Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 23/12/2008 Tiết 67: tv: ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt trong học kì I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết 3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt. B/ Phơng pháp giảng dạy: Phát vấn, tổng hợp, thảo luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: 6A: .; 6B: . II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt đợc kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV: gọi 1->3 HS nhắc lại các bài Tiếng Việt đã học - HS: + Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt + Từ mợn + Nghĩa của từ + Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. + Chữa lỗi dùng từ. + Số từ và lợng từ + Chỉ từ + Động từ và cụm động từ + Tính từ và cụm tính từ - GV: Trong Tiếng Việt xét về mặt cấu tạo từ đợc chia làm mấy loại ? Đó là những loại nào ? - HS: 2 loại : Từ đơn: 1 tiếng I. Nội dung ôn tập. 1. Cấu tạo từ Tiếng Việt Từ Từ đơn Từ phức Từ đơn Từ phức Giáo án ngữvăn6 Từ phức: 2 tiếng trở lên Từ ghép Từ láy - Nghĩa của từ là gì ? Có thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào ? - HS: Nghĩa của từ là nội dung mà từ hiển thị: Có 2 cách giải thích nghĩa của từ. + Cách 1: Trình bày khái niệm mà từ hiển thị + Cách 2: Đa ra từ đồng nghĩa hoặc từ trái nghĩa với từ cần giải thích 2. Nghĩa của từ: IV. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài V. Dặn dò: - Ôn thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I. Nghĩa của từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 25/12/2008 Tiết 68: tv: ôn tập tiếng việt(TT) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm lại một cách hệ thống các kiến thức cơ bản của phần Tiếng Việt trong học kì I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố Tiếng Việt trong khi nói và viết 3. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo gìn giữ và phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt. B/ Phơng pháp giảng dạy: Phát vấn, tổng hợp, thảo luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: 6A: .; 6B: . II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho thi học kì I đạt đợc kết quả cao. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ những kiến thức cơ bản đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức Hoạt động 3: - GV: Dựa vào nguồn gốc từ phân làm mấy loại ? Đó là những loại từ nào ? - HS: Có 2 loại lớn: + Từ thuần Việt + Từ mợn - Trong từ mợn đợc chia thành 2 loại nhỏ: Từ mợn tiếng Hán và từ mợn các ngôn ngữ khác + Từ mợn tiếng Hán có 2 loại: Từ gốc Hán và từ Hán Việt. Hoạt động 4: 3. Phân loại từ theo nguồn gốc: 4. Lỗi dùng từ: - Lặp từ. Phân loại từ theo nguồn gốc Từ thuần Việt Từ mượn Từ mượn tiếng Hán Từ mượn các ngôn ngữ khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt Giáo án ngữvăn6 - GV: Trong khi sử dụng từ chúng ta th- ờng mắc những lỗi nào ? Hoạt động 5: - GV: Các em đã đợc học các từ loại và cụm từ loại nào ? - HS: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, chỉ từ, lợng từ Cụm từ loại gồm có: Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ loại và các cụm từ: Hoạt động 6: - Tìm một số từ láy tả tiếng gió - GV: Giới thiệu một số đề kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: IV. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung cơ bản của bài V. Dặn dò: - Ôn thật kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 29/12/2008 Từ loại và cụm từ DT CDT ĐT CĐT TT CTT Số từ Chỉ từ Lượng từ Giáo án ngữvăn6 Tiết 69- 70: kiểm tra tổng hợp cuối kì i (đề chung của phòng gd - đt) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS củng cố, hệ thống những kiến thức đã học ở chơng trình Ngữvăn6 tập I 2. Kỹ năng: Cảm nhận và phân tích tác phẩm 3. Thái độ: Tự giác - sáng tạo B/ Phơng pháp giảng dạy: Trắc nghiệm - Tự luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: Đọc đề - chấm bài - Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: 6A: .; 6B: . II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: A. Đề: Nhận từ phòng DG- ĐT B. Đáp án và thang điểm(Kèm theo) IV. Dặn dò: Ngày soạn: 30/12/2008 Giáo án ngữvăn6 Tiết 71- 72: hoạt động ngữ văn: thi kể chuyện A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại toàn bộ nội dung của các thể loại truyện dân gian đã học trong chơng trình Ngữvăn6 2. Kỹ năng: Kể diễn cảm một câu chuyện. 3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân gian Việt Nam B/ Phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, thảo luận, thực hành. C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: SGV - SGK - Giáo án. - Học sinh: Chuẩn bị mỗi em một câu chuyện để kể. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: 6A: .; 6B: . II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để đánh giá lại những kiến thức các em đã học tiết học này chúng ta sẽ tiến hành kể chuyện. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I. Yêu cầu một bài kể chuyện : - GV: Nêu yêu cầu của một bài kể chuyện. Theo em để kể một câu chuyện hay và hấp dẫn chúng ta cần lu ý đến những vấn đề nào về hình thức và nội dung ? - HS: Trả lời. - Theo em, văn kể chuyện khác nh thế nào so với văn đọc ? - HS: Khi kể phải có lời dẫn mở đầu và cần phải có lời cảm ơn khi kết thúc. - Về nội dung: Đảm bảo đầy đủ nội dung cốt truyện - Đầy đủ các chi tiết chính có ở trong truyện. - Làm nổi bật đợc các nhân vật trong truyện (chính diện và phản diện, nhân vật chính, nhân vật phụ) - Có lời dẫn, lời cảm ơn. - Lời kể kể phải có ngữ điệu, cử chỉ, hành động (tay, ánh mắt, nụ cời, đầu, dáng đi .) kèm theo để làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn - Giọng kể phải thay đổi để thể hiện đợc giọng điệu của từng nhân vật ở trong Giáo án ngữvăn6 truyện. Hoạt động 2 II. Thực hành kể chuyện - GV:Hãy kể lại một trong những câu chuyện dân gian mà em đã học ? - HS: Kể 1 câu chuyện tuỳ thích. - GV: Nhận xét cách kể của HS IV. Củng cố GV: Thi kể chuyện chúng ta cần lu ý những điều gì ? V. Dặn dò: Học bài củ, chuẩn bị bài Bài học đờng đời đầu tiên Ngày soạn: 5/1/2009 chơng trình ngữvăn địa phơng (phần văn học ) Giáo án ngữvăn6 A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu một số thể loại truyện và sinh hoạt văn hoá dân gian ở địa phơng. 2. Kỹ năng: Kể và phân tích các truyện dân gian Việt Nam 3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy kho tàng văn hoá dân gian địa phơng. B/ Phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, thảo luận, tổng hợp. C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: SGV SGK - Giáo án. - Học sinh: Su tầm các thể loại truyện dân gian và văn hoá dân gian ở địa phơng D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: Sỉ số II. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Mỗi vùng miền địa phơng sẽ có những quan niệm, những phong tục tập quán khác nhau tạo nên nét văn hoá riêng của từng vùng, miền. Vậy ở địa phơng ta có những nét văn hoá nào ? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy + trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: I. Chuẩn bị. : - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét tinh thần chuẩn bị bài của HS. Hoạt động 2 II. Thực hành - GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong (5) Hãy ghi vào phiếu học tập những câu chuyện hoặc những nét văn hoá dân gian địa phơng em. - HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV: Nhận xét từng nhóm => Nh vậy ở mỗi địa phơng khác nhau sẽ có một nền văn hoá riêng, những phong tục tập quán riêng, thể hiện đời sống riêng của từng địa phơng mình. Do đó mỗi chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy. - GV: Những truyện dân gian ở quê h- ơng em có gì giống và khác nhau với các truyện dân gian đã học về nội dung và nghệ thuật ? * Tìm những sự khác nhau giữa truyện dân gian địa phơng và các thể loại truyện dân gian đã học. - Giống nhau: Đều gắn liền với cuộc sống Giáo án ngữvăn6 - HS: Giống . Khác - GV: Chốt lại ý chính sinh hoạt của ngời dân, thể hiện ớc mơ của nhân dân - Khác: + Những truyện dân gian ở SGK thể hiện nét văn hoá chung của ngời Việt Nam và đ- ợc viết bằng thể loại văn viết. + Những truyện dân gian ở quê hơng, địa phơng thờng mang đặc điểm riêng của địa phơng đó và đợc lu truyền bằng nhiều ph- ơng thức khác nhau. => Văn hoá là đời sống tinh thần không thể thiếu của mỗi ngời, văn hoá thể hiện rõ nét những phong tục tập quán sinh hoạt của mỗi dân tộc, đặc biệt là nền văn hoá dân gian, do đó chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy. IV. Củng cố GV Hệ thống lại nội dung cơ bản của bài học V. Dặn dò: Kể và đọc diễn cảm tất cả những câu chuyện dân gian đã học. Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 8/1/2009 trả bài kiểm tra học kỳ i A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận ra u khuyết điểm của bài làm để bổ sung những kiến thức còn thiếu cho bản thân. 2. Kỹ năng: Kiến thức đã học, nhận ra u - khuyết điểm 3. Thái độ: T duy, sáng tạo B/ Phơng pháp giảng dạy: Phân tích, nêu vấn đề C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: - Học sinh: Ôn tập kiến thức củ. D/ Tiến trình bài dạy: I. ổn định lớp: 6A: .; 6B: . II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Phần trắc nghiệm gồm 10 câu, mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A C D C A A D B II. Phần tự luận: (5 điểm) 1. Yêu cầu chung: - Ngời viết có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc thứ 3 - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng - Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, viết câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, diễn đạt lôgíc, thuyết phục - Sắp xếp khoa học, việc gì trớc kể trớc, việc gì sau kể sau để ngời đọc theo dõi đ- ợc câu chuyện và ý định của ngời viết. [...]... tơng tự) đã (thời gian ) Giáo án ngữvăn6 đều (tiếp diễn tơng tự) đơng, sắp (thời gian) lại (tiếp diễn) ra (kết quả và hớng) IV Củng cố GV: Hệ thống lại nội dung bài Gọi HS đọc ghi nhớ SGK V Dặn dò: Học bài củ, xem trớc bài mới Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 15/1/2009 Tiết 76: TLV: tìm hiểu chung về văn miêu tả A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm về văn miêu tả, trớc khi đi sâu vào... nhiều mây và sơng mù Giáo án ngữvăn6 + Cây cối trơ trụi, khẳng khiu: Lá vàng rụng nhiều + Mùa của hoa: Đào, mai, mận, mơ, hoa hồng và nhiều loài khác chuẩn bị cho mùa xuân đến IV Củng cố Văn miêu tả là gì ? Muốn miêu tả ngời đọc, ngời viết phải làm gì ? V Dặn dò: Đọc thêm bài Lá rụng SGK Học nắm chắc ghi nhớ Xem trớc bài mới Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 2/2/2009 Tiết 77 : Văn bản: sông nớc cà mau (Trích... tác chính nhằm tạo lập lại văn bản này 2 Kỹ năng: Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả 3 Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo trong quan sát và miêu tả B/ Phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Một số bài văn mẫu - Học sinh: Nghiên cứu bài theo hớng dẫn SGK D/ Tiến trình bài dạy: I ổn định lớp: 6A: ; 6B: II Kiểm tra bài cũ:... -> - GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào làm cảm giác đơn điệu triền miên nổi bật màu sắc riêng biệt của vùng đất này ? - Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đoạn văn ? Giáo án ngữvăn6 - HS: Phối hợp tả và kể, liệt kê, điệp từ - Đoạn văn miêu tả về những địa phơng nào ? Em có nhận xét gì về địa phơng ấy ? - Những địa phơng này gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau ? - Đoạn văn này tác giả đã... nhớ SGK V Dặn dò: Học bài- làm bài tập 2 SGK trang 26- Soạn bài: Quan sát phơng pháp so sánh và nhận xét bài văn miêu tả Giáo án ngữvăn6 Tiết 80: TLV: Ngày soạn:5/2/2009 quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (t1) A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Học sinh thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét bài văn miêu tả 2 Kỹ năng: Biết quan sát,tởng tợng so sánh... là cả hai nhân vật anh và em - Nhân vật trung tâm là anh - Truyện đợc kể theo ngôi thứ nhất của nhân vật ngời anh IV Củng cố: GV: Tóm tắt văn bản HS: Tóm tắt lại văn bản V Dặn dò: Tìm hiểu phần còn lại của văn bản Giáo án ngữvăn6 Ngày soạn: 10/2/2009 Tiết 82 : Văn bản: bức tranh của em gái tôi (t2) (Tạ Duy Anh) A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện - Tình cảm trong sáng... Quê Tiền em về nhà văn Đoàn Giỏi Giang - Chủ đề chính trong các tác phẩm của ông là cuộc sống thiên nhiên và con ngời ở Nam Bộ 2 Tác phẩm: Đợc tính từ chơng XVIII của đất rừng Phơng Nam Hoạt động 2: II Đọc- tìm hiểu văn bản - GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của đoạn 1 Đọc trích ? - GV: Nêu yêu cầu đọc -> HS đọc theo đoạn -> GV nhận xét Giáo án ngữvăn6 - HS đọc các chú thích - GV: Theo em văn bản trên đợc... cho đời 150 tác phẩm trong đó có 60 tác phẩm viết cho thiếu nhi 2 Tác phẩm: - Giải thích thêm: Trích từ chơng I của truyện Dế Mèn phiêu (Bút danh: Lấy từ con sông Tô Lịch lu kí chảy tỉnh Hoài Đức, con sông chảy qua tỉnh của ông) - GV: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hoạt động 2: II Đọc - Tìm hiểu chú thích - HS đọc văn bản 1 Đọc - tóm tắt văn bản Giáo án ngữvăn6 - GV: Giới thiệu sơ qua về truyện... ngời lực sĩ => Cả ba tình huống trên đề cầu sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp - GV: Tìm hai đoạn văn miêu tả hình b) Ví dụ 2: ảnh Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên - HS: Giáo án ngữvăn6 + Đoạn 1: Bởi tôi ăn uống điều độ lên vuốt râu + Đoạn 2: Cái anh chàng Dế Choắt nh hang tôi - GV: Hai đoạn văn trên có giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật... diện và vận dụng đợc và thao tác bài khi đọc và viết văn miêu tả B/ Phơng pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận C/ Chuẩn bị giáo cụ: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài Giáo án - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà D/ Tiến trình bài dạy: I ổn định lớp: 6A: ; 6B: II Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? III Nội dung bài mới: 1 Đặt vấn đề: Một bài văn miêu tả hay, hấp dẫn cần phải có những yếu tố . chơng trình ngữ văn địa phơng (phần văn học ) Giáo án ngữ văn 6 A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS tìm hiểu một số thể loại truyện và sinh hoạt văn hoá dân. Giáo án ngữ văn 6 Ngày soạn: 15/1/2009 Tiết 76: TLV: tìm hiểu chung về văn miêu tả A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm về văn miêu tả,