Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
Thứ hai ngày tháng 9năm 2007 Tập đọc Một ngời chính trực I. Mục tiêu: - Đọc lu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi sự chính trực, thanh, liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- một vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3 Gọi HS đọc nối tiếp bài: Ngời ăn xin 2 HS đọc bài Nhận xét B. Bài mới:35 Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV treo tranh giới thiệu HS nghe, quan sát Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn: Đ1: Từ đầu đến Cao Tông Đ2: Tiếp .-> đợc Đ3: Còn lại 3 đoạn : gọi khoảng 3 lợt HS đọc. a. Luyện đọc long xởng,di chiếu,giám nghị đại phu . Cho HS đọc, sửa lỗi phát âm sai. Trong bài Tác giả dùng từ chính trực, di chiếu, Thái tử nghĩa là gì. HS đọc phần chú giải SGK b. Tìm hiểu bài: - Hỏi: Tô Hiến Thành làm quan triều nào? Tô Hiến Thành làm quan Triều Lý. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông thể hiện ntn? Không nhận vàng, bạcđể làm sai di chiếu của Vua. - ý của đoạn 1 nói gì? - Kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành GV chuyển ý - Khi Tô Hiến Thành bị ốm, ai là ngời thờng xuyên đến chăm ông? - Quan Tham Tri chính ngày đêm hầu hạ, Còn Giám Nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm - ý của đoạn 2 nói gì? -> Tô Hiến Thành bị ốm Vũ Tán Đờng hầu hạ Chuyển ý - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông đã thể hiện ntn? - Ông cử ngời tài ba giúp nớc, chứ không cử ngời ngày đêm hầu hạ ông. - Vì sao nhân dân ca ngợi ông những ngời chính trực nh Tô Hiến Thành? Đoạn 3 kể chuyện gì? Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm ngời tài giỏi để giúp nớc, giúp dân vì ông không màng danh lợi. +Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời giúp n- ớc. Gọi HS đọc toàn bài. 1 HS đọc cả bài Nội dung : Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành. ->Nội dung của bài nói gì? GV chuyển ý. HS nêu nội dung và ghi vào vở. c. Luyện đọc diễn cảm. Gọi HS đọc nối tiếp. 3 em đọc 3 đoạn c. Củng cố dặn dò:2 - Nêu cách đọc bài. HD đọc mẫu, diễn cảm 1 đoạn Một hôm.trung tá GV đọc mẫu đoạn văn. Gọi cả lớp đọc đồng thanh đoạn văn. Thi đọc diễn cảm Chú ý giọng nói của nhân vật: Thái Hậu , Hiến Thành - Nội dung bài nói gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. HS đọc diễn cảm. 1 lần 2 em. Cá nhân đọc 3 HS thi đọc Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ:3 - Viết 5 số tự nhiên đều có 4 chữ số:1, 5, 9, 3 - Viết 5 số tự nhiên có 6 chữ số: 9, 0, 5, 3, 2, Gọi 2 HS làm bài: Nhận xét 2 HS làm bảng, HS khác làm nháp. - Nhận xét. B. Bài mới:35 Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh số TN GV: Hãy so sánh 2 số 100 và 99. Số nào lớn hơn, vì sao? 100> 99 hay 99 < 100 . - 99 có hai chữ số 100 có ba chữ số - Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 100> 99 Gv: vậy muốn so sánh hai số mà có số lợng chữ số khác nhau ta so sánh nh thế nào? - Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn (và ngợc lại) - Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn 99< 100. - Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh theo cặp chữ ở cùng hàng kể từ trái sang phải. - GV: Hãy so sánh 29869 và 30005 Nêu cách so sánh? - Trong trờng hợp hai có có cùng chữ số ta so sánh nh thế nào? 29869 < 30005 Hàng vạn 2 < 3 - So sánh theo từng cặp chữ số kể từ trái sang phải - nếu hai số có các cặp chữ số bằng nhau thì bằng nhau. Nhận xét: GV: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số TN, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn, bé hơn số kia - Nghe nhắc lại - Trong dãy số TN 0, 1,2, 3số đứng trớc bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trớc. GV: - Cho các số: 1, 2, và 3, 4. Hãy so sánh các cặp số đó và sắp xếp theo thứ tự HS so sánh và KL 1 < 2 4 > 3 Trên tia số: GV vẽ tia số: - Số ở gần gốc là HS nhận xét: Là số bé hơn những số nh thế nào? - Số xa gốc là những số nh thế nào?. Là những số lớn hơn Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc hơn là số lớn hơn. Cho các số. + Hoạt động 2: Xếp thứ tự các số TN. Vì có thể so sánh các số TN nên có thể xếp thứ tự các số. 7698, 7968, 7896, 7869; bé -> lớn 7968, 7896, 7869, 7698 ; lớn -> bé Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Điền dấu ; ; = 1234 > 999; 35784 < 35790 8754 < 87540; 92501 > 92410 39680 =39000 +680 ; 17.600 = 17.000 + 600 GV nêu các số tự nhiên: 7698, 7968, 7896, 7869, và yêu cầu: + hãy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé? + Số nào lớn nhất số nào bé nhất? 7698, 7968, 7896, 7869 GV chép đề, HS làm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nêu cách so sánh HS xếp theo thứ tự bé -> lớn Lớn -> bé - HS nêu - Vì luôn so sánh đợc các số tự nhiên với nhau - HS nhắc lại kết luận SGK. - 1 HS lên bảng. - Cả lớp làm vở Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé -> lớn a. 8316; 8136; 8361 b. 5724; 5740; 5742 c. 64813; 64831; 64841 Gọi HS đọc yêu cầu Gọi đọc bài làm Muốn xếp đợc theo thứ tự bé đến lớn ta phải làm gì? 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở HS trả lời Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn -> bé a. 1984, 1987, 1952, 1942 b. 1969, 1954, 1945, 1890 Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu làm bài. Nêu cách sắp xếp? HS tự làm bài, chữa bài C. Củng cố dặn dò:2 Nhận xét dặn dò Chính tả (nhớ - viết) Truyện cổ nớc mình I. Mục tiêu: - Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu.của mình - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/d/gi hoặc ân/ âng - Rèn kỹ năng viết chính tả cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ:3 GV đọc cho HS viết các từ: Châu chấu, cá trê, chim trả. - Nhận xét cho điểm HS lên bảng HS viết vào nháp Nhận xét B. Bài mới:35 Hoạt động 1: GT bài Hoạt động 2: HD chính tả Gọi HS đọc đoạn thơ: - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà? HS đọc Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu. Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơm nắng. - Tìm những từ khó và dễ lẫn? - GV nhận xét sửa chữa HS nêu 1 HS lên bảng viết. Các HS khác viết vào bảng con. Hoạt động 3:Viết chính tả Gọi HS đọc lại bài. - Bài chính tả thuộc loại nào? - Khi viết ta lu ý gì? Chú ý t thế ngồi. HS tự nhớ lại và viết bài. Thơ lục bát. HS nêu Chấm bài và chữa GV đọc lại bài. GV chấm 7-> 10 bài ( đến từng bài chấm) HS nghe soát lỗi Hoạt động 4: Luyện tập Bài 2: a. Gió thổi, gió đa, gió nâng, cánh diều. b. Nghỉ chân, dân dâng, vầng trên, sân tiễn chân. Vua hùng một sáng đi săn Gọi HS đọc yêu cầu BT. GV chép sẵn bảng phụ. Gọi đọc đoạn thơ phần b GV chép sẵn đoạn thơ - Chốt lời giải đúng 1 em HS điền từ bằng phấn màu 1 HS HS chữa bài, NX ……………………mÊy ®«i” “ N¬i Êy ng«i sao khuya …………….nghiªng nghiªng” Gäi HS ch÷a bµi C. Cñng cè dÆn dß:2’ NX tiÕt häc, dÆn dß VN, Khoa häc Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể giải thích đợc lý do vì sao ăn phối hợp - Nói tên nhóm thức ăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II. Đồ dùng dạy học: Tranh hình 16, 17, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung KT Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Cá nhân 1. Cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. MT: Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. -Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dỡng nhất địnhcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. - Kể tên một số thức ăn mà các em thờng ăn? - Nếu ngày nào cũng ăn một vài món cố định thì em thấy ntn? - Có loại thức ăn nào chứa đủ các chất dinh dỡng không? - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau - Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và th- ờng xuyên thay đổi món? - GV Nhận xét kết luận 3 HS kể: thịt, rau, quả. - ăn chán, không muốn ăn. Không - Mắc một số bệnh vì không đủ chất. - Vì không có loại thức ăn nào cung cấp đủ chất cần thiết cho con ngời.Mà phải phối hợp nhiều loại thức ăn - HS nêu một vài ví dụ về những loại thức ăn phối hợp để cung cấp đủ chất dinh dỡng - Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. 2. Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. - Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối TB 1 ngời trên một tháng. Mục tiêu:Nói tên nhóm thức ăn cần và ăn đủ, ăn vừa phải. ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn - GV chuyển ý. - Cho HS thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dỡng và trả lời các câu hỏi : + Một bữa ăn hợp lý cần có những loại thức ăn nào? + Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn mức độ, ăn ít, ăn hạn HS thảo luận theo cặp HS quan sát tháp dinh d- ỡng Trả lời: - 10 kg rau - 12 kg lơng thực - 1.500 g thịt - 2.500 g cá - 2 kg đậu - 600g dầu mỡ, vừng lạc - ăn dới 500g đờng chế chế ? - ăn có mức độ là ăn ntn? - ăn ít là ăn ntn? - ăn hạn chế những gì? GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đờng, đạm béo vita min, khoáng, chất sơ với tỷ lệ hợp lý nh tháp dinh dỡng là một bữa ăn cân đối. Yêu cầu HS đọc mục: bạn cần biết < 17> - ăn dới 300g muối HS đố nhau ngợc lại. VD : 10kg rau cho 1 ngời, 1 tháng là -> ăn đủ. HS đọc bài mục bạn cần biết. - Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn có mức độ, không nên ăn nhiều đờng, nên hạn chế ăn muối GV chuẩn bị phiếu viết tên các thức ăn, hay tranh ảnh các thức ăn + các đồ chơi nh rau, quả, gà, vịt bằng nhựa. HS bán hàng. - Tuyên dơng nhóm có thực đơn hợp lý, đi chợ giỏi. Nhận mẫu thực đơn (phiếu) và hoàn thành thực đơn và đi chợ để lựa chọn cho cân đối từng thức ăn theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày C. Củng cố dặn dò.:2 - Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - NX, dặn dò HS đọc mục bạn cần biết. Hớng dẫn tự học: Hoàn thành bài buổi sáng - Cho tập đọc bài buổi sáng - Cho học sinh thảo luận môn khoa học ở hoạt động 3. - Luyện chữ. - Bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Thứ ba ngày tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục đích, yêu cầu - Nắm 2 cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt. + Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau: Từ ghép. + Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau: từ láy. - Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép/ từ láy. Tìm đợc từ láy và từ ghép đơn giản, tập đặt câu với từ đó. II. Đồ dùng: HS: Vở tiếng việt tổng hợp. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ:3 Từ phức khác từ đơn nh thế nào? Cho ví dụ 1 HS trả lời- nhận xét. B. Dạy bài mới:35 1. Giới thiệu bài Từ phức có hai loại: đó là từ ghép và từ láy -> Bài hôm nay cũng tìm hiểu về cách cấu tạo 2 loại từ này HS mở SGK 2. Tìm hiểu ví dụ GV kết luận: Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau là từ ghép. Và những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau là từ láy. - Gọi học sinh đọc VD và gợí ý. - Yêu câù thảo luận cặp đôi; + Từ phức là do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? - GV: Truyện cổ và sáng tác văn học có từ thời cổ. + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lập lại nhau tạo thành. 1 HS, lớp đọc theo. - Thảo luận nhóm đôi - Chuyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im. - Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến sự kiện. Cổ: Có từ xa xa, lâu đời - Thầm thì, chầm chậm. Treo leo, Se sẽ. - Học sinh nêu sự lập ại âm vần của từng từ * Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ + Thế nào là từ ghép, từ láy cho VD? - 2 3 học sinh đọc - Nhắc lại ghi nhớ, nêu VD Phần luyện tập Gọi học sinh đọc yêu câu 1 HS đọc yêu cầu, đọc [...]... Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lng b Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng tay c Thật Chân thật, thật lòng, thật tình, thật tĩnh Từ láy Ngay ngáy , Thẳng thắn, thẳng thắn thầm - Nhận đồ dùng làm bài theo nhóm - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 6 để làm bài tập 2 - Trng bày bảng nhóm, nhận xét Khuyến khích học sinh tra từ điển, dùng từ điển để kiểm tra - Lu ý: từ ngay lập tức, ngay ngắn nghĩa của từ ngay... - Cho HS cầm vật cụ thể: Cầm gói chè:100g (1hg) 3 Giới thiệu bảng đo KL Tấn ,tạ yến ,kg ,hg,dag,g 4 Luyện tập Bài 1: a,1dag=10g 10g=1dag b,4dag =40 g 8hg=80dag Bài 2: SGK Tính: Mẫu: 380g +195 g = 575g Bài 3: Điền dấu ,= 5dag.50g 8tần 8100kg Bài 4: SGK Đáp án: 150 x 4 = 600 (g) 200 x 2 = 40 0 (g) 600 + 40 0 = 1000 (g) = 1kg 5 Củng cố - Dặn dò: - GV thêm: 100g = 1 lạng (mua thịt, cá) - Hãy kể tên các... - 10 - Mỗi quả cân nặng 1 gam, bao nhiêu quả cân nh thế thì nặng 1 dag? B Giới thiệu héc tô- giam 1hg=10dag=100g Để đo khối lợng những vật nặng hàng trăm gam, ngời ta dùng đơn vị đo hec- tô- Đọc: héc tô gam gam - Viết ký hiệu + Héc tô gam viết tắt là: hg + Nêu và viết: 1hg = 10 dag = 100g 1hg = ? g (1 hg = 100g) - Mỗi quả cân nặng 1 dag Hỏi bao nhiêu quả cân nặng 1 hec tô gam - 10 quả cân - Cho HS... luỹ nên thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt của con ngời Việt Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho Nam giầu tình thtính ngay thẳng ơng yêu, ngay thẳng, chính trực, - Đọc thầm, đọc lớt toàn bài: tìm những thông qua hình tợng hình ảnh về cây tre, búp tre non? cây tre - Đọc 4 dòng cuối bài: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? -> Cả bài thơ ca ngợi điều gì? - Đọc tiếp nối từng đoạn thơ Hớng dẫn Hoạt động... yến, kg, g 2 Giới thiệu dag và hg 1kg = ? g 1kg = 1000g A KT bài cũ - Kể tên các đơn vị đo KL đã học ? Hoạt động HS B Dạy bài mới a Giới thiệu đề -ca- gam 1 dag=10g - Để đo KL các vật nặng hàng chục g ng- Nghe giới thiệu ời ta dùng đơn vị đề ca gam + Đề ca gam viết tắt là: dag (GV viết bảng) Nêu và viết : 1 dag = 10g - Học sinh đọc - Đọc trớc lớp - Yêu cầu HS đọc tên đơn vị mới, viết ký hiệu - Hỏi: 10g... vở (chữa miệng) = 10 kg x 5 Bài 4 SGK (23) - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm - Đọc yêu cầu Muốn thực hiện các phép tính với số đo KL làm ntn? 3 tấn Bài 3: SGK - Làm vở Tóm tắt: Chuyến đầu - Đọc đề, vẽ sơ đồ Chuyến sau 3 tạ - Chữa: Thi tiếp sức 2 tổ ? tạ Làm vở - - 1 HS chữa bài Lu ý: 3 tấn = 30 tạ ĐS: 63 tạ Có NX gì về ĐV đo mỗi chuyến ? 3 Củng cố - Dặn dò Bao nhiêu kilô gam thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ bằng... bài tập 4 Mẹ em bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ 5 Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu 6 Em làm bài toán dễ trớc bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm 7 Em thấy trời rét, buồn ngủ quá, em cố gắng dậy đi học Hỏi học sinh giải thích vì sao lại đúng và sai C Củng cố - Dặn dò Đọc cho học sinh nghe câu chuyện Vợt khó trong học tâp của bạn Lan (TKBGĐĐ 4) Hớng... ghép có những loại nào? -> Có mấy kiểu từ láy? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau - Học sinh nêu Toán Bảng đơn vị đo khối lợng I Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc - tô - gam, mối quan hệ của dag, hg và g với nhau - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng II Đồ dùng: Kẻ sẵn bảng nh SGK cha viết chữ số:... tre với ngời Tìm hiểu bài: Việt Nam Đọc tiếp nối từng khổ thơ và trả lời câu hỏi - Những hình ảnh nào của tre gợi lên Hoạt động của HS - HS - HS Nhận xét Mở SGK 1 HS khá Dùng bút chì đánh dấu 4 HS - đọc thầm - 4 học sinh - 1 HS 2 câu mở đầu-> tre có từ rất lâu, từ bao giờ không ai biết Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ngời từ ngàn x- những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam? - Những hình ảnh... Hớng dẫn HS luyện tre Việt Nam đọc, tìm hiểu bài - Đọc cả bài Hoạt động 1: - Chia đoạn: Đ1: Từ đầu .tre ơi? Luyện đọc: Đ2: Tiếp.lá cành Đ3: Tiếp.cho măng 4: Phần còn lại Đọc tiếp nối lần 1 Y/c nghỉ hơi đúng y/c luyện âm: tre xanh, nắng nỏ, khuất nhịp 2 /4; 2/6 mình, bão bùng, nòi tre, lng trần Ví dụ: Chẳng may Đọc tiếp nối lần 2: gãy cành rơi - Kết hợp giải nghĩa từ mới: SGK Vẫn gốc/ truyền - Giải nghĩa . các số theo thứ tự từ bé -> lớn a. 8316; 8136; 8361 b. 57 24; 5 740 ; 5 742 c. 648 13; 648 31; 648 41 Gọi HS đọc yêu cầu Gọi đọc bài làm Muốn xếp đợc theo thứ. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Điền dấu ; ; = 12 34 > 999; 357 84 < 35790 87 54 < 87 540 ; 92501 > 9 241 0 39680 =39000 +680 ; 17.600 = 17.000 + 600