1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an them buoi tuan 30( tat ca cac mon)

14 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Ngµy so¹n ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2009 Ngµy gi¶ng 20 ®Õn 24 th¸ng 4 n¨m 2009. Tn 30 -----------***---------- Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Giúp học sinh: - Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số(trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số. 2.Kỹ năng: Nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. Củng cố kỹ năng làm tính nhẩm. 3.Thái độ: Yêu và say mê học toán. Tính chính xác của môn toán học. II/ Chuẩn bò: 1.Giáo viên : Giáo án. 2.Học sinh : Chuẩn bò đồ dùng học tập đầy đủ. Coi bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn đònh. 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số: 25 000; 27 000; 63 210. - Viết các số: 30 005; 20 130; 51 520. -Nhận xét, ghi điểm -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b)Luyện tập: * Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. Làm bài nhân. 2HS nêu kết quả. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Thống nhất cách đọc đúng. * Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Làm bài theo nhóm đôi. Đọc rồi tự nêu và viết số……… * Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - Quan sát tia số và mẫu đã nối để nêu được quy luật xếp thứ tự các số có trên vạch. Từ đó nối các số còn lại với vạch thích hợp. * Bài 4: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - Tiến hành làm bài nối tiếp. Cả lớp theo dõi, bổ sung……… - 1HS nêu: Lấy 2000 nhân với 2 trước, được 4000, cộng tiếp với 300 được 4300, viết 4300 vào bên phải dấu “=”. 5 / 4) Củng cố, dặn dò : -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài - Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau : Số 100 000. Luyện tập”. -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Nghe -HS nhận xét -------------------------------------------------- Số 100 000 – Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: Giới thiệu số 100 000. -Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. - Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được số 100 000. - Đọc, viết các số có năm chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần thái độ học tập và rèn luyện. II/ Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10 000. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn đònh. 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Giới thiệu cho HS số 100 000. - Gắn bảng 7 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên bảng: 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 - ?: Cô có mấy chục nghìn? - Ghi số 70 000 ở phần bảng phía dưới, ngay sát lề trái của bảng. - Gắn tiếp một mảnh bìa có ghi số 10 000 ở dòng ngay phía trên các mảnh bìa đã gắn trước. - Có mấy chục nghìn? - Ghi 80 000 bên phải số 70 000. - ……tt với các mảnh bìa còn lại để có dãy số: 70 000; 80 000; 90 000. - Đến mảnh bìa thứ 10 thì hỏi: Bây giờ có mấy chục nghìn? - Vì mười chục nghìn là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100 000(viết số 100 000 bên phải số 90000). - Chỉ số 100 000 cho HS đọc…… - Chỉ vào từng số và cho HS đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo hai cách. - Số 100 000 gồm sáu chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số 1 và tiếp theo là năm chữ số 0 - Quan sát, nêu… - Có bảy chục nghìn. - Quan sát, nêu…… - Có tám chục nghìn. - Có mười chục nghìn. - Nghe, ghi nhớ. - Đọc: Một trăm nghìn. - Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn. - Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. - Nghe, ghi nhớ. b)Luyện tập: * Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. Đọc dãy số: mười nghìn, hai mươi nghìn,……, chín mươi nghìn, một trăm nghìn. - Nhận xét, ghi điểm. - Tt làm các phần b), c), d). Sau đó đọc to dãy số. * Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. - Quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. Sau đó điền số thích hợp vào các vạch. * Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - Nêu cách tìm số liền trước, liền sau. - Làm bài nhân. * Bài 4: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc đề. - 1HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào nháp. Bài giải Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000(chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi 5 / 4) Củng cố, dặn dò : -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài - Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau : So sánh các số trong phạm vi 100 000. -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Nghe -HS nhận xét ------------------------------------------------ Tập đọc – Kể chuyện Buổi học thể dục I/Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức : Học sinh đọc và hiểu: - Hiểu nghóa từ: gà tây, bò mộng, chật vật, ……… - Nội dung: Bài học bca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bò tật nguyền. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc. - Phát âm đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay,……… - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết quyết tâm vượt khó để học tập tốt. A. Kể chuyện : - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Rèn kỹ năng nghe. II/Chuẩn bò: 4. Giáo viên : Giáo án. Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. 5. Học sinh : Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : 5 / 2/ Bài cũ:Đọc bài: Cùng vui chơi -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 30 / 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :Đưa tranh -Nghe giới thiệu. Ghi tên bài lên bảng. -2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc.-Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: Đê-rốt-xi, Cô-rét- ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay. -Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa từ. Đọc chú giải -Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. - 1HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ mới - 1HS đặt câu với từ chật vật: Chú em phải chật vật lắm mới mua được vé xem bóng đá. *HD luyện đọc theo nhóm *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. * Đọc đồng thanh bài - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. - 1 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3. - 1HS đọc cả bài. 20 / Tiết 2: c )Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? - Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. -Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? - Cô-rét-ti và Đê-rốt-xi leo như hai con khỉ; Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-ne leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai. -Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? - Đọc đoạn 2. - Vì cậu bò tật từ nhỏ – bò gù. -Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. -Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? - Đọc đoạn 2 và 3. -Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. -Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện? - Quyết tâm của Nen-li/ Cậu bé can đảm/ Một tấm gương đáng khâm phục. d)Luyện đọc lại: - Tuyên dương HS đọc tốt. -3HS thi đọc tiếp nối 3 đoạn câu chuyện. Chú ý nhấn giọng đúng các từ: rất chật vật, đỏ như lửa, ướt đẫm, cố sức leo, thấp thỏm sợ, khuyến khích, cố lên, rướn người lên, reo lên, nắm chặt. -5HS phân vai đọc chuyện. 20 / Kể chuyện a) Xác đònh yêu cầu. b) Hướng dẫn kể chuyện. -Chọn kể lại theo lời của nhân vật, có thể kể theo lời của Nen-li, thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi hoặc Ga-rô-nê. - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi HD. -1HS kể mẫu: Tôi là Ga-rô-nê. Tôi muốn kể về buổi học TD đã để lại cho tôi ấn tượng thật tốt đẹp. Hôm ấy, thầy giáo dẫn chúng tôi đến một cái cột cao và thẳng đứng giữa phòng thể thao. Thầy bảo chúng tôi phải leo lên tận trên cùng cái cột đó……… -Từng cặp kể lại đoạn 1 theo lời của nhân vật mà mình chọn. - 3HS thi kể trước lớp. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 4 / 4/Củng cố, dặn do ø . Liên hệ, giáo dục: Qua câu chuyện, các em học tập được điều gì? -Kiên trì, vượt mọi khó khăn để học tốt. -Về học bài và chuẩn bò bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. -Bổ sung nhận xét của HS. -Nghe -1 HS nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------- Luyện tập I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm. Luyện tập so sánh các số. Luyện tập viết và tính nhẩm. 2. Kỹ năng: So sánh, viết và tính nhẩm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Ham học hỏi và tìm hiểu các vấn đề liên quan đến bài học. II/Đồ dùng dạy- học : -GV: KHGD,SGK, bộ mảnh bìa viết sẵn các số 0,1,2…8,9 -HS: SGK,VBT, bảng con III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn đòn h - Hát 4 / 2.KTBC: - 2 HS lên bảng làm b 1 và 2. Cả 30 / -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: lớp theo dõi, nhận xét. a.GTB: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b. Thực hành: *Bài 1: - Chép đề bài dãy số đầu tiên lên bảng, nêu yêu cầu. - Ghi bảng kết quả. - Nhận xét, ghi điểm - Suy nghó, nêu nhận xét, rút ra quy luật viết các số tiếp theo(số sau lớn hơn số trước 1). - Tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. *Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. -2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào phiếu học tập 8357.8257 3000+2<3200 36478<36488 6500+200>6621 89429>89420 8700-700=8000 8398<10010 9000+900<10000 * Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - Đứng tại chỗ nêu kết quả. * Bài 4: - Nhận xét, ghi điểm. - Giải thích: + Số lớn nhất có năm chữ số là 99 999 và tất cả các số có năm chữ số khác đều nhỏ hơn nó. + Số liền sau của số 99 999 là số nào? + Số nhỏ nhất có năm chữ số là 10000 vì tất cả các số có năm chữ số khác đều lớn hơn 10000. + Số liền trước số đó là 9999 có bốn chữ số. - Đọc yêu cầu. - 2HS làm bài. Cả lớp làm vở *Bài 5: - Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. -2HS làm bài. Cả lớp làm vở 3254 8326 1326 + 2473 - 4916 x 3 5727 3410 3978 8460 6 24 06 00 0 1410 4 / 4. Củng cố, dặn dò: -Nghe -Hệ thống lại bài. -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau: “Luyện tập” -Nhận xét tiết học - HS nhận xét giờ học. -------------------------------------------- Diện tích của một hình I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp HS: - Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được: Hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích của một hình. Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. Các miếng bìa dùng trong phần phát triển bài mới. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài. III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn đònh. -Hát 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm - 2 HS lên bảng làm bài. 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) Giới thiệu biểu tượng về diện tích. - VD1: Có một hình tròn(miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật(miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn(Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS quan sát). - VD2: Giới thiệu hai hình A, B (trong SGK) là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vậy hai hình đó có diện tích như thế nào? - VD3: TT giới thiệu hình P tách thành hình M và N. -Nghe, ghi nhớ. - Nghe, ghi nhớ - Hai hình A và B có diện tích bằng nhau(hai hình A và B cùng có số ô vuông như nhau nên diện tích bằng nhau). - Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. c) Luyện tập: * Bài 1: Gợi ý: + Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. + Từ đó khẳng đònh câu b) đúng, câu a) và câu c) sai. - Nhận xét, ghi điểm. -Đọc yêu cầu. -Nghe, ghi nhớ Bài 2: Hình P có số ô vuông như thế nào so với hình Q? - Diện tích hình nào lớn hơn? Nhận xét, ghi điểm. - Đọc yêu cầu. -Hình P có số ô vuông (11 ô vuông) nhiều hơn hình Q(10ô vuông). -Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm -Đọc yêu cầu. -Hai hình A và B có diện tích bằng nhau. Vì cả hai hình đều có số ô vuông bằng nhau là 9 ô vuông. 5 / 4) Củng cố, dặn dò : -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài -Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau : Đơn vò đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông. -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Nghe -HS nhận xét ----------------------------------------------- KĨ l¹i mét trËn thi ®Êu thĨ thao I.Mơc tiªu 1. Kiến thức: -Kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật…(theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu. -Viết lại tin thể thao mới đọc được(hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình). 2. Kỹ năng: Biết kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật…(theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu. Viết lại được tin thể thao mới đọc được(hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn gợi ý lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi tới lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn đònh : / 2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò HS -Nhận xét, 35 / 3/ Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài. b) Hướng dẫn kể: - Bài 1 (kể miệng): + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo… + Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. VD, có thể bắt đầu như sau: Chiều chủ nhật tuần qua, anh em cho em cùng đi xem trận bóng đá giữa đội bóng trường anh và trường bạn…… - 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Nghe hướng dẫn. - 1HS giỏi kể mẫu. - HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. Bài 2(kể viết): + Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác(Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào: đọc trên báo, tạp chí nào, nghe từ đài phát thanh, chương trình tivi nào……) + Nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ; mức độ rõ ràng; sự thú vò, mới mẻ của thông tin. - Đọc yêu cầu của bài. - Nghe, ghi nhớ. - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn liền mạch. - Đọc bài viết. Cả lớp nghe, nhận xét…… 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Nghe -Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau: Viết về một trận thi đấu thể thao. - Nghe, -Nhận xét chung giờ học. - 1 HS nhận xét giờ học ----------------------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thể thao. Dấu phẩy [...]... Q, Phó Qc, R, Cam Ranh I.Mơc tiªu *Häc sinh biÕt c¸ch viÕt ch÷ O,¤, ¥, P, q *Häc sinh biÕt kho¶ng c¸ch vỊ c¸c ch÷ trong c©u dµi :Phong Ch©u, Phó Qc, Cam Ranh II.§å dïng d¹y häc *Gi¸o ¸n , vë lun viÕt *Vë lun viÕt , B¶ng con III.TiÕn tr×nh d¹y häc GV Cho häc sinh quan s¸t mÉu ch÷ GV hái : Ch÷ O,¤,¥,P,Q cao mÊy « li ? C¸c tõ dµi : Cam Ranh , ¤ M«n, Phong Ch©u, Phó Qc,c¸c ch÷ c¸i®Çu c¸c tõ cao mÊy « li... việt dã, chãy vũ trang, …… c) Đua: đua xe đạp, đua thuyền, đua môtô, đua ngựa, đua voi, …… -Nhận xét, ghi điểm d) Nhảy: nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù,…… Bài 2: -Đọc yêu cầu Đọc truyện Cao cờ -Chốt lại các từ ngữ nói về kết quả - Nghe, ghi nhớ thi đấu thể thao: được, thua, không ăn, thắng, hoà - Anh chàng trong truyện có cao cờ - Anh này đánh cờ kém, không thắng không? Anh ta có thắng... qua cách trình bày bài II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, viết sẵn bài 2, bài 3b -HS: Bảng con, SGK, vở III/Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1/ 1/ Ổn đònh / 5 2/KTBC: : -Đọc cho HS viết: bóng rổ, nhảy cao, -1 HS lên bảng viết Các HS còn leo núi, luyện võ, thể dục thể hình lại viết vào bảng con -Nhận xét, ghi điểm 30/ 3/Bài mới: - HS nhắc lại a.GTB: Ghi tựa bài b.Hướng... cười ở chỗ nào? - Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi - Nhận xét, ghi điểm nhận ra là mình thua * Bài 3: - Đọc yêu cầu - Dán phiếu bài tập lên bảng - Làm bài nhân - 3HS lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi, nhận xét - Chữa bài, ghi điểm 5/ - Ghi kết quả đúng vào vở a) Nhờ chuẩn bò tốt về mọi mặt, …… b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, …… c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, ……... ? Cho häc sinh viÕt c¸c ch÷ ra b¶ng con GV nhËn xÐt ch÷ viÕt häc sinh Cho häc sinh viÕt vµo vë lun viÕt IV.Cđng cè DỈn häc sinh vỊ chn bÞ bµi sau Cha lµm xong vỊ nhµ lµm tiÕp HS HS quan s¸t mÉu ch÷ 2.5 « li 2.5 « li cao 2.5 « li 1 « li kho¶ng c¸ch 1 « vu«ng « li Häc sinh viÕt ra b¶ng con HS l¾ng nghe ... nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không II/Chuẩn bò: 1 Giáo viên: Giáo án BT3 ghi sẵn lên bảng lớp 2 Học sinh: Chuẩn bò bài trước khi lên lớp III/ Hoạt động dạy – học: Thời Hoạt động của thầy gian 1/ 1) Ổn đònh 5/ 2)Kiểm tra bài cũ: 30 / -Kiểm tra sự chuẩn bò Hs 3) Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b)Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Hoạt động của trò -Để ĐDHT lên bàn -2 HS nhắc lại - 1 HS đọc . Cho học sinh quan sát mẫu chữ GV hỏi : Chữ O,Ô,Ơ,P,Q cao mấy ô li ? Các từ dài : Cam Ranh , Ô Môn, Phong Châu, Phú Quốc,các chữ cáiđầu các từ cao mấy ô li. Quốc, R, Cam Ranh I.Mục tiêu *Học sinh biết cách viết chữ O,Ô, Ơ, P, q. *Học sinh biết khoảng cách về các chữ trong câu dài :Phong Châu, Phú Quốc, Cam Ranh

Ngày đăng: 16/09/2013, 05:10

w