long, Nam Côn Sơn, PM3-Cà Mau, Hàm Rồng - Thái Bình… Các dự án khí PVN đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khí nước ngày tăng hộ tiêu thụ lớn nhà máy điện, đạm, nhà máy công nghiệp tiêu thụ khí thấp áp, giao thơng vận tải sinh hoạt dân dụng Hiện PVN tích cực đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng LNG - Chế biến dầu khí: lĩnh vực hoạt động PVN, góp phần quan trọng phát triển đồng hoàn thiện chuỗi giá trị Tập đoàn, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho kinh tế đất nước xăng dầu, phân bón, hóa chất, hạt nhựa, xơ sợi… Hàng năm, lĩnh vực đóng góp khoảng 19-26% vào doanh thu tồn Tập đồn Hiện nay, PVN tập trung thu hút đầu tư theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu nước hướng đến xuất - Công nghiệp Điện Năng lượng tái tạo: PVN tự hào nhà sản xuất điện đứng thứ Việt Nam nhà sản xuất điện khí lớn nước Hiện PVN quản lý vận hành nhà máy điện khí, nhà máy điện than nhà máy thuỷ điện với tổng công suất lắp đặt 4205 Mega Watt, tương đương 8% tổng công suất lắp đặt hệ thống điện quốc gia, chiếm 10-12% sản lượng điện quốc gia PVN thúc đẩy công tác nghiên cứu, phát triển dự án điện khí ưu tiên sử dụng nguồn khí nước khí hoá lỏng LNG, hướng đến mục tiêu sử dụng hạ tầng sẵn có phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo, ưu tiên sử dụng lượng điện gió ngồi khơi mặt trời cho phát điện - Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí chất lượng cao có vai trị quan trọng tồn hoạt động ngành Cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam với mục tiêu làm chủ thị trường nước vươn quốc tế PVN xây dựng phát triển lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí đồng với loại hình như: Thiết kế, đóng mới, bảo dưỡng, sửa chữa giàn khoan phương tiện nổi; dịch vụ khoan; vận hành, bảo dưỡng nhà máy, công trình dầu khí Trên 60% doanh thu dịch vụ PVN đến từ hợp đồng cung cấp cho khách hàng nước ngoài, đem lại doanh thu lớn, đồng thời tạo tiền đề cho kế hoạch đầu tư nước ngồi tương lai 1.3 Lịch sử hình thành phát triển Sau Việt Nam kháng chiến thắng lợi 23/7/1959 Liên Xô giúp đỡ Việt Nam việc khai thác chế biến dầu khí Tháng 3/1975 mỏ Tiền Hải bắt đầu thu thành định Trên sở nhận định triển vọng dầu khí miền Bắc Việt Nam Nghị định 159-CP Hội đồng Chính phủ ngày 09/7/1961, để triển khai cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí, Tổng cục Địa chất định số 271 ĐC ngày 27/11/1961 thành lập Đồn Thăm dị dầu lửa với số hiệu Đoàn 36 dầu lửa (thường gọi Đoàn 36) trực thuộc Tổng cục Địa chất Đồn 36 có nhiệm vụ tiến hành tìm kiếm thăm dị dầu hỏa khí đốt phạm vi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đây dấu mốc lịch sử mở đầu thời kỳ hoạt động dầu khí có tổ chức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (sau ngày 27 tháng 11 nhà nước cơng nhận Ngày Truyền thống Dầu khí Việt Nam) Tổng cục Dầu mỏ khí đốt Việt Nam (Tổng cục Dầu khí Việt Nam) thành lập theo Quyết định số 170/CP Hội đồng phủ Khi đó, Tổng cục Dầu khí Việt Nam quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, tổ chức, hoạt động quan ngang quan quản lý nhà nước với nhiệm vụ “thực quản lý nhà nước toàn tài nguyên dầu mỏ khí đốt nước, kể đất liền biển; tổ chức việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu mỏ ngồi nước ” Ngày 3/9 cơng nhận Ngày Thành lập Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Giai đoạn (1975-1990) giai đoạn Nhà nước độc quyền ngoại thương, PVN tham gia “kỹ thuật” đơn hàng Trong giai đoạn đầu tiên, ngành Dầu khí Việt Nam với tên gọi Tổng cục Dầu khí hoạt động kinh tế kế hoạch hóa, thường gọi kinh tế bao cấp Thời gian này, Nhà nước độc quyền ngoại thương nên Tổng cục Dầu khí chưa có hoạt động thương mại Nhà nước giao Tổng cục Dầu khí làm cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí Khi sản phẩm Tổng cục Dầu khí tính km/tuyến thăm dị, giếng khoan - 25/5/1984 tàu Mikhail Mirchin khoan giếng thăm dò BH-5 Mỏ Bạch Hổ - Liên tục sau mỏ Rồng phát vào ngày 21/6/1985 mỏ Đại Hùng phát vào ngày 18/7/1988 - 19/4/1981 Dịng khí cơng nghiệp Giếng khoan 61 mỏ Tiền Hải C (trầm tích Mioxen, hệ tầng Tiên Hưng, chiều sâu 1146-1156) với lưu lượng 100.000 m3/ngày đêm đưa vào buồng đốt tuabin nhiệt điện Tiền Hải phát dịng điện cơng suất 10 MW hòa lưới quốc gia Vào năm 1990, nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu có biến động lớn, tan rã điều khiến hiệp định với Liên Xơ khó khăn với khó áp lực từ cơng ty dầu khí nước ngồi Đứng trước thực tế đó, để khơng bị thiệt thịi, bắt buộc người làm dầu khí Việt Nam phải thay đổi tư hoạt động thương mại Giai đoạn (1990-1994) PVN thành lập Phòng Thương mại - Thị trường, bước tham gia vào hoạt động thương mại - 6/7/1990, Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập sở hợp tổ chức làm cơng tác dầu khí thuộc Tổng cục Dầu khí cũ - 14/4/1992, Chính phủ Quyết định số 125-HĐBT việc đặt Tổng công ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) - Tháng 10/1990, Tổng cơng ty Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thành lập Phòng Thương mại Thị trường với khung nhân có bề dày kinh nghiệm Từ đây, thương mại dầu khí thức bước thị trường giới, bắt đầu tiếp xúc với công ty nước ngồi - Sau tháng Cơng ty Thương mại Dầu khí hoạt động có hiệu quả, việc giao cho doanh nghiệp thực trọn vẹn vai trò xuất chín muồi Ngày 5/10/1994, Chính phủ định sáp nhập phận xuất dầu thô nhập vật tư thiết bị dầu khí Cơng ty Petechim vào Cơng ty Thương mại Dầu khí thuộc PVN chuyển thương hiệu Petechim cho Công ty Thương mại Dầu khí Mở thời kì xuất dầu thơ PVN triển khai Giai đoạn (1994 đến nay) Nhà nước trao quyền xuất nhập cho PVN, hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu ngành Dầu khí - 17/4/1995 Khí đồng hành thu gom từ mỏ Bạch Hổ vận chuyển vào bờ, đưa đến trạm phân phối khí Bà Rịa cung cấp khí cho nhà máy điện Bà Rịa - Nhà máy khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam khởi công xây dựng vào ngày 04/10/1997  Bắt đầu từ lĩnh vực thương mại PVN hoàn thiện hoạt động kinh doanh lớn kinh doanh dầu thô (xuất khẩu, mua bán dầu thị trường quốc tế), kinh doanh xăng dầu sản phẩm dầu khí (hạn mức trao cho Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí - PTSC), kinh doanh khí, sản phẩm phân đạm, hóa chất hóa phẩm dầu khí - 15/12/2004 Dự án nhà máy đạm Phú Mỹ đánh giá thành công - 6/1/2011 Tập đồn Dầu khí Việt Nam tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất - NMLD Việt Nam - huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - 17/9/2015 Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng có cơng suất 1200 MW (2x600 MW) đưa vào vận hành thương mại Cũng giai đoạn này, PVN tiến hành hoạt động đầu tư nước Tháng 8/2000, PVN thức trở thành nhà đầu tư dầu khí quốc tế thơng qua hoạt động nhận chuyển nhượng 4,5% cổ phần dự án Lơ PM304, ngồi khơi Malaysia từ Amerada Hess Tiếp nối thương vụ với kiện đón dịng dầu từ mỏ Cendor lô PM304 vào năm 2006, đến nay, PVN nhân rộng địa bàn hoạt động số lượng dự án dầu khí hầu hết khu vực giới  Cho đến 2035 tầm nhìn chiến lược cơng ty nhắm tới phát triển ngành Dầu khí Việt Nam thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, then chốt, hoàn chỉnh, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, tồn trữ, phân phối, dịch vụ xuất nhập Góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam doanh nghiệp hoạt động ngành Dầu khí có tiềm lực mạnh tài khoa học cơng nghệ, có sức cạnh tranh cao; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế PVN 2.1 Thâm nhập thông qua xuất Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận 2.1.1 Lý PVN lựa chọn phương thức xuất để thâm nhập thị trường quốc tế - Xuất phương thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp: Mơ hình Uppsala, lý thuyết bàn luận nhiều có ảnh hưởng đến nhiều nghiên cứu trình hội nhập quốc tế doanh nghiệp, xuất giai đoạn trình hội nhập quốc tế doanh nghiệp Phương thức xuất có độ linh hoạt cao, rủi ro chi phí thấp, điều thể qua bảng so sánh đặc điểm phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Khi thành lập, PVN doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực khai thác dầu khí Việt Nam nên kinh nghiệm hoạt động cịn Do đó, thâm nhập thị trường thông qua xuất phương thức phù hợp PVN Bảng 2.1 Đặc điểm phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Phương thức Mức độ Rủi ro Cam kết Mức độ Mức độ thâm nhập kiểm soát phân tán nguồn lực linh hoạt sở hữu Đầu tư Cao Thấp Cao Thấp Cao Hợp đồng Trung bình TB cao TB cao Trung bình TB cao Xuất Thấp Thấp Thấp Cao Thấp Nguồn: Discroll (1995) Khơng có hoạt động xuấtXuất khẩukhẩu thường xuyên Xây dựng sởngoài sản xuất trực tiếp nước n thơng qua văn Xâyphịng dựng đại chi diện nhánh nước Hình 2.1 Mơ hình Uppsala hội nhập quốc tế doanh nghiệp - Lợi ích kinh tế việc xuất dầu thô: Dầu thô nước ta có hàm lượng lưu huỳnh thấp, thị trường nước ngồi ưa chuộng, bán với giá cao Tổng hợp số liệu từ Bộ Tài chính cho thấy, có khoảng thời gian thu từ dầu thô đóng vai trò quan trọng cân đối ngân sách Chẳng hạn thời kỳ 20002008, nguồn thu từ dầu thô chiếm tới 30% ngân sách Tới 2011-2015, tỷ lệ thu ngân sách từ dầu thơ bình qn cho giảm mạnh, song vẫn chiếm khoảng 13% tổng thu ngân sách Giai đoạn 2016-2018, số giảm xuống 3% 2.1.2 Hoạt động xuất PVN Giai đoạn (1975-1990): Nhà nước độc quyền ngoại thương - Tháng 10/1981, thành lập Công ty Petechim trực thuộc Bộ Ngoại thương ngồi cơng tác nhập vật liệu thiết bị kí hợp đồng dịch vụ với nước ngồi, Petechim cịn bước đầu xuất dầu thơ cho Xí nghiệp Liên Doanh Dầu khí Việt - Xơ - Tuy nhiên, Petechim công ty trực thuộc Bộ Ngoại thương nên việc xuất Nhà nước độc quyền - Năm 1986, dầu thương mại khai thác từ mỏ Bạch Hổ Kể từ thời điểm đó, ngành Dầu khí mở rộng quan hệ hợp tác với tập đồn, cơng ty dầu khí quốc tế nhằm xây dựng ngành Dầu khí phát triển đồng bộ, đại, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước - Từ năm 1987, cơng ty dầu khí nước tư bắt đầu quay trở lại Việt Nam, yêu cầu họ nghiên cứu tài liệu địa chất vật lý mà Tổng cục Dầu khí có sẵn Việc cho cơng ty dầu khí sử dụng tài liệu thu phí giúp Tổng cục Dầu khí thu hàng chục triệu USD nhiên toàn số tiền nộp cho Kho Bạc Nhà nước Giai đoạn (1990-1994): PVN bước tham gia hoạt động thương mại - Đầu năm 1994, Chính phủ cho phép PVN thành lập Công ty Thương mại Dầu khí Đây kết trình chứng minh thực tiễn cho thấy PVN chủ động làm khâu đột phá công tác xuất nhập - Sau tháng, Công ty Thương mại Dầu khí hoạt động có hiệu quả, việc giao cho doanh nghiệp thực trọn vẹn vai trò xuất chín muồi - Ngày 5-10-1994, Chính phủ định sáp nhập phận xuất dầu thơ nhập vật tư thiết bị dầu khí Công ty Petechim vào Công ty Thương mại Dầu khí thuộc PVN chuyển thương hiệu Petechim cho Cơng ty Thương mại Dầu khí Giai đoạn (1994 đến nay): Hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ a Về sản lượng giá trị xuất Từ năm 1994, việc xuất dầu thơ hồn tồn PVN triển khai Mặc dù thị trường dầu thô biến động giá, cước vận tải nay, chuyến dầu giao tiến độ, phục vụ tốt cho công tác khai thác dầu thô PVN nhà thầu dầu khí hoạt động thềm lục địa Việt Nam Từ độc lập xuất dầu thơ PVN có hướng đắn giúp cho việc xuất dầu thô trở thành hoạt động quan trọng hoạt động xuất Việt Nam Năm 2005, tổng giá trị xuất dầu thô chiếm 26,41% tổng kim ngạch xuất nước, đạt 7,37 tỷ USD Đến năm 2008, giá trị xuất dầu thô Việt Nam đạt 10,36 tỷ USD chiếm 21,42% tổng kim ngạch xuất nước, năm 2020 giảm xuống 1,37 tỷ USD chiếm 1,46% Số liệu cho thấy kim ngạch xuất dầu thô giảm mạnh giai đoạn từ năm 2008 đến 2020 đặc biệt giảm so với thời gian trước Sự sụt giảm giá trị xuất dầu thô năm xác định số nguyên nhân: Thứ nhất, sụt giảm sản lượng khai thác mỏ lớn đặc biệt mỏ Bạch Hổ Thứ hai, số nhà máy lọc dầu vào hoạt động đòi hỏi nguồn nguyên liệu đầu vào lớn Nhà máy Lọc dầu Dung Quất thức vào hoạt động năm 2009, Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn thức vào hoạt động 2018 Sản lượng xuất 25 12 10 20 15 10 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Sản lượng xuất (triệu tấn) Giá trị xuất (tỷ USD) Hình 2.2 Sản lượng giá trị xuất dầu thô Việt Nam Nguồn: Niên giám Thống kê năm Năm 2020, thị trường dầu thô trải qua khủng hoảng chưa có tiền lệ lịch sử Giá dầu giới sụt giảm mạnh quý I năm 2020 Tuy nhiên, bối cảnh dịch Covid-19 dần kiểm soát các quốc gia giới nỗ lực triển khai vắc-xin phòng dịch, hoạt động kinh doanh nhiều kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nhu cầu dầu thô dần hồi phục giá dầu tăng trở lại tháng cuối năm 2020 thị trường dầu thơ tồn cầu hợp lý hóa nguồn cung b Về thị trường xuất Một số thị trường nhập dầu thơ lớn từ Việt Nam kể đến Trung Quốc (năm 2020 đạt 2,11 triệu 713,8 triệu USD), tiếp sau Thái Lan, Malaysia với 499,2 nghìn 959,3 nghìn Bảng 2.2 Một số thị trường nhập dầu thô lớn từ Việt Nam Thị trường Năm 2020 Số lượng (nghìn Trị giá (nghìn USD) Năm 2019 Số lượng (nghìn 10 Trị giá (nghìn USD) So sánh (%) Số lượng Trị giá tấn) tấn) Trung Quốc 2.114,8 713.750,1 1.101,2 554.151,0 92,0% 28,8% Nhật Bản 271,7 92.007,2 574,6 303.514,7 -52,7% -69,7% Thái Lan 959,3 308.453,4 716,3 370.769,7 33,9% -16,8% Singapore 276,9 92.016,4 451,2 236.148,9 -38,6% -61,0% Malaysia 499,2 183.907,6 380,7 196.087,0 31,1% -6,2% Australia 240,0 92.144,5 188,7 99.274,1 27,2% -7,2% Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020 2.2 Thâm nhập thông qua đầu tư Đầu tư nước hiểu việc nhà đầu tư đưa vốn tiền tài sản có giá (vượt qua biên giới quốc gia) bỏ vào đối tượng đầu tư định nước khác nhằm mục đích kiếm lời Vốn đưa sang nước khác tiền, kim loại quý tài sản có giá trị (cả hữu hình vơ hình) Có hai hình thức đầu tư nước đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước Trong năm gần hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi gián tiếp nước ngồi dần trở nên khó phân biệt cách rõ ràng gia tăng nhanh chóng quy mơ số lượng mua bán, thâu tóm liên minh quốc tế 2.2.1 Lý PVN lựa chọn phương thức đầu tư để thâm nhập thị trường quốc tế - Tìm kiếm nguồn lực: Đối với cơng ty khai thác tài ngun, có hai lựa chọn để tiếp cận nguồn nguyên liệu thô: (1) mua và/hoặc hợp đồng dài hạn; (2) nội hóa sản xuất (Jones, 2005; Ollinger, 1994) Tuy nhiên, việc thực giao dịch mua bán nguyên liệu thơ thị trường gặp phải số khó khăn như: phụ thuộc vào nhà cung cấp, chi phí giao dịch, thơng tin bất đối xứng (chẳng hạn chất lượng nguyên liệu), điều kiện bất trắc (lượng ngun liệu sẵn có, thay đổi tình hình địa trị,…) (Kraemer & van Tulder, 2009) Theo mơ hình OLI Dunning đưa năm 1993, tập đồn coi đạt lợi thơng qua nội hóa sản xuất cố gắng tránh giao dịch thị trường bên không chắn hoạt động thị trường tự 11 Bên cạnh đó, chiến lược dầu khí 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đưa định hướng “tích cực đầu tư tìm kiếm thăm dị nước ngồi, khai thác nhanh nguồn tài ngun nước để bổ sung thiếu hụt từ khai thác nước, sở phát triển ngành Dầu khí bền vững, có khả cạnh tranh bảo đảm an ninh lượng cho phát triển đất nước” - Tìm kiếm hiệu quả: Đầu tư nước giúp gia tăng hiệu doanh nghiệp cách khai thác lợi ích quy mơ phạm vi kinh tế, sở hữu chung PVN tiến hành hoạt động mua cổ phần liên doanh với doanh nghiệp nước để tận dụng lợi sẵn có đối tác: mua sở hữu 52,6% cổ phần Perenco Petroleum Limited (PPL) (Bahamas); liên doanh Rustvietpetro PVN Zarubezhneft (Nga), Gazpromviet giữa PVN Gazprom (Nga); tham gia 35% vốn dự án Lô 39 (Peru);… - Tìm kiếm tài sản chiến lược: Việc liên doanh mua lại doanh nghiệp địa phương giúp nhà đầu tư tiếp cận với vị trí chiến lược họ thị trường nguồn dự trữ tài nguyên quốc gia (Kraemer & van Tulder, 2009) PVN tiến hành liên doanh với số doanh nghiệp nước để triển khai dự án quốc gia như Perenco Petroleum Limited (Bahamas), Gazprom (Nga), Zarubezhneft (Nga) Bên cạnh đó, theo Kraemer van Tulder (2009), tiếp thu kiến thức quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt tập đồn khai khống hệ từ quốc gia phát triển 2.2.2 Hoạt động đầu tư nước PVN Đánh giá nhiều hội từ năm 1997 khởi đầu việc tham gia cổ phần ghi danh dự án Tamtsaq (Mông Cổ) vào năm 1999 Tuy nhiên chưa có kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa tạo lập lượng vốn cần thiết, nên phần lớn dự án đầu tư ban đầu nước ngồi mà Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam có nhờ vào trao đổi số phần trăm tham gia cơng ty dầu khí nước ngồi Việt Nam Tháng 8/2000, PVN thức trở thành nhà đầu tư dầu khí quốc tế thơng qua hoạt động nhận chuyển nhượng 4,5% cổ phần dự án Lơ PM304, ngồi khơi Malaysia từ Amerada Hess Tiếp nối thương vụ với kiện đón dịng dầu từ mỏ Cendor 12 lô PM304 vào năm 2006, đến nay, PVN nhân rộng địa bàn hoạt động số lượng dự án dầu khí hầu hết khu vực giới Bảng 2.3 Một số dự án đầu tư nước tiêu biểu PVN Tỷ lệ STT Dự án góp vốn Năm Đối tác ký kết số Tình trạng dự án vốn đầu tư 2013, chuyển nhượng phần cho Công ty Lô M2, Myanmar  2008  Liên doanh Vietsovpetro, Maurel & Prom Tập đoàn EDEN Cơng 45% Exploration and ty dầu khí Quốc gia Production (Maurel Myanmar (MOGE)  & Prom - Pháp)  2016 phải dừng rủi ro  Lơ MD2, Myanmar  Lô MD4, Myanmar  2015    2015    Lô Indonesia  Randugunting  Petronas Carigali Sdn Malaysia  triệu yếu tố rủi ro, vướng USD mắc  20% Đang xem xét lại USD mắc  30% Đã kết thúc  30% 2015, dừng khai thác, Pertamina Hulu Energi 2008  PHE, Petronas Carigali Lô SK 305, Đang xem xét lại 1,7 triệu yếu tố rủi ro, vướng Randugunting, 20% 2003    Bhd Tập đồn Dầu khí 292 số tiền cịn nợ 53,5 Quốc gia Indonesia triệu triệu USD, lỗ 31,49 (PERTAMINA)  USD triệu USD  13 10 11 Lô PM 304, Malaysia  Lô XV, Campuchia  Lô Kosser, Uzbekistan  Lô Molabour, Uzbekistan  Bukhara Khiva, Uzbekistan  Lô Tamsag, Mông Cổ  2002  Anh, Malaysia Kuwait  15% 100% 2009  72 triệu USD 12 Liên bang Nga  2009  gia Uzbekistan 13 Nga  khai thác  Buộc phải chuyển nhượng  100% Đã kết thúc  100% Đã kết thúc  50% Đã kết thúc  (Uzbekneftegaz)  2012  Tập đồn Dầu khí Quốc 2012  gia Uzbekistan (Uzbekneftegaz)  Dự án phát triển khai 1999  Datamo, BLUM  5% thác chưa góp vốn  2008  cơng ty liên doanh 533 Rusvietpetro  triệu USD Lơ Nagumandu, Hết thời hạn khơng kịp Tập đồn Dầu khí Quốc 49% Lơ Nhenhexky - Chuyển nhượng  2010  49% cơng ty TNHH Gazpromviet – GPV  Tính đến 2018, Thu hơn 877 triệu USD.    2017 PVN xin rút vốn 29 triệu Chính phủ USD khơng đồng ý  100% 14 Lô Danam (IRan)  2008  -  82,1 2018, xin tạm dừng dự triệu án  USD 14 Dự án lô 15 433a&416b, 40% 2002  Sonatrach, PTTEP  Algeria  USD Dự án thăm dò 16 Marine XI, SOCO EPC, SNPC, 2009  AOGC, LUNDIN, Congo  17 Junin 2, Venezuela  1,26 tỷ Có hiệu kinh tế  8,5% RAFFIA OIL  2010  Tổng công ty dầu khí Venezuela  40% 1,82 tỷ USD 2017, gấp rút chuyển nhượng  Dự án khủng khơng có khả thu hồi, tạm dừng triển khai  Ngoài dự án trên, PVN nhiều dự án khác số quốc gia với số vốn đầu tư khơng lớn kết thúc dự án Kiểm tốn nhà nước khẳng định hoạt động đầu tư nước ngồi PVN khơng hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro vốn, thua lỗ cao. Có 24 dự án tìm kiếm thăm dị phát triển dầu khí nước ngồi PVN khơng thành cơng, hồn thành thủ tục chấm dứt dự án, tổng thiệt hại 773 triệu USD Riêng dự án Danan - Iran dự án Junin - Venezuela buộc phải dừng, giãn tiến độ đầu tư 660 triệu USD Hai dự án thăm dị khai thác dầu khí Peru dù đầu tư 849 triệu USD PVN xin chủ trương chuyển nhượng dự án Trong trình kiểm toán PVN, KTNN phát PVN thực chuyển vốn đầu tư nước vượt hạn mức quy định giấy chứng nhận đầu tư Tại dự án Lô 67 PVN chuyển vượt 142 triệu USD; dự án SK 305 chuyển vượt 15 triệu USD Thời điểm PVN thực chuyển vốn đầu tư, pháp luật đầu tư nước chưa quy định hạn mức chuyển vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ngọc (2019), PVN 700 triệu USD đầu tư không hiệu quả, truy cập ngày tháng năm 2022, từ https://tuoitre.vn/pvn-mat-hon-700-trieu-usd-vi-dau-tukhong-hieu-qua-20190522155025261.htm? 15 fbclid=IwAR1s41snoV1Mk6z_t9tLS_JrpG9f2eWRWALobe0dysPTpYR09C4RY yeKwgs Driscoll, A (1995) Foreign market entry methods: a mode choice framework. International marketing reader, 15-34 Johanson, J., & Wiedersheim-Paul, F (1975) The internationalization of the firm: Four Swedish cases. Journal of management studies, 12(3), 305-322 Kraemer, R., & van Tulder, R (2009) Internationalization of TNCs from the extractive industries: a literature. Board of Advisers, 18(1), 137 Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam tập II (2011), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam tập III (2011), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Lịch sử phát triển Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2022, từ https://www.pvn.vn/pages/lichsuphattrien.aspx?catid=82425591-B8574325-98AD-A353951215D0 Tác động giá dầu giới đến số giá tiêu dùng (2021), truy cập ngày tháng năm 2022, từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/tacdong-cua-gia-dau-the-gioi-den-chi-so-gia-tieu-dung/? fbclid=IwAR08hDbN31m44DH eoW0kPI6pEXtDgw9lRmBfQ09FRwYU-BXERC2x5ds3U6c Thành Cơng (2021), Thương mại Dầu khí - khát vọng vươn tầm giới, truy cập ngày tháng năm 2022, từ https://PVN.petrotimes.vn/thuong-mai-dau-khi-khat-vongvuon-ra-tam-the-gioi-618950.html Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám Thống kê 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám Thống kê 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê 2013, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê 2014, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám Thống kê 2015, Hà Nội Văn Thắng, Phạm Dung (2019), Infographic: 13 dự án đầu tư nước Tập đồn Dầu khí Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2022, từ https://laodong.vn/infogra 16 phic/infographic-13-du-an-dau-tu-nuoc-ngoai-cua-tap-doan-dau-khi-viet-nam730007.ldo ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN LÀM VIỆC NHÓM Group members Evaluator Lê Anh Trương Đức Hứa Hùng Nguyễn Hoàng Dũng Anh Hiếu Tráng Sơn 4 4 Lê Anh Dũng Trương Đức Anh Hiếu Hứa Hùng Tráng 4 Nguyễn Hoàng Sơn 4 4 17 ... động kinh doanh lớn kinh doanh dầu thô (xuất khẩu, mua bán dầu thị trường quốc tế) , kinh doanh xăng dầu sản phẩm dầu khí (hạn mức trao cho Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí - PTSC), kinh doanh khí, ... hội nhập quốc tế doanh nghiệp Hình 2.2 Sản lượng giá trị xuất dầu thô Việt Nam .9 1 Giới thiệu Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 1.1 Giới thiệu chung Tên giao dịch quốc tế VIETNAM OIL... PETROVIETNAM - tên giao dịch quốc tế Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - Slogan: Ngày 7/8/2009, Tập đồn có Chỉ thị số 5940/CT-DKVN việc triển khai thực quy chế Sử dụng Nhãn hiệu Tập đồn Dầu khí Việt Nam

Ngày đăng: 14/03/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w