Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 Tuần17 Ngày soạn: 17.12.2008 Ngày giảng: 22.12.2008 Toán: luyện tập I. Mục tiêu: SGV/ 353 - Rèn kĩ năng chia nhiều chữ số, HS nắm chắc cách chia để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: thực hiện đặt tính và tính 78956 : 456 = 21047 : 321 = 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập(đặt tính rồi tính) 54322 346 25275 108 86679 214 1972 157 367 234 1079 405 2422 435 9 0 3 Bài 2: HS đọc bài toán, tóm tắt bài vào vở nháp. GV gọi HS giải bài, chữa bài. Tóm tắt: 240 gói: 18kg 1 gói: kg? Bài giải: Đổi 18 kg = 18000 g Số g muối có trong mỗi gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g Bài 3: HS đọc nội dung bài toán, tóm tắt và giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Tóm tắt: Diện tích: 7140 m 2 Chiều dài: 105 m Chiều rộng: m? Chu vi: m? Bài giải: Chiều rộng của sân vận động là 7140 : 105 = 68(m) Chu vi của sân vận động là (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 68 m; 346 m 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hệ thống lại các kiến thức. - Dặn HS ôn lại cách chia các số đã học. Xem trớc bài ở tiết học sau. - HS thực hiện - HS làm bảng con, nêu lại cách chia. - HS làm vở nháp, 1 HS giải bảng lớp. - HS giải bài vào vở, trình bày.Nhận xét chốt ở bảng lớp. Tập đọc: rất nhiều mặt trăng I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 333 GV thực hiện: Phan Thị Bình 47 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 - Giúp HS đọc đúng, rành mạch và có những suy nghĩ ngộ nghĩnh, đáng yêu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc bài " trong quán ăn ba cá bống" Nêu nội dung ý nghĩa của bài. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. - HS đọc tiếp nối theo đoạn(2-3 lần) GV theo dõi hớng dẫn HS đọc đúng các tiếng, từ, câu khó đọc. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1- TLCH + Công chúa có nguyện vọng gì? + Tại sao họ cho rằng đó là nguyện vọng không thể thực hiện đợc? - HS đọc thầm đoạn 2- TLCH + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác về cách nghĩ của ngời lớn? - HS đọc thầm đoạn 3 + Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận móm quà? c. Luyện đọc diễn cảm - HS đọc tiếp sức theo cách phân vai toàn bài. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn: + GV đọc mẫu + HS luyện đọc theo nhóm. + HS thi đọc theo cách phân vai. - HS đọc lại toàn bài. Nêu ND. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài ở tiết sau: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo). - HS thực hiện. - 1 HS đọc thành tiếng toàn bài. - 3 HS đọc tiếp nối. - HS đọc theo nhóm 3. - 1 HS đọc toàn bài. - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay . - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng . - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sớng chạy ngay ra khỏi gi- ờng bệnh . - 3 HS đọc tiếp sức toàn bài theo đoạn. - HS đọc theo nhóm 3. - Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn. GV thực hiện: Phan Thị Bình 48 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 chính tả ( nghe-viết ): Mùa đông trên rẻo cao I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 335 - HS có ý thức rèn viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: GV đọc HS viết: đấu vật, nhấc. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài - GV đọc ND bài viết. + Dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về trên rẻo cao? - GV đọc HS viết: trờn xuống, lao xao, chít bạc . - GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài. - GV đọc HS viết bài. - GV đọc HS dò bài. - GV chấm một số bài nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2a: HS đọc yêu cầu của bài(điền vào ô trống có âm đầu l hay n) Đáp án: loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài( chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn .) Đáp án: giấc mộng- làm ngời- xuất hiện- lấc láo- cất tiếng khàn khàn- chàng hiệp sĩ lên tiếng- nhấc chàng- đất- lảo đảo- thật dài- nắm tay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị cho tiết sau. - HS viết bảng con. - Mây từ trên cao theo các sờn núi trờn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt ma bụi . - HS viết bảng con. - HS viết bảng vào vở. - HS dò bài theo nhóm2. - HS đọc thành tiếng. - HS suy nghĩ làm bài, nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài, thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến. - HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Chiều: Địa lí + Khoa học: Đ/C Gẩm dạy và soạn Luyện âm nhạc: Đ/ C Liên dạy và soạn GV thực hiện: Phan Thị Bình 49 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 Ngày soạn: 18.12.2008 Ngày giảng: 23.12.2008 Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: SGV/ 355 - HS làm tính nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 21047 : 321 = 65(d 162) 90045 : 546 = 165(d 35) 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, hớng dẫn HS làm BT Bài 1: HS nêu yêu cầu(Viết số thích hợp vào ô trống) - HS làm bài và trình bày. GV nhận xét chốt ý đúng Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thơng 326 326 326 Bài 2: HS nêu yêu cầu(Đặt tính rồi tính) 39870 123 25863 251 297 324 763 103 510 10 18 Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Số bộ đồ dùng học toán đã nhận là: 40 x 468 = 18 720 (bộ) Mỗi trờng đợc nhận số bộ đồ dùng là 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại cách chia đã học, chuẩn bị trớc cho tiết luyện tập chung ở tiết sau. - HS thực hiện - HS thực hiện theo nhóm 2, trình bày. - HS làm bảng con, nhắc lại cách thực hiện. - HS giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu: câu kể: ai làm gì? I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 336 - Rèn HS kĩ năng viết đợc câu kể: ai làm gì? GV thực hiện: Phan Thị Bình 50 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT1. Mẫu câu kể ai làm gì? III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Thế nào là câu kể? Cho VD. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Phần nhận xét: Bài 1,2: HS nêu yêu cầu(đọc đoạn văn .) - GV làm mẫu câu 2 - Tơng tự cho các câu còn lại HS làm bài, GV sữa chữa chốt ý đúng ở bảng. Câu TN chỉ HĐ TN chỉ ngời hoặc vật HĐ - Ngời lớn đánh trâu ra cày. - Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. - Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. - Các bà mẹ tra ngô. . đánh trâu ra cày - nhặt cỏ, đốt lá - bắc bếp thổi cơm. - tra ngô Ngời lớn. - các cụ già. - mấy chú bé. - các bà mẹ Bài 3: HS đọc yêu cầu(đặt câu hỏi). - GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai. - Tơng tự cho các câu còn lại. Câu Câu hỏi cho TN chỉ HĐ Câu hỏi cho TN chỉ ngời . Ngời lớn đánh trâu ra cày. - Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. - Các bà mẹ tra ngô. -Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Ngời lớn làm gì? - Các cụ già làm gì? - Các bà mẹ làm gì? - Mấy chú bé làm gì? Ai đánh trâu ra cày. - Ai nhặt cỏ đốt lá? - Ai tra ngô? - Ai bắc bếp thổi cơm? b. Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK c. Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu(tìm những câu kể Ai làm gì?) - GV chốt ý đúng ở bảng. + Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để ., quét sân. + Mẹ đựng hạt giống .gieo cấy mùa sau. + Chị tôi đan nón lá .làn cọ xuất khẩu. - HS thực hiện. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn. - HS làm bài theo nhóm 2. - HS trình bày lại. - HS thực hiện theo nhóm 2, trình bày. - 3 HS đọc lại ghi nhớ, cho VD - HS làm bài cá nhân, trình bày. GV thực hiện: Phan Thị Bình 51 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 Bài 2: HS nêu yêu cầu(tìm chủ ngữ và vị ngữ .) Đáp án: Cha làm cho tôi để quét nhà, quét sân. CN VN - HS lên bảng gạch chân dới CN và VN. Mẹ đựng hạt giống .gieo cấy mùa sau. CN VN Chị tôi đan nón lá .làn cọ xuất khẩu. CN VN Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập( viết một đoạn văn ngắn kể về các công việc .) - HS trình bày bài làm của mình, cả lớp và GV nhận xét tuyên dơng bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ND của bài. - GV hệ thống tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho bài ở tiết sau. - HS luyện viết bài vào vở, trình bày bài làm của mình. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Đạo đức + Khoa học: Đ/ C dạy và soạn Chiều: Luyện toán: chia cho số có ba chữ số(tiếp theo) I. Mục tiêu: - Củng cố cách chia cho số có ba chữ số. - HS nắm chắc cách chia để làm tốt bài tập. - Rèn kĩ năng chia. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: HS thực hiện đặt tính rồi tính. 8322 : 219 = 7560 : 251 = 2. H ớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính- HS làm bảng con. 33592 247 51865 253 80080 157 889 136 126 205 158 510 1482 1265 10 0 0 Bài 2: Tìm x ( HS làm vở nháp) 517 x x = 151481 195906 : x = 634 x = 151481 : 517 x = 195906 : 634 x = 293 x = 309 - Củng cố lại cách tìm thành phần cha biết trong phép tính. Bài 3: Hai khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Khu A có diện tích 112 564 m 2 và có chiều rộng 263 m. Khu B có chiều rộng 362 m. Tính diện tích khu B. - HS đọc ND bài toán. GV hớng dẫn: Tính chiều dài khu A dựa vào công thức tính diện tích S = a x b a = S : b Từ chiều dài khu A ta tính đợc diện tích khu B. GV thực hiện: Phan Thị Bình 52 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 - HS giải bài vào vở. GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Chiều dài khu A là: 112 564 : 263 = 428(m) Vì chiều dài khu B bằng chiều dài khu A nên chiều dài khu B là 428 m Diện tích khu B là: 428 x 362 = 154 936 (m 2 ) Đáp số: 154 936 (m 2 ) 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại tiết học. - Dặn HS ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra học kì I Luyện chính tả (nghe-viết ): Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe viết tốt bài chính tả. - Tạo thói quen cẩn thận trong khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở. III. Hoạt độngdạy học: 1. Ôn kiến thức: - HS viết bảng con. Sờn núi; nhẵn nhụi; sạch sẽ. 2. Luyện viết: - HS đọc lại đoạn viết. + Nội dung đoạn viết nói gì? (tả mùa đông đã về trên rẻo cao .) - HS viết bảng con: vàng hoe, vạt dài, con suối, già nua, khua lao sao. - HS đọc lại bài viết lại lần 2. - HS gấp sách giáo khoa. GV nhắc nhở HS trớc khi viết bài. - GV đọc HS viết bài theo quy trình. - GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS. 3. Luyện tập: Bài 2b: HS đọc yêu cầu của bài( Điền vào ô trống tiếng có vần ât hay âc) - HS đọc bài, nêu tên số ô trống cần điền từ (có 3 ô trống). - HS làm bài cá nhân trình bày, GV và cả lớp chốt ý đúng ở bảng. Đáp án: Khúc nhạc đa mọi ngời vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng nh tiếng đất trời, làm mọi ngời tạm quên đi những lo toan vất vả đời thờng. - HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. Bài 3: HS đọc lại yêu cầu của bài (chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn). - HS thảo luận nhóm 2, trình bày, GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng ở bảng lớp. Đáp án: giấc mộng- làm ngời- xuất hiện - che nửa mặt- lấc láo- cất tiếng- lên tiếng- nhấc chàng- xuống đất- lảo đảo- thật dài- nắm tay. - HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại cách viết viết lại bài cho đẹp. Luyện từ và câu: ôn câu kể ai làm gì? I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức về câu kể đã học. - HS nắm chắc kiến thức về câu kể để vận dụng tốt vào làm bài tập. - Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế cuộc sống. GV thực hiện: Phan Thị Bình 53 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - Thế nào là câu kể? Cho VD minh hoạ. Đoạn văn sau có mấy câu? Các câu đó thuộc dạng câu gì? dùng để làm gì? Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú ngời gỗ đợc bác rùa tốt bụng Toóc-ti-ta tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. 2. Luyện tập: Bài 1: Gạch chân dới các câu kể Ai làm gì? tìm chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn văn sau: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, CN VN quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. CN VN Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. CN VN - HS đọc bài và làm vào vở. - GV chấm bài, 1 HS làm bài ở bảng lớp. Cả lớp nhận xét và chốt ý đúng ở bảng lớp. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về các công việc buổi sáng của em. Gạch chân dới các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn. - HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. - HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, tuyên dơng bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết lại bài. Ngày soạn: 19.12.2008 Ngày giảng: 24.12.2008 Thể dục: Đ/C Liêm dạy và soạn Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: SGV/ 359 - Rèn kĩ năng chia nhanh, đúng, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Thực hiện đặt tính và tính 5535 : 123 = 45 80 478 : 789 = 102 2. Luyện tập chung Bài 1: HS nêu yêu cầu( Hãy khoanh vào trớc câu trả lời đúng). - HS trình bày kết quả. + Vì sao em điền đợc kết quả đó? Đáp án: a. Khoanh vào đáp án b: 29 687 b. c: 70 002 c. d: 5575 - HS thực hiện. - HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả và nêu cách làm. - HS nêu ý kiến GV thực hiện: Phan Thị Bình 54 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 d. c: 3 chữ số. e. c: Hình P Bài 2: HS đọc yêu cầu ( biểu đồ dới đây cho biết số giờ có ma của từng ngày .) - HS trình bày,nhận xét. - HS làm bài theo nhóm 2 Đáp án: a. Thứ 5 có số giờ ma nhiều nhất. b. Ngày thứ 6 có ma trong 2 giờ. c. Ngày thứ 4 trong tuần không có ma. Bài 3: HS đọc ND bài toán, tự giải bài. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Số HS nam của trờng là ( 672 - 92 ) : 2 = 290 (HS) Số HS nữ là 290 + 92 = 382 (HS) Đáp số: 290 HS; 382 HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị cho bài học sau. - HS giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp. - HS lắng nghe. Kể chuyện: một phát minh nho nhỏ I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 338 - HS nhớ và kể lại đợc câu chuyện một cách hấp dẫn. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trớc. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện - GV kể lại lần 2 theo tranh minh hoạ. Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trợt trong đĩa. Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bẽ phát hiện ra. Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho 2 con. - GV kể lại lần 3 toàn bộ câu chuyện. b. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa. - HS kể chuyện theo nhóm. - HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp cùng giao lu cùng bạn kể - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS kể theo nhóm 2. - Cá nhân thi kể trớc lớp. - HS nêu câu hỏi giao lu VD: Theo bạn, Ma-ri-a là ngời GV thực hiện: Phan Thị Bình 55 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe. thế nào? + Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện giúp bạn hiểu ra điều gì? Tập đọc: rất nhiều mặt trăng(tiếp theo) I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 341 - HS có những suy nghĩ ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên về thế giới xung quanh các em. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài đọc III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng ở tiết trớc Nêu ND của bài ở phần 1. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. - HS đọc tiếp sức theo đoạn( 2-3 lần) GV kết hợp luyện đọc tiếng, từ, câu khó. - HS đọc theo nhóm. - HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. + Nhà vua lo lắng điều gì? + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp đợc nhà vua? + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăngđể làm gì? + Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? chọn câu trả lời phù hợp với em nhất. c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm . - HS đọc tiếp sức theo cách phân vai toàn bài. - GV hớng dẫn đọc đúng lời các nhân vật. - HD đọc diễn cảm đoạn: Làm sao .nàng đã ngũ. -HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND bài học. - HS thực hiện. - 1 HS đọc toàn bài. - 3 HS dọc tiếp sức theo đoạn - HS luyện đọc nhóm 3 - 1 HS đọc lại toàn bài. - Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật . - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to . - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thất một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời . - HS suy nghĩ trả lời(cách nghĩ của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác với cách nhìn của ngời lớn.) - 3 HS đọc tiếp sức theo cách phân vai. - HS đọc nhóm 3. - cá nhân thi đọc. - trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh GV thực hiện: Phan Thị Bình 56 [...]... miệng chia hết cho 2; số nào không chia hết cho 2) + 1000, 744 , 5782, 7536 - HS trả lời, GV chốt ở bảng và củng cố lại dấu + 35, 89, 867, 846 83, 840 1 hiệu chia hết cho 2 Bài 2: HS nêu yêu cầu(viết số chẵn thích hợp ) - HS làm phiếu - GV phát phiếu HS làm bài, trình bày a 340 , 342 , 344 , 346 , 348 ,350 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng b.8 347 , 8 349 , 8351, 8353, 8355,8357 Bi 3: HS nêu yêu cầu( viết số chia... bảng con a/ 156; 8 64; 770 b/ 120; 905; 800 HS đọc đề toán, thực hiện ở bảng a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 48 0; 2000; 9010 b/ Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5 là : 296; 3 24 c/ Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2 là: 345 ; 3995 HS đọc đề toán Số vừa chia hết cho 5 vừa chia GV thực hiện: Phan Thị Bình 62 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 Cho HS cả lớp nhận xét bài làm... học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở Sinh hoạt: lớp I Mục tiêu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua - Phơng hớng cho hoạt động tuần tới II Hoạt động dạy học: - Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần qua - ý kiến các thành viên khác - GV nhận xét chung: + Đi học đều, đúng giờ, có ý thức học tập tốt + Trang phục gọn gàng đúng quy định + Vệ sinh lớp học và VS cá nhân sạch sẽ gọn gàng + Có ý thức tốt trong... tập cha tốt: Văn Cờng, Sung - VS trờng lớp còn chậm, ý thức cha cao - VS cá nhân cha gọn gàng, sạch sẽ: Sung - Thu nộp các khoản còn chậm: Vơng, Thuyên, Lí, Mai và một số bạn khác * phơng hớng tuần - Thu kế hoạch nhỏ 2 kg giấy/ 1em - Tiếp tục hoàn thành trang trí lớp học GV thực hiện: Phan Thị Bình 61 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 - Lao động vệ sinh trờng, lớp - Tiếp tục thu các khoản còn nợ -... 2 04, 2008, 11 546 , 110 - Số không chia hết cho 2là những số lẽ + HS lấy VD cụ thể - 101, 223, 235, 47 59 B Dấu hiệu chia hết cho 5 - Thực hiện tơng tự nh dấu hiệu chia hết cho 2 + HS lấy VD về số chia hết cho 5 110, 205,1105 + HS lấy VD về số không chia hết cho 5 111, 112, 12 34 Kết luận: Các số có tận cùng là chữ số 0 và 5 thì chia hết cho 5 3 Thực hành: GV thực hiện: Phan Thị Bình 57 Giáo án lớp 4- ... bài, trình bày, GV nhận xét a 150 < 155 < 160 b.3575 < 3580 < 3585 c 335, 340 , 345 , 350, 355, 360 Bài 4: HS nêu yêu cầu, tự làm bài GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày a Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: bảng lớp 660; 3000 b Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 35 , 945 3 Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Về nhà thực... cối 3 Kết bài(đoạn 4) : Nêu cảm nghĩ về cái cối - HS nhắc lại b Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ SGK - 3 HS đọc ghi nhớ c Phần luyện tập: Bài 1: HS đọc ND bài tập - Lớp đọc thầm bài cây bút máy - HS thảo luận nhóm 2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - TLCH theo sách a Bài văn có 4 đoạn - GV chốt ý đúng b đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy GV thực hiện: Phan Thị Bình 58 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 -... 2 ) - 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề GV yêu cầu HS làm bài GV chữa bài nhận xét và sửa sai Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán GV cho HS thực hiện GV nhận xét và sửa sai Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán GV cho HS thực hiện HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn a/ Số chia hết cho 2 là: 45 68; 668 14; 2050; 3576; 900 b/ Số chia... học: 1 Bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho VD cụ thể Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Cho VD cụ thể 2 Luyện tập: Bài 1: Với 3 chữ số 3 ,4, 6 hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả 3 chữ số đó - HS viết nhanh vào bảng con, nêu kết quả Đáp án: 346 ; 3 64; 43 6; ; 6 34 Hỏi các số trên có chia hết cho 2 không? Em dựa vào dấu hiệu nào? + Các số trên đều chia hết cho 2, nhờ vào dấu hiệu là chữ số tận cùng... quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - HS theo nhóm 2 - Các nhóm trình bày ý kiến VD: Bác bảo vệ đánh một hồi trống - Cả lớp và GV nhận xét tuyên dơng bạn nói hay dài Từ các lớp, học sinh ùa ra sân trvà đúng ờng Dới các gốc bàng, bốn bạn túm GV thực hiện: Phan Thị Bình 59 Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009 tụm xem tranh Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó mấy bạn nữ chơi nhảy dây 3 Củng cố, dặn . đúng. - HS làm miệng + 1000, 744 , 5782, 7536. + 35, 89, 867, 846 83, 840 1. - HS làm phiếu. a. 340 , 342 , 344 , 346 , 348 ,350 b.8 347 , 8 349 , 8351, 8353, 8355,8357. là 0,2 ,4, 6,8 - 22, 2 04, 2008, 11 546 , 110 . - 101, 223, 235, 47 59 . 110, 205,1105 . 111, 112, 12 34. GV thực hiện: Phan Thị Bình 57 Giáo án lớp 4- Năm